Đầu tư phát triển lĩnh vực nuôi tôm ở các tỉnh ven biển phía bắc

48 1 0
Đầu tư phát triển lĩnh vực nuôi tôm ở các tỉnh ven biển phía bắc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề án Kinh tế Đầu t Lời nói đầu Thực đờng lối đổi Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI đề sau 15 năm (1986-2000) ngành Thuỷ sản đà có nhiều nỗ lực chủ động thực đờng lối Đảng, phát huy nguồn lực thành phần kinh tế tham gia sản xuất kinh doanh đà đạt đợc thành tựu đáng kể, đóng góp tích cực vào sống ổn định phát triển kinh tế xà hội đất nớc Thuỷ sản đạt đợc tốc độ tăng trởng liên tục 20 năm qua Tốc độ tăng bình quân hàng năm sản lợng sản phẩm từ 4,6%-5,5%, kim ngạch xuất thuỷ sản, từ 22%-25% Năm 2000, giá trị xuất thuỷ sản tăng gấp lần so với năm 1990, 13 lần so với năm 1986 khoảng 140 lần so với năm 1980 Đầu t phát triển ngành thuỷ sản giai đoạn 1991-1995 tăng 3,3 lần so với năm 1986-1990 năm 1996-1998 tăng 1,8 lần so với giai đoạn 1980-1990, tới giai đoạn 1995-2001 tăng vọt tới 7,8 lần Đầu t vào thuỷ sản có hiệu vào ngành khác Trong năm 1996-2000, tỷ lệ đầu t chiếm 1,83% tổng mức đầu t vào nỊn kinh tÕ (9.185.640 triƯu ®ång/ 501.473.000 triƯu ®ång) nhng đóng góp vào GDP ngành Thuỷ sản 3-2,2% Tuy nhiên so với nhu cầu đầu t cho ngành Thuỷ sản năm qua ít, cha tơng xứng với tiềm ngành Đầu t nguồn Nhà nớc hạn chế, lại dàn trải, cắt khúc, cha tập trung vào đầu t để nâng cao hiệu sức cạnh tranh theo chiến lợc sản phẩm nói riêng cho phát triển bền vững ngành nói chung Bên cạnh xét hiệu đầu t cho ngành cha cao có khác biệt lĩnh vực khai thác, đánh bắt nuôi trồng Đứng trớc tình hình Đảng Nhà nớc đà có chủ trơng sách cụ thể để nâng cao hiệu đầu t coi Thuỷ sản ngành mũi nhọn tập trung phát triển bền vững Để giúp ngời đọc hiểu rõ giải pháp, chủ trơng sách mà Nhà nớc đà đa để đầu t phát triển ngành Thuỷ sản nói chung đà chọn đề tài : Đầu t phát triển lĩnh vực nuôi tôm tỉnh ven biển phía Bắc.Trong đề tài tìm đợc số nguyên nhân dẫn đến việc đầu t cha hiệu ngành Thuỷ sản nói chung qua việc tìm hiều lĩnh vực nuôi tôm tỉnh ven biển phía Bắc đa số giải pháp để tiếp tục thực có hiệu mục tiêu Đảng Nhà nớc đà đề Trong trình nghiên cứu đề án, nhận đợc giúp đỡ tận tình thầy cô giáo bạn Qua xin chân thành cảm ơn cô giáo hớng dẫn thạc sỹ Nguyễn Thị Liên bạn đà giúp hoàn thành tốt đề tài Đề án Kinh tế Đầu t Phần 1: Cơ sở lý luận chung công tác đầu t phát triển lĩnh vực nuôi tôm nói riêng nuôi trồng thuỷ sản nói chung Những vấn đề đầu t phát triển 1.1 Khái niệm đầu t phát triển Đầu t phát triển hoạt động sử dụng nguồn lực tài chính, nguồn lực vật chất, nguồn lực lao động trí tuệ để xây dựng, sửa chữa nhà cửa cấu trúc hạ tầng, mua sắm trang thiết bị lắp đặt chúng bệ, bồi dỡng đào tạo nguồn nhân lực, thực chi phí thờng xuyên, gắn liền với hoạt động tài sản nhằm trì tiềm lực hoạt động sở tồn tạo tiềm lực cho kinh tế - xà hội, tạo việc làm nâng cao đời sống thành viên xà hội 1.2 Đặc điểm đầu t phát triển 1.2.1 Đặc điểm đầu t phát triển Hoạt động đầu t phát triển có đặc điểm khác biệt với loại hình đầu t khác, là: - Hoạt động đầu t phát triển đòi hỏi số vốn lớn để nằm khê đọng suốt trình thực đầu t Đây giá phải trả lớn đầu t phát triển - Thời gian để tiến hành công đầu t thành phát huy tác dụng thờng đòi hỏi nhiều thời gian với nhiều biến động xảy - Thời gian cần hoạt động đòi hỏi để thu hồi đủ vốn đà bỏ sở vật chất - kỹ thuật phục vụ sản xuất - kinh doanh thờng lớn không tránh khỏi tác động hai mặt (tích cực tiêu cực) cuả yếu tố không ổn định tự nhiên, kinh tế, xà hội, trị - Các thành hoạt động đầu t phát triển có giá trị sử dụng lâu dài nhiều năm, có hàng trăm năm chí tồn vĩnh viễn nh công trình kiến trúc tiếng giới (Kim Tự Tháp cổ Ai Cập, Nhà thờ La Mà Rôm, Vạn Lý Trờng Thành Trung Quốc, đền Ăngcovát Cămpuchia ) Điều nói lên giá trị lớn thành đầu t phát triển - Các thành hoạt động đầu t công trình xây dựng hoạt động nơi mà đợc tạo dựng Do đó, điều kiện địa lý, địa hình nơi đầu t ảnh hởng lớn đến trình thực đầu t nh tác dụng sau kết đầu t Thí dụ: Quy mô đầu t để xây dựng nhà máy sàng tuyển than khu vực có mỏ than tuỳ thuộc nhiều vào trữ lợng than mỏ Nếu trữ lợng than mỏ quy mô nhà máy sàng tuyển than không nên lớn để Đề án Kinh tế Đầu t đảm bảo cho nhà máy hàng năm hoạt động hết công suất với số năm tồn nhà máy theo dự kiến dự án - Mọi thành hậu trình thực đầu t chịu ảnh hởng nhiều yếu tố không ổn định theo thời gian điều kiện địa lý không gian - Để đảm bảo cho công đầu t đem lại hiệu kinh tế - xà hội cao cần phải làm tốt công tác chuẩn bị Sự chuẩn bị thể việc soạn thảo dự án đầu t (lập dự án đầu t), có nghĩa phải thực đầu t theo dự án đà đợc soạn thảo với chất lợng tốt 1.2.2 Vai trò đầu t phát triển Từ việc xem xét chất đầu t phát triển, lý thuyÕt kinh tÕ, c¶ lý thuyÕt kinh tÕ kÕ hoạch hoá tập trung lý thuyết kinh tế thị trờng coi đầu t phát triển nhân tố quan trọng để phát triển kinh tế, chìa khoá tăng tr ởng Vai trò đầu t đợc thể mặt sau đây: 1.2.2.1 Trên giác độ toàn kinh tế đất nớc 1.2.2.1.1 Đầu t vừa tác động đến tổng cung vừa tác động đến tổng cầu Về mặt cầu: Đầu t lµ mét u tè chiÕm tû träng lín tổng cầu toàn kinh tế Theo số liệu WB đầu t thờng chiếm khoảng 2428% cấu tổng cầu tất nớc giới Đối với tổng cầu, tác động đầu t ngắn hạn Về mặt cung: Khi thành đầu t phát huy tác dụng, lực vào hoạt động tổng cung đặc biệt tổng cung dài hạn tăng lên kéo theo sản lợng tiềm tăng giá giảm cho phép tăng tiêu dùng Tăng tiêu dùng đến lợt lại tiếp tục kích thích sản xuất thêm Sản xuất phát triển nguồn gốc để tăng tích luỹ, phát triển kinh tế xà hội, tăng thu nhập cho ngời lao động, nâng cao đời sống thành viên xà hội 1.2.2.1.2 Đầu t tác động hai mặt đến ổn định kinh tế Sự tác động đồng thời mặt thời gian đầu t tổng cầu tổng cung kinh tế làm cho thay đổi đầu t, dù tăng hay giảm lúc vừa yếu tố trì ổn định kinh tế quốc gia Vì vậy, điều hành kinh tế vĩ mô, nhà hoạch định sách cần thấy hết tác động hai mặt để đa sách nhằm hạn chế tác động xấu, phát huy tác động tích cực, trì ổn định toàn kinh tế 1.2.2.1.3 Đầu t tác động đến tốc độ tăng trởng phát triển kinh tế Đề án Kinh tế Đầu t Kết nghiên cứu nhà kinh tế cho thấy: muốn giữ tăng trởng tốc độ trung bình tỷ lệ đầu t phải đạt đợc từ 15-25% so với GDP tuỳ thuộc vào ICOR nớc Nếu ICOR không đổi, mức tăng GDP hoàn toàn phụ thuộc vào vốn đầu t Đối với nớc phát triển, phát triển chất đợc coi vấn đề đảm bảo nguồn vốn đầu t đủ để đạt đợc tỷ lệ tăng thêm sản phẩm quốc dân dự kiến Thực vậy, nhiều nớc, đầu t đóng vai trò nh hích ban đầu, tạo đà cho sù cÊt c¸nh cđa nỊn kinh tÕ (c¸c níc NICS Đông Nam á) 1.2.2.1.4 Đầu t chuyển dịch cấu kinh tế: Kinh nghiệm cho thấy đờng tất yếu để tăng trởng nhanh tốc độ mong muốn (9-10%) tăng cờng đầu t nhằm tạo phát triển nhanh khu vực công nghiệp dịch vụ Đối với ngành nông, lâm, ng nghiệp hạn chế đất đai khả sinh học, để đạt đợc tốc độ 5-6% khó khăn Nh vậy, sách đầu t định trình chuyển dịch cấu kinh tế nớc đạt đợc tốc độ tăng trởng nhanh toàn kinh tế 1.2.2.1.5 Đầu t với việc tăng cờng khả khoa học công nghệ đất nớc Công nghệ trung tâm công nghiệp hoá Đầu t điều kiện tiên phát triển tăng cờng khả công nghệ nớc ta Với trình độ công nghệ lạc hậu này, trình công nghiệp hoá đại hoá Việt Nam gặp nhiều khó khăn không đề đợc chiến lợc đầu t phát triển công nghệ nhanh vững Chúng ta biết có hai đờng để có công nghệ tự nghiên cứu phát minh công nghệ nhập công nghệ từ nớc Dù tự nghiên cứu hay nhập từ nớc cần phải có tiền, cần phải có vốn đầu t Mọi phơng án đổi công nghệ không gắn với nguồn vốn đầu t phơng án không khả thi 1.2.2.2 Đối với sở kinh doanh dịch vụ Đầu t định đời, tồn phát triển sở Chẳng hạn, để tạo dựng sở vật chất - kỹ thuật cho đời sở cần phải xây dựng nhà xởng, cấu trúc hạ tầng, mua sắm lắp đặt thiết bị máy móc bệ, tiến hành công tác xây dựng thực chi phí khác gắn liền với hoạt động chu kỳ sở vật chất - kỹ thuật vừa tạo Các hoạt động hoạt động đầu t sở sản xuất, kinh doanh dịch vụ tồn tại: sau thời gian hoạt động, sở vật chất - kỹ thuật sở h hỏng, hao mòn đổi ®Ĩ thÝch øng víi ®iỊu kiƯn ho¹t ®éng míi cđa phát triển khoa học - kỹ thuật nhu cầu tiêu dùng sản xuất xà hội, phải mua trang thiết bị thay cho trang thiết bị đà lỗi thời, có nghĩa phải đầu t Đề án Kinh tế Đầu t 1.2.3 Nguồn vốn đầu t phát triển 1.2.3.1 Bản chất nguồn vốn đầu t Vốn đầu t theo định nghĩa nguồn hình thành mục tiêu sử dụng tiền tích luỹ xà hội, sở sản xuất, kinh doanh dịch vụ, tiết kiệm dân vốn huy động từ nguồn khác đợc đa vào sử dụng trình tái sản xuất xà hội nhằm trì tiềm lực sẵn có tạo tiỊm lùc cho nỊn s¶n xt x· héi 1.2.3.2 Vèn huy động từ nớc quan hệ vốn nớc với vốn huy động từ nớc Trong bớc ban đầu, để tạo đợc hích cho phát triển, để có đợc tích luỹ ban đầu từ nớc cho đầu t phát triển kinh tế, không huy động vốn đầu t nớc Không có nớc chậm phát triển đờng phát triển lại không tranh thủ nguồn vốn đầu t nớc ngoài, điều kiện kinh tế mở Khối lợng vốn đầu t nớc huy động đợc phụ thuộc vào nhân tố sau: Quan hệ tích luỹ tiêu dùng nhà nớc, nớc chậm phát triển, tû lƯ tÝch l thÊp, tû lƯ tiªu dïng cao Tiền tiết kiệm dân c Vốn đầu t nớc đợc hình thành từ nguồn vốn sau đây: Vốn tích luỹ từ ngân sách Vốn tÝch l cđa c¸c doanh nghiƯp  Vèn tiÕt kiƯm dân c 1.2.3.3 Nguồn vốn đầu t sở Đối với quan quản lý nhà nớc, sở hoạt động xà hội phúc lợi công cộng vốn đầu t ngân sách cấp, vốn viện trợ không hoàn lại trực tiếp cho sở vốn tự có sở Đối với doanh nghiệp quốc doanh, vốn đầu t đợc hình thành từ nhiều nguồn bao gồm vốn ngân sách, vốn tự có doanh nghiệp, vốn vay, phát hành trái phiếu, vốn góp liên doanh liên kết với cá nhân tổ chức nớc hình thức huy động vốn khác Đối với doanh nghiệp quốc doanh nguồn vốn đầu t bao gồm vốn tự có, vốn vay, vốn cổ phần, vốn liên doanh liên kết với cá nhân tổ chức nớc Ngoài vốn đầu t đợc thu phát hành trái phiếu 1.2.3.4 Vốn huy động từ nớc Bao gồm vốn đầu t gián tiếp vốn đầu t trực tiếp 1.2.3.4.1 Vốn đầu t gián tiếp: Đề án Kinh tế Đầu t Là vốn cđa chÝnh phđ, c¸c tỉ chøc qc tÕ, c¸c tỉ chức phi phủ đợc thực dới hình thức khác viện trợ hoàn lại, viện trợ không hoàn lại, cho vay u đÃi với thời hạn dài lÃi suất thấp, kể vay theo hình thức thông thờng Một hình thức phổ biến đầu t gián tiếp hình thức ODA 1.2.3.4.2 Vốn đầu t trực tiếp(FDI): Là vốn doanh nghiệp cá nhân nớc đầu t sang nớc khác trực tiếp quản lý tham gia quản lý trình sử dụng thu hồi vốn bỏ Để thu hút nhanh nguồn vốn đầu t trực tiếp từ nớc ngoài, nớc ASEAN NICs Đông đà tạo môi trờng thuận lợi cho nhà đầu t nh cung cấp sở hạ tầng, dịch vụ, có luật đầu t u đÃi, lập khu chế xuất Hớng thu hút vốn đầu t nớc nớc ASEAN kỹ thuật cao, nớc NICs phục vụ xuất 1.2.4 Các nhân tố ảnh hởng đến đầu t Các nhân tố ảnh hởng đến đầu t có nhiều nhng khái quát lên theo chuyên gia kinh tế có nhân tố đợc liệt kê sau đây: 1.2.4.1.Theo Keynes, hai nhân tố ảnh hởng quan trọng đến chi tiêu đầu t doanh nghiệp lợi nhuận kỳ vọng tơng lai Đầu t hy sinh nguồn lực để tiến hành hoạt động kinh doanh nhằm thu kết định tơng lai lớn nguồn lực đà bỏ để đạt đợc kết Do lợi nhuận kỳ vọng tơng lai động lực khiến cho nhà đầu t thực hành vi đầu t Nếu lợi nhuận kỳ vọng nhỏ lÃi suất tiền vay nhà đầu t không bỏ tiền đầu t mà gửi ngân hàng, họ có lợi nhuận cao rủi ro thấp Hiệu biên vốn đầu t phụ thuộc vào tỷ suất đầu t số tiền đầu t Do vốn đầu t tăng hiệu biên vốn đầu t giảm dần Vì vốn đầu t tăng lên làm cho giá vốn vay tăng dần cầu vốn vay dẫn đến lợi nhuận nhà đầu t giảm tỷ suất đầu t phần vốn bổ sung thêm giảm dần Hơn nữa, tăng đầu t nên kết đầu t dẫn đến tăng lợng sản phẩm hàng hoá thị trờng Cung hàng hoá tăng dẫn đến giá hàng hoá có xu hớng giảm dẫn đến lợi nhuận bán hàng giảm tỷ suất đầu t giảm Theo Keynes, nhà đầu t tiếp tục đầu t tăng thêm chừng hiệu biên vốn đầu t lớn mức lÃi suất tiền vay thị trờng vốn Theo ông, tỷ suất lợi nhuận vốn đầu t đại lợng khó xác định Vì triển vọng đầu t khó dự đoán nhng điều đà kích thích nhà đầu t tăng vốn để mở rộng sản xuất kinh doanh 1.2.4.2.Tỷ lệ lÃi suất thực tế Đề án Kinh tế Đầu t Đặc điểm bật hoạt động đầu t cần có khối lợng vốn lớn thời gian kéo dài Không phải tất nhà đầu t có sẵn, có đủ nguồn lực để thực hành vi đầu t, mà họ thờng phải vay vốn LÃi suất thực tế phản ánh giá thực tế khoản tiền vay mợn đợc tính nh loại chi phí trình đầu t Nếu giá vay tiền thực tế cao tỷ suất lợi nhuận bình quân nhà đầu t cắt giảm quy mô ngợc lại, giá vay thực tế thấp tỷ suất lợi nhuận bình quân nhà đầu t tăng quy mô đầu t 1.2.4.3.Tốc độ phát triển sản lợng Theo lý thuyết gia tốc đầu t, sản lợng đầu nhân tố định mức đầu t Có thể biểu diễn mối quan hệ dới dạng công thức sau: X=Kt/Yt Trong đó: x đại lợng thể mối quan hệ hai biến số vốn đầu t sản lợng đầu Kt khối lợng đầu t kinh tế thời gian t Yt sản lợng đầu thời gian t Từ công thức trªn ta cã thĨ viÕt nh sau: Kt= x.Yt NÕu giả định x không thay đổi, hay mối quan hệ nh thời điểm khác Khi đó, giai đoạn t-1 ta có: Kt-1= x.Yt-1 Tõ ®ã cã thĨ suy ra: Kt- Kt-1 = x.Yt - X.Yt-1= x.(Yt - Yt-1) Nh đầu t thn, Kt - Kt-1, b»ng x ( hƯ sè gia tốc đầu t) nhân với mức thay đổi tổng sản lợng đầu Với giả thiết x số cố định ta thấy đầu t hàm số sản lợng đầu Nếu mức sản lợng tăng nhiều đầu t ròng lớn ngợc lại Theo lý thuyết cần có lợng vốn đầu t định để sản xuất lợng sản phẩm đầu cho trớc Qua thời gian mà tổng cầu không thay đổi đầu t không động lực cho hÃng mở rộng quy mô đầu t Tuy nhiên, tổng đầu t số dơng hÃng phải thay máy móc, thiết bị sử đà sử dụng Giả sử tổng cầu tăng làm cho sản đầu tăng lên theo lý thut gia tèc, khèi lỵng vèn cđa nỊn kinh tÕ tăng lên 1.2.4.4.Chu kỳ kinh doanh Một đầu t đem lại thêm thu nhập, đầu t dẫn đến tiêu thụ đợc nhiều sản phẩm tạo chi phí thấp Do yếu tố quan trọng định mức đầu t mức sản lợng đầu Nhiều nhà kinh tế cho mức sản lợng chịu ảnh hởng chu kỳ kinh doanh Do vào thời kỳ lên chu kỳ kinh doanh nhu cầu đầu t có khả tăng lên lúc Đề án Kinh tế Đầu t quy mô kinh tế mở rộng ngợc lại, vào thời kỳ suy thoái, sản lợng kinh tế giảm (quy mô bị thu hẹp) làm cho đầu t giảm 1.2.4.5.Đầu t nhà nớc Đầu t nhà nớc có vai trò quan trọng việc tạo lập sở hạ tầng, phát triển ngành kinh tế trọng yếu kinh tế quốc gia nh bu viễn thông, điện, nớc từ làm tăng tính hấp dẫn nhà đầu t Nếu đầu t nhà nớc thoả đáng có hiệu cao kích thích nhà đầu t bỏ vốn kinh doanh đầu t nhà nớc thể sách đầu t quốc gia thuận lợi hay không thuận lợi ? hấp dẫn hay không hấp dẫn? Nhng nhìn chung, dù nớc vậy, vốn đầu t nhà nớc thờng sử dụng hiệu vốn đầu t t nhân Vì toàn giới xúc tiến xu hớng giảm tỷ trọng vốn đầu t nhà nớc, nh khu vực kinh tế nhà nớc tổng đầu t kinh tế xà hội Tuy nhiên bất cập với thực nớc phát triển, nớc chuyển đổi trình thoát khỏi tình trạng khủng hoảng tài tiền tệ, coi nhẹ đầu t tín dụng đầu t nhà nớc nhằm tạo điều kiện tái cấu vốn cho tổ chức tài tín dụng, cung cấp vốn cho yêu cầu chuyển đổi cấu thích ứng tình hình thị trờng mới, nh nhằm mở đờng, hỗ trợ, kích thích đầu t t nhân lấp khoảng trống đầu t (tức lĩnh vực, dự án cần đầu t lợi ích phát triển chung toàn xà hội song lại không hấp dẫn vốn đầu t t nhân 1.2.4.6.Môi trờng kinh doanh Đầu t thờng đợc ví nh đánh bạc tơng lai Các nhà đầu t đặt cợc số tiền lớn điều kiện hy vọng thu đợc nhiều lợi nhuận tơng lai Do vậy, đầu t đòi hỏi môi trờng thích hợp, điều kiện kinh tế thị trờng, với xu cạnh tranh ngày gay gắt Môi trờng đầu t bao gồm nhiều yếu tố, trực tiếp gián tiếp tác động tới hiệu dự án đầu t Đó thực trạng sở hạ tầng, quy định pháp luật đầu t quy định có liên quan đến lợi ích tài (chế độ thuế, giá nhân công ), chế độ đất đai (quy mô thuê mớn, chuyển nhợng, chấp, giá ), thủ tục hành chính, tình hình trị - xà hội Nếu yếu tố thuận lợi khuyến khích đợc nhà đầu t thu hút đợc nguồn vốn đầu t ngợc lại Trong việc tạo lập môi trờng đầu t, Chính phủ thờng giữ vai trò quan trọng, họ thờng quan tâm tới việc đa sách nhằm tăng đợc lòng tin kinh doanh Do yêu cầu đặt phủ phải tạo đợc môi trờng đầu t thông thoáng, hấp dẫn thuận lợi cho nhà đầu t 1.2.4.7.Thời gian đầu t Đề án Kinh tế Đầu t Cần thiết phải khẳng định thời gian đầu t nhân tố ảnh hởng đến hành vi đầu t Trong suốt thời gian thực đầu t, vốn đầu t bị khê đọng, không sinh lời nhà đầu t phải trả lÃi suất tiền vay Do đó, thời gian đầu t kéo dài làm tăng chi phí đầu t Vì cần nâng cao hiệu công tác lập dự án đầu t tăng cờng kiểm tra, giám sát chặt chẽ để đảm bảo cho dự án đầu t đợc thực vận hành tiến độ Đặc điểm ngành nuôi thuỷ sản nói chung & lĩnh nuôi tôm nói riêng Thuỷ sản ngành kinh tế quan trọng nhiều nớc giới đặc biệt nớc phát triển từ nông nghiệp, có Việt Nam Những năm gần vị trí lại đợc Đảng Nhà nớc ta nhấn mạnh định hớng phát triển ngành kinh tế vùng đến năm 2010, phát huy lợi thuỷ sản, tạo thành kinh tế mũi nhọn, vơn lên hàng đầu khu vực 2.1 Đặc điểm ngành nuôi trồng thuỷ sản Việt Nam Việt Nam nớc nông nghiệp chiếm phần đa nên việc phát huy tiềm lĩnh vực chế biến nông thuỷ sản tạo điều kiện nớc phát triển với chủ trơng công nghiệp hoá - đại hoá đất nớc Ngành thuỷ sản góp phần tạo công ăn việc làm thu nhập cho hàng triệu ngời dân Việt Nam Nói chung, sản xuất kinh doanh thuỷ sản có đặc điểm riêng ngành Có thể thấy nét tơng đối so sánh với ngành khác Đối tợng sản xuất thuỷ sản, nh tên gọi thuỷ sản, thể sống môi trờng nớc, có quy luật sinh trởng phát triển riêng Chúng loài động vật thuỷ sinh có giá trị dinh dỡng kinh tế cao: cá, nhuyễn thể, giáp xác rong tảo, loại hình nớc ngọt, lợ, mặn Trong sản xuất kinh doanh thuỷ sản, thuỷ vực t liệu sản xuất chủ yếu thay đợc Thuỷ vực bao gồm loại hình mặt nớc sông, ao, biển loại t liệu sản xuất đặc biệt ngành thuỷ sản (cũng nh đất đai nông nghiệp) Sản xuất thuỷ sản mang tÝnh thêi vơ cao Dùa trªn qui lt sinh trëng phát triển động vật thuỷ sinh, von ngời tác động trực tiếp nhằm tạo sản phẩm cuối có chất lợng suất cao, song động thực vật nuôi trồng khai thác phải chịu tác động tự nhiên Vì vậy, mà thời gian lao động thời gian sản xuất không trùng khớp đà tạo tính thời vụ sản xuất thuỷ sản 2.2 Đặc điểm lĩnh vực nuôi trồng tôm Các vùng nuôi tôm thơng phẩm mà đoàn khảo sát đợc thiết kế theo qui hoạch thĨ, tõ vïng cao triỊu ®Õn vïng trung triỊu, áp dụng hình thức Đề án Kinh tế Đầu t thâm canh bán thâm canh, quảng canh quảng canh cải tiến Diện tích ao nuôi khoảng từ 5.000m2 đến 7.000 m2/ao Hệ thống câp thoát nớc đợc thiết kế thành mơng cống riêng biệt Hạn chế ô nhiễm nguồn nớc cấp vào ao nuôi thuận tiện cho việc áp dụng biện pháp kỹ thuật xử lý nớc thải trình nuôi Nớc ao nuôi đợc gây màu thờng xuyên có màu xanh, màu loại tảo thức ăn tự nhiên tôm Độ sâu nớc từ 1,2-1,5 m Quá trình cải tạo ao trớc sau vụ nuôi đợc tuân thủ nghiêm ngặt theo quy trình kỹ thuật, có sử dụng loại phân xanh, phân chuồng để bón ao nuôi Nớc ao đợc xử lý hoá chất diệt khuẩn gây màu nớc cho ao nuôi loại chế phẩm sinh học trớc thả giống Trong trình nuôi, thức ăn sử dụng cho tôm loại thức ăn công nghiệp thức ăn tự nhiên, tự chế Trong ao nuôi đợc trang bị thiết bị sục khí để tạo nguồn ôxy cho tôm Thời vụ nuôi hàng năm đợc tính tháng đến tháng thả nuôi tôm sú, tháng đến tháng 12 thả tôm rảo Tôm bố mẹ đợc đánh bắt từ biển đợc nuôi vỗ thành thục nhân tạo, chủ động nguồn tôm mẹ cung cấp cho sản xuất giống, giá thành hạ Các trại sản xuất giống đợc lắp đặt hệ thống nâng nhiệt độ nớc chủ động sản xuất giống sớm, kịp thời vụ Nguồn nớc cung cấp cho trình sản xuất giống đợc xử lí tiệt trùng, đảm bảo vệ sinh công cộng Trại giống đợc xây dựng cách xa khu dân c khu công nghiệp dể hạn chế ô nhiễm Tôm bố mẹ trớc đa vào sinh sản nhân tạo phải đợc qua kiểm dịch Các sở sản xuất giống phải đợc cho phép quan chức đợc sản xuất giống Các loại vật t hoá chất xử lý môi trờng, thuốc phòng trị bệnh thờng đợc nhập từ nớc 2.3 Quá trình hình thành phát triển ngành nuôi trồng tôm giới Việt Nam Phải thừa nhËn r»ng suèt hai thËp kû cuèi cña thÕ kỷ 20, nuôi tôm thơng phẩm đà lên nh hệ thống sản xuất thực phẩm có tốc độ phát triển nhanh giới với nhiều nớc Đông Nam á, nuôi tôm nguồn thu ngoại tệ chủ yếu Sau đổ nhiều tiền đầu t vào việc xây dựng sở hạ tầng, tới năm 1980-1990, hình nh ngời ta đà không kiểm soát phát triển trại nuôi Đà xuất liên kết nhiều trại nuôi qui mô lớn, nhng đồng thời có không trại nuôi t nhân làm ăn nhỏ lẻ

Ngày đăng: 01/08/2023, 16:05

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan