1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Việc làm cho người lao động ở nông thôn hà tĩnh

100 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Việc Làm Cho Người Lao Động Ở Nông Thôn Hà Tĩnh
Trường học Trường Đại Học Hà Tĩnh
Chuyên ngành Kinh Tế
Thể loại Luận Văn Tốt Nghiệp Thạc Sĩ
Năm xuất bản 2005
Thành phố Hà Tĩnh
Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 157,38 KB

Nội dung

1 Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Vấn đề việc làm vấn đề đợc quan tâm hàng đầu sách phát triển kinh tế - xà hội quốc gia để hớng tới phát triển bền vững Có việc làm vừa giúp thân ngời lao động có thu nhập, vừa tạo điều kiện để phát triển nhân cách lành mạnh hóa quan hệ xà hội Việt Nam, với đặc điểm dân số đông, trẻ, nên có nguồn lao động phong phú, dồi Đặc điểm mạnh phát triển kinh tế - x· héi cđa chóng ta, song ®ång thêi nã tạo sức ép việc làm cho toàn xà hội Vì vậy, quan tâm giải việc làm, ổn định việc làm cho ngời lao động giải pháp phát triển xà hội tiêu định hớng phát triển kinh tế - xà hội mà Đảng ta đà đề Đặc biệt, thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa xu chủ động hội nhập kinh tế khu vực giới, lao động Việt Nam có nhiều hội để tìm kiếm việc làm Ngời lao động vơn lên nắm bắt tri thøc vµ tù lµm giµu b»ng tri thøc cđa Tuy nhiên, bên cạnh có thách thức đặt cho ngời lao động Việt Nam: yêu cầu chất lợng nguồn lao động Ngời lao động nghề, biết không đến nơi đến chốn khó tìm đợc việc làm Mặt kh¸c, kinh nghiƯm c¸c níc cho thÊy, héi nhËp WTO, ngành dễ bị tổn thơng nông nghiệp, nhóm dân c dễ bị tổn thơng nông dân Chính vậy, quan tâm đến vấn đề giải việc làm cho ngời lao động nông thôn vấn đề mang tính cấp bách Hà Tĩnh nay, số ngời thất nghiệp đông, khu vực nông thôn Năm 2004, tỷ lệ thời gian lao động đợc sử dụng lực lợng lao động khu vực nông thôn 76,33% Năm 2005, Đại hội tỉnh Đảng Hà Tĩnh khóa XVI đà nhận định: "tỷ lệ ngời lao động thiếu việc làm cao so với mức bình quân chung nớc" Do vậy, vấn đề tạo việc làm ổn định việc làm cho ngời lao động nông thôn Hà Tĩnh vấn đề có ý nghĩa chiến lợc phát triển kinh tế - xà hội tỉnh Chính vậy, vấn đề "Việc làm cho ngời lao động nông thôn Hà Tĩnh" đợc lựa chọn để nghiên cứu làm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ, với hy vọng đa giải pháp nhằm giải việc làm cho ngời lao động nông thôn Hà Tĩnh, đáp ứng phần nhu cầu đòi hỏi địa phơng phạm vi nớc Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn ®Ị viƯc lµm nãi chung vµ viƯc lµm cho lao động nông thôn nói riêng từ trớc đến đà đợc nhiều ngời quan tâm dới nhiều góc độ khác nớc ta, từ năm 90 kỷ trớc đến có nhiều tác giả đà có công trình viết xung quanh vấn đề này, tiêu biểu nh: - ảnh hởng kinh tế tri thức với vấn đề giải việc làm Việt Nam, GS.TS Đỗ Thế Tùng,Tạp chí Lao động công đoàn số 6, 2002 - Chính sách giải việc làm Việt Nam, TS Nguyễn Hữu Dũng TS Trần Hữu Trung, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997 - Vấn đề việc làm cho lao động nông thôn, Vũ Đình Thắng, Tạp chí Kinh tế phát triển, số 13, 2002 - Thực trạng lao động - việc làm nông thôn số giải pháp cho giai đoạn phát triển 2001-2005, Bùi Văn Quán, Tạp chí Lao động xà hội, số CĐ3, 2001 - Dạy nghề cho lao động nông thôn nay, Đỗ Minh Cơng, Nông thôn mới, số 91, 2003 - Làm để đẩy mạnh công tác dạy nghề cho lao động nông thôn, Đặng Đình Hải - Nguyễn Ngọc Thụy, Tạp chí Lao động xà hội, số 259, tháng 3-2005 - Giải việc làm sử dụng hợp lý nguồn nhân lực nông thôn nay, Vũ Văn Phúc, Châu - Thái Bình Dơng, số 42, 2005 - Kinh nghiệm đào tạo nghề cho lao động nông thôn, Lê Văn Bảnh, Tạp chí Lao động xà héi, sè 218, 2003 Ngoµi cịng cã mét sè đề tài luận văn thạc sĩ viết vấn đề việc làm tỉnh nh Lạng Sơn, Kiên Giang, Bắc Ninh việc làm cho lao động nữ Hà Tĩnh Song ch Song cha có công trình khoa học nghiên cứu vấn đề việc làm cho ngời lao động nông thôn Hà Tĩnh Mục đích nhiệm vụ luận văn 3.1 Mục đích Góp phần làm rõ vấn đề việc làm thực tiễn giải việc làm cho lao động nông thôn Hà Tĩnh; phân tích thực trạng sở đa giải pháp chủ yếu giải việc làm cho ngời lao động nông thôn Hà Tĩnh thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa 3.2 Nhiệm vụ - Làm rõ vấn đề việc làm; việc làm ngời lao động nông thôn; cần thiết phải giải việc làm cho ngời lao động nông thôn thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa; nhân tố ảnh hởng đến giải việc làm cho ngời lao động nông thôn để làm sở đa giải pháp nhằm giải việc làm cho ngời lao động nông thôn Hà Tĩnh - Phân tích, đánh giá thực trạng giải việc làm cho ngời lao động nông thôn Hà Tĩnh từ 2001 - 2005 - Nêu phơng hớng giải pháp chủ yếu nhằm giải có hiệu vấn đề việc làm cho ngời lao động nông thôn Hà Tĩnh Đối tợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tợng Đối tợng nghiên cứu đề tài vấn đề giải việc làm cho ngời lao động nông thôn Hà Tĩnh 4.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu thực trạng việc làm giải việc làm cho ngời lao động nông thôn Hà Tĩnh từ 2001-2005; đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm giải việc làm cho ngời lao động nông thôn Hà Tĩnh từ đến 2010 Cơ sở lý luận phơng pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận Đề tài đợc nghiên cứu dựa quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam văn kiện Đại hội Đảng Hội nghị Ban Chấp hành Trung ơng khóa văn kiện Đại hội tỉnh đảng Hà Tĩnh khóa xung quanh vấn đề Ngoài ra, luận văn cã kÕ thõa vµ sư dơng cã chän läc mét số đề xuất số liệu thống kê số công trình có liên quan tác giả nớc 5.2 Phơng pháp nghiên cứu Đề tài vận dụng phơng pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử trình nghiên cứu; đồng thời luận văn sử dụng phơng pháp khác nh: hệ thống, tổng hợp, thống kê, so sánh, phân tích, khái quát để làm sáng tỏ vấn đề Những đóng góp khoa học luận văn - Làm rõ vấn đề việc làm nói chung việc làm ngời lao động nông thôn nói riêng - Phân tích, đánh giá thực trạng việc làm giải việc làm cho ngời lao động nông thôn Hà Tĩnh từ 2001 đến - Đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm giải việc làm cho ngời lao động nông thôn Hà Tĩnh - Đề tài dùng làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu giảng dạy môn Kinh tế trị Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm cã ch¬ng, tiÕt Ch¬ng ViƯc làm thực tiễn giải việc làm cho ngời lao động nông thôn 1.1 Vấn đề việc làm thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa 1.1.1 Khái niệm việc làm giải việc làm 1.1.1.1 Khái niệm việc làm Hoạt động lao động sản xuất hoạt động gắn liền với ngời vµ x· héi loµi ngêi Tõ xa xa ngêi đà biết làm lụng, tìm kiếm giới xung quanh sản phẩm để phục vụ nhu cầu cho thân Khi xà hội phát triển, hoạt động lao động sản xuất nói chung ấy, đợc phân chia thành ngành nghề cụ thể khác ngời lao động đợc làm việc lĩnh vực phù hợp với khả Mỗi ngời tham gia lao động sản xuất với việc làm cụ thể nhằm tạo thu nhập nuôi sống thân đóng góp cho xà hội Việc làm trớc hết biểu hoạt động lao động sản xuất ngời lao động Nếu lao động hoạt động xà hội nói chung, phản ánh chất ngời nói chung việc làm hoạt động lao động cụ thể ngời lao động tham gia vào trình lao động xà hội chung Giống nh lao động, việc làm phản ánh mối quan hệ ngời lao động với giới tự nhiên Bởi để làm việc ngời lao động phải sử dụng sức thần kinh bắp với công cụ lao động, tác động cách có ý thức, có mục đích lên đối tợng lao động, biến vật thể tự nhiên thành cải phục vụ nhu cầu ngời Chính vậy, việc làm chịu tác động qui luật điều kiện tự nhiên Mặt khác, nói đến việc làm nói đến yếu tố ngời lao động, đối tợng lao động t liệu lao động Ngời lao động với kỹ chuyên môn mình, kết hợp với t liệu sản xuất, hoạt động lĩnh vực định cấu kinh tế xà héi, chÝnh lµ viƯc lµm cđa Ngêi lao động có việc làm ngời giữ vị trí cấu chung Vì vậy, việc làm chịu tác động qui luật kinh tế, xà hội Nh vậy, việc làm nh lao động ngêi nãi chung thĨ hiƯn mèi quan hƯ gi÷a ngời lao động với giới tự nhiên, ngời lao động với với xà hội Khái niệm việc làm khái niệm lao động có quan hệ chặt chẽ với Việc làm vỏ xà hội, khung pháp lý lao động diễn Lao động phạm trù vĩnh viễn xà hội loài ngời, việc làm nh Xét tổng thể có nơi, lúc có tợng ngời lao động việc làm hoạt động lao động sản xuất ngời không ngừng lại Việc làm nói lên mối quan hệ ngời với chỗ làm việc cụ thể, giới hạn xà hội cần thiết mà trình lao động cụ thể đợc diễn Nói đến việc làm nói đến công việc ngời lao động với ngành nghề, công việc cụ thể; hoạt động cụ thể ngời lao động, đáp ứng nhu cầu xà hội, nhu cầu cá nhân ngời lao động Tóm lại, nói lao động chung việc làm riêng Việc làm phạm trù tổng hợp, liên kết trình kinh tế xà hội Trên khía cạnh xà hội, việc làm phản ánh mèi quan hƯ gi÷a ngêi víi ngêi giới hạn định, trình lao động đợc diễn ra, sở để mối quan hệ xà hội tồn mối liên hệ đan xen, liên kết với phát triển theo hớng lành mạnh Trên khía cạnh kinh tế việc làm thể mối tơng quan sức lao động t liệu sản xuất, yếu tố ngời yếu tố vật chất lao động sản xuất Vấn đề việc làm vấn đề kinh tế xà hội phức tạp Đó công việc cá nhân nhng lại gắn liền với xà hội Có việc làm, ngời lao động có thu nhập nuôi sống thân mà tạo lợng cải cho xà hội Mác đà nói: Với điều kiện khác không thay đổi khối lợng giá trị sản phẩm tăng lên theo tỷ lệ thuận với số lợng lao động đợc sử dụng [32, tr.75] Việc làm vần đề có ý nghĩa kinh tế xà hội trị quan trọng quốc gia Hiện đảm bảo an toàn việc làm yếu tố phát triển bền vững Thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH xu thÕ chđ ®éng héi nhËp kinh tÕ thÕ giíi nớc ta tạo hội thách thức lao động, việc làm cho ngời lao động Chính nhận thức đắn việc làm vấn đề quan trọng tạo sở lý luận để đa giải pháp tích cực giải việc làm, phát huy nguồn lực lao động xà hội Trớc đây, chế cũ việc làm ngời lao động thờng nhà nớc giải với chế độ biên chế suốt đời Ngời lao động có việc làm đợc xà hội tôn trọng thừa nhận ngời làm việc quan hành nghiệp nhà nớc, đơn vị kinh tế quốc doanh, với quan niệm Nhà nớc bố trí việc làm cho ngời lao động Chính vậy, xà hội không thừa nhận tợng thất nghiệp, thiếu việc làm hay việc làm không đầy đủ Quan điểm tạo tâm lý ỷ lại vào nhà nớc ngời lao động họ cần việc làm Khi chuyển sang chế thị trờng định hớng XHCN, quan niệm việc làm đà thay đổi Quan điểm việc làm đợc thể Luật lao động Nớc Cộng hòa XHCN Việt Nam sửa đổi bổ sung năm 2002 Điều 13, chơng (việc làm) Luật qui định: Mọi hoạt động lao động tạo nguồn thu nhập không bị pháp luật cấm đợc thừa nhận việc làm Từ qui định đa khái niệm việc làm: Việc làm hoạt động lao động sản xuất tất lĩnh vực đời sống xà hội mang lại thu nhập cho ngời lao động mà không bị pháp luật ngăn cấm Quan niệm việc làm hoàn toàn phù hợp với điều kiện kinh tế, xà hội Việt Nam Trong kinh tế thị trờng định hớng XHCN, ngời lao động làm việc gì, đâu, miễn không vi phạm pháp luật để mang lại thu nhập thu nhập cao cho thân Quan niệm đà mở hớng cho vấn đề giải việc làm, mở thị trờng việc làm phong phú đa dạng, thu hút nhiều lao động, thực mục tiêu giải phóng triệt để sức lao động tiềm toàn xà hội Nghiên cứu việc làm cho ngời lao động quốc gia, địa phơng thời kỳ định ngời ta quan tâm đến vấn đề việc làm đầy đủ thiếu việc làm Việc làm đầy đủ hiểu thỏa mÃn nhu cầu việc làm cđa ngêi lao ®éng Mäi ngêi lao ®éng cã nhu cầu việc làm tìm đợc việc làm cách nhanh chóng Tuy nhiên mức độ đảm bảo việc làm cho ngời lao động tùy thuộc vào trình độ kinh tế - xà hội hoàn cảnh cụ thể nớc Ví dụ: Đan Mạch thời gian trung bình mà ngời phải đổi để đợc giới thiệu việc làm 14 tuần, Đức 15 tuần Đối với nớc ta, đảm bảo việc làm đầy đủ cho ngời lao động khó khăn khả tạo mở việc lµm cđa nỊn kinh tÕ cha lín Chóng ta tiÕn hành công nghiệp hóa, đại hóa từ kinh tế nông nghiệp lạc hậu, nguồn lao động cha đáp ứng đợc yêu cầu trình độ kỹ thuật, tay nghề công nghiệp hóa Chình thiếu việc làm đầy đủ vô hình hữu hình tợng phổ biến xà hội Thiếu việc làm vô hình phân bổ không hợp lý sức lao động yếu tố khác sản xuất Công việc cha phát huy hết khả ngời lao động Trong trờng hợp này, ngời lao động có việc làm nhng phải làm việc nơi mà suất lao động thấp mức trung bình, thu nhập từ việc làm mang lại thấp mức trung bình Thiếu việc làm hữu hình tình trạng ngời lao động đủ khối lợng việc làm ngày công lao động phải tìm việc khác hay nhận việc làm bổ sung Tình trạng diễn phổ biến nông thôn ngày tháng nông nhàn Nh vậy, thiếu việc làm tình trạng ngời lao động đủ việc làm theo thời gian qui định tuần, tháng làm công việc có thu nhập thấp không đảm bảo sống nên có nhu cầu làm việc thêm để tăng thu nhập Mục tiêu giải việc làm phải tạo việc làm đầy đủ cho ngời lao động cao nữa, phải tạo việc làm đợc tự lựa chọn để thực giải phóng triệt để sức lao động Việc làm đợc tự lựa chọn đáp ứng tối u nhu cầu việc làm cho ngời lao động Nó đa lại thu nhập cao cho ngời lao động mà đa lại suất lao động cao cho xà hội Việc làm đợc tự lựa chọn kết hợp tối u sức lao động với yếu tố khác sản xuất Ngời lao động lựa chọn công việc phù hợp với nhu cầu vật chất nh lực sở trờng để vừa đảm bảo thu nhập vừa có điều kiện phát triển phong phú đời sống tinh thần Tóm lại, giải việc làm không dừng lại việc làm đầy đủ cho ngời lao động mà phải không ngừng nâng cao chất lợng việc làm, việc làm có giá trị cao, việc làm đợc tự lựa chọn việc làm mang tính nhân văn để lao động không phơng tiện để sinh sống mà nhu cầu ngời 1.1.1.2 Khái quát thất nghiệp Thực việc làm đầy đủ, tiến tới việc làm đợc lựa chọn cho ngời lao động trình phát triển lâu dài Trong kinh tế thị trờng định hớng XHCN tất yếu tồn vấn đề thất nghiệp Thất nghiệp phạm trù kinh tế biểu tách rời sức lao động với t liệu sản xuất Trong ngời lao động có khả lao động nhng việc làm nên thu nhập Thất nghiệp phản ánh trạng thái căng thẳng ngời lao động gia đình trớc nguy nguồn nuôi dìng chđ u ThÊt nghiƯp cã nhiỊu lo¹i Cã thĨ thất nghiệp ngời lao động tự nguyện bỏ việc, có thời gian tìm việc làm mới, phù hợp với khả sở thích Trong kinh tế có đầy đủ việc làm có di chuyển lao động thất nghiệp tạm thời Loại thứ hai thất nghiệp cấu Đây tình trạng không phù hợp ngành nghề chuyên môn nghiệp vụ dân c lao động với qui trình công nghệ sản xuất, với công cụ phơng tiện lao động nh phơng pháp đối tợng gia công, dẫn đến mức cầu loại lao động tăng lên mức cầu loại lao động khác giảm mức cung không đợc điều chỉnh nhanh chóng Mác nói: Song chTrong tất lĩnh vực tăng lên phận khả biến t tăng thêm số công nhân đà có việc làm, gắn liền với biến động mạnh mẽ với việc sản xuất số nhân thừa tạm thời, không kể việc mang hình thức bật gạt bỏ công nhân đà có việc làm mang hình thức rõ rệt nhng không phần hiệu lực thu nạp cách khó khăn số nhân công nhân phụ thêm vào rÃnh thoát thông thờng [30, tr.159] Đó cân đối nghề nghiệp vùng số lĩnh vực phát triển so với số lĩnh vực khác Thất nghiệp chu kỳ thất nghiệp gắn với suy giảm theo thời kỳ cđa nỊn kinh tÕ Th«ng thêng nỊn kinh tÕ tăng trởng thu hút nhiều lao động nhng kinh tế suy yếu, khủng hoảng đội quân thất nghiệp tăng lên tăng với qui mô lớn trớc Tuy nhiên điều phụ thuộc vào đóng góp nguồn lực vào tăng trởng kinh tế Ngời thất nghiệp ngời độ ti lao ®éng, cã søc lao ®éng cha cã viƯc làm, có nhu cầu làm việc nhng cha tìm đợc việc làm Vấn đề thất nghiệp không mối quan tâm thành viên xà hội mà mối quan tâm phủ Tỷ lệ thất nghiệp tiêu đánh giá tình trạng kinh tế Tuy nhiên kinh tế thị trờng, thất nghiệp tợng khách quan Ngời ta cã thĨ gi¶m tû lƯ thÊt nghiƯp tíi møc thÊt nghiệp tự nhiên không xóa bỏ đợc 1.1.1.3 Quan điểm Đảng Nhà nớc ta vấn đề giải việc làm cho ngời lao động Trong nghiệp lÃnh đạo cách mạng, Đảng ta coi ngời vừa trung tâm, vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển Chính vậy, vấn đề giải việc làm cho ngời lao động tiêu định hớng phát triển kinh tế - xà hội mà Đảng ta đề Mục tiêu sách lao động việc làm Đảng hớng vào giải phóng sức sản xuất, giải phóng phát huy tiềm sức lao động, khơi dậy tiềm ngời cộng đồng dân tộc, coi trọng giá trị sức lao động, mở rộng hội cho ngời phát triển Đại hội toàn quốc Đảng lần thứ VI (năm 1986) Đánh dấu bớc chuyển biến nhận thức quan niệm vấn đề việc làm Đảng Đại hội xác định: Nhà nớc cố gắng tạo thêm việc làm có sách để ngời lao động tự tạo việc làm [19, tr.87-88] Đây khâu đột phá có tính cách mạng lĩnh vực việc làm nớc ta: Nhà nớc không bao cấp toàn việc làm mà chuyển dần sang Nhà nớc kết hợp với ngời lao động, gia đình xà hội tạo việc làm cho ngời lao động Để quán triệt quan điểm đó, Đảng nhà nớc ta đà ban hành hệ thống sách chế quản lý cho phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần; Tạo nhiều việc làm mới, đáp ứng bớc yêu cầu việc làm phát triển đời sống ngời lao động Quyết định số 136/HĐBT ngày 9/10/1989 Hội đồng Bộ trởng (nay Chính phủ) mốc có tính lịch sử nhằm giải việc làm cho gần triệu lao động dôi d xếp lại tổ chức sản xuất khu vực nhà nớc, chuyển làm việc Đến đại hội toàn quốc lần thứ VII Đảng, lần Đảng ta đà đa phơng hớng toàn diện giải việc làm phù hợp với thời kỳ đầu chuyển sang kinh tế thị trờng: Coi trọng phát triển sản xuất dịch vụ Kết hợp giải việc làm chỗ với phân bố lại lao động theo vùng lÃnh thổ, xây dựng khu kinh tế mới, hình thành cụm kinh tế - kỹ thuật, dịch vụ nhỏ nông thôn, thị trấn, thị tứ đồng thời mở rộng xuất lao động, đa dạng hóa việc làm cã thu nhËp ®Ĩ thu hót lao ®éng [20, tr.76]

Ngày đăng: 01/08/2023, 16:07

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Phạm Ngọc Anh (1999), "Các giải pháp tạo việc làm cho lao động nông thôn", Nghiên cứu lý luận, (7), tr.19 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các giải pháp tạo việc làm cho lao động nôngthôn
Tác giả: Phạm Ngọc Anh
Năm: 1999
2. Lê Văn Bảnh (2003), "Kinh nghiệm đào tạo nghề cho lao động nông thôn", Lao động và Xã hội, (259), tr.14 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh nghiệm đào tạo nghề cho lao động nôngthôn
Tác giả: Lê Văn Bảnh
Năm: 2003
4. Bộ Lao động Thơng binh và Xã hội (2001), Báo cáo sử dụng kết quảđiều tra lao động - việc làm hàng năm để xây dựng chính sách giải quyết việc làm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo sử dụng kết quả
Tác giả: Bộ Lao động Thơng binh và Xã hội
Năm: 2001
9. Bộ Lao động Thơng binh và xã hội (2006), Báo cáo kết quả điều tra laođộng việc làm 1-7-2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo kết quả điều tra lao
Tác giả: Bộ Lao động Thơng binh và xã hội
Năm: 2006
10. Bộ luật Lao động Nớc CHXHCN Việt Nam (2003), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ luật Lao động Nớc CHXHCN Việt Nam
Tác giả: Bộ luật Lao động Nớc CHXHCN Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốcgia
Năm: 2003
11. Ngô Đức Cát (2005), "Thực trạng thu hồi đất nông nghiệp và ảnh hởng của nó tới lao động nông nghiệp", Tạp chí Kinh tế và phát triển Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng thu hồi đất nông nghiệp và ảnh hởngcủa nó tới lao động nông nghiệp
Tác giả: Ngô Đức Cát
Năm: 2005
12. Chủ nghĩa cộng sản khoa học - Từ điển (1986), Nxb Sự thật, Hà Nội 13. Nguyễn Sinh Cúc (2002), "Chuyển dịch cơ cấu kinh tế và lao động nôngthôn", Tạp chí Cộng sản, (14), tr.43 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế và lao động nôngthôn
Tác giả: Chủ nghĩa cộng sản khoa học - Từ điển (1986), Nxb Sự thật, Hà Nội 13. Nguyễn Sinh Cúc
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 2002
15. Nguyễn Hữu Dũng - Trần Hữu Trung (1997), Chính sách giải quyết việc làm ở Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách giải quyết việclàm ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Hữu Dũng - Trần Hữu Trung
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1997
16. Nguyễn Hữu Dũng (2000), "Về chiến lợc an toàn việc làm trong thời kỳ công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc", Lao động và Xã hội tết Canh Th×n, tr.22 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về chiến lợc an toàn việc làm trong thời kỳcông nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc
Tác giả: Nguyễn Hữu Dũng
Năm: 2000
17. Trần Đình Đàn (2002), Những giải pháp kinh tế - xã hội chủ yếu nhằm xóa đói giảm nghèo ở Hà Tĩnh, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những giải pháp kinh tế - xã hội chủ yếu nhằmxóa đói giảm nghèo ở Hà Tĩnh
Tác giả: Trần Đình Đàn
Năm: 2002
18. Đảng bộ Hà Tĩnh (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tỉnh Đảng bộ Hà Tĩnh lần thứ XVI, Hà Tĩnh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu tỉnh Đảng bộ HàTĩnh lần thứ XVI
Tác giả: Đảng bộ Hà Tĩnh
Năm: 2006
19. Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốclần thứ VI
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1987
20. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốclần thứ VII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1991
21. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốclần thứ VIII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1996
22. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốclần thứ IX
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2001
23. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốclần thứ X
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2006
24. Trần Thị ái Đức (2004), Việc làm cho lao động nữ ở Hà Tĩnh hiện nay, Luận văn thạc sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việc làm cho lao động nữ ở Hà Tĩnh hiện nay
Tác giả: Trần Thị ái Đức
Năm: 2004
25. Nguyễn Thị Hằng (2003), "Đẩy mạnh xuất khẩu lao động ở nông thôn, góp phần xoá đói giảm nghèo", Tạp chí Cộng sản, (4+5) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đẩy mạnh xuất khẩu lao động ở nông thôn,góp phần xoá đói giảm nghèo
Tác giả: Nguyễn Thị Hằng
Năm: 2003
26. Nguyễn Xuân Khoát (1996), Lao động ở nông thôn nớc ta hiện nay và những giải pháp chủ yếu nhằm sử dụng hợp lý nguồn lao động đó, Luận án phó tiến sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lao động ở nông thôn nớc ta hiện nay vànhững giải pháp chủ yếu nhằm sử dụng hợp lý nguồn lao động đó
Tác giả: Nguyễn Xuân Khoát
Năm: 1996
27. Đặng Tú Lan (2001), Giải quyết việc làm ở Bắc Ninh - Thực trạng và giải pháp, Luận văn thạc sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ ChÝ Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải quyết việc làm ở Bắc Ninh - Thực trạng vàgiải pháp
Tác giả: Đặng Tú Lan
Năm: 2001

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w