Loét dạ dày là tổn thương mất chất, cấp hay mạn, tạo nên lỗ khuyết ở niêm mạc ăn qua cơ niêm tới hạ niêm mạc hoặc sâu hơn. Phân biệt với viêm trợt hoặc sướt niêm mạc (viêm dạ dày cấp) Loét dạ dày và loét tá tràng có thể phát triển riêng lẻ hoặc kết hợp với nhau. Loét dạ dày phổ biến là loét mạn, loét cấp chỉ xảy ra trong những điều kiện đặc biệt. Những đợt tiến triển cấp trên một loét mạn là biểu hiện rất thông thường.
LOÉT DẠ DÀY ThS.Bs. Trần Ngọc Minh LOÉT DẠ DÀY LOÉT DẠ DÀY ThS.Bs. Trần Ngọc Minh ThS.Bs. Trần Ngọc Minh MỤC TIÊU 1. Trình bày được cơ chế bệnh sinh và biến chứng của loét dạ dày 2. Mô tả được hình thái loét dạ dày. [...]... to keo tng sinh cựng vi t bo x ln t bo viờm lm cho h niờm mc dy lờn * Lp c b kộo lờn theo hng loột do mụ x lm so Loét sùi K Trợt- sớt III Tiến triển và biến chứng Tiến triển: Sẹo hóa Biến chứng: Chảy máu: hay gặp ở loét hành tá tràng Thủng dạ dày Chít hẹp: môn vị Ung th hóa: loét vùng hang vị, BCN . LOÉT DẠ DÀY ThS.Bs. Trần Ngọc Minh LOÉT DẠ DÀY LOÉT DẠ DÀY ThS.Bs. Trần Ngọc Minh ThS.Bs. Trần Ngọc Minh MỤC TIÊU 1. Trình bày được cơ chế bệnh sinh và biến chứng của loét dạ dày 2. Mô. trợt hoặc sướt niêm mạc (viêm dạ dày cấp) • Loét dạ dày và loét tá tràng có thể phát triển riêng lẻ hoặc kết hợp với nhau. • Loét dạ dày phổ biến là loét mạn, loét cấp chỉ xảy ra trong những. Tỷ lệ nam/nữ đối với loét hành tá tràng khoảng 3/1 và với loét dạ dày là khoảng 1,5 - 2/1. • không rõ vì sao có sự giảm đáng kể về tỉ lệ loét tá tràng, song tỉ lệ loét dạ dày ít thay đổi • Di