Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 125 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
125
Dung lượng
1,74 MB
Nội dung
ÔN LUYỆN ĐỘI TUYỂN HỌC SINH GIỎI NGỮ VĂN – ĐỀ ========================================== Đề bài: I Đọc hiểu văn bản: Đọc văn sau trả lời câu hỏi từ đến 4: Chiếc hộp giấy vàng Hồi đó, người bạn tơi bắt phạt đứa gái lên ba tuổi phí phạm cuộn giấy gói hoa màu vàng Tiền bạc eo hẹp, mà đứa gái cố trang hồng hộp q giáng sinh để thơng khiến bạn giận Dù bị phạt, sáng hôm sau đứa gái mang hộp quà đến cho cha nói: "Con tặng cho cha giáng sinh." Anh cảm thấy ngượng ngùng phản ứng gay gắt hồi hơm trước giận lại bùng lên lần anh mở hộp thấy hộp trống khơng Anh nói to với con: "Bộ khơng biết cho q phải có chứ." Đứa ngơ ngác nhìn cha sợ hãi nước mắt lưng trịng: "Cha đâu có trống rỗng Con thổi nụ vào hộp Con bỏ đầy tình yêu vào Tất dành cho cha mà." Người cha nghe tim thắt lại Anh ơm vào lòng cầu xin tha thứ cho (Theo Hạt giống tâm hồn) Câu 1: (0,5 điểm) Xác định phương thức biểu đạt văn Câu 2: (1,5 điểm) Tìm phân tích cấu tạo cụm danh từ câu văn: Hồi đó, người bạn bắt phạt đứa gái lên ba tuổi phí phạm cuộn giấy gói hoa màu vàng Câu 3: (2,0 điểm) Cảm nhận em chi tiết “đứa ngơ ngác nhìn cha sợ hãi nước mắt lưng trịng” văn Câu 4: (2,0 điểm) Lí giải “Người cha nghe tim thắt lại Anh ơm vào lòng cầu xin tha thứ cho mình.” II Tạo lập văn bản: Câu 5: (4 điểm) Viết đoạn văn ngắn nêu suy nghĩ em tình yêu thương người gia đình Câu 6: (10 điểm) Trong thiên nhiên, có biến đổi thật kì diệu: mùa đơng, bàng chuyển sang màu đỏ rụng hết; sang xuân, chi chít mầm non nhú lên, tràn trề nhựa sống Em tưởng tượng viết thành câu chuyện có nhân vật: Cây Bàng, Đất Mẹ, Lão già Mùa Đơng, Nàng tiên Mùa Xn để gợi tả điều kì diệu thiên nhiên ======================================== Họ tên học sinh: ………………………………………………… ĐỀ THỰC HÀNH LUYỆN TẬP HSG NGỮ VĂN ĐỀ Thời gian: 120 phút ========================================= I Đọc hiểu văn Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi từ đến 4: “Tre xanh Xanh tự bao giờ? Chuyện có bờ tre xanh Thân gầy guộc, mong manh Mà nên luỹ nên thành tre ơi? Ở đâu tre xanh tươi Cho dù đất sỏi đất vôi bạc màu Có đâu, có đâu Mỡ màu chắt dồn lâu hố nhiều Rễ siêng khơng ngại đất nghèo Tre rễ nhiêu cần cù Vươn gió tre đu Cây kham khổ hát ru cành Yêu nhiều nắng nỏ trời xanh Tre xanh khơng đứng khuất bóng râm”… (Theo https://www.thivien.net, Nguyễn Duy, Tre Việt Nam) Câu (1 điểm) Xác định phương thức biểu đạt đoạn thơ Câu (1 điểm) Câu thơ: “Chuyện có bờ tre xanh” khiến em liên tưởng đến văn học? Cho biết thể loại văn Câu (2 điểm) Đặc điểm tre khái quát đoạn thơ sau: Thân gầy guộc, mong manh/ Mà nên luỹ nên thành tre ơi?/ Ở đâu tre xanh tươi/ Cho dù đất sỏi đất vôi bạc màu Câu (2 điểm) Trong câu thơ cuối đoạn trích (Vươn mình… bóng râm) sử dụng biện pháp tu từ bật nào, từ ngữ thể BPTT đó? II Tạo lập văn Câu Ở khổ thơ thứ thứ đoạn trích trên, hình ảnh tre ẩn dụ cho người Việt Nam với nhiều đức tính quý báu Em viết đoạn văn nêu lên đức tính q báu người Việt Nam mà em cảm nhận qua hình ảnh tre Câu Vào buổi trưa hè, có trâu nằm nghỉ ngơi mái nhà khóm tre trâu khóm tre nói chuyện với sống họ ln gắn bó với người đất nước Việt Nam Em kể lại câu chuyện ============================== Họ tên học sinh: …………………………………………………… ĐỀ THỰC HÀNH ÔN LUYỆN HỌC SINH GIỎI- ĐỀ NGỮ VĂN Thời gian: 120 phút I ĐỌC HIỂU VĂN BẢN.(6 điểm) Đọc văn sau trả lời câu hỏi từ đến NGƯỜI TIỀU PHU VÀ HỌC GIẢ Tiều phu học giả chung thuyền sơng Học giả tự nhận hiểu biết sâu rộng nên đề nghị chơi trị đốn chữ cho đỡ nhàm chán, đồng thời giao kèo, thua cho tiều phu mười đồng Ngược lại, tiều phu thua năm đồng Học giả coi nhường tiều phu để thể trí tuệ người Đầu tiên, tiều phu câu đố: - Vật sơng nặng ngàn cân, lên bờ cịn có mười cân? Học giả vắt óc suy nghĩ tìm khơng câu trả lời, đành đưa cho tiều phu mười đồng Sau đó, ơng hỏi tiều phu câu trả lời - Tơi khơng biết! Tiều phu đưa lại cho học giả năm đồng nói thêm: - Thật ngại quá, kiếm năm đồng Học giả vô sửng sốt (Những câu chuyện hay ý nghĩa, Theo vndoc.com) Câu (1 điểm) Xác định phương thức biểu đạt văn Câu (1 điểm) Giải nghĩa từ: “học giả”, “tiều phu” Câu (2 điểm) Lẽ thường, nói chữ nghĩa học giả thắng tiều phu, văn học giả thua Vì học giả lại bị thua? Câu (2 điểm) Em rút cho học sau đọc văn II TẠO LẬP VĂN BẢN.(14 điểm) Câu (4 điểm) Từ văn trên, em viết đoạn văn (tối đa 20 dịng) nêu suy nghĩ cần phải khiêm tốn Câu (10 điểm) Hãy tưởng tượng Sơn Tinh có tay nhiều phương tiện đại máy múc, máy ủi, tàu cao tốc, trực thăng, đàm, xi măng cốt thép… chiến đấu với Thủy Tinh Em kể lại chiến đấu (Lưu giữ đề qua buổi học!) ĐỀ ÔN LUYỆN HỌC SINH GIỎI NGỮ VĂN 6- ĐỀ Thời gian làm bài: 120 phút I Đọc hiểu văn Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi từ đến 4: “Hồi giờ, phía Bắc Âu Lạc có nước Nam Việt Triệu Đà nước cường thịnh Cậy có đất rộng, dân đơng, lại thiện chiến, Triệu Đà lần kéo quân sang đánh, lần vượt cõi lần chuốc lấy thất bại Bên An Dương Vương sai đem nỏ thần bắn Mỗi phát bắn ra, tên bay rào rào, quân Nam Việt chết rạ Thấy nhiều phen bị thiệt hại nặng nề, Triệu Đà đành phải gác chuyện can qua Tuy căm tức, ngày đêm trù mưu tính kế để chiếm cho Âu Lạc thỏa Nghe nói vua An Dương Vương có gái chưa chồng, Triệu Đà mượn cớ giảng hòa, cho sứ giả sang cầu Mỵ Châu cho trai Trọng Thủy Mục đích đích khơng phải thắt chặt tình giao hiếu hai nước mà để dị xét tình hình Âu Lạc Thấy địch muốn chuyện cầu thân, đổi bụng hằn thù đường tình nghĩa, An Dương Vương vui lịng nhận lời Cuộc nhân khơng chốc thành Theo phong tục, chàng rể phải sang nhà bố vợ thời gian, gọi gửi rể.” (Trích truyền thuyết Mị Châu Trọng Thủy) Câu 1: (1 điểm) Đoạn trích kể việc gì? Câu 2: (1 điểm) Tìm cốt lõi lịch sử có đoạn trích Câu 3: (1,5 điểm) Dùng gạch chéo để phân biệt từ câu văn: “Theo phong tục, chàng rể phải sang nhà bố vợ thời gian, gọi gửi rể.” Trong câu văn vừa tìm có tiếng? Bao nhiêu từ? Bao nhiêu từ đơn? Bao nhiêu từ phức? Câu 4: (1,5 điểm) Cho biết biện pháp tu từ ý nghĩa việc sử dụng BPTT câu văn sau: “Mỗi phát bắn ra, tên bay rào rào, quân Nam Việt chết rạ.” II Tạo lập văn Câu 1: (4 điểm) Trong đoạn trích trên, em thích chi tiết nào? Hãy cho biết sao? Câu 2: (10 điểm) Bốn truyện truyền thuyết thời đại Hùng Vương học chương trình Ngữ văn - kì I để lại em ấn tượng sâu sắc nguồn gốc dân tộc công dựng nước, giữ nước thời vua Hùng Em kể câu chuyện tổng hợp thời vua Hùng cách xâu chuỗi việc bốn truyện truyền thuyết ấy? ======================================== Họ tên HS: ……………………………….………………………… HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ Phần Đọc hiểu Câu Nội dung PTBĐ: Tự Hồi đó; người bạn tôi; đứa gái lên ba tuổi; cuộn giấy gói hoa màu vàng (HS tự phân tích Tìm đủ cụm 0,5 điểm, tìm từ – cụm 0,25 điểm, phân tích cụm 0,25 điểm) HS cần thấy được: đứa bé có phản ứng tâm lí khơng xuất phát từ thái dộ người cha Nó sợ hãi, nước mắt lưng trịng nụ hộp biến mất, phần quà dày công chuẩn bị cho cha => thể Điểm 0,5 0,5 1,0 2,0 Phần Tạo lập văn tình yêu thương bé cha Lí giải: Cảm thấy đau đớn lịng khơng hiểu con, khơng biết yêu thương đến nhường nào, trách phạt vơ lí, q khơng phải vật chất mà lịng ngây thơ tình u thương cha vô bờ cô gái… * Đảm bảo cấu trúc đoạn văn Dùng từ, đặt câu, … đảm bảo ngữ pháp, ngữ nghĩa Tiếng Việt * Về nội dung, HS viết theo hướng sau: - Tình cảm gia đình vơ thiêng liêng, cao quý tất người sống - Gia đình nơi chưa đựng tình cảm đáng quý người với nhau, người thể tình cảm thiêng liêng với người mà u q - Cần phải có ý thức biết trân trọng, yêu quý người thân u xung quanh mình, điều đáng quý, đáng chân trọng - Là người ai cần đến tình cảm gia đình, nơi ấm áp, hàm chứa tình cảm yêu thương mà người thân u trao tặng cho mình, ln sống hưởng điều tốt từ sống - Con người cần phải có ý thức trách nhiệm với người xung quanh, đặc biệt người thân mình, ln phải ý thức trách nhiệm, ln coi trọng tình cảm, giá trị tình người a Đảm bảo cấu trúc văn tự sự: có đầy đủ Mở bài, Thân bài, kết b Xác định vấn đề tự * Yêu cầu chung: - Học sinh cần viết thể loại văn tự - kể chuyện tưởng tượng, có bố cục rõ ràng, lời văn sáng, mạch lạc; mắc lỗi tả, lỗi diễn đạt; cách kể chuyện tự nhiên, lời thoại hợp lí… - Phải kể câu chuyện tưởng tượng biến đổi kì diệu thiên nhiên với xuất nhân vật: Cây Bàng, Đất Mẹ, Lão già Mùa Đông, Nàng tiên Mùa Xuân * Yêu cầu cụ thể: Mở bài: Giới thiệu chung câu chuyện định kể + Giới thiệu hồn cảnh xảy câu chuyện + Ấn tượng chung câu chuyện Thân bài: Kể lại diễn biến câu chuyện dựa số 2,0 0,5 0,5 0,75 0,75 0,75 0,75 0,25 0,25 0,5 gợi ý nhân vật sau: - Lão già Mùa Đơng: già nua, xấu xí, cáu kỉnh, xuất mang theo rét cắt da, cắt thịt Hoạt động lão: len lách vào đường thơn ngõ xóm, lão leo lên tất cối vườn…Lão đến đâu, tàn sát không thương tiếc đến đó, khiến vật vơ run sợ - Hình ảnh Cây Bàng mùa đơng: bị lão già Mùa Đông đến hành hạ, lão bẻ khiến cành trơ trụi, gầy guộc, run rẩy, cầu cứu Đất Mẹ - Đất Mẹ: hiền hậu nhân từ, điềm đạm, dịu dàng động viên Cây Bàng dũng cảm chờ đợi Nàng tiên Mùa Xuân đến dồn chất cho - Nàng tiên Mùa Xuân xuất hiện: trẻ trung, tươi đẹp, dịu dàng, mang theo tia nắng ấm áp xua lạnh giá mùa đông Mọi vật vui mừng phấn khởi Nàng tiên Mùa Xuân đến Cây cối hồi sinh, trăm hoa khoe sắc….Cây Bàng đâm chồi nảy lộc….Tất tiếp thêm sức mạnh, tràn trề nhựa sống… - Cây Bàng cảm ơn Đất Mẹ, cảm ơn Nàng tiên Mùa Xuân… Kết bài: - Suy nghĩ câu chuyện vừa kể - Bài học từ câu chuyện (Cần có nghị lực vươn lên sống Biết quan tâm giúp đỡ lẫn đặc biệt khó khăn hoạn nạn) d Sáng tạo: HS có cách kể chuyện độc đáo, linh hoạt e Chính tả: dùng từ, đặt câu, đảm bảo chuẩn ngữ pháp, ngữ nghĩa TV 1,5 2,0 1,5 2,0 1,0 0,5 0,25 0,25 ĐỀ Câu (1 điểm) Phương thức chính: biểu cảm Câu (1 điểm) Trong truyện dân gian học truyện có hình ảnh tre? Thể loại gì? (chi tiết nhổ tre quật vào giặc) Câu (2 điểm) Thân tre nào? Lá tre nào? Tre có mọc đơn độc khơng? Dù sống nơi đất xấu đất sỏi đất vơi bạc màu tre có màu sắc gì? Câu (2 điểm) Đoạn thơ sau sử dụng biện pháp tu từ bật nào, từ ngữ thể BPTT đó? (Vươn mình, đu, kham khổ, hát ru cành, u, khơng đứng khuất ) II Tạo lập văn Câu (4 điểm) Cây tre ẩn dụ cho người Việt Nam với phẩm chất: - Tinh thần đoàn kết (nên lũy nên thành) - Lam lũ siêng năng, cần cù (thân gầy guộc, kham khổ – rễ siêng… cần cù) - Luôn vươn lên sống, tự lực, tự cường, thẳng (khơng đứng khuất …) .v.v Câu (10 điểm) Định hướng: A - Mở bài: Giới thiệu hoàn cảnh gặp gỡ anh bạn trâu khóm tre B - Thân bài: (3.0 điểm) - Khóm tre tự giới thiệu mình, sống cơng việc mình: Sinh đất nước Việt Nam; đâu tre có mặt; gắn bó với người từ lúc lọt lòng lúc mất; thủy chung với người lúc hoạn nạn, khó khăn lúc bình, nhàn hạ; tre có mặt cơng giữ nước, xây dựng, lễ hội; người bạn thân thiết hình ảnh người Việt Nam - Con trâu tự giới thiệu mình, sống cơng việc mình: Trâu có mặt khắp đất nước Việt Nam; người bạn thân thiết người nơng dân; có mặt cơng giữ nước, xây dựng, lễ hội; người bạn thân thiết giúp đỡ nhiều cho người nông dân công việc đồng - Cảm nghĩ khóm tre anh bạn trâu người quê hương Việt Nam (thân thiện, nghĩa tình ); tự hào biểu tượng người đất nước Việt Nam * Lưu ý: Trong trình kể, văn sinh động hấp dẫn, tránh đơn điệu nên dùng hình thức đối thoại Khi kể, hạn chế để nhân vật nói C - Kết bài: Ước nguyện tre, trâu sống đời thủy chung, cống hiến cho người xứ sở yêu quý === Hết === ĐỀ Câu (1 điểm) Phương thức chính: biểu cảm Câu (1 điểm) Trong truyện dân gian học truyện có hình ảnh tre? Thể loại gì? (chi tiết nhổ tre quật vào giặc) Câu (2 điểm) Thân tre nào? Lá tre nào? Tre có mọc đơn độc khơng? Dù sống nơi đất xấu đất sỏi đất vôi bạc màu tre có màu sắc gì? Câu (2 điểm) Đoạn thơ sau sử dụng biện pháp tu từ bật nào, từ ngữ thể BPTT đó? (Vươn mình, đu, kham khổ, hát ru cành, u, khơng đứng khuất ) II Tạo lập văn Câu (4 điểm) Cây tre ẩn dụ cho người Việt Nam với phẩm chất: - Tinh thần đoàn kết (nên lũy nên thành) - Lam lũ siêng năng, cần cù (thân gầy guộc, kham khổ – rễ siêng… cần cù) - Luôn vươn lên sống, tự lực, tự cường, thẳng (khơng đứng khuất …) .v.v Câu (10 điểm) Định hướng: A - Mở bài: Giới thiệu hoàn cảnh gặp gỡ anh bạn trâu khóm tre B - Thân bài: (3.0 điểm) - Khóm tre tự giới thiệu mình, sống cơng việc mình: Sinh đất nước Việt Nam; đâu tre có mặt; gắn bó với người từ lúc lọt lòng lúc mất; thủy chung với người lúc hoạn nạn, khó khăn lúc bình, nhàn hạ; tre có mặt công giữ nước, xây dựng, lễ hội; người bạn thân thiết hình ảnh người Việt Nam - Con trâu tự giới thiệu mình, sống cơng việc mình: Trâu có mặt khắp đất nước Việt Nam; người bạn thân thiết người nơng dân; có mặt cơng giữ nước, xây dựng, lễ hội; người bạn thân thiết giúp đỡ nhiều cho người nông dân công việc đồng - Cảm nghĩ khóm tre anh bạn trâu người quê hương Việt Nam (thân thiện, nghĩa tình ); tự hào biểu tượng người đất nước Việt Nam * Lưu ý: Trong trình kể, văn sinh động hấp dẫn, tránh đơn điệu nên dùng hình thức đối thoại Khi kể, hạn chế để nhân vật nói C - Kết bài: Ước nguyện tre, trâu sống đời thủy chung, cống hiến cho người xứ sở yêu quý === Hết === ĐỀ HƯỚNG DẪN MỘT SỐ NỘI DUNG KHÓ Câu – (Đọc hiểu văn bản) Nội dung văn đặt nhiều vấn đề em cần suy nghĩ: - Sự chủ quan, kiêu căng, tự phụ - Tính khiêm tốn - Cách đánh giá người - Sự coi thường người khác… Câu (Tạo lập văn bản) * Nghĩa từ khiêm tốn: có ý thức thái độ mức việc đánh giá thân, không tự đề cao, không kiêu căng, tự phụ (Trái nghĩa với: kiêu, kiêu căng, kiêu ngạo) * Cách làm: - Đức tính khiêm tốn gì? - Khiêm tốn bộc lộ qua lời nói, cử chỉ, hành động, việc làm, việc học hỏi… không? (nhỏ nhẹ, khơng khoe khoang khốc lác, kính nhường dưới, biết lắng nghe, ln tìm tịi học hỏi…) - Nếu khiêm tốn nhận gì? (có đáng u đáng q, tiến bộ…) - Khơng khiêm tốn lãnh chịu hậu gì? - Kết luận Câu (Tạo lập văn bản) - Tưởng tượng hoàn cảnh Thủy Tinh cơng Sơn Tinh - Tình hiểm nguy người, tài sản… - Sơn Tinh sử dụng phương tiện đại nào? - Những nguy hiểm Thủy Tinh mang lại, cách đối phó Sơn Tinh? - Cuộc chiến kết thúc nào? - Suy nghĩ thân em? ĐỀ HƯỚNG DẪN LÀM BÀI I Đọc hiểu văn Câu 1: Đọc kĩ nêu tóm lược nội dung khoảng 3- dòng Câu 2: Cốt lõi lịch sử (sự thật) tên thời đại lịch sử, địa danh, nhân vật lịch sử Câu 3: Dùng gạch chéo để phân biệt từ Ví dụ: “Cuộc nhân/ khơng/ mấy/ chốc/ /thành.” Sau đếm cho biết sổ tiếng, từ, từ đơn, từ phức Câu 4: Viết lại câu văn; biện pháp tu từ nêu tác dụng BPTT II Tạo lập văn Câu 1: Lựa chọn chi tiết nêu lí thích, có ấn tượng Tức giải thích nội dung chi tiết đó, ý nghĩa chi tiết (và nêu học thân từ chi tiết chọn.) Câu 2: - Xác định rõ truyền thuyết: Con Rồng cháu Tiên, Thánh Gióng, Bánh chưng bánh giầy, Sơn Tinh Thủy Tinh (theo thứ tự thời gian) - Các việc cần kể truyện: LLQ Âu Cơ kết duyên vợ chồng đẻ bọc trăm trứng, nở trăm con, chia cai quản địa phương, lập nước Văn Lang bắt đầu thời Vua Hùng Người Việt Nam tự hào nguồn gốc đẹp đẽ, cao quý “Con Rồng cháu Tiên” Đến thời Vua Hùng thứ 6, giặc Ân xâm lược, cậu bé làng Gióng đời, lớn lên kì lạ… vươn vai thành tráng sĩ… đánh tan giặc bay trời… Vua nhớ công ơn phong Phù Đổng Thiên Vương… Thánh Gióng - người anh hùng chống giặc ngoại xâm mơ ước nhân dân Sang đời Hùng Vương thứ 7, vua chọn người nối Lang Liêu làm bánh chưng, bánh giầy… Được truyền Chàng người anh hùng sáng tạo văn hóa phong tục tập qn tốt đẹp cịn gìn giữ lưu truyền đến mn đời Tới đời Hùng Vương thứ 18, Sơn Tinh, Thủy Tinh muốn lấy Mị Nương làm vợ Trận giao tranh họ diễn ác liệt Sơn Tinh chiến thắng, Thủy Tinh hàng năm dâng nước đánh ghen thất bại Sơn Tinh biểu tượng người anh hùng trị thủy, ước mơ chế ngự thiên nhiên người xưa Lưu ý: Khi kể cần có cảm hứng, kể trực tiếp, gián tiếp tạo tình kể cho câu chuyện hấp dẫn cần thể lòng tự hào nguồn cội dân tộc, khí phách cha ơng lịng biết ơn vua Hùng === HẾT === ĐỀ Phương thức biểu đạt văn bản: miêu tả biểu cảm - Nội dung văn bản: Với cách nhìn trẻ em, nhà thơ trẻ Trần Đăng Khoa miêu tả dừa giống người ln gắn bó với đất trời thiên nhiên - Chủ đề văn bản: Qua việc miêu tả dừa, tác giả Trần Đăng Khoa ca ngợi vẻ đẹp nên thơ, đáng yêu vườn quê, thiên nhiên, người Việt Nam - Cây dừa tả hình ảnh đẹp: + Hình ảnh nên thơ: “Dang tay đón gió, gật đầu gọi trăng”; “Đêm hè hoa nở sao, Tàu dừa - lược chải vào mây xanh ” + Hình ảnh ngộ nghĩnh: “Quả dừa - đàn lợn nằm cao”; “Ai mang nước ngọt, nước lành, Ai đeo bao hũ rượu quanh cổ dừa” - Tác giả dùng phép so sánh (quả dừa → đàn lợn con; tàu dừa → lược) phép nhân hóa (Dang tay đón gió, gật đầu gọi trăng; Đứng canh đứng chơi) để tả dừa làm cho dừa vừa cụ thể, vừa sinh động, lại mang hồn người Cảm xúc :Tác giả dùng biện pháp ẩn dụ để miêu tả dừa người lính Hình ảnh dừa thật đáng yêu người ung dung, cao nơi làng quê → Đó tư thần thái dừa lên đẹp tranh làng quê Việt Nam, phải vẻ đẹp phẩm chất người Việt Nam? Câu 2: (6 điểm) A Yêu cầu chung: ... đấu (Lưu giữ đề qua buổi học!) ĐỀ ÔN LUYỆN HỌC SINH GIỎI NGỮ VĂN 6- ĐỀ Thời gian làm bài: 120 phút I Đọc hiểu văn Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi từ đến 4: “Hồi giờ, phía Bắc Âu Lạc có nước Nam... ============================== Họ tên học sinh: …………………………………………………… ĐỀ THỰC HÀNH ÔN LUYỆN HỌC SINH GIỎI- ĐỀ NGỮ VĂN Thời gian: 120 phút I ĐỌC HIỂU VĂN BẢN. (6 điểm) Đọc văn sau trả lời câu hỏi từ đến NGƯỜI TIỀU PHU... tình cảm đáng quý người với nhau, người thể tình cảm thiêng liêng với người mà yêu quý - Cần phải có ý thức biết trân trọng, u q người thân u xung quanh mình, điều đáng quý, đáng chân trọng - Là