1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quan hệ thương mại của malacca giai đoạn 1400 1511

155 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 155
Dung lượng 1,47 MB

Nội dung

Quan hệ thơng mại Malacca giai đoạn 1400-1511 phần mở đầu Lý chọn đề tài Đông Nam khu vực nằm hai trung tâm văn minh lớn phơng Đông ấn Độ Trung Quốc Trong phát triển mình, Đông Nam đà chịu tác động lớn từ hai giới Hơn nữa, thân khu vực Đông Nam bao gồm nhiều quốc gia quốc gia không ngừng tác động qua lại với Chính thế, truyền thống văn hoá quốc gia Đông Nam vừa chứa đựng yếu tố địa, vừa in đậm ảnh hởng giới bên Hiện tại, Đông Nam khu vực có nhiều phát triển sôi động, nơi thu hót sù chu ý cđa d ln thÕ giíi Víi đặc thù đó, Đông Nam nguồn đề tài nhiều học giả, nhiều ngành khoa học, đặc biệt khoa học xà hội nhân văn Nhiều vấn đề khu vực Đông Nam đợc học giả quan tâm nh: vấn đề tín ngỡng tôn giáo, vấn đề nhân chủng, vấn đề hợp tác giao lu kinh tế, văn hoá có vấn đề quan hệ thơng mại Nghiên cứu thơng mại Đông Nam đà đợc nhiều học giả quan tâm, đặc biệt Anthony Reid Trong công trình chuyên khảo mình, ông đà coi kỷ XVXVII kỷ nguyên thơng mại khu vực Đông Nam (The Age of Commerce) Kỷ nguyên thơng mại đợc bắt đầu vào năm 1400, nhng thực lên đến đỉnh cao giai đoạn 1450-1680 [26, I-II] SV: Phạm Văn Thuỷ Quan hệ thơng mại Malacca giai đoạn 1400-1511 Sở dĩ Anthony Reid coi kỷ XV-XVII Kỷ nguyên thơng mại Đông Nam vì: giai đoạn Đông Nam có biến chuyển lớn lao liên quan tới hoạt động thơng mại Đó dự nhập ngày phong phú mặt hàng có giá trị thơng mại Đông Nam vào mạng lới buôn bán quốc tế; tham gia ngày tích cực thơng nhân Đông Nam vào hoạt động thơng mại; quan trọng hết vơng lên nh tàn lụi số thơng cảng cũ đời hàng loạt thơng cảng Trong số thơng cảng đợc thành lập đó, đáng lu ý trờng hợp Malacca Malacca vơng quốc cảng nằm phía nam bán đảo Mà Lai, eo biển Malacca Vơng quốc cảng đợc thành lập vào khoảng năm 1400 với vai trò Paramesvara - hoàng tử Palembang thuộc quần đảo Java Nằm vị trí trung tâm eo Malacca, bối cảnh quốc tế khu vực có nhiều thuận lợi, vị vua Hồi giáo đà đa Malacca từ vùng đất hoang vắng thần thuộc Authaya thành đế chế hùng mạnh Đông Nam Trong quan hệ thơng mại, vơng quốc thực đà kiểm soát làm chủ đờng thông thơng qua eo biển Malacca Trong gần hai kỷ XV-XVI, Malacca đà đóng vai trò trạm trung chuyển hàng hoá (entrepôt) lớn eo biển Malacca Nhờ đó, nơi đà trở thành trung tâm trị - văn hoá lớn, đồng thời trung tâm truyền bá SV: Phạm Văn Thuỷ Quan hệ thơng mại Malacca giai đoạn 1400-1511 Hồi giáo khu vực Đông Nam Trong vai trò đó, Malacca đặc biệt có ý nghĩa hoạt động thơng mại Tomé Pires, thơng nhân Bồ Đào Nha, ngời đà sống Malacca kỷ XVI đà nhận xét thơng cảng này: Malacca thành phố đợc lập nên để phục vụ cho hoạt động buôn bán, (nó) xứng đáng nơi khác giới vào lúc kết thúc đợt gió mùa bắt đầu mùa khác Malacca đợc bao quanh nằm vị trí trung tâm, hoạt động buôn bán thơng mại quốc gia trải hàng nghìn dặm đờng qua trung gian phải tới Malacca [56, 256] Điều mà Pires muốn khẳng định vị trí thiếu đợc Malacca hệ thống buôn bán châu (Intra trade systerm Asia) qua eo biển Malacca Trên thực tế, Malacca đà đóng vai trò trung tâm điều phối hàng hoá (entrepôt) quan trọng cho thị trờng Đông Bắc á, Đông Nam Tây Nam Vị trí quan trọng Malacca thơng mại đợc khẳng định mà lực lớn lúc cố giành lấy thơng cảng Ayuthaya (Siam), Majapahit (Java), Trung Quốc, ấn Độ muốn giành bá quyền kiểm soát Malacca Khi ngời phơng Tây tới Đông Nam tìm đến Malacca Thực dân Bồ Đào Nha, Hà Lan, Anh giành đoạt thơng cảng Bản thân malacca nhờ vào vị trí trung tâm trở thành SV: Phạm Văn Thuỷ Quan hệ thơng mại Malacca giai đoạn 1400-1511 đế chế lớn Đông Nam suốt kỷ Với vị trung tâm thơng mại lớn Đông Nam kỷ XV-XVI, nên việc tìm hiểu quan hệ thơng mại điều cần thiết Từ vị thơng mại, Malacca có nhiều đóng góp lĩnh vực giao lu văn hoá, tôn giáonên việc hiểu quan hệ thơng mại Malacca giúp hiểu đợc phần vấn đề liên quan Mặt khác, Malacca đợc coi mẫu hình cho hàng loạt trung tâm - cảng thị khác Đông Nam [3-347], việc hiểu hoạt động thơng mại Malacca áp dụng để hiểu đợc phần trung tâm - cảng thị khác Có thể nói yếu tố làm nên sức mạnh cho Malacca nhờ vào hoạt động thơng mại Nó hình thành, phát triển tàn lụi liên quan tới yếu tố thơng mại Chính thế, việc tìm hiểu quan hệ thơng mại Malacca có lẽ vấn đề lớn thơng cảng Đối tợng phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu khoá luận tập trung vào quan hệ thơng mại Malacca với ba khu vực là: Đông Bắc á, Đông Nam Tây Nam Đây khu vực - thị trờng lớn vốn đà có truyền thống quan hệ với Đông Nam Ngay Malacca đợc thành lập, khu vực đà nhanh chóng thiết lập quan hệ đóng vai trò quan trọng vào phát triển thơng cảng Trong nghiên cứu quan hệ th- SV: Phạm Văn Thuỷ Quan hệ thơng mại Malacca giai đoạn 1400-1511 ơng mại với khu vực đó, tập trung vào quốc gia có quan hệ mật thiết Về thời gian nghiên cứu, tập trung vào giai đoạn từ năm 1400 đến năm 1511 với tất 111 năm Đây khoảng thời gian từ Malacca đợc thành lập bị ngời Bồ Đào Nha xâm chiếm Đối với Đông Nam á, giai đoạn đầu kỷ nguyên thơng mại, nhng với Malacca thực thời kỳ hoàng kim Tình hình nghiên cứu nguồn t liệu Vai trò Malacca hoạt động thơng mại đợc đánh giá cao, nhng việc tìm hiểu nhiều hạn chế Tại Việt Nam, nghiên cứu lịch sử thơng mại bang giao quốc tế đà có nhiều thành tựu, nhng có vấn đề cần đợc làm sáng tỏ thêm, đặc biệt quan hệ thơng mại quốc Đông Nam thời cổ trung đại Do đó, nguồn t liệu vấn đề nhiều hạn chế Ngoài t liệu hoạt động buôn bán cảng thị Việt Nam thời cổ trung đại, có vài viết liên quan đến hoạt động thơng mại Đông Nam đăng kỷ yếu hội thảo tạp chí chuyên ngành Chẳng hạn nh Vị trí số thơng cảng Việt Nam hệ thống buôn bán biển Đông kỷ XVI - XVII TS Nguyễn Văn Kim in Kỷ yếu quan hÖ ViÖt - NhËt thÕ kû XV-XVII qua giao lu đồ gốm sứ, 12.1999; Cù Lao Chàm hoạt động thơng mại biển Đông thời vơng quốc Cham Pa SV: Phạm Văn Thuỷ Quan hệ thơng mại Malacca giai đoạn 1400-1511 Ths Hoàng Anh Tuấn kỷ yếu hội thảo Văn hoá Quảng Nam giá trị đặc trng năm 2001; Quan hệ Việt Nam – NhËt B¶n thÕ kû XV - XVII bối cảnh lịch sử giới khu vực, GS Phan Huy Lª in Kû u quan hƯ ViÖt - NhËt thÕ kû XV - XVII qua giao lu đồ gốm sứ, 12.1999, v.v Những viết đợc sử dụng nh kiến thức tảng cho khoá luận Về sách có Ngoại thơng Việt Nam hồi kỷ XVII, XVIII đầu XIX tác giả Thành Thế Vĩ, nhng vừa t liệu Đông Nam lại đề cập đến giai đoạn sau kỷ XVI nên nguồn tham khảo cho khoá luận đợc sử dụng mức độ hạn chế Những sách học giả Việt Nam nghiên cứu thơng mại Đông Nam có giá trị hai Quan hệ Nhật Bản với Đông Nam kỷ XV-XVII Nhật Bản với Châu mối liên hệ lịch sử chuyển biến kinh tế - xà hội, Nxb Đại Học Quốc Gia năm 2003 TS Nguyễn Văn Kim Tuy nhiên, hai sách chủ yếu đề cập tới quan hệ Nhật Bản với quốc gia Đông Nam nói chung, phần viết Malacca cha phải đối tợng chủ yếu nớc ngoài, nghiên cứu thơng mại Malacca đà đạt đợc nhiều thành tựu Đà có nhiều viết học giả Nhật Bản đăng tạp chí kỷ yếu hội thảo nh Vai trò cảng thị vùng ven biển Đông Nam từ kỷ II tr.CN đến đầu kû XIX” cña GS Shigeru Ikuta, in kû yÕu hội thảo đô thị cổ Hội An đợc Nxb KHXH xuất SV: Phạm Văn Thuỷ Quan hệ thơng mại Malacca giai đoạn 1400-1511 1991; Đại Việt thơng mại biển Đông từ kỷ X đến kỷ XV GS Momoki Shiro; thử phác hoạ cấu trúc lịch sử Đông Nam thông qua mối quan hệ biển lục địa GS Sakurai Yumio, in tạp chí nghiên cứu Đông Nam 1996; Hoạt động thơng mại ấn Độ Đông Nam thời cổ trung đại GS Noburu Karashima, in Nghiên cứu lịch sử, số 3-1995, v.v Những viết đà cung cấp phần kiến thức tảng thơng mại Đông Nam Những công trình lớn thơng mại Đông Nam chủ yếu Anh ngữ Tiêu biểu có cuèn: “The Sume Oriental of TomÐ Pires”: gåm nh÷ng ghi chép nhà thám hiểm ngời Bồ Đào Nha - tomé Pires, ngời đà Malacca vào đầu kû XVI; cuèn “Southeast Asia in the Age of Commerce 14601680 tác giả Anthony Reid gồm hai tập; “The Southeast Asia Port and Polity - Rise and Demise” nhiều tác giả; nhiều công trình khác mà giới thiệu phần t liệu tham khảo Những công trình có đề cập đánh giá cao vai trò thơng mại Malacca Tuy nhiên, công trình cha phải chuyên khảo thơng mại Malacca Do cha làm bật lên đợc vai trò thơng mại thơng cảng Những t liệu mạng Internet giúp ích nhiều việc nghiên cứu hoạt động thơng mại Malacca Nguồn t liệu chủ yếu trang giới thiệu chung Malacca để phục vụ cho mục đích du lịch quảng bá văn SV: Phạm Văn Thuỷ Quan hệ thơng mại Malacca giai đoạn 1400-1511 hoá Malaysia Chúng đà sử dụng số tranh ảnh, đồ thông qua nguồn thông tin Nhìn cách tổng thể, việc nghiên cứu Malacca đà đợc nhiều học giả nớc quan tâm Tuy nhiên, công trình khảo cứu Malacca nhấn mạnh vấn đề trị, tôn giáo văn hoá Quan hệ thơng mại đà đợc đặt ra, nhng lẫn công trình nghiên cứu tổng thể thơng mại Đông Nam Do cha làm bật lên đợc vị thơng mại Malacca với t cách trung tâm liên giới lớn Đông Nam vào kỷ XV-XVI Cơ sở lý luận, phơng pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận để vận dụng nghiên cứu, trình bày khoá luận dựa quan điểm chủ nghĩa Mác Lênin, t tởng Hồ Chí Minh lịch sử vỊ mèi quan hƯ cđa kinh tÕ víi t c¸ch yếu tố hạ tầng sở tác động tới yếu tố văn hoá, tôn giáo, trị thuộc thợng tầng kiến trúc Ngoài vận dụng số phơng pháp nghiên cứu khác nh: phơng pháp phân tích, tổng hợp, phơng pháp so sánh loại suy, phơng pháp liên ngành khu vực học, phơng pháp cấu trúc hệ thống Phơng pháp lịch sử phơng pháp lôgic đợc sử dụng khoá luận để trình bày quan hệ thơng mại Malacca vừa theo diễn trình thời gian vừa theo không gian, nhằm lý giải, đánh giá kiện, tìm mối liên hệ chất chúng Đóng góp khoá luận SV: Phạm Văn Thuỷ Quan hệ thơng mại Malacca giai đoạn 1400-1511 Nội dung chủ đạo khoá luận làm bật lên quan hệ thơng mại Malacca với ba khu vực Đông Bắc á, Đông Nam á, Tây Nam Trong viết, chủ yếu tập trung vào quan hệ thơng mại Malacca với quốc gia trọng tâm khu vực Khi đó, hiểu đợc quan hệ thơng mại bang giao Malacca mà tất quốc gia có liên quan Hơn nữa, trình bày, thể theo lịch sử vấn đề, dựa vào luận khoa học nên qua hiểu sâu kiến thức mang tính tảng hoạt động thơng mại Đông Nam thời cổ trung đại Trong phần kết luận, tập trung đánh giá mối quan hệ vị trí kinh tế Malacca với vị trí trung tâm truyền đạo văn hoá, nên qua hiểu đợc vấn đề liên quan Kết cấu khoá luận Khoá luận đợc chia thành ba chơng Chơng 1: Giới thiệu tổng quan Malacca Chơng gồm có trang, mục đích nhằm phác dựng hình ảnh vơng quốc - cảng Malacca từ thành lập bị ngời Bồ Đào Nha xâm chiếm Chúng đa cố gắng làm rõ số địa danh khu vực Đông Nam dễ bị nhầm lẫn với tên gọi Malacca Chơng 2: Quan hệ thơng mại Malacca với Đông Bắc SV: Phạm Văn Thuỷ Quan hệ thơng mại Malacca giai đoạn 1400-1511 Chơng bao gồm trang, chủ yếu tập trung làm rõ quan hệ thơng mại Malacca với hai quốc gia Đông Bắc Trung Quốc Ryukyu Hoạt động thơng mại Malacca với khu vực diễn bối cảnh nhà Minh thi hành sách cấm hải hạn chế quan hệ với bên Tuy bị ràng buộc sách cấm hải, nhng hoạt động thơng mại diễn dới hình thức cống tặng hoạt động buôn lậu t thơng Chơng Quan hệ thơng mại Malacca với Đông Nam Đông Bắc Chơng gồm trang, trình bày quan hệ thơng mại Malacca với hai khu vực Đông Nam Tây Nam Trong quan hệ với Tây Nam á, tập trung vào hai quốc gia ấn Độ Arập Với Đông Nam á, mối quan hệ diện rộng, trình bày quan hệ Malacca với khu vực sản xuất hàng hoá đặc trng Theo ®ã, Malacca sÏ cã quan hƯ víi vïng sản xuất gạo, thực phẩm; gia vị, hơng liệu; vùng cung cấp khoáng sản, kim loại vùng cung cấp nô lệ Kết luận Chơng gồm trang, chủ yếu khẳng định lại vị trung chuyển hàng hoá Malacca hoạt động thơng mại Đông Nam quốc tế; giải thích nguyên nhân khiến Malacca có tầm quan trọng Đồng thời, chơng tập trung phân SV: Phạm Văn Thuỷ Quan hệ thơng mại Malacca giai đoạn 1400-1511 dĩ vơng triều Majapahit sụp đổ quốc gia ch hầu theo đạo Hồi tuyên bố độc lập Quá trình diễn liên tục nh hấp thụ Phật Hinhdu giáo [3, 331] ảnh hơng Hồi giáo tới quần đảo Java mạnh tới mức R.A Kern cho Java đà bị cải đạo Malacca [3, 331] Ngoài Java quần đảo khác nh Borneo, Maluku, Mindanao, Banda dần đợc cải đạo nhờ vào việc thiết lập quan hệ thơng mại với Malacca Khi tới thơng cảng thơng nhân việc tiến hành hoạt động buôn bán họ truyền bá giá trị văn hoá, văn minh dân tộc Đây đờng giao lu văn hoá dân tộc kỷ nguyên thơng mại * * * Trên kết khảo cứu ban đầu hoạt động thơng mại Malacca nói riêng hoạt động thơng mại Đông Nam nói chung Vấn đề cần đợc tiếp tục mở rộng nghiên cứu, đặc biệt giai đoạn sau - kỷ XVI XVII SV: Phạm Văn Thuỷ Quan hệ thơng mại Malacca giai đoạn 1400-1511 Các đơn vị đo lờng Cruzado: Đồng tiền có tên gọi khác đồng Ducat đợc thơng nhân ngời Bồ Đào Nha thơng nhân Châu Âu sử dụng buôn bán quốc tế kỷ XV-XVII Giá trị đồng Cruzado tơng đơng với đồng Real Tây Ban Nha tức khoảng 0,0255 Kg bạc Bahar: Là đơn vị đo khối lợng loại hàng hoá Khối lợng thay ®æi tõ 141 ®Õn 330 kg, nhng thêng b»ng 600 arrateis Bồ Đào Nha (1arrateis tơng đơng với 0,459 kg) Đơn vị tính thay đổi theo loại hàng hoá khác Với hạt tiêu, Bahar tơng ®¬ng b»ng 180 kg, víi nơ ®inh h¬ng Bahar tơng đơng với 270 kg, với vàng Bahar tơng đơng với 7,25 kg Caixe hay Caxa đồng tiền đồng ấn Độ, có nguồn gốc từ tiếng Tamil Kasu, tiếng Malay Kas, tiếng Anh Cash Đây đồng tiền có mệnh giá thấp Pardau: Là đồng tiền vàng bạc trị giá khoảng 360 Rei Bồ Đào Nha, vàng; 300 Rei, bạc ấn Độ đồng tiền có tên gọi đồng Pagoda SV: Phạm Văn Thuỷ Quan hệ thơng mại Malacca giai đoạn 1400-1511 Kati: Là đơn vị đo lờng Malay, khối lợng khoảng 100 Pikul tơng đơng với 0,6 kg Viss: Là đơn vị đo lờng Miến Điện có giá trị tơng đơng với 100 Kyat khoảng 2,4 kg Gantang: Một Gantang 1,75 lít, tơng đơng với 3,1 kg gạo, 1viss tơng đơng với 6,5 Gantang gạo Pound Anh tơng đơng với 0,453 kg Pond Hà Lan tơng đơng với 0,494 kg tài liệu tham khảo Tài liệu tiếng việt Đô thị cổ ViƯt Nam ViƯn sư häc, UBKHXHVN, Hµ Néi, 1989 Đỗ Bang: Phố cảng vùng Thuận Quảng kỷ XVII-XVIII, Nxb Thuận Hoá, 1996 Hall D.G.A: Lịch sử Đông Nam á, Nxb trị quốc gia, H.1997 Hội th¶o qc tÕ quan hƯ ViƯt-NhËt thÕ kû XV-XVII qua giao lu đồ gốm sứ, H.1999 Lơng Ninh: Đạo Hồi với ngời Chăm Việt Nam, Nghiên cứu lịch sử, số 1-1999 Lơng Ninh: Lịch sử vơng quốc ChămPa Nxb Đại Học Quốc Gia, H.2004 SV: Phạm Văn Thuỷ Quan hệ thơng mại Malacca giai đoạn 1400-1511 litana: Xứ đàng - Lịch sư kinh tÕ -x· héi ViƯt Nam thÕ kû XVII XVIII, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 1999 Minh sử, 325, phần MÃn-lạt-gia (sách dịch), tài liệu khoa Lịch sử, trờng ĐHKHXH&NV- ĐHQGHN Momoki Shiro: Đại Việt thơng mại biển Đông từ kỷ X đến kỷ XV, In Đông Đông Nam vấn đề lịch sử tại, Nxb thÕ giíi, H 2004 10 Ngun Quang Ngäc (Chđ biên): Tiến trình lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo Dục, H.2001 11 Nguyễn Văn Kim: Nhật Bản với Châu mối liên hệ lịch sử chuyển biến kinh tế - xà hội, Nxb Đại học Quốc gia, H.2003 12 Nguyễn Văn Kim: Quan hệ Nhật Bản với nớc Đông Nam kỷ XV - XVII, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, H 2003 13 Noburu Karashima: Hoạt động thơng mại ấn Độ Đông Nam thời cổ trung đại, Nghiên cứu lịch sử, số 31995 14 Phan Ngọc Liên (Chủ biên): Lợc sử Đông Nam á, Nxb Giáo Dục, H.1998 SV: Phạm Văn Thuỷ 4 Quan hệ thơng mại Malacca giai đoạn 1400-1511 15 Sakurai Ymio: Thử phác hoạ cấu trúc lịch sử khu vực Đông Nam (thông qua mối quan hệ biển lục địa) Tạp chí nghiên cứu Đông Nam á, số 1996 16 Shigeru Ikuta: Vai trò cảng thị vùng ven biển Đông Nam từ đầu kỷ II Tr.CN đến kỷ XIX In Đô thị cæ Héi An, Nxb Khoa häc x· héi, H.1991 17 Thành Thế Vĩ: Ngoại thơng Việt Nam hồi kỷ XVII, XVIII đầu XIX Nxb Sử học, H 1961 18 Văn hoá óc Eo văn hoá cổ đồng sông sửu long Sở văn hoá thông tin An Giang, 1984 19 Hoµng Anh TuÊn: Cï Lao Chàm hoạt động thơng mại ChamPa kỷ VII-X Luận Văn Thạc sĩ Sử học, H 2001 Tài LiÖu tiÕng Anh 20 Ainslie T Embee: Encyclopedia of Asian History Vol I, II, III, IV, Charles Scribner’sons Nework Collier Macmillan Publisher, 1988 21 Albuquerque: The Commentaries of the Greast Alfonso Dalboquerque, ed W.de Gray Birch, Vol III, London, Hakluyt Socity, 1880 SV: Phạm Văn Thuỷ Quan hệ thơng mại Malacca giai đoạn 1400-1511 22 Ancient Trade and Cultural Contacs in Southeast Asia; The office of the National Culture Commistion, Bangkok, Thailand, 1996 23 Anthony Reid: Slavery Bondage & Dependency in Southeast Asia, Lucia, Queensland University Press 1983 24 Anthony Reid: Sojourners and Settlers; History of Southeast Asia and the Chinese, University of hawai Press, Hondulu, 1996, P18 25 Anthony Reid: Southeast Asia in the Age of Commerce 1460-1680, Vol.II “Expansion and Crisis”, Yale University Press, London 1993 26 Anthony Reid: Southeast Asia in the Age of Commerce 1460-1680, Vol.I “the lands below the winds”, Yale University Press, London 1988 27 Anthony Reid: The Structure of Cities in Southeast Asia: Fifteenth to Seventeenth Century, JSEAS 1980 28 Atsushi Kobata & Mitsugu Matsuda: Ryukyu Realation with Korea and South Sea Countries, Kawakita printing Co., ltd, Kyoto, japan 1960 29 Braudel, Fernad: Capilalism and Material Life, 1400-1800, London, Weidenfeld and Nicolson, 1973 SV: Phạm Văn Thuỷ Quan hệ thơng mại Malacca giai đoạn 1400-1511 30 Cheng Ho’s Voyage and Distribution of pepper in China, Journal of the Royal Socity of Great Britain, no.2 1982 31 Christopher H Wake: Malacca’s Early Kings and the Reception of Islam Journal of Southeast Asian History, Vol II (September 1964), P 104-128 32 CoedÌs: The Making of Southeast Asia, (Translated by H.M.Wright) University of California Press 1967 33 Fitz Gerald.C.P: Southern Expension of the Chinesse people, Newyork 1972 34 Frank Broeze(…): Brides of the sea, South Wales University Press, Australia, 1989 35 Frederick L.Wernstedt: The Role and Importnce of Philippine Shipping and Tra, Itheca-Cornell University, 1957 36 George H.Kerr: Okinawoa-the history of an island People, Charles E Tuttle Company, Tokyo, Japan 1960 37 Ian Glove: Early trade between India and Southeast Asiaa link in the development of a world trading systerm, October Paper University, Hull, 1989 38 Interegional Trade Research in Asian and the Paciffic and the Role of the Research Institution: An Overview of the Issues and Case Studies, Nework- UNDP 1993 SV: Phạm Văn Thuỷ Quan hệ thơng mại Malacca giai đoạn 1400-1511 39 J.Kathirithamby - Well, John Villiers: The southeast Asia Port and Polity Rise and Demise, Singopore University Press, 1980 40 Jacd-hergonate’s, Michell (…): The Malay Penisular: Crossroad of the Maritime Silk Road (100 BC-1300), Leiden- Boston, Koln, Brill 2002 41 Jan Wisseman: Markets and Trade in Pre Majapahit Java in Economic Exchange and Social Interraction on Southeast Asia: Perpectives from Prehistory, History and Ethnography Edited by Karl L.Hutter, Ann Arbor, 1997 42 JohnR.Fairbank,EduanO.Reisechues, AlbertM.Craig: East Asia, Houghton Mifflin Company, Boston - Harvard University Press 1973 43 Karl Reinhold Haellquist: Asian Trade Routes Continental and Maritime, Scandinavian Institude of Asian Studies, Cuzon Press, 1991 44 Karl.L.Hutterer: The Evolution of Philippin lowland Societie, Manking 9, 1974 45 Kathirithamby-Well.J: The Islamic City: Melaka to Jogjakata, C 1500-180, In Modern Asian Studies, P 333351 Printed in Britain SV: Phạm Văn Thuỷ Quan hệ thơng mại Malacca giai đoạn 1400-1511 46 Kenet Hall: Maritime Trade and state Development in southeast Asia University of hawaii Press, Honolulu 1985 47 Kernial Singh, Sandhu, Paul Wheatley: Melaka: The transformation of Malay Capital C:1400-1980, VolI, II, Institue of Southeast Asia Studies Oxford University Press, 1983 48 Liaw Yock Fang Undang-Undang Melaka: The Law of Melaka, The Hague, Nijhoff For KITLV 1976 49 Morrison, KathleenJunker(…): The Malay Penisula: Crossroads of the Maritime Silk Road (100-1300 AD), Leiden, Boston 2002 50 Morrison, kathluen, d junker, laura: Forager-Trade in Southeast Asia Long Term History, Cambridge-Cambridge University Press 2002 51 Nicholas Tarling: The Cambridge History of Southeast Asia, Vol I, part I, Cambridge University Press 1992 52 Nicholas Tarling: The Cambridge History of Southeast Asia Vol I, part II, Cambridge University Press 1992 53 Ooi Jin Bee: Land, People and Economic in Malaya, London, longman, 1963 54 Origins of Malay Nationalism, Kula Lumbur-University Malaya Press 1967 SV: Phạm Văn Thuỷ Quan hệ thơng mại Malacca giai đoạn 1400-1511 55 Peter C Y Chow Mitcheli H.Kellman: Trade the Engine of Growth in East Asia, Nework - Oxford University Press 1993 56 Pires, TomÐ The Sume Oriental of TomÐ Pires trans A Cortesao, Col I, II, London, Hakluyt Society 1944 57 Reid,A.J.S: The Structure of Cities in Southeast Asia, Journal of Southeast Asia Studies 1982 58 Sardesai.D.R: Southeast Asia: Past and Present: Vikas Puplishing House LTA, 1981 59 SPAFA Final Report: Consulative Workshop on Research on Maritime Shipping and Trade Netork in Southeast Asia, Bangkok 1984 60 Takara Kurayoshi: The Kingdom of Ryukyu and Its Oversea Trade, Sources of Ryukyuan History and Culture in European Collection, J Kreiner (Ed.) Muchen 1996 61 Van Leur J.C: Idonesian Trade and Society, Esays in Asian Social and Economic History, Bangdung 1995 62 Wang Gung We: China and the Chinese Oversea, Time’s Acedamic Press 1991 63 Wang gung we: The opening of Relation between China and Malacca 1402-140, Malayan and Indonesian Studies 1964 SV: Phạm Văn Thuỷ Quan hệ thơng mại Malacca giai đoạn 1400-1511 64 William L.A: Southeast Asia: Ahistory, Newyork 1976 65 winstedt.o.w: Kingship and Enthronement in Malay, Journal of Malay Brand, Royal Asiatic Society 1964 66 Wolter.O.W: History, Culture and Religion in Southeast Asia Perpective ISEAS, Singapore 1982 67 Wolter.O.W: The Fall of Srivijaya in Malay History Ithaca, Cornell University Press.1970 68 Wolters.O.W: Early Indonesian Commerce: A study of the Origins of Srivijay, Nework- Cornell University 1967 Tài Liệu qua mạng Internet 69 Http:// www Melaka.net/index.htm 70 Http:// www Melaka/map-of-Melaka.htm 71 Http://www Visit Malaysia.Com/history 05 htm Mục Lục Trang Lời cảm ơn Mục lục SV: Phạm Văn Thuỷ Quan hệ thơng mại Malacca giai đoạn 1400-1511 Mục lục bảng ảnh Lời nói đầu Chơng Giới thiệu tổng quan Malacca I Tìm hiểu tên gọi Malacca II Sự hình thành phát triển Malacca kỷ 13 XV-XVI III Hoạt động thơng m¹i cđa khu vùc eo Malacca thêi 22 cỉ trung đại Chơng Quan hệ thơng mại Malacca với Đông 29 Bắc I Quan hệ thơng mại Malacca với Trung Quốc 30 I.1 Quá trình bành trớng ngời Hoa xuống Đông 30 Nam I.2 Quan hệ thơng mại 39 II Quan hệ thơng mại Malacca víi Ryukyu 52 II.1 Giíi thiƯu chung vỊ Ryukyu 52 II.2 Quan hệ thơng mại 53 Chơng quan hệ thơng mại malacca với đông 61 nam tây nam I Quan hệ thơng mại Malacca với Đông Nam 61 I.1 Quan hệ Malacca với vùng sản xuất lơng thực 62 I.2 Quan hệ thơng mại Malacca với vùng sản xuất 67 SV: Phạm Văn Thuỷ Quan hệ thơng mại Malacca giai đoạn 1400-1511 hơng liệu, gia vị I.3 Những mặt hàng thơng mại khác 75 II Quan hệ thơng mại Malacca với Tây Nam 81 II.1 Quan hệ thơng mại Malacca với ấn Độ 82 II.1.1 Qúa trình thâm nhập ngời ấn Độ tới Đông 83 Nam II.1.2 Quan hệ thơng mại 88 II.2 Quan hệ thơng mại Malacca với Arập 97 Kết Luận 104 Các đơn vị đo lờng 112 Tài liệu tham khảo 113 Lời Cảm ơn SV: Phạm Văn Thuỷ Quan hệ thơng mại Malacca giai đoạn 1400-1511 Để hoàn thành đợc khoá luận này, đà nhận đợc giúp đỡ to lớn Thầy - TS Nguyễn Văn Kim Thầy ngời đà vạch hớng nghiên cứu cung cấp phần lớn t liệu cần thiết cho khoá luận Trong suốt trình hớng dẫn thực khoá luận, thầy động viên chỉnh sửa cho Tôi học đợc thầy thái độ làm việc nhiệt tình, nghiêm túc, có tinh thần tránh nhiệm cao Tự đáy lòng mình, xin gửi tới thầy lời cám ơn sâu sắc Ngoài nhận đợc giúp đỡ quý báu nhiều thầy cô khoa Lich sử trờng Đại Học KHXH &NV GS Lơng Ninh ngời đà cho lời khuyên phạm vi nghiên cứu khoá luận giới thiệu cho nhièu nguồn t liệu quý; ThS Hoàng Anh Tuấn đà sửa in đóng góp nhiều ý kiến bổ ích cho khoá luận Qua cảm ơn giúp đỡ quý báu Tôi hoàn thành đợc khoá luận giúp đỡ cán phòng t liệu khoa Lịch sử trờng ĐHKHXH &NV, th viện trờng Đại Học KHXH &NV, th viện Quốc Gia, th viện Đông Nam á, th viện Đông Bắc th viện Viễn Đông Bác Cổ Những trung tâm th viện đà giúp bổ xung thêm nhiều nguồn t liệu phục vụ cho khoá luận Tôi xin cảm ơn khoa lịch sử, nơi đà SV: Phạm Văn Thuỷ Quan hệ thơng mại Malacca giai đoạn 1400-1511 SV: Phạm Văn Thuỷ 5

Ngày đăng: 02/08/2023, 10:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w