1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại chi nhánh nhno ptnt huyện tam nông tỉnh phú thọ

61 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giải Pháp Hạn Chế Rủi Ro Tín Dụng Tại Chi Nhánh NHNo & PTNT Huyện Tam Nông - Tỉnh Phú Thọ
Trường học Đại học Phương Đông
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Thành phố Phú Thọ
Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 131,89 KB

Cấu trúc

  • chơng I: Tín dụng Ngân hàng và rủi ro trong hoạt động Kinh doanh của ngân hàng thơng mại (2)
    • 1.1. Hoạt động tín dụng của NHTM trong kinh tế thị trờng (2)
      • 1.1.1. Khái niệm tín dụng Ngân hàng (2)
      • 1.1.2. Phân loại tín dụng (3)
      • 1.1.3. Vai trò của tín dụng NH trong kinh tế thị trờng (5)
    • 1.2. Rủi ro tín dụng trong hoạt động kinh doanh của NHTM (6)
      • 1.2.1. Khái niệm rủi ro (6)
      • 1.2.2. Các loại rủi ro trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thơng mại (7)
      • 1.2.3. Rủi ro tín dụng (10)
      • 1.2.4. Hậu quả của rủi ro tín dụng (11)
      • 1.2.5. Nguyên nhân phát sinh rủi ro tín dụng (12)
      • 1.2.6. Đo lờng đánh giá rủi ro Tín dụng (15)
      • 1.2.7. Biện pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng trong hoạt động (16)
    • Chơng 2: Thực trạng rủi ro tín dụng tại chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp Tam Nông - tỉnh Phú Thọ (19)
      • 2.1. Khái quát chung về tình hình hoạt động kinh doanh của chi nhánh (19)
        • 2.2.1. Hoạt động huy động vốn (20)
        • 2.1.2. Hoạt động sử dụng vốn (22)
      • 2.2. Thực trạng rủi ro tín dụng tại NHNo huyện Tam Nông (25)
        • 2.2.1. Thực trạng rủi ro tín dụng (25)
        • 2.2.2. Đánh giá chung về kết quả, tồn tại và nguyên nhân gây ra rủi ro tín dụng đối với chi nhánh NHNo huyện Tam Nông (36)
      • 3.1. Định hớng hoạt động tín dụng năm 2009 của chi nhánh ngân hàng nông nghiệp huyện Tam Nông (41)
      • 3.2. Các giải pháp chủ yếu nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp huyện Tam Nông - tỉnh Phú Thọ (42)
        • 3.2.1. Nâng cao chất lợng thẩm định cho vay (42)
        • 3.2.2. Thực hiện đầy đủ, chặt chẽ các quy định về bảo đảm tiền vay (43)
        • 3.2.3. Tăng cờng và nâng cao chất lợng kiểm tra - kiểm soát đối với hoạt động tín dụng (43)
        • 3.2.4. Thực hiện tốt việc thu thập thông tin phòng ngừa rủi ro (45)
        • 3.2.5. Đa dạng hoá các hoạt động cho vay và đa dạng hoá khách hàng, thực hiện chiến lợc khách hàng lâu dài (45)
        • 3.2.6. Tăng cờng đôn đốc, thu hồi nợ vay ( cả gốc và lãi) đến hạn (46)
        • 3.2.7. áp dụng rộng rãi các hình thức bảo đảm tín dụng bằng tài sản thế chấp, cầm cố, bảo hiểm trong hoạt động tín dụng (47)
        • 3.2.8. Tích cực xử lý các khoản nợ quá hạn, nợ khó đòi đang tồn đọng (48)
        • 3.2.9. Tiếp tục đào tạo, bồi dỡng cán bộ (49)
        • 3.2.10. Hiện đại hoá công nghệ (50)
      • 3.3. Một số kiến nghị đề xuất (50)
        • 3.3.1. Đối với Nhà nớc, Chính phủ và cơ quan Bộ, ngành (50)
        • 3.3.2. Đối với Ngân hàng Nhà nớc (51)
        • 3.3.3. Đối với Ngân hàng nông nghiệp Việt nam (52)
  • Tài liệu tham khảo........................................................................65 (55)
    • Biểu 02: Tình hình tăng trởng và mở rộng tín dụng (23)
    • Biểu 03: Tình hình nợ quá hạn tại chi nhánh NHNo & PTNT Tam Nông (27)
    • Biểu 04: Nợ quá hạn phân theo thời gian của NHNo & PTNT huyện Tam Nông (0)
    • Biểu 05: Nợ quá hạn có khả năng tổn thất (31)
    • Biểu 06: Nợ quá hạn phân theo thành phần kinh tế của chi nhánh (32)
    • Biểu 07: Nợ quá hạn phân theo tài sản đảm bảo của NHNo & PTNT Tam Nông (33)
    • Biểu 08: Tình hình trích lập và sử dụng dự phòng rủi ro (34)
    • Biểu 09: Kết quả trích lập và sử dụng dự phòng rủi ro từ 2006 - 2008 của Ngân hàng nông nghiệp huyện Tam Nông (35)

Nội dung

Tín dụng Ngân hàng và rủi ro trong hoạt động Kinh doanh của ngân hàng thơng mại

Hoạt động tín dụng của NHTM trong kinh tế thị trờng

1.1.1 Khái niệm tín dụng Ngân hàng:

Tín dụng là quan hệ vay mợn vốn lẫn nhau dựa trên sự tin tởng số vốn đó sẽ đợc hoàn trả lại vào một ngày xác định trong tơng lai Theo điều 20 luật các tổ chức tín dụng của Việt Nam thì " Hoạt động tín dụng là việc các tổ chức tín dụng (TCTD) sử dụng nguồn vốn tự có, nguồn vốn huy động để cấp tín dụng " và " Cấp tín dụng là việc TCTD thoả thuận để khách hàng sử dụng một khoản tiền với nguyên tắc có hoàn trả bằng các nghiệp vụ cho vay, chiết khấu, cho thuê tài chính, bảo lãnh Ngân hàng và các nghiệp vụ khác".

Trong quá trình phát triển sản xuất xã hội, sự tồn tại và phát triển của quan hệ tín dụng đợc coi là tất yếu khách quan Mối quan hệ tín dụng bao gồm hai mặt cơ bản là quan hệ cho vay và quan hệ hoàn trả Thực chất đó là mối quan hệ kinh tế giữa ngời cho vay và ngời đi vay Giữa họ có liên hệ với nhau thông qua sự vận động của giá trị vốn tín dụng đợc biểu hiện giữa hình thức tiền tệ và hàng hoá từ ngời cho vay sang ngời đi vay, sau một thời gian nhất định quay về với ngời cho vay, với một lợng giá trị lớn hơn ban đầu Do vậy, tín dụng đợc đặc trng bởi ba yếu tố, đó là: lòng tin, thời hạn của quan hệ tín dụng và sự hứa hẹn hoàn trả.

Vậy tín dụng Ngân hàng là quan hệ chuyển nhợng vốn giữa Ngân hàng với các chủ thể khác trong xã hội Trong đó, Ngân hàng giữ vai trò vừa là ngời đi vay vừa là ngời cho vay Đây là quan hệ tín dụng gián tiếp mà ngời có vốn tạm thời nhàn rỗi thông qua vai trò trung gian của Ngân hàng thực hiện đầu t vốn vào các chủ thể có nhu cầu vay vốn Do nguồn vốn huy động của Ngân hàng chủ yếu là vốn nhàn rỗi tạm thời, cho nên yêu cầu bảo đảm an toàn cho mỗi khoản vay để tránh rủi ro là điều hết sức cần thiết, vì rủi ro tín dụng không chỉ làm ảnh hởng tới sự tồn tại của một Ngân hàng mà còn có thể gây phản ứng dây chuyền tới sự ổn định của toàn hệ thống và làm thiệt hại đến quyền lợi của ngời gửi tiền, gây ảnh hởng không tốt đến sự ổn định của xã hội.

Căn cứ vào các tiêu thức khác nhau, có rất nhiều cách phân loại tín dông.

1.1.2.1 Căn cứ vào thời hạn cho vay:

- Tín dụng ngắn hạn: Là loại tín dụng có thời hạn dới một năm và đợc sử dụng chủ yếu để bù đắp sự thiếu hụt vốn lu động của các doanh nghiệp, các nhu cầu chi tiêu ngắn hạn phục vụ sinh hoạt, tiêu dùng của cá nhân hay bổ xung ngân quỹ, đảm bảo yêu cầu thanh toán đến hạn Tín dụng ngắn hạn có mức rủi ro thấp vì thời gian hoàn vốn nhanh, tránh đợc rủi ro về lãi suất, về lạm phát do vậy thờng có lãi suất thấp hơn các loại tín dụng khác.

- Tín dụng trung hạn: Là loại tín dụng có thời hạn từ 1 đến 5 năm Loại tín dụng này chủ yếu đợc sử dụng để đầu t mua sắm tài sản cố định, cải tiến và đổi mới kỹ thuật, mở rộng sản xuất - kinh doanh, xây dựng các dự án mới có quy mô nhỏ, thời gian thu hồi vốn nhanh.

- Tín dụng dài hạn: Là loại tín dụng có thời hạn trên 5 năm Tín dụng dài hạn chủ yếu đợc dùng để đáp ứng các nhu cầu dài hạn nh xây dựng nhà ở, mua sắm các thiết bị, phơng tiện vận tải có quy mô lớn, xây dựng mới các xí nghiệp có thời gian thu hồi vốn lâu.

Nhìn chung, cả hai loại tín dụng trung hạn và dài hạn thờng chứa đựng mức độ rủi ro cao hơn, do thời gian hoàn vốn lâu hơn, vì vậy lãi suất cho vay cũng cao hơn.

1.1.2.2 Căn cứ vào mục đích sử dụng vốn:

- Tín dụng sản xuất và lu thông hàng hoá: Là loại tín dụng cấp cho các chủ thể kinh tế để tiến hành sản xuất, lu thông hàng hoá.

- Tín dụng tiêu dùng: Là hình thức tín dụng sử dụng cho cá nhân để đáp ứng các nhu cầu tiêu dùng nh mua sắm nhà cửa, phơng tiện đi lại hoặc các hàng hoá tiêu dùng khác.

- Tín dụng cho đầu t: Là loại tín dụng đợc dùng chủ yếu để đáp ứng nhu cầu vốn cho đầu t phát triển ( mua sắm các tài sản cố định).

Trong 3 loại tín dụng nêu trên thì tín dụng cho đầu t có rủi ro cao hơn cả vì thời gian dài.

1.1.2.3 Căn cứ vào hình thái giá trị của tín dụng:

- Tín dụng bằng tiền: Có nghĩa là Ngân hàng cấp tín dụng cho khách hàng bằng tiền.

- Tín dụng bằng Tài sản: Ngân hàng cấp tín dụng cho khách hàng bằng cách là cho thuê Tài chính Cho thuê tài chính thờng ít rủi ro hơn vì Tài sản thuộc quyền sở hữu của Ngân hàng.

1.1.2.4 Căn cứ vào mức độ đảm bảo trong cho vay:

- Tín dụng không có bảo đảm bằng tài sản: Đây là loại tín dụng mà tr - ớc khi cho vay, Ngân hàng không đòi hỏi ngời vay phải đa ra các tài sản thế chấp, cầm cố hoặc yêu cầu phải có bảo lãnh của bên thứ ba Loại tín dụng này dễ gặp phải rủi ro vì không có bảo đảm bằng tài sản, ngoài lời hứa hẹn trên hợp đồng Vì vậy, nó thờng chỉ đợc áp dụng đối với các Doanh nghiệp, các khách hàng có uy tín của NHTM hoặc cho vay các đối tợng chính sách

- Tín dụng có bảo đảm bằng tài sản: Là loại tín dụng mà khi cho vay đòi hỏi ngời vay bắt buộc phải có tài sản thế chấp, cầm cố hoặc bảo lãnh bằng tài sản của bên thứ ba Loại tín dụng này tránh đợc rủi ro cho Ngân hàng khi khách hàng gặp rủi ro.

1.1.2.5 Căn cứ vào xuất xứ tín dụng:

-Tín dụng trực tiếp: Là loại tín dụng Ngân hàng trực tiếp cho vay và khách hàng trực tiếp trả nợ.

- Tín dụng gián tiếp: Là hình thức tín dụng mà Ngân hàng không trực tiếp cho vay với khách hàng hoặc là khách hàng không trực tiếp trả nợ Ngân hàng

Có các loại tín dụng gián tiếp sau:

+ Bảo lãnh Ngân hàng: Là hình thức tín dụng bằng chữ ký, Ngân hàng không trực tiếp cho khách hàng vay mà khách hàng vẫn nhận đợc sự tài trợ.

+ Hình thức tín dụng mà khách hàng không trực tiếp trả nợ Ngân hàngcó:

Nghiệp vụ chiết khấu: Doanh nghiệp Bán hàng đợc Ngân hàng cho vay Thơng phiếu và sau đó Doanh nghiệp Mua trả tiền cho Ngân hàng.

Mua phiếu bán hàng tiêu dùng và thiết bị Nông nghiệp trả góp: Cá nhân hộ gia đình mua bán chịu hàng hoá của Doanh nghiệp có phiếu mua bán ,Ngân hàng căn cứ vào phiếu đó cho Doanh nghiệp vay , sau đó thì cá nhân hộ gia đình trả tiền cho Ngân hàng.

Nghiệp vụ mua nợ: Là nghiệp vụ mua các khoản nợ Thơng mại (các khoản phải thu) trong đó bên mua nhận việc thu nợ và chấp nhận rủi ro tín dụng Thực chất đây là hình thức tài trợ vốn lu động cho các Doanh nghiệp.

1.1.2.6 Căn cứ vào phơng pháp hoàn trả:

- Tín dụng trả góp: Là loại tín dụng mà khách hàng phải hoàn trả gốc và lãi theo định kỳ.

- Tín dụng phi trả góp: Là loại tín dụng đợc thanh toán một lần theo kì hạn đã thoả thuận Loại này thờng có mức độ rủi ro cao.

- Tín dụng hoàn trả theo yêu cầu: Là loại tín dụng mà ngời vay có thể hoàn trả bất cứ lúc nào khi có thu nhập.

1.1.3 Vai trò của tín dụng NH trong kinh tế thị trờng:

- Tín dụng Ngân hàng là công cụ tài trợ vốn có hiệu quả:

Tín dụng Ngân hàng có vai trò vô cùng quan trọng đối với nền kinh tế.

Rủi ro tín dụng trong hoạt động kinh doanh của NHTM

Có rất nhiều cách quan niệm khác nhau về rủi ro tuỳ thuộc vào chủ thể và hoạt động của chủ thể đó trong mối quan hệ với các yếu tố khác của môi trờng Tuy nhiên, các quan niệm đó đều thống nhất một nội dung coi rủi ro là sự bất trắc không mong đợi, gây ra thiệt hại và có thể đo lờng đợc.

Nh vậy, trong hoạt động kinh tế nói chung và trong hoạt động Ngân hàng nói riêng thì vấn đề rủi ro là không thể tránh khỏi Vì thế, các nhà quản trị không thể loại bỏ đợc rủi ro mà chỉ có thể phát hiện kịp thời để có những biện pháp chủ động xử lý Trong sự cạnh tranh gay gắt của nền kinh tế thị trờng hiện nay, các nhà quản trị phải biết nhận biết và dự đoán trớc các rủi ro để sớm đa ra các giải pháp phòng ngừa chống đỡ tác hại của nó.

1.2.2 Các loại rủi ro trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thơng mại

Rủi ro tồn tại trong hoạt động kinh doanh dới các hình thức khác nhau.

Do đặc điểm đặc thù của hoạt động Ngân hàng làm cho hoạt động này có độ rủi ro lớn Có các loại rủi ro chủ yếu sau trong hoạt động của NHTM.

Tín dụng là hoạt động chủ yếu của NHTM Nguồn thu từ hoạt động tín dụng luôn chiếm một tỷ lệ lớn trong tổng thu nghiệp vụ ngân hàng và đem lại phần lớn lợi nhuận cho Ngân hàng Tuy nhiên, hoạt động tín dụng lại là hoạt động có nhiều rủi ro nhất và phức tạp nhất Hoạt động tín dụng liên quan chặt chẽ đến mọi lĩnh vực của nền kinh tế Mỗi rủi ro trong các lĩnh vực này đều tiềm ẩn rủi ro trong hoạt động tín dụng của NHTM Rủi ro tín dụng là loại rủi ro gắn liền với việc không thu đợc nợ khi đến hạn từ các khách hàng của NHTM Trong hoạt động tín dụng, NHTM luôn đặt ra mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận, đồng thời tối thiểu hoá rủi ro Để đạt đợc mục tiêu đó đòi hỏi NHTM phải có những giải pháp thích hợp để quản lý và phòng ngừa rủi ro tín dụng.

1.2.2.2 Rủi ro lãi suất Đây là loại rủi ro mang tính xã hội, nó ảnh hởng đến hầu hết các tổ chức kinh tế, các cá nhân trong nền kinh tế quốc dân Ngời ta quan niệm lãi suất là chi phí để vay hoặc giá phải trả để thuê vốn trong một thời gian nào đó Trong cơ chế thị trờng, lãi suất luôn biến động và điều này có thể gây ra rủi ro cho hoạt động của NHTM Chẳng hạn, ngân hàng đã ký hợp đồng cho vay một kỳ hạn với lãi suất cố định, sự thiệt hại của ngân hàng sẽ diễn ra khi lãi suất trên thị trờng tăng lên Ngợc lại, khi nhận vốn với một thời hạn và lãi suất ấn định, ngân hàng sẽ bị thiệt hại khi lãi suất thị trờng giảm xuèng.

Rủi ro lãi suất là loại rủi ro do sự biến động của yếu tố tiền tệ Rủi ro lãi suất nảy sinh trong những trờng hợp sau:

- Lạm phát tăng, lãi suất buộc phải điều chỉnh theo xu hớng tăng làm chi phí của ngân hàng phải bỏ ra cũng tăng lên, do đó làm giảm thu nhập của ngân hàng Khi lạm phát cao thì thờng có lợi cho ngời vay vốn và bất lợi cho ngời cho vay.

- Do cơ cấu tài sản nợ và tài sản có của ngân hàng không hợp lý Ngân hàng dùng tài sản nợ ngắn hạn để đầu t vào tài sản có dài hạn Nếu lãi suất ngắn hạn tăng, chi phí ngân hàng phải bỏ ra cũng sẽ tăng lên, trong khi thu nhập ở tài sản có dài hạn vẫn giữ nguyên, nh vậy thu nhập của ngân hàng không đủ bù đắp chi phí kinh doanh, dẫn đến ăn mòn vào vốn.

- Ngoài ra, rủi ro lãi suất có thể xảy ra do trình độ thấp kém bị thua thiệt trong việc cạnh tranh lãi suất trên thị trờng Hoặc do yếu tố của nền kinh tế tác động đến lãi suất nh cung, cầu, yếu tố thị trờng…Khi Nhà nKhi Nhà nớc có quyết định điều chỉnh lãi suất theo hớng giảm xuống, trong khi tiền gửi có kỳ hạn cha đến hạn trả Nh vậy, lãi suất cho vay bị giảm thấp, nhng phần trả lãi cho những khoản tiền gửi có kỳ hạn lại không giảm tơng ứng dẫn đến rủi ro lãi suất.

1.2.2.3 Rủi ro nguồn vốn a) Rủi ro do thừa vốn

Nh ta biết, nguồn vốn hoạt động chủ yếu của NHTM là nguồn vốn huy động Để huy động đợc vốn Ngân hàng phải trả lãi cho ngời gửi tiền Nếu số này bị ứ đọng, không thể cho vay hoặc đầu t vào các loại tài sản có thể sinh lời trong khi ngân hàng vẫn phải trả lãi cho số vốn đã huy động thì có nghĩa là các thiệt hại của ngân hàng đang diễn ra Nếu quá trình này kéo dài ở mức độ lớn có thể dẫn đến thua lỗ trong kinh doanh Giải quyết vấn đề này, NHTM cần phải tăng cờng công tác kế hoạch hoá, đảm bảo cân đối giữa vốn huy động và vốn cho vay. b) Rủi do do thiếu vốn.

Loại rủi ro này xảy ra khi Ngân hàng không đáp ứng đợc các nhu cầu cho vay và đầu t, thậm chí không đủ vốn để thanh toán cho ngời gửi tiền khi đến hạn Rủi ro này xuất phát từ chc năng chuyển hoán các kỳ hạn sử dụng vốn và nguồn vốn của ngân hàng, thông thờng các kỳ hạn sử dụng vốn dài hơn kỳ hạn các nguồn vốn, hoặc do mất lòng tin mà hàng loạt khách hàng đến rút tiền, khiến cho ngân hàng không có đủ tiền để chi trả cùng một lúc. Trong bối cảnh đó, ngân hàng khó lòng huy động đợc nguồn vốn dồi dào, từ đó kinh doanh có thể bị thu hẹp và vỡ nợ rất có thể xảy ra Rủi ro này còn có thể do ngân hàng cha thực hiện tốt công tác huy động vốn thể hiện ở việc không thu hút đủ vốn để cho vay hoặc do sự mất cân đối trong cơ cấu vốn huy động, thiếu các nguồn vốn trung dài hạn trong khi nhu cầu vay vốn trung dài hạn lại ở mức cao Điều này đã làm cho Ngân hàng mất cơ hội đầu t vào những dự án an toàn và có thể đem lại lợi nhuận cao.

Rủi ro hối đoái là loại rủi ro do sự biến động của tỷ giá hối đoái Nếu tỷ giá hối đoái bán ra lớn hơn tỷ giá mua vào thì nhà kinh doanh có lãi, ng- ợc lại thì bị lỗ Sự thay đổi tỷ giá dẫn đến sự thay đổi về giá trị ngoại hối, cụ thÓ:

- Nếu ngân hàng có d dật về ngoại tệ (vị thế trờng - net long position): Nếu ngoại tệ đó lên giá thì ngân hàng sẽ có lãi khi đánh giá lại và ngợc lại ngân hàng sẽ lỗ khi ngoại tệ đó xuống giá.

- Nếu ngân hàng ở vị thế đoản (net short position) về loại ngoại tệ nào đó, khi ngoại tệ đó lên giá, ngân hàng sẽ lỗ và ngợc lại ngân hàng sẽ có lãi khi ngoại tệ đó xuống giá.

Một trạng thái ngoại hối dù ở thế trờng hay thế đoản đều có nguy cơ gây ra tổn thất cho ngân hàng D dật về ngoại tệ(vị thế trờng) càng lớn thì rủi ro càng cao khi tỷ giá giảm, ngợc lại, đoản về ngoại tệ nào đó càng mạnh thì rủi ro cũng không ít khi tỷ lệ tăng.

Khi phân biệt tình hình lãi lỗ ngoại hối theo vị thế ngoại hối, ngời ta so sánh lỗ, lãi thực tế xảy ra so với mức lãi, lỗ dự kiến, qua đó đánh giá chất l - ợng quản lý rủi ro tỷ giá hối đoái của một ngân hàng.

Thực trạng rủi ro tín dụng tại chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp Tam Nông - tỉnh Phú Thọ

2.1 Khái quát chung về tình hình hoạt động kinh doanh của chi nhánh NHNo & PTNT Tam Nông.

Ngày 26/3/1988 chi nhánh NHNo & PTNT Tam Nông tiền thân là Ngân hàng nhà nớc huyện Tam Nông đợc thành lập, trực thuộc trung tâm điều hành của NHNo & PTNT Việt Nam.

Trụ sở chính của NHNo & PTNT Tam Nông đặt tại thị trấn Hng Hóa huyện Tam Nông tỉnh Phú Thọ. Đợc thành lập từ rất sớm, từ khi nền kinh tế còn trong thời kỳ nền kinh tế bao cấp phát triển cho đến ngày nay, NHNo & PTNT Tam Nông nhận thấy rõ trách nhiệm của mình trong sự nghiệp xây dựng và đổi mới đất nớc, mà trọng tâm là phát triển kinh tế nông nghiệp, góp phần đổi mới nông thôn cho huyện nhà NHNo & PTNT Tam Nông đã nhanh chóng khai thác các nguồn vốn để đầu t cho các thành phần kinh tế, trớc hết là đầu t cho nông nghiệp, nông thôn Nhờ có đội ngũ cán bộ dày dặn kinh nghiệm,tâm huyết với nghề cùng với những quyết sách táo bạo, sáng suốt của ban lãnh đạo ngân hàng mà trong suốt thời gian hoạt động chi nhánh NHNo & PTNT

Tam Nông luôn hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ, xứng đáng là ngời bạn tin cậy của mọi ngời dân và mọi tổ chức kinh tế của huyện nhà. Để đứng vững, tồn tại và không ngừng phát triển từ khi mới thành lập cho đến nay NHNo & PTNT Tam Nông đã chủ động mở rộng mạng lới hoạt động, tăng thêm hai phòng giao dịch về các xã trọng điểm, có tiềm lực phát triển, đó là phòng giao dịch Cổ Tiết và phòng giao dịch Thanh Uyên nhằm huy động và đáp ứng tối đa nhu cầu vốn tín dụng của các thành phần kinh tế trên địa bàn huyện.

Là một ngân hàng thuộc một huyện miền núi còn có rất nhiều khó khăn nên quy mô hoạt động cha lớn, nhân sự còn hạn chế bởi vậy phơng châm hoạt động của Ngân hàng là gọn nhẹ, hiệu quả và an toàn Chính ph- ơng châm này đã giúp chi nhánh NHNo & PTNT Tam Nông tự hoàn thiện mình và luôn phát huy đợc những kinh nghiệm tiếp thu đợc, vận dụng sáng tạo, năng động, dám nghĩ dám làm để chi nhánh ngày càng phát triển và kinh doanh có lãi.

2.2.1 Hoạt động huy động vốn

Cơ cấu nguồn vốn huy động tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Tam Nông đợc thể hiện qua biểu 01.

Biểu 01: Cơ cấu nguồn vốn huy động tại Ngân hàng nông nghiệp

Tam Nông Đơn vị: Triệu đồng

31/12/06 §Õn 31/12/07 §Õn 31/12/08 Tỉ lệ tăng giảm

1/Phân theo thời hạn gửi 58.934 73.032 97.797 23,9 33,9

-TG có kỳ hạn12 tháng 29.100 50.639 71.045 23,9 33,9 2.Phân theo đối tợng KH 58.934 73.032 97.797 23,9 33,9

-TG của các tổ chức KT 18.306 11.749 13.149 - 35,8 11,9

(Nguồn: Bảng cân đối kế toán năm 2006 - 2008 )

Năm 2008 tổng nguồn vốn huy động của ngân hàng nông nghiệp Tam Nông đạt 97.797 triệu, tăng 33,9 % so với cùng kỳ năm trớc, đạt chỉ tiêu kế hoạch đề ra Trong đó:

Phân theo thời hạn gửi :

Tiền gửi không kỳ hạn năm 2008 đạt 13.500 trđ giảm so với năm trớc 6,1%; nhng tiền gửi có kỳ hạn dới 12 tháng tăng, đạt 13.252 trđ tăng so với năm trớc là 65,2%; Tiền gửi có kỳ hạn trên 12 tháng đạt 71.045 trđ tăng so với năm trớc là 40,2%

Biểu đồ 1: Cơ cấu nguồn vốn huy động phân theo thời hạn gửi

Phân theo đối t ợng khách hàng:

Tiền gửi tiết kiệm của dân c đạt 84.596 trđ tăng so với năm trớc là38,1%; Tiền gửi của các tổ chức kinh tế đạt 13.149 trđ tăng 11,9% so với năm trớc; Tiền gửi của các tổ chức kinh tế đạt 52 trđ tăng so với năm trớc là6,5%

Biểu đồ 2: Cơ cấu nguồn vốn huy động phân theo đối tợng khách hàng

TG của các tổ chức KT

Có đựơc những kết quả trên là nhờ các biện pháp sau:

Ngân hàng nông nghiệp huyện Tam Nông những năm vừa quađã luôn coi công tác huy động vốn là nghiệp vụ hàng đầu để đứng vững, tồn tại và phát triển.

Duy trì mối quan hệ tốt đẹp, chặt chẽ với các khách hàng truyền thống chủ yếu, đồng thời mở rộng quan hệ với khách hàng mới nh Kho bạc Nhà nớc và các tổ chức kinh tế khác.

Thờng xuyên nắm bắt lãi suất thị trờng để điều chỉnh kịp thời, linh hoạt trong cơ chế lãi suất của NHNo & PTNT Việt Nam, thực hiện khuyến khích bằng vật chất cho ngời gửi tiền, áp dụng chính sách u tiên, u đãi về lãi suất và điều kiện gửi, vừa đáp ứng đợc yêu cầu cạnh tranh huy động vốn vừa đảm bảo yêu cầu hạch toán kinh doanh.

Tiếp tục phát triển số lợng tài khoản cá nhân, tài khoản doanh nghiệp tại chi nhánh và các phòng giao dịch.

Tăng cờng công tác thông tin, tiếp thị, áp dụng tin học vào giao dịch, đổi mới tác phong, lề lối làm việc của cán bộ công nhân viên.

2.1.2 Hoạt động sử dụng vốn Đơn vị chủ động bám sát các chơng trình phát triển kinh tế xã hội của địa phơng để mở rộng tín dụng một cách chắc chắn có hiệu quả, chú trọng kiểm tra trớc, trong và sau khi cho vay, thực hiện thu lãi quý một lần tạo điều kiện cho cán bộ tín dụng có thời gian để thẩm định tìm kiếm, chọn lọc khách hàng vay vốn Nên d nợ năm 2008 tăng cao hơn so với cùng kỳ n¨m tríc.

Biểu 02: Tình hình tăng trởng và mở rộng tín dụng. Đơn vị: Triệu đồng

1 D nợ phân theo loại cho vay 81.632 100 84.681 100 3,7 99.941 100 18

- Cho vay trung, dài hạn 61.985 75,9 71.612 84,6 15,5 84.996 85 18,7

2 Phân theo thành phÇn kinh tÕ 81.632 100 84.681 100 3,7 99.941 100 18

(Nguồn: Báo cáo thống kê năm 2006 - 2008)

Nhìn vào biểu 02 cho thấy tình hình tăng trởng và mở rộng tín dụng của Ngân hàng Nông nghịêp và phát triển nông thôn huyện Tam nông năm 2008

D nợ cho vay là 99.941 triệu đồng tăng so với năm trớc là 18% trong đó: Cho vay ngắn hạn là 14.945 triệu đồng tăng so với năm trớc là 14,3%; Cho vay trung và dài hạn là 84.996 triệu đồng tăng so với năm trớc 18,7%

Biểu đồ 3: D nợ phân theo loại cho vay

Cho vay trung, dài hạn

Phân theo thành phần kinh tế là 99.941 trđ tăng là 18% trong đó: Doanh nghiệp ngoài quốc doanh là 4.350 trđ tăng so với năm trớc là 43,5%;

Hộ sản xuất 95.591 trđ tăng so với năm trớc 12,9%.

Biểu đồ 4: D nợ phân theo thành phần kinh tế

DN ngoài QD Hợp tác xã

Có đợc những kết quả trên là do :

Chi nhánh luôn bám sát định hớng phát triển kinh doanh của ban lãnh đạo, các giải pháp điều hành của Tổng giám đốc NHNo & PTNT Việt Nam để phát huy thế mnh của chi nhánh trên địa bàn tỉnh Phú Thọ.

áp dụng đồng bộ nhiều hình thức huy động đa dạng, tích cực, tận dụng hiệu quả trong công tác sử dụng vốn, tranh thủ sự lãng đạo của Đảng và chính quyền địa phơng, phối hợp chặt chẽ với các đoàn thể xã hội và Đảng ủy, ủy ban nhân dân các xã

Thờng xuyên gặp gỡ, trao đổi với khách hàng để từ đó đa ra định h- ớng đầu t cho từng khách hàng cụ thể cũng nh có các biện pháp tháo gỡ giúp đỡ các khách hàng gặp khó khăn trong kinh doanh Trực tiếp tiếp cận, nắm bắt, khai thác tìm kiếm khách hàng mới, thị trờng mới, làm tốt công tác thông tin, tiếp thị.

Ngày đăng: 01/08/2023, 16:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w