Tiểu luận kinh tế vĩ mô: Lạm phát
Trang 1ẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH
N ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC
U LUẬN MÔN: KINH TẾ VĨ MÔ
Trang 2Mục lục
1 TỔNG QUAN VỀ LẠM PHÁT 4
1.1 Khái niệm lạm phát 4
1.2 Đo lường lạm phát 5
1.3 Phân loại lạm phát 6
1.3.1 Về mặt định lượng 6
1.3.2 Về mặt định tính 7
1.4 Nguyên nhân gây ra lạm phát 7
1.4.1 Lạm phát do cầu kéo 7
1.4.2 Lạm phát do cầu thay đổi 8
1.4.3 Lạm phát do chi phí đẩy 8
1.4.4 Lạm phát do cơ cấu 9
1.4.5 Lạm phát do xuất khẩu 9
1.4.6 Lạm phát do nhập khẩu 9
1.4.7 Lạm phát tiền tệ 9
1.4.8 Lạm phát đẻ ra lạm phát 10
1.5 Tác động của lạm phát 10
1.5.1 Tác động phân phối lại thu nhập và của cải 11
1.5.2 Tác động đến phát triển kinh tế và việc làm 11
1.5.3 Các tác động khác 11
1.6 Lạm phát và lãi suất 12
1.6.1 Lãi suất thực và lãi suất danh nghĩa 12
1.6.2 Hiệu ứng Fisher 13
1.6.3 Hai loại lãi suất thực 13
2 THỰC TRẠNG - NGUYÊN NHÂN GÂY RA LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM 15
2.1 Thực trạng lạm phát ở Việt Nam trong những năm gần đây 15
2.2 Nguyên nhân gây ra lạm phát ở Việt Nam trong những năm gần đây 22
2.2.1 Lạm phát chi phí đẩy 22
2.2.2 Nguyên nhân về phía tổng cầu 25
2.2.3 Sự phối hợp thiếu đồng bộ giữa chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ 26
2.2.4 Một số nguyên nhân khác 28
3 CÁC GIÁI PHÁP KIỀM SOÁT LẠM PHÁT CHO NỀN KINH TẾ VIỆT NAM 30
3.1 Một số giải pháp kiểm soát lạm phát, bảo đảm ổn định kinh tế vĩ trong ngắn hạn và dài hạn 30
3.1.1 Các giải pháp trong ngắn hạn 30
3.1.2 Các giải pháp trong dài hạn 30
3.2 Một số đề xuất của nhóm về các biện pháp kiểm soát lạm phát trong thời gian sắp tới 32
Trang 33.2.1 Tập trung tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, giải quyết điểm nghẽn nợ xấu, hàng
tồn kho 33
3.2.2 Chính sách tiền tệ và tài khóa cần tiếp tục thận trọng và linh hoạt 36
3.2.3 Giảm chi tiêu công của chính phủ 37
3.2.4 Mở rộng lãi suất ở mức hợp lý 38
3.2.5 Kiểm soát giá 38
4 XU HƯỚNG LẠM PHÁT NĂM 2013 VÀ SO SÁNH LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM VỚI MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI 39
4.1 Xu hướng lạm phát năm 2013 39
4.2 So sánh lạm phát ở Việt Nam với một số nước trên thế giới 41
Trang 4Ở mức bao quát hơn P.A.Samuelson và W.D.Nordhaus trong cuốn “Kinh tế học” đã được dịch ra tiếng việt, xuất bản năm 1989 cho rằng lạm phát xẩy ra khi mức chung của giá cả chi phí tăng lên
Với luận thuyết “Lạm phát lưu thông tiền tệ “ J.Bondin và M Friendman lại cho rằng lạm phát là đưa nhiều tiền thừa vào lưu thông làm cho giá cả tăng lên M.Friedman nói “ lạm phát ở mọi lúc moị nơi đều là hiện tượng của lưu thông tiền
tệ Lạm phát xuất hiện và chỉ có thể xuất hiện khi nào số lượng tiền trong lưu thông tăng lên nhanh hơn so với sản xuất”
Tóm lại, tất cả những luận thuyết, những quan điểm về lạm phát đã nêu trên đều đưa
ra những biểu hiện ở một mặt nào đó của lạm phát Ngày nay ta có thể hiểu lạm
phát là tình trạng mức giá chung của nền kinh tế tăng lên liên tục trong một khoảng thời gian nhất định
Trang 51.2 Đo lường lạm phát
Để đo lường mức độ lạm phát mà nền kinh tế trải qua trong một thời kỳ nhất định, các nhà thống kê kinh tế sử dụng chỉ tiêu tỷ lệ lạm phát được tính bằng phần trăm thay đổi của mức giá chung Tỷ lệ lạm phát cho thời kỳ t được tính theo công thức sau:
πt : tỷ lệ lạm phát của thời kỳ t (có thể là tháng, quí, hoặc năm)
Pt : mức giá của thời kỳ t
Pt-1 : mức giá của thời kỳ trước đó
Rõ ràng là để tính được tỷ lệ lạm phát, trước hết các nhà thống kê phải quyết định sử dụng chỉ số giá nào để phản ánh mức giá Như chúng ta đã biết là người ta thường sử dụng chỉ số điều chỉnh GDP (D) và chỉ số giá tiêu dùng (CPI) để đo lường mức giá chung Tuy nhiên, nếu mục tiêu là xác định ảnh hưởng của lạm phát đến mức sống, thì
rõ ràng chỉ số giá tiêu dùng tỏ ra thích hợp hơn Trong thực tế, các số liệu công bố chính thức về lạm phát trên toàn thế giới đều được tính trên cơ sở CPI
Chi phí đầu vào trong nước và nhập khẩu, đôn giá phía cung
Nguy ễ n Th ị Thu H ằ ng, Nguy ễ n Đứ c Thành – 2011, VEPR
Trang 6* Lạm phát vừa phải: Được đặc trưng bởi giá cả tăng chậm và có thể dự đoán trước
được Đối với các nước đang phát triển , lạm phát ở mức độ một con số thường được coi là lạm phát vừa phải Đó là mức lạm phát mà bình thường nền kinh tế trải qua và
ít gây tác động tiêu cực đến nền kinh tế Lạm phát vừa phải có hai cấp độ cơ bản đó là:
- Thiểu phát: là tỷ lệ lạm phát ở mức 3 - 4 % một năm trở xuống
- Lạm phát thấp: là mức lạm phát có tỷ lệ ở 3% đến 7% một năm
* Lạm phát cao ( lạm phát phi mã): là loại lạm phát ở mức hai đến ba con số một
năm Loại lạm phát này tác động tiêu cực đến nền kinh tế , với những hậu quả cực kì khó khăn cho đời sống kinh tế, xã hội, chính trị trong nước Lạm phát phi mã được duy trì trong thời gian dài sẽ gây ra những biến dạng kinh tế nghiêm trọng Trong bối cảnh đó, đồng tiền bị mất giá rất nhanh, cho nên mọi người chỉ giữ lượng tiền tối thiểu vừa đủ cho các giao dịch hàng ngày Mọi người có xu hướng tích trữ hàng hoá, mua bất động sản và chuyển sang sử dụng vàng hoặc các ngoại tệ mạnh để làm phương tiện thanh toán cho các giao dịch có giá trị lớn và tích luỹ của cải
* Siêu lạm phát: là lạm phát mất kiểm soát, một tình trạng giá cả tăng nhanh chóng
khi tiền tệ mất giá trị Siêu lạm phát là lạm phát ở mức 4 con số, từ 1000% trở lên
Đặc điểm chung của mọi cuộc siêu lạm phát là sự gia tăng quá mức trong cung tiền, điều này thường bắt nguồn từ sự cần thiết phải tài trợ cho thâm hụt ngân sách quá lớn Hơn nữa một khi lạm phát cao đã bắt đầu , tình hình thâm hụt ngân sách có thể trở nên không thể kiểm soát được: lạm phát cao dẫn đến giảm mạnh nguồn thu từ
Trang 7thuế tính theo phần trăm so với GDP mà điều này đến lượt nó làm tăng thâm hụt ngân sách và dẫn đến lạm phát cao hơn
1.3.2 Về mặt định tính
Lạm phát được chia thành nhiều loại khác nhau, tuỳ theo tính chất của lạm phát
mà người ta chia thành các loại cơ bản sau:
- Lạm phát thuần túy: Đây là trường hợp đặc biệt của lạm phát, hầu như giá cả của mọi loại hàng hoá đều tăng lên cùng một tỷ lệ trong cùng một đơn vị thời gian
- Lạm phát cân bằng: Là loại lạm phát có mức giá chung tăng tương ứng với mức tăng thu nhập
- Lạm phát được dự đoán trước: Là lạm phát mà mọi người có thể dự đoán trước nhờ vào sự diễn tiến liên tục theo chuỗi thời gian trong nhiều năm
- Lạm phát không được dự đoán trước: Là lạm phát xảy ra bất ngờ, ngoài sự tiên liệu của mọi người về quy mô, cường độ cũng như mức độ tác động
- Lạm phát cao và lạm phát thấp: lạm phát cao là mức lạm phát mà tỷ lệ tăng thu nhập tăng thấp hơn tỷ lệ lạm phát, lạm phát thấp là mức tăng thu nhập tăng cao hơn mức độ tăng của tỷ lệ lạm phát
1.4 Nguyên nhân gây ra lạm phát
Trang 8Trong khi đó, chủ nghĩa tiề
ta có cầu về tiền mặt cao hơ
lạm phát
1.4.2 Lạm phát do cầu thay
Giả dụ lượng cầu về
hàng khác lại tăng lên Nếu th
chất cứng nhắc phía dưới (ch
cầu giảm vẫn không giảm giá Trong khi
giá Kết quả là mức giá chung t
1.4.3 Lạm phát do chi phí đ
Nếu tiền công danh ngh
Các xí nghiệp vì muốn bảo toàn m
Mức giá chung của toàn thể
ền tệ giải thích rằng do tổng cầu cao hơn tcao hơn, dẫn tới cung tiền phải tăng lên để đáp
u thay đổi
ề một mặt hàng giảm đi, trong khi lượng c
u thị trường có người cung cấp độc quyền
i (chỉ có thể tăng mà không thể giảm), thì m
m giá Trong khi đó mặt hàng có lượng cầu tă
c giá chung tăng lên, nghĩa là lạm phát
đẩy
n công danh nghĩa tăng lên, thì chi phí sản xuất của các xí nghi
o toàn mức lợi nhuận của mình sẽ tăng giá t
u tăng thì lại tăng
a các xí nghiệp tăng ăng giá thành sản phẩm
Trang 9Xuất khẩu tăng dẫn t
huy động cho xuất khẩu khi
khiến tổng cung thấp hơn tổ
cân bằng
1.4.6 Lạm phát do nhập khẩ
Sản phẩm không tự s
khẩu tăng (do nhà cung cấp n
tăng giá dầu, hay do đồng ti
nước cũng tăng Lạm phát hình thành khi m
1.4.7 Lạm phát tiền tệ
Ngành kinh doanh có hiệu quả tăng tiền công danh nghĩa cho ng
Ngành kinh doanh không hiệu quả, vì thế, không thể không tăng tiề
ng trong ngành mình Nhưng để đảm bảo mức lợi nhuận, ngành kinh doanh kém
ng giá thành sản phẩm Lạm phát nảy sinh vì điều đó
n tới tổng cầu tăng cao hơn tổng cung, hoặ
u khiến lượng cung sản phẩm cho thị trường trong nổng cầu Lạm phát nảy sinh do tổng cung và t
ập khẩu
sản xuất trong nước được mà phải nhập kh
p nước ngoài tăng giá như trong trường OPEC
ng tiền trong nước xuống giá) thì giá bán sả
m phát hình thành khi mức giá chung bị giá nhập kh
ĩa cho người lao động
ền công cho người
Trang 10Cung tiền tăng (chẳng hạn do [ngân hàng trung ương] mua ngoại tệ vào để giữ cho đồng tiền ngoại tệ khỏi mất giá so với trong nước; hay chẳng hạn do ngân hàng trung ương mua [công trái] theo yêu cầu của nhà nước) khiến cho lượng tiền trong lưu thông tăng lên là nguyên nhân gây ra lạm phát
Lạm phát loại này nguyên nhân là do lượng tiền trong nền kinh tế quá nhiều, vượt quá mức hấp thụ của nó, nghĩa là vượt quá khả năng cung ứng giá trị của nền kinh tế́ Có thể do ngân hàng trung ương lưu thông lượng tiền quá lớn trong nền kinh tế bằng các nghiệp vụ thị trường mở hay chính sách tiền tệ nới lỏng Khi lượng tiền lưu thông quá lớn, ví dụ trong tay bạn có nhiều hơn 100 triệu , thì sự tiêu dùng theo đó mà tăng rất lớn theo xã hội ÁP lực cung hạn chế dẫn tới tăng giá trên thị trường, và do đó sức ép lạm phát tăng lên
1.4.8 Lạm phát đẻ ra lạm phát
Khi nhận thấy có lạm phát, cá nhân với dự tính duy lý đó là tâm lý dự trữ, giá tăng lên người dân tự phán đoán, tự suy nghĩ là đồng tiền không ổn định thì giá cả sẽ tăng cao tạo nên tâm lý dự trữ đẩy mạnh tiêu dùng hiện tại tổng cầu trở nên cao hơn tổng cung hàng hóa sẽ càng trở nên khan hiếm kích thích giá lên => gây ra lạm phát
1.5 Tác động của lạm phát
Nhìn chung, lạm phát vừa phải có thể đem lại những điều lợi bên cạnh những tác hại không đáng kể; còn lạm phát cao và siêu lạm phát gây ra những tác hại nghiêm trọng đối với kinh tế và đời sống Tác động của lạm phát còn tùy thuộc vào lạm phát
đó có dự đoán trước được hay không, nghĩa là công chúng và các thể chế có tiên tri được mức độ lạm phát hay sự thay đổi mức độ lạm phát là một điều bất ngờ Nếu như lạm phát hoàn toàn có thể dự đoán trước được thì lạm phát không gây nên gánh nặng kinh tế lớn bởi người ta có thể có những giải pháp để thích nghi với nó Lạm phát không dự đoán trước được sẽ dẫn đến những đầu tư sai lầm và phân phối lại thu nhập một cách ngẫu nhiên làm mất tinh thần và sinh lực của nền kinh tế
Trang 111.5.1 Tác động phân phối lại thu nhập và của cải
Tác động chính của lạm phát về mặt phân phối phát sinh từ những loại khác nhau trong các loại tài sản và nợ nần của nhân dân Khi lạm phát xảy ra, những ngươi
có tài sản, những người đang vay nợ là có lợi vì giá cả của các loại tài sản nói chung đều tăng lên, con giá trị đồng tiền thì giảm xuống Ngược lại, những người làm công
ăn lương, những người gửi tiền, những người cho vay là bị thiệt hại
Để tránh thiệt hại, một số nhà kinh tế đưa ra cách thức giải quyết đơn giản là lãi suất cần được điều chỉnh cho phù hợp với tỷ lệ lạm phát Ví dụ, lãi suất thực là 3%, tỷ lệ tăng giá là 9%, thì lãi suất danh nghĩa là 12% Tuy nhiên, một sự điều chỉnh cho lãi suất phù hợp tỷ lệ lạm phát chỉ có thể thực hiện được trong điều lạm phát ở mức độ thấp
1.5.2 Tác động đến phát triển kinh tế và việc làm
Trong điều kiện nền kinh tế chưa dạt đến mức toàn dụng, lạm phát vừa phải thúc đẩy sự phát triển kinh tế vì nó có tác dụng làm tăng khối tiền tệ trong lưu thông, cung cấp thêm vốn cho các đơn vị sản suất kinh doanh, kích thích sự tiêu dùng của chính phủ và nhân dân
Giữa lạm phát và thất nghiệp có mối quan hệ nghịch biến: khi lạm phát tăng lên thì thất nghiệp giảm xuống và ngược lại khi thất nghiệp giảm xuống thì lạm phát tăng lên Nhà linh tế học A.W Phillips đã đưa ra “Lý thuyết đánh đổi giữa lạm phát và việc làm”, theo đó một nước có thể mua một mức độ thất nghiệp tháp hơn nếu sẵn sàng trả giá bằng một tỷ lệ lạm phát cao hơn
1.5.3 Các tác động khác
Trong điều kiện lạm phát cao và không dự đoán được, cơ cấu nền kinh tế dễ bị mất cân đối vì khi đó các nhà kinh doanh thường hướng đầu tư vào những khu vực hàng hóa có giá cả tăng lên cao, nhưng ngành sản suất có chu kỳ ngắn, thời gian thu hồi vốn nhanh, hạn chế đầu tư vào những ngành sản suất có chu kỳ dài, thời gian thu hồi vốn chậm vì có nguy cơ gặp phải nhiều rủi ro Trong lĩnh vực lưu thông, khi vật giá tăng quá nhanh thì tình trạng đầu cơ, tích trữ hàng hóa thường là hiện tượng phổ
Trang 12biến, gây nên mất cân đối giả tạo làm cho lưu thông càng thêm rối loạn Trong điều kiện các nhân tố khác không đổi, lạm phát xảy ra làm tăng tỷ giá hối đoái Sự mất giá của tiền trong nước so với ngoại tệ tạo điều kiện tăng cường tính cạnh tranh của hàng xuất khẩu, tuy nhiên nó gây bất lợi cho hoạt động nhập khẩu Lạm phát cao và siêu lạm phát làm cho hoạt động của hệ thống tín dụng rơi vào tình trạng khủng hoảng Nguồn tiền trong xã hội bị sụt giảm nhanh chóng, nhiều ngân hàng bị phá sản vì mất khả năng thanh toán, lam phát phát triển nhanh, biểu giá thường xuyên thay đổi làm cho lượng thông tin được bao hàm trong giá cả bị phá hủy, các tính toán kinh tế bị sai lệch nhiều theo thời gian, từ đó gây khó khăn cho các hoạt động đầu tư Lạm phát gây thiệt hại cho ngân sách nhà nước bằng việc bào mòn giá trị thực của những khoản công phí Ngoài ra lạm phát cao kéo dài và không dự đoán trước được làm cho nguồn thu ngân sách nhà nước bị giảm do sản xuất bị suy thoái Tuy nhiên, lạm phát cũng có tác động làm gia tăng số thuế nhà nước thu được trong những trường hợp nhất định Nếu hệ thống thuế tăng dần (thuế suất lũy tiến) thì tỷ lệ lạm phát cao hơn sẽ đẩy người
ta nhanh hơn sang nhóm phải đóng thuế cao hơn, và như vậy chính phủ có thể thu được nhiều thuế hơn mà không phải thông qua luật Trong thời kỳ lạm phát giá cả hàng hóa – dịch vụ tăng lên một cách vững chắc, bên cạnh đó tiền lương danh nghĩa cũng theo xu hướng tăng lên, vì vậy thu nhập thực tế của người lao động nói chung có thể vững hoặc tăng lên, hoặc giảm đi chứ không phải bao giờ cũng suy giảm
Như vậy lạm phát đã ảnh hưởng đến mọi mặt trong đời sống kinh tế - xã hội và nhà nước phải áp dụng những biện pháp thích hợp để kiềm chế, kiểm soát lạm phát
1.6 Lạm phát và lãi suất
1.6.1 Lãi suất thực và lãi suất danh nghĩa
Các nhà kinh tế gọi lãi suất mà ngân hàng trả cho ban là lãi suất danh nghĩa và mức độ gia tăng của sức mua của bạn là lãi suất thực
Nếu: i là lãi suất danh nghĩa
r là lãi suất thực
Π là tốc độ lạm phát
Trang 13Ta có: r = i – Π
Lãi suất thực chính là chênh lệch giữa lãi suất danh nghĩa và tỷ lệ lạm phát
Ví dụ: bạn gởi tiền trong ngân hang với lãi suất là 10%/năm Sang năm bạn rút tiền ra
cùng lãi Khi đó số tiền mà bạn nhân được không tăng thêm 10% về mặt giá trị so với thời điểm bạn gởi Nếu lạm phát là 5% thì thực chất giá trị số tiền bạn nhận được từ ngân hang chỉ tăng thêm 5% so với thời diểm bạn gởi, đó là do lạm phát làm đồng tiền của bạn giạm di 5% về mặt giá trị
1.6.2 Hiệu ứng Fisher
i = r + Π
Đây là đẳng thức Fisher Đẳng thức này cho thấy lãi suất danh nghĩa có thể thay đổi do ba nguyên nhân: (i) lãi suất thực thay đổi, (ii) tỷ lệ lạm phát thay đổi, hay (iii) cả hai cùng thay đổi
Theo lý thuyết định lượng, nếu số cung tiền tệ tăng 1% thì lạm phát sẽ tăng 1% Theo đẳng thức Fisher, 1% tăng lên của lạm phát sẽ tạo ra 1% tăng lên của lãi suất danh nghĩa Mối quan hệ một - một giữa tỷ lệ lạm phát và lãi suất danh nghĩa được gọi
là hiệu ứng Fisher
1.6.3 Hai loại lãi suất thực
Phân biệt hai loại lãi suất thực: lãi suất thực “trước” và lãi suất thực “sau”
Lãi suất thực “trước” là lãi suất thực mà người cho vay và người vay thống nhất với
nhau
Lãi suất thực “sau” là lãi suất thực thực sự phát sinh
Nếu ký hiệu Πlà tỷ lệ lạm phát thực tế và Πe là tỷ lệ lạm phát kỳ vọng thì lãi suất thực trước là i-Πe và lãi suất thực sau là i-Π Hai loại lãi suất thực này khác nhau khi tỷ lệ lạm phát thực Π khác với tỷ lệ lạm phát kì vọng Πe
Lãi suất danh nghĩa không thể điều chỉnh theo lạm phát thực tế vì lạm phát thực tế không được biết khi lãi suất danh nghĩa được ấn định Lãi suất danh nghĩa chỉ
Trang 14có thể điều chỉnh theo lạm phát kỳ vọng Vì vậy, hiệu ứng Fisher có thể được viết chính xác hơn như sau:
i = r – Π e
Trang 152 THỰC TRẠNG - NGUYÊN NHÂN GÂY RA LẠM PHÁT Ở VIỆT
NAM
2.1 Thực trạng lạm phát ở Việt Nam trong những năm gần đây
Trong những năm vừa qua kinh tế Việt Nam thường xuyên phải chịu mức lạm phát cao làm cho những thành quả của tăng trưởng kinh tế không đến được với người lao động do mức tăng thu nhập danh nghĩa không theo kịp mức tăng của giá cả thị trường Đặc biệt, năm 2008 lạm phát đã tăng rất cao lên đến trên 23% buộc Chính phủ phải đưa ra hệ thống 8 giải pháp nhằm kiềm chế lạm phát và đã đạt được kết quả nhất định khi lạm phát năm 2009 và 2010 có xu hướng giảm xuống
Năm 2010, lạm phát ở Việt Nam hơn 11,75% gấp rưỡi mức 6,52% của 2009, vượt xa mục tiêu ban đầu (dưới 7%) Mặc dù năm 2010, bội chi ngân sách đã được kéo xuống còn dưới 6%, nhưng nếu tính cả huy động trái phiếu, thì tỷ lệ vẫn còn ở mức 7% Đó là mức rất cao, không những là một trong những nguyên nhân của lạm phát cao, mà còn làm gia tăng nợ nần
Trong năm 2010, do dịp Tết nguyên đán và việc tăng giá điện, lạm phát trong hai tháng đầu năm tăng cao Năm tháng tiếp theo của năm 2010 chứng kiến tỷ lệ lạm phát tương đối ổn định ở mức thấp chứng tỏ các biện pháp kiểm soát lạm phát của Chính phủ đã có tác động Tuy nhiên, lạm phát lại tăng trở lại mạnh mẽ từ tháng 9 năm 2010 khiến cho chỉ số giá tiêu dùng CPI cho 11 tháng đã tăng lên đến 9,58% so với 20,71% và 5,07% của cùng kỳ năm2008 và 2009 Việc phá giá VND so với USD trong tháng 8 năm 2010 và biến động của thị trường vàng trong nước và quốc tế vừa qua được coi là một vài trong số những nguyên nhân chủ yếu khiến cho lạm phát tăng cao lúc này
Nhập siêu năm 2010, so với năm trước và so với kế hoạch năm, đã giảm và thấp hơn cả về kim ngạch tuyệt đối cũng như tỷ lệ nhập siêu so với xuất khẩu, nhưng nhập siêu liên tục, kéo dài và hiện ở mức khá cao (năm 2007 là 14,2 tỷ USD, năm
2008 là 18,0 tỷ USD, năm 2009 gần 12,9 tỷ USD, năm 2010 khoảng 12 tỷ USD) Điều này đã tác động tiêu cực tới cán cân thanh toán, dự trữ ngoại hối và tạo sức ép lên tỷ giá Giá USD trên thế giới giảm, nhưng ở trong nước vẫn tăng (năm 2008 tăng 6,31%,
Trang 16năm 2009 tăng 10,7%, 11 tháng năm 2010 tăng 6,63%), làm tăng mạnh gánh nặng lạm phát …
Tuy nhiên, lạm phát như con ngựa bất kham đã tăng cao trở lại trong năm 2011 lên đến 18,23% mặc dù Chính phủ đã có nghị quyết 11 đưa ra một hệ thống giải pháp toàn diện để kiềm chế lạm phát ngay từ đầu năm 2011
Chỉ số giá tiêu dùng CPI năm 2012 diễn biến ngoài dự kiến và không tuân theo quy luật của những năm trước đó: Ngoại trừ 2 tháng đầu năm, lạm phát tăng cao do yếu tố mùa vụ với mức tăng lần lượt là 1% và 1,37% so với tháng trước, chỉ số CPI từ tháng
Năm 2013 đã đi được 3 tháng Tháng 1/2013, CPI đã tăng tới 1,25% Lạm phát tháng 2 tuy chỉ tăng 1,32% so với tháng 1, nhưng tính chung 2 tháng đầu năm, CPI đã tăng 2,59% so với tháng 12/2012 Như vậy, với mục tiêu lạm phát năm 2013 ở mức 6-6,5%, thì trong 10 tháng còn lại, CPI sẽ chỉ được phép tăng dưới 0,4%/tháng Rõ ràng, đây là mục tiêu khó khả thi trong bối cảnh nhiều yếu tố đe dọa lạm phát đang rình rập
Trang 17Hơn nữa, theo nhận định của HSBC, lạm phát cơ bản tháng 2 tương tự như tháng 1 vẫn ở mức cao 12,6% so với cùng kỳ năm ngoái Trong tháng, lạm phát cơ bản có điều chỉnh yếu tố mùa vụ so với tháng trước đã giảm 0,5% từ mức 0,9% của tháng 1 Lạm phát thực phẩm tháng 2 tăng nhẹ từ mức 1,3% của tháng 1 lên mức 1,5% so với cùng kỳ năm ngoái Kết quả là lạm phát thực phẩm tháng 2 có điều chỉnh mùa vụ so sánh theo tháng tăng 0,2% từ mức 0,6% trong tháng 1
Sau đây chúng ta cùng điểm lại tình hình lạm phát ở Việt Nam qua các năm
100,0 100,4 104,3 107,6 115,9 125,5
134,9 146,3
179,6 192,0
209,6 248,6 271,5 98,4 100,4
Trang 180,3
3,9 3,1
9,2
Tăng trưởng GDP Lạm phát
Trang 19Từ năm 2004, Việt Nam đã và đang trải qua giai đoạn lạm phát cao hơn, dao động lớn hơn và kéo dài hơn so với các đối tác thương mại của mình
Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 2008-2009 đã góp phần làm giảm lạm phát ở Việt Nam từ cuối năm 2009 Giá quốc tế giảm cùng với tổng cầu giảm đã giúp Việt Nam đảo ngược xu thế gia tăng đáng ngại của lạm phát trong năm 2008 Khi các gói kích cầu của Chính phủ bắt đầu gia tăng từ quý II năm 2009, cung tiền cũng bắt đầu tăng mạnh và tín dụngcũng có dấu hiệu tương tự Các ngân hàng thương mại trở nên thiếu hút tiền mặt và đều cốgắng tăng lãi suất nhằm thu hút tiền gửi Vì vậy, cuộc cạnh
Trang 20tranh lãi suất đã bắt đầu khiến cho lãi suất cho vay bị đẩy lên cao (vượt trần lãi suất do các khoản phí cho vay)
Trong thời kỳ 2007-2012, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 12 so với tháng 12 năm trước đều tăng trên 10%/năm (trừ năm 2009 và năm 2012), trong khi đó, tăng trưởng GDP chững lại, chỉ đạt khoảng 6%/năm từ năm 2008 đến nay, thấp hơn đáng
kể so với mức bình quân 7-8% các năm trước đó So sánh trong cùng thời kỳ, lạm phát của nước ta cao hơn so với nhiều nước trong khu vực và trên thế giới
Nguồn: Tổng cục Thống kê
Nhìn vào diễn biến của lạm phát những năm 2004-2012 có thể thấy, tính "chu kỳ" nhất định đối với lạm phát ở nước ta Trong 9 năm (2004-2012), vòng xoáy lạm phát lặp lại theo chu kỳ 3 năm 1 lần: 2 năm tăng vọt lên và 1 năm giảm sâu đột ngột (trong
3 năm 2004-2006: mức CPI trong các năm đó lần lượt là 9,5%; 8,4% và 6,6%; Giai đoạn 2007-2009, CPI lần lượt là: 12,6%; 19,9% và 6,5%; Giai đoạn 2010-2012: 11,8%; 18,13% và 6,81%) Nếu như tính chu kỳ của lạm phát như các năm trước đó, lạm phát năm 2013 và 2014 có thể tăng lên
Những nghiên cứu gần đây về lạm phát ở Việt Nam xoay quanh các nhân tố: CPI, cung tiền, lãi suất, tỷ giá, sản lượng,giá dầu và giá gạo thế giới
Trang 21Tổng quan các nghiên cứu đã có về các nhân tố quyết định lạm phát ở Việt Nam cho thấy:
- Hầu hết các nghiên cứu chỉ lấy giá dầu quốc tế (và đôi khi giá gạo quốc tế) làm đại diện cho các nhân tố cung, bỏ qua các nhân tố khác như chi phí sản xuất, giáđôn và các yếu tố cứng nhắc khác
- Hầu hết các nghiên cứu (ngoại trừ Phạm Thế Anh (2009) với số liệu cập nhật đếncuối năm 2008) đều lạc hậu về số liệu và do đó không tính đến những lần lạm phátgia tăng gần đây cũng như cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 2008-2009 đã dẫnđến một loạt những thay đổi trong môi trường và chính sách vĩ mô
- Các kết quả nghiên cứu thực nghiệm về vai trò của tiền tệ là trái ngược nhau cóthể là
do các giai đoạn nghiên cứu khác nhau, tần suất của số liệu khác nhau vàphương pháp ước lượng khác nhau
- Mặt khác, các nghiên cứu đều khá đồng nhất về vai trò quan trọng của lạm phát trong quá khứ đối với lạm phát hiện tại và vai trò rất nhỏ của tỷ giá và giá cả quốc tế
Trang 222.2 Nguyên nhân gây ra lạ
2.2.1 Lạm phát chi phí đẩy
- Giá cả hàng hóa thế g
Giá cả hàng hóa thế
giảm mạnh do chịu ảnh hư
trong những yếu tố khiến cho
2009 Tuy nhiên, kể từ đầu
biến (xem Hình) cộng với
xuất nhập khẩu trên GDP l
của những ngành sản xuất s
nước
Hình Diễn biến giá cả hàng
Với tỷ trọng XNK/GDP
trên 80%, có thể nói Việt Nam
Việt Nam thuộc nhóm các
khu vực, cơ cấu chi phí sản
ảnh hưởng của mặt bằng
không tránh khỏi Giai đoạn
ạm phát ở Việt Nam trong những năm g
giới tăng:
ế giới đã tăng mạnh trong nửa đầu nămưởng từ cuộc khủng hoảng tài chính thế cho lạm phát của Việt Nam duy trì ở mứ
u năm 2010 trở lại đây giá cả hàng hóa việc mức độ mở cửa cao của nền kinh tếlớn hơn 150%) đã khiến chi phí nguyên v
sử dụng hàng nhập khẩu tăng lên, tạo áp l
hàng hóa thế giới, giá lương thực và giá dầu
2006- 2011
GDP đạt 160% GDP, tỷ lệ nhập khẩu/GDP kháNam là một nền kinh tế có độ mở cửa lớ nền kinh tế có mức độ phụ thuộc vào nh
n xuất phụ thuộc nhiều vào đầu vào nhậ giá thế giới tới giá cả hàng hóa tron
n 2006 - 2011, chỉ số hàng hóa thế giới chung
ăm gần đây
m 2008 trước khi giới, đây là một
ập khẩu Do vậy, trong nước là điều chung tăng 132%,
Trang 23giá năng lượng tăng 90,9%, giá lương thực tăng 151,2%; với độ mở cửa nền kinh
tế lớn và tỷ lệ nhập khẩu/GDP cao, những biến động về giá thế giới sẽ tác động tới nền kinh tế nước ta trên diện rộng hơn so với các nước Giá trên thị trường quốc tế tăng tác động đến giá cả trong nước qua hàng hóa nhập khẩu, đồng thời cũng ảnh hưởng đến giá cả những loại hàng hóa vừa xuất khẩu vừa tiêu thụ trong nước, đặc biệt là hàng hóa nông sản, đã góp phần làm tăng mặt bằng giá chung trong nước
- Cơ cấu kinh tế chưa hợp lý: Theo các chuyên gia kinh tế, đây chính là nguyên
nhân sâu xa dẫn đến mất ổn định các cân đối vĩ mô và đẩy lạm phát tăng cao trong thời gian vừa qua, cụ thể:
Một là, chi phí sản xuất của nền kinh tế cao Chi phí năng lượng cho một đơn vị
GDP, mặc dù giảm xuống từ năm 2006 đến 2010, nhưng vẫn tương đối cao so với các nước trong khu vực Theo thống kê của WB, chi phí năng lượng để tạo ra 01đô
la Mỹ GDP của Việt Nam giảm từ 0,119 wat năm 2006 xuống 0,065wat năm 2010, trong khi đó, Trung Quốc giảm từ 0,064 wat xuống 0,041wat, Ấn Độ giảm từ 0,046 wat xuống 0,029 wat, Thái Lan giảm từ 0,027 xuống 0,023 Chi phí vận chuyển cao
do kết cấu hạ tầng, nhất là hạ tầng giao thông còn chưa phát triển Theo thống kê của WB, chất lượng cơ sở hạ tầng của Việt Nam xếp thứ 66, trong khi đó Trung Quốc xếp thứ 27, Ấn Độ 47, Thái Lan 36 Tiền lương tối thiểu được điều chỉnh tăng trong mấy năm qua phần nào trực tiếp làm tăng chi phí sản xuất, qua đó ảnh hưởng đến CPI
Hai là, tăng trưởng kinh tế chủ yếu dựa trên mở rộng đầu tư, sử dụng nhiều
vốn, trong khi hiệu quả sử dụng vốn đầu tư thấp Chỉ số ICOR năm
2008: 6,3; năm 2009: 7,16; năm 2010: 5,61; cao hơn nhiều so với mức 3-4 của các nước trong khu vực Nguyên nhân của tình hình trên, là do cơ cấu đầu tư đang có
xu hướng chuyển dịch và tập trung vào khai thác tài nguyên
thiên nhiên, cung cấp các loại dịch vụ thương mại, khách sạn, bất động sản… đây không phải là những ngành kinh tế có lợi thế cạnh tranh và có độ lan tỏa cao Trong khi đó, các ngành công nghệ cao có khả năng dẫn dắt chuyển đổi cơ cấu kinh
tế theo hướng hiện đại lại không đáng kể
Trang 24Ba là, hoạt động của khu vực doanh nghiệp nhà nước kém hiệu quả (trong khi
tăng trưởng kinh tế chủ yếu dựa vào khu vực này), làm cho chi phí sản xuất, giá thành và giá vốn tăng cao Qua báo cáo, chỉ tiêu lợi nhuận trước thuế trên vốn chủ sở hữu của 81 tập đoàn, tổng công ty nhà nước năm 2010 chỉ đạt khoảng 14,2%, thấp hơn nhiều so với lãi suất vay ngân hàng hiện nay Những hạn chế trong công tác quản lý của khu vực này thể hiện: chưa minh bạch hóa hoạt động và công khai thông tin; chủ sở hữu nhà nước chưa thực sự trở thành một nhà đấu tư; chưa chuyên nghiệp theo kinh tế thị trường; công tác giám sát còn thiếu tách bạch giữa quản lý và điều hành, giữa chủ thể giám sát và đối tượng giám sát
Bốn là, việc đầu tư tràn lan, dàn trải, thiếu trọng tâm, trọng điểm, dẫn đến hiệu
quả đầu tư không cao và tạo gánh nặng về vốn cho nền kinh tế Bên cạnh đó, việc triển khai cùng một lúc nhiều chương trình tín dụng đầu tư phát triển của nhà nước và tín dụng chính sách với lãi suất ưu đãi, trong khi hiệu quả đầu tư thấp cũng làm tăng thêm chi phí vốn cho nền kinh tế
- Đồng Việt Nam mất giá so với USD trong nhiều năm qua cũng ảnh hưởng
trực tiếp đến giá cả hàng hóa trong nước, tác động đáng kể đến lạm phát Trong giai đoạn 2006 - 2010, tỷ giá tăng 21,2% Với cơ cấu xuất nhập khẩu của Việt Nam, trong đó xuất khẩu phụ thuộc vào hàng nhập khẩu từ nước ngoài và với tỷ trọng nhập khẩu/GDP cao thì việc đồng Việt Nam mất giá sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến mức giá cả trong nước Bên cạnh đó, việc điều chỉnh giảm giá trị tiền nội tệ để khuyến khích xuất khẩu, hạn chế nhập khẩu cũng phần nào làm tăng giá thành sản xuất, đẩy giá bán lẻ tăng cao Sự mất cân đối về cán cân thương mại cũng gây thiếu hụt ngoại
tệ, tác động đến giá cả, lạm phát trong nước
- Giá vàng thế giới liên tục tăng ở mức hai chữ số kể từ năm 2009 đến nay,
cộng thêm yếu tố tâm lý, đầu cơ, đã đẩy giá vàng trong nước tăng mạnh và nhiều thời điểm tăng nhanh hơn tốc độ tăng của giá vàng thế giới (có thời điểm chênh lệch giá vàng trong nước cao hơn giá vàng thế giới trên 3 triệu đồng/lượng), khiến cho nhu cầu nhập khẩu vàng gia tăng và tạo sức ép lớn lên tỷ giá Diễn biến này tác động đến tâm lý và lòng tin của người dân vào đồng nội tệ, dẫn đến lạm phát có xu hướng tăng theo hình xoắn ốc Với mức tăng 64,32% trong năm 2009, 30% trong