Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 133 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
133
Dung lượng
1,02 MB
Nội dung
1 LỜI MỞ ĐẦU Trong năm gần đây, với phát triển kinh tế đất nƣớc theo xu toàn cầu, đời sống vật chất nhân dân ngày đƣợc nâng cao cải thiện rõ rệt, nhu cầu đƣợc giao lƣu, học hỏi, hiểu biết văn hoá, khoa học, kinh tế nƣớc giới nhƣ nhu cầu đƣợc giải trí tinh thần nhu cầu thiết bùng nổ thời gian tới Truyền hình đóng vai trị phƣơng tiện thông tin mang tới 80% nhu cầu giải trí thơng tin nói cho 95% dân số nƣớc Chính lẽ mà nhiệm vụ ngành truyền hình nƣớc ngày phải đa dạng hoá phƣơng thức phát truyền hình Phát triển hệ thống thơng tin đại chúng phục vụ tích cực có hiệu nhiệm vụ trị, kinh tế, văn hố xã hội thủ đơ, nâng cao nhận thức tƣ tƣởng đáp ứng nhu cầu hƣởng thụ văn hoá lành mạnh nhân dân Truyền hình trả tiền nói riêng nƣớc ta hình thành tăng trƣởng nhanh với tốc độ chóng mặt phức tạp đặc biệt khu vực thị thành phố Phải nói hoạt động thị trƣờng Truyền hình trả tiền thời gian qua góp phần cải thiện rõ rệt nhu cầu đƣợc xem truyền hình đa kênh nhân dân Mặt khác, Thực chủ trƣơng đổi mới, mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế Đảng Nhà nƣớc, từ năm 1995 đến tiến hành hàng loạt hoạt động gia nhập tổ chức khu vực quốc tế, mở rộng quan hệ song phƣơng đa phƣơng với nhiều nƣớc giới Đối với nƣớc thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố - đại hố nhƣ Việt Nam, q trình hội nhập kinh tế có vai trị quan trọng, đem đến hội phát triển, động lực để doanh nghiệp tiến hành tự đổi tổ chức sản xuất, kinh doanh, nâng cao sức cạnh tranh đồng thời thu hút thêm vốn đầu tƣ nƣớc ngoài, đầu tƣ phát triển sở hạ tầng Tuy nhiên, bên cạnh cịn đặt hàng loạt thách thức doanh nghiệp Việt Nam, nhƣ nguy bị thị trƣờng “sân nhà” tập đoàn kinh tế nƣớc ngồi với khả tài dồi dào, kinh nghiệm quản lý phong phú, lâu năm nguy chảy máu chất xám, nhân tài Truyền hình trả tiền ngành kinh tế, kỹ thuật, dịch vụ khơng nằm ngồi ảnh hƣởng chung q trình hội nhập Hơn ngành Truyền hình đƣợc xem ngành kết cấu hạ tầng kinh tế quốc dân, giống nhƣ ngành giao thông vận tải, điện lực, xây dựng có vị trí quan trọng phát triển kinh tế, xã hội đất nƣớc Vì vậy, Việc đầu tƣ phát triển lĩnh vực truyền hình trả tiền việc làm cần thiết nhằm phát triển thị trƣờng truyền hình trả tiền nói chung theo hƣớng lành mạnh Đóng góp tích cực vào tăng trƣởng kinh tế có ý nghĩa thiết thực giai đoạn Với nhận thức nêu trên, chọn đề tài: “Đầu tƣ phát triển lĩnh vực truyền hình trả tiền Đài truyền hình Việt Nam” làm luận văn thạc sĩ Ngồi phần lời nói đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận văn đƣợc chia làm chƣơng: Chƣơng I: Những vấn đề lý luận chung đầu tƣ phát triển lĩnh vực truyền hình trả tiền Chƣơng II: Thực trạng đầu tƣ phát triển lĩnh vực Truyền hình trả tiền Đài Truyền hình Việt Nam Chƣơng III: Các giải pháp đầu tƣ phát triển lĩnh vực truyền hình trả tiền Đài Truyền hình Việt Nam Để hồn thành đƣợc đề tài này, suốt q trình thực em nhận đƣợc giúp đỡ nhiệt tình thầy giáo TS Phạm Văn Hùng Qua đây, em muốn gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy giáo giúp đỡ tận tình em trình hồn thiện viết Tuy nhiên, trình độ lí luận nhƣ trình độ hiểu biết cịn non nên viết em không tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp, bảo tận tình thầy giáo để em hồn thiện đề tài CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN LĨNH VỰC TRUYỀN HÌNH TRẢ TIỀN 1.1 ĐẦU TƢ VÀ ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN 1.1.1 Khái niệm Đầu tƣ Xuất phát từ phạm vi phát huy tác dụng kết đầu tƣ có cách hiểu khác đầu tƣ Theo nghĩa rộng, đầu tƣ hi sinh nguồn lực để tiến hành hoạt động dó nhằm thu cho ngƣời đầu tƣ kết định tƣơng lai lớn nguồn lực bỏ để đạt đƣợc kết Nguồn lực tiền, tài nguyên thiên nhiên, sức lao động trí tuệ Những kết tăng thêm tài sản tài chính, tài sản vật chất, tài sản trí tuệ nguồn nhân lực có đủ điều kiện để làm việc với suất cao sản xuất xã hội Trong kết đạt đƣợc đây, kết tài sản vật chất, tài sản trí tuệ, nguồn nhân lực tăng thêm có vai trị quan trọng lúc nơi, không ngƣời bỏ vốn mà kinh tế Những kết không ngƣời đầu tƣ mà kinh tế đƣợc thụ hƣởng Theo nghĩa hẹp, đầu tƣ bao gồm hoạt động sử dụng nguồn lực nhằm đem lại cho kinh tế xã hội kết tƣơng lai lớn nguồn lực sử dụng để đạt đƣợc kết Phạm trù đầu tƣ theo nghĩa hẹp đƣợc gọi đầu tƣ phát triển Từ ta có định nghĩa: Đầu tƣ phát triển hoạt động sử dụng nguồn lực tài chính, nguồn lực vật chất, nguồn lực lao động trí tuệ để xây dựng, sửa chữa nhà cửa cấu trúc hạ tầng, mua sắm trang thiết bị lắp đặt chúng bệ, bồi dƣỡng đào tạo nguồn nhân lực, thực chi phí thƣờng xuyên gắn liền với hoạt động tài sản nhằm trì tiềm lực hoạt động sở tồn tạo tiềm lực cho kinh tế xã hội, tạo việc làm nâng cao đời sống thành viên xã hội Nhƣ vậy, đầu tƣ giác độ kinh tế hi sinh giá trị gắn với việc tạo tài sản cho kinh tế Các hoạt động mua bán, phân phối lại, chuyển giao tài sản có cá nhân, tổ chức đầu tƣ kinh tế Ngồi ra, hiểu khái niệm đầu tƣ theo quan điểm tái sản xuất mở rộng Đầu tƣ thực chất trình chuyển hóa vốn thành yếu tố cần thiết cho việc tạo lực sản xuất, tạo yếu tố bản, tiên cho trình phát triển sản xuất Đây hoạt động mang tính chất thƣờng xuyên kinh tế sở phát triển tăng trƣởng kinh tế Đầu tƣ vào hoạt động kinh tế biểu dƣới mục tiêu kinh tế xã hội Chính vậy, hoạt động đầu tƣ ln phải vạch mục tiêu cụ thể Xác định mục tiêu cụ thể yếu tố đảm bảo cho hoạt động đầu tƣ đem lại hiệu cao Từ phân tích trên, ta thấy chất đầu tƣ hoạt động kinh tế, phận hoạt động sản xuất kinh doanh sở Đó tất hi sinh tiêu dùng tiềm lực vật chất, phi vật chất, ngƣời, tài nguyên, tiềm tài chính, phi tài chính, hữu hình vơ hình với mục đích tạo mới, tái tạo tƣ nhằm hƣớng tới tiêu dùng tƣơng lai tốt Nhƣ vậy, nghiên cứu kĩ trình chu chuyển đầu tƣ ta thấy, đầu tƣ sở hình thành tƣ bản, có tài sản cố định, vốn sản xuất nguồn nhân lực (tƣ ngƣời) 1.1.2 Khái niệm Đầu tƣ phát triển Đầu tƣ phát triển: loại đầu tƣ tài sản vật chất sức lao động ngƣời có tiền bỏ tiền để tiến hành hoạt động nhằm tạo tài sản cho kinh tế, tăng tiềm lực sản xuất kinh doanh hoạt động xã hội khác, điều kiện chủ yếu để tạo việc làm, nâng cao đời sống ngƣời dân xã hội Từ phân biệt loại đầu tƣ trên, ta thấy có đầu tƣ phát triển tạo tài sản cho kinh tế quốc dân Và đó, đầu tƣ phát triển có đặc điểm khác biệt so với loại hình đầu tƣ khác, đƣợc thể khía cạnh sau: + Đầu tƣ hoạt động bỏ vốn nên việc định đầu tƣ thƣờng định tài + Vốn đƣợc hiểu nhƣ nguồn lực sinh lợi dƣới hình thức khác nhau, nhƣng vốn đƣợc xác định dƣới hình thức tiền tệ Vì vậy, định đầu tƣ thƣờng đƣợc xem xét phƣơng diện tài (tổn phí bao nhiêu, có khả thực khơng? Có khả thu hồi vốn khơng? Mức sinh lợi bao nhiêu? ) Trên thực tế hoạt động đầu tƣ định chi tiêu (đầu tƣ) thƣờng đƣợc cân nhắc hạn chế Ngân sách (Nhà nƣớc, địa phƣơng, cá nhân ) đƣợc xem xét khía cạnh tài nói Nhiều dự án khả thi phƣơng diện khác (kinh tế-xã hội, môi trƣờng), nhƣng không khả thi phƣơng diện tài dự án không thực đƣợc thực tế + Đầu tƣ hoạt động có tính chất lâu dài; tiền, vật tƣ, lao động cần huy động lớn Khác với hoạt động đầu tƣ thƣơng mại đầu tƣ tài chính, đầu tƣ phát triển thƣờng có tính chất lâu dài, thời gian từ lúc tiến hành đầu tƣ thành phát huy tác dụng thƣờng đòi hỏi nhiều năm tháng với nhiều biến động xảy Trong trình đầu tƣ phải huy động số vốn lớn để nằm khê đọng suốt q trình thực đầu tƣ, khơng tham gia vào q trình chu chuyển, nên khơng sinh lợi cho kinh tế Đây giá phải trả lớn đầu tƣ phát triển Mặt khác, thời gian cần hoạt động để thu hồi đủ vốn bỏ sở vật chất kĩ thuật phục vụ sản xuất kinh doanh thƣờng địi hỏi nhiều năm tháng, khơng tránh khỏi tác động hai mặt tích cực tiêu cực yếu tố không ổn định tự nhiên, xã hội, trị, kinh tế + Hoạt động đầu tƣ hoạt động cần cân nhắc lợi ích nhằm mong muốn có đƣợc lợi ích tƣơng lai Vì vậy, ln ln có cân nhắc, so sánh lợi ích lợi ích tƣơng lai Rõ ràng, nhà đầu tƣ mong muốn chấp nhận điều kiện lợi ích thu đƣợc tƣơng lai lớn lợi ích mà họ tạm thời phải hi sinh + Các thành hoạt động đầu tƣ phát triển cơng trình xây dựng hoạt động nơi mà đƣợc tạo nên Do đó, điều kiện địa hình có ảnh hƣởng lớn đến q trình thực đầu tƣ nhƣ tác dụng sau kết đầu tƣ + Đầu tƣ hoạt động mang tính rủi ro Hoạt động đầu tƣ mặt đánh đổi lợi ích trình thực diễn thời gian dài không cho phép nhà đầu tƣ lƣờng hết thay đổi xảy q trình thực đầu tƣ so với dự tính Mặt khác, kết hiệu hoạt động thành đầu tƣ chịu nhiều ảnh hƣởng nhân tố bất ổn định theo thời gian điều kiện địa lí khơng gian Do hoạt động đầu tƣ phát triển có đặc điểm nhƣ nên để đảm bảo cho công đầu tƣ đem lại hiệu kinh tế xã hội cao đòi hỏi phải thực đầu tƣ theo dự án 1.1.3 Vai trò Đầu tƣ phát triển kinh tế xã hội Từ việc xem xét khái niệm, chất đặc điểm đầu tƣ phát triển, lí thuyết kinh tế, lí thuyết kinh tế kế hoạch hóa tập trung lí thuyết kinh tế thị trƣờng coi đầu tƣ phát triển nhân tố quan trọng để phát triển kinh tế, chìa khóa tăng trƣởng Vai trò đầu tƣ đƣợc thể mặt sau: 1.1.3.1 Trên giác độ toàn kinh tế Là phận tổng cầu tổng cung, đầu tƣ ảnh hƣởng mạnh mẽ tới cân cung - cầu Là phận lớn hay thay đổi tổng chi tiêu, đầu tƣ có vai trị kinh tế vĩ mơ Trong ngắn hạn, đầu tƣ ảnh hƣởng đến sản lƣợng thu nhập: tổng cung chƣa kịp thay đổi (do độ trễ thời gian đầu tƣ), tăng lên đầu tƣ làm tổng cầu tăng theo, đƣờng cầu dịch chuyển sang phải (đồ thị) điểm cân bằng, giá tăng sản lƣợng tăng Trong dài hạn, đầu tƣ tăng làm sản lƣợng tăng lên, đƣờng cung dịch chuyển sang phải điểm cân bằng, giá giảm sản lƣợng tăng thu nhập ngƣời sản xuất tăng, dẫn đến tăng tích luỹ, có tác dụng mở rộng lực sản xuất Vì vậy, mặt dài hạn đầu tƣ làm tăng sản lƣợng tiềm năng, thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế Hơn nữa, để tăng trƣởng nhanh với tốc độ mong muốn kinh nghiệm nƣớc giới cho thấy tăng cƣờng đầu tƣ nhằm tạo phát triển nhanh khu vực Về cấu lãnh thổ, đầu tƣ có tác dụng giải cân đối phát triển vùng lãnh thổ, đƣa vùng phát triển khỏi tình trạng đói nghèo, phát huy tối đa lợi so sánh tài nguyên, địa thế, kinh tế, trị vùng có khả phát triển nhanh hơn, làm bàn đạp thúc đẩy vùng khác phát triển Mặt khác, để đạt đƣợc tốc độ tăng trƣởng mức trung bình tỉ lệ đầu tƣ phải đạt đƣợc từ 15 - 20% so với GDP tuỳ thuộc vào ICOR nƣớc Vốn đầu tƣ Mức tăng GDP = I COR Nếu nhƣ hệ số ICOR không đổi, mức tăng GDP hoàn toàn phụ thuộc vào vốn đầu tƣ Chỉ tiêu ICOR nƣớc phụ thuộc vào nhiều nhân tố, thay đổi theo trình độ phát triển kinh tế chế sách nƣớc Kinh nghiệm nƣớc cho thấy, tiêu ICOR phụ thuộc mạnh vào cấu kinh tế hiệu đầu tƣ ngành, vùng lãnh thổ nhƣ phụ thuộc vào hiệu sách kinh tế nói chung Thông thƣờng ICOR nông nghiệp thấp ICOR công nghiệp, ICOR giai đoạn chuyển đổi chế thƣờng cao chủ yếu tận dụng lực sản xuất Ngoài tác động kinh tế, đầu tƣ động lực thúc đẩy phát triển khoa học công nghệ nhƣ mặt xã hội nhƣ văn hoá, giáo dục, vui chơi, giải trí 1.1.3.2 Đối với sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ Đầu tƣ định đời, tồn phát triển sở Chẳng hạn, để tạo dựng sở vật chất kĩ thuật cho đời sở cần phải xây dựng nhà xƣởng, cấu trúc hạ tầng, mua sắm lắp đặt máy móc thiết bị bệ, tiến hành công tác xây dựng thực chi phí khác gắn liền với hoạt động chu kì sở vật chất-kĩ thuật vừa tạo Các hoạt động hoạt động đầu tƣ sở sản xuất, kinh doanh dịch vụ tồn tại: sau thời gian hoạt động, sở vật chất-kĩ thuật sở hao mịn, hƣ hỏng đổi để thích ứng với điều kiện hoạt động phát triển khoa học kĩ thuật nhu cầu tiêu dùng sản xuất xã hội, phải mua sắm trang thiết bị thay cho trang thiết bị cũ lỗi thời, có nghĩa phải đầu tƣ Đối với sở vô vị lợi (hoạt động không để thu lợi nhuận cho thân mình) tồn tại, để trì hoạt động, ngồi tiến hành sữa chữa lớn định kì sở vật chất-kĩ thuật phải thực chi phí thƣờng xuyên Tất hoạt động chi phí hoạt động đầu tƣ 1.2 LĨNH VỰC TRUYỀN HÌNH TRẢ TIỀN Ở VIỆT NAM 1.2.1 Khái niệm truyền hình trả tiền 1.2.1.1 Khái niệm Truyền hình Hệ thống phƣơng tiện truyền thơng đại chúng (Mass Communication), hay Mass Media gồm có báo in, báo phát thanh, báo truyền hình (truyền hình quảng bá truyền hình trả tiền), báo điện tử phát mạng internet, sản phẩm thông tin chúng có tính định kỳ đa dạng phong phú Thuật ngữ truyền hình (Television) có nguồn gốc từ tiếng Latinh tiếng Hylạp nghĩa chúng “Xem đƣợc từ xa” Tiếng Anh “Television”, tiếng Pháp “Televisión”, thực tế quốc gia tên gọi truyền hình có chung nghĩa " Truyền hình loại báo chí mà nội dung báo chí truyền tải tới bạn xem thơng qua hình ảnh lời nói " Truyền hình xuất vào đầu kỷ thứ XX phát triển với tốc độ vũ bão nhờ tiến khoa học kỹ thuật công nghệ, tạo kênh thông tin quan trọng đời sống xã hội Ngày nay, truyền hình phƣơng tiện thiết yếu cho gia đình quốc gia Truyền hình trở thành vũ khí, cơng cụ sắc bén mặt trận tƣ tƣởng văn hố nhƣ lĩnh vực trị, kinh tế xã hội Vào năm 50 kỷ XX, truyền hình đƣợc sử dụng nhƣ cơng cụ giải trí, thêm chức thơng tin Dần dần truyền hình trực tiếp tham gia vào trình quản lý giám sát xã hội, tạo lập định hƣớng dƣ luận, giáo dục phổ biến kiến thức, phát triển văn hoá, quảng cáo dịch vụ khác 1.2.1.2 Khái niệm Truyền hình trả tiền Truyền hình trả tiền (PayTV) loại báo hình sử dụng phƣơng tiện kỹ thuật khác (viba nhiều kênh-MMDS, Cáp-CATV, vệ tinhSatelite,…) để phát chƣơng trình truyền hình đến ngƣời xem theo hợp đồng trả tiền Xét theo tiêu chí, mục đích nội dung ngƣời ta chia thành truyền hình giáo dục, định hƣớng, truyền hình giải trí,…Xét theo góc độ kỹ thuật có truyền hình tƣơng tự (Alalog TV) Truyền hình số (Digital TV) Xét dƣới góc độ thƣơng mại có truyền hình cơng cộng hay cịn gọi truyền hình quảng bá (public TV) Truyền hình trả tiền (Pay TV) hay cịn gọi truyền hình thƣơng mại 10 Với truyền hình trả tiền (PayTV) tín hiệu đƣợc cung cấp tận nhà theo yêu cầu trả tiền tùy theo giá trị chƣơng trình thời gian sử dụng chƣơng trình Trên giới có nhiều dạng truyền hình trả tiền nhƣ truyền hình có mã hố, truyền hình tƣơng tác, truyền hình cáp, v.v 1.2.2 Đặc điểm truyền hình trả tiền Truyền hình trả tiền (PayTV) dạng dịch vụ xem truyền hình có trả phí Nó có đặc điểm cho ngƣời xem nhiều lựa chọn kênh chƣơng trình, đáp ứng đầy đủ nhu cầu xem truyền hình ngƣời có nhu cầu, lựa chọn phong phú đa dạng có truyền hình miễn phí FTA (Free to Air) Truyền hình trả tiền biến đổi sâu sắc truyền hình từ mơi trƣờng đại chúng sang mơi trƣờng đáp ứng sở thích riêng ngƣời xem Truyền hình trả tiển có đặc điểm xem đƣợc nhiều kênh, kênh nƣớc kênh nƣớc xa mà anten thơng thƣờng khơng bắt sóng đƣợc So với truyền hình quảng bá truyền hình trả tiền có khác biệt nguồn thu (từ tiền thuê bao hàng tháng truyền hình quảng bá thu từ quảng cáo), tính tƣơng tác, liên hệ qua lại ngƣời xem nhà cung cấp chƣơng trình việc đáp ứng hầu hết nhu cầu xem truyền hình khách hàng Cùng với phát triển nhanh chóng khoa học kỹ thuật kinh tế, lƣợng ngƣời xem truyền hình trả tiền giới tăng nhanh, thay dần truyền hình quảng bá Khác với truyền hình quảng bá mặt đất miễn phí phổ biến nay, truyền hình trả tiền loại dịch vụ truyền hình có thu tiền ngƣời xem Vì vậy, dịch vụ địi hỏi công nghệ cao chất lƣợng dịch vụ yêu cầu khắt khe Chất lƣợng dich vụ không phụ thuộc vào hệ thống thiết bị mạng mà phụ thuộc lớn vào nội dung chƣơng trình truyền hình đƣợc cung cấp, ngƣời xem khơng địi hỏi phải đƣợc xem chƣơng trình có chất lƣợng tín hiệu tốt, hình ảnh đẹp, âm rõ nét mà 119 gần bị nhiều đơn vị, nhiều đài phát truyền hình điah phƣơng đặc biệt đơn vị kinh doanh truyền hình trả tiền nhỏ lẻ thu phát sóng khơng có giấy phép hay quyền phát sóng từ VTV, điều ảnh hƣởng không nhỏ đến doanh thu, lợi nhuận thị trƣờng truyền hình trả tiền VTV Do cần thiết phải thành lập trung tâm bảo vệ quyền chƣơng trình Trung tâm bao gồm chuyên gia Luật, chuyên viên chƣơng trình, Trung tâm có nhiệm vụ kiểm tra, xử lý đề xuất xử lý trƣờng hợp vi phạm quyền, từ buộc đơn vị phải nghiêm túc thực thi Luật Bản quyền chƣơng trình ngừng phát sóng, nộp phạt theo quy định phải mua quyền chƣơng trình từ VTV 3.2.9 Giải pháp hợp tác quốc tế đầu tƣ phát triển nhanh truyền hình trả tiền - Tóm tắt thực trạng truyền hình trả tiền năm qua: Truyền hình phƣơng tiện truyền thông hàng đầu Việt Nam: 90% dân chúng xem truyền hình hàng ngày, tỉ lệ tiếp xúc với truyền hình cao (> 94% số hộ gia đình) Nhƣ nay, có kênh truyền hình quốc gia VTV 64 kênh địa phƣơng Việt Nam Lĩnh vực truyền hình trả tiền phát triển mạnh có 2,4 triệu th bao tính đến cuối năm 2008, so với 460 000 cuối năm 2005: + 74% tăng trƣởng năm năm 2005 2007 2008; + Thuê bao truyền hình trả tiền nằm phần lớn Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh; + Ƣớc tính doanh thu khoảng 56 triệu usd (chi phí lắp đặt thuê bao) + Cạnh tranh tăng mạnh từ cuối năm 2006, với tính chất sau: + Giá trang thiết bị cao, nhƣng giá thuê bao thấp Nội dung bao gồm kênh đài quốc gia kênh địa phƣơng, chƣơng trình quốc tế tiếng Việt cịn có nhƣng nội dung chƣa thực có quyền đƣợc phép; + Chủ yếu truyền hình cáp, phát triển thành phố lớn (chủ yếu 120 phát analogue), phát triển từ năm 2004; đến năm 2008 có triệu thuê bao; + Sự phát triển DVB-T cung cấp "VTC", đặc biệt vùng nông thôn (bán giải mã, trả thuê bao cho kênh quảng bá); + Các kênh đƣợc sản xuất VTV /VCTV, VTC HTV tập trung vào năm 2008; + IPTV xuất với FPT + Truyền hình qua điện thoại di động đƣợc phát triển (dự đoán tăng trƣởng chậm giá thiết bị cao) + Số lƣợng thuê bao truyền hình trả tiền tạo Việt Nam ƣớc tính nhƣ sau: + 2007 dẫn đầu thị trƣờng truyền hình trả tiền Pay TV: VCTV (66% thuê bao truyền cáp, 34% DTH); + SCTV HTVC tăng trƣởng chậm, chiếm khoảng 45% thị trƣờng truyền hình trả tiền năm 2007, có khoảng 650,000 th bao; + Cơng nghệ DVB-T DVB-H VTC đóng góp 5% thị trƣờng năm 2007; Các công nghệ mới có giấy phép phát thử - Đánh giá chung tình hình Nhu cầu khách hàng Ngay truyền hình loại hình giải trí Việt Nam, có kênh quốc gia tiếp cận đƣợc đến ngƣời; kênh quốc tế đƣợc cung cấp qua cáp, khơng có qua vệ tinh Hầu hết kênh quốc tế đƣợc phát Việt Nam khơng đƣợc dịch sang tiếng Việt Nam, it ngƣời thực đƣợc giải trí thơng qua Các kênh tiếng Việt Nam nhƣ HBO, Star movie, Discovery, ESPN, Star Sport… kênh không đƣợc phát qua vệ tinh Nghiên cứu thị trƣờng (nghiên cứu định lƣợng định tính TNS, tháng năm 2007 nghiên cứu sinh tự nghiên cứu thông qua nghiên cứu khảo sát mẫu 3000 đối tƣợng khách hàng khác 03 thành phố lớn) ngƣời xem truyền hình quan nhiều đến chƣơng trình quốc tế có 121 chất lƣợng đƣợc dịch sang tiếng Việt, kênh chuyên đề đƣợc phát bao gồm kênh phim, thể thao, phong cách sống, giải trí, thiếu niên, ca nhạc, tài liệu, … Chất lƣợng chƣơng trình ngƣời Việt Nam quan trọng số lƣợng kênh cung cấp Có điều cần lƣu ý số lƣợng khan giả tiếp xúc với truyền hình kỹ thuật số Việt Nam thấp (hầu hết có truyền hình tƣơng tự analogue) thiếu dịch vụ quản lý thuê bao - Sự cần thiết phải hợp tác quốc tế để phát triển truyền hình trả tiền Đài THVN mà hệ thống cần thực trước mắt DTH Trên sở đặc điểm kinh tế xã hội thực trạng tình hình phát triển truyền hình trả tiền Việt Nam cho thấy để phát triển kinh tế, bảo vệ giữ gìn phát triển sắc văn hố dân tộc cơng tác tun truyền, giáo dục, nâng cao kiến thức cho ngƣời dân có vai trị quan trọng, truyền hình phƣơng tiện khơng thể thiếu đƣợc để thực cơng tác Hiện nay, việc phủ sóng truyền hình trả tiền phần lớn tập trung khu thành thị với phƣơng thức truyền dẫn mạng cáp HFC, truyền hình số mặt đất IPTV Hệ thống DTH đƣợc triển khai Đài THVN giai đoạn khởi đầu chƣa khai thác hết đƣợc khách hàng tiềm số lƣợng kênh chƣơng trình cung cấp cịn hạn chế Với định hƣớng đƣa kênh chƣơng trình Đài THVN tới khán giả truyền hình nƣớc, ngồi việc phát triển hệ thống truyền hình, cung cấp kênh truyền hình nƣớc ngồi với nội dung phong phú có quyền hợp pháp, kiểm sốt nội dung chƣơng trình thơng qua hệ thống phát chậm nhằm đảm bảo cung cấp cho ngƣời xem truyền hình chƣơng trình phong phú, lành mạnh phù hợp với phong mỹ tục nƣớc ta Vì vậy, việc kết hợp với cơng ty quốc tế có kinh nghiệm, có tiềm lực để triển khai xây dựng hệ thống DTH Việt Nam hoàn toàn phù hợp với 122 xu hƣớng phát triển lựa chọn công nghệ Đài THVN giới Hơn nữa, việc hợp tác để phát triển hệ thống DTH với việc tập trung phát triển nâng cao chất lƣợng nội dung kênh chƣơng trình cịn góp phần vào công tác tuyên truyền, giáo dục, nâng cao kiến thức cho ngƣời dân, đồng thời hỗ trợ tích cực mạng truyền hình cáp triển khai tỉnh thành tăng số lƣợng kênh chƣơng trình đáp ứng nhu cầu ngƣời xem Cung cấp kênh chƣơng trình Đài THVN nhƣ VTV, VCTV, không ngừng đƣợc nâng cao chất lƣợng, số lƣợng ngày đƣợc đông đảo khán giả xem truyền hình lựa chọn Với định hƣớng sử dụng vệ tinh Việt Nam Vinasat để triển khai phát triển hệ thống DTH Việt Nam, điều vừa khẳng định đƣợc bƣớc phát triển khoa học kỹ thuật nƣớc nhà, vừa nâng cao hiệu nguồn vốn đầu tƣ sử dụng vệ tinh Việt Nam đóng góp vào phát triển kinh tế xã hội đất nƣớc Ngoài việc cung cấp chƣơng trình truyền hình phục vụ nhu cầu giải trí ngƣời dân, hệ thống DTH tƣơng lai cung cấp dịch vụ gia tăng khác nhƣ: truy nhập Internet tốc độ cao, truyền hình theo yêu cầu, bán hàng qua mạng điều nâng cao hiệu kinh tế cho dự án đầu tƣ đồng thời góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội cho đất nƣớc Các mục tiêu hợp tác quốc tế phát triển dịch vụ truyền hình trả tiền DTH là: + Phát triển nhanh chiếm lĩnh thị trƣờng nƣớc khu vực thành phố thị xã lớn (các thị xã nhỏ, thị trấn, thị tứ, ), nông thôn, miền núi Hải đảo nơi mà khó triển khai nhanh mạng CATV Do nguồn vốn chủ động kinh nghiệm triển khai dịch vụ truyền hình trả tiền Canal Overseas (CO) + Chiếm đƣợc lịng tin khách hàng, trì ổn định thuê bao nhờ nội dung hay, phong phú, đƣợc Việt hố cao mà khơng đơn vị 123 Việt Nam thực đƣợc, bên cạnh chất lƣợng tín hiệu tốt nhờ hệ thống kỹ thuật đại, thiết bị cao cấp đƣợc đầu từ CO + Các kênh Việt hoá cao đƣợc bổ sung phát hệ thống CATV nƣớc làm tăng lợi khả cạnh tranh hệ thống truyền hình cáp VCTV, khẳng định thƣơng hiệu hàng đầu ƣu việt VCTVVTV + Cơ hội để đại hóa sở hạ tầng VTV; + Cơ hội để thực đầu tƣ cho chƣơng trình, Việt hố chƣơng trình nƣớc ngồi + Thiết lập hệ thống phân phối đại, chuyên nghiệp, cạnh tranh đƣợc chế thị trƣờng + VCTV VTV có thêm nhiều kinh nghiệm quản lý hoạt động kinh doanh nƣớc quốc tế; + Tạo việc làm thông qua đầu tƣ vào biên tập kênh Việt hóa trung tâm chăm sóc khách hàng; + Khắc phục đƣợc bất cập từ chế hoạt động nghiệp có thu Vì giải pháp hợp tác quốc tế để triển khai dịch vụ truyền hình trả tiền hệ thống DTH đem lại hiệu kinh tế xã hội, nâng cao kiến thức cho ngƣời dân góp phần thực nhiệm vụ trị xã hội Đảng nhà nƣớc, tạo việc làm cho tầng lớp lao động, thúc đẩy kinh tế phát triển Mặt khác việc hợp tác triển khai dự án phát huy đƣợc sức mạnh tiềm lực bên góp phần nâng cao hiệu nguồn vốn đầu tƣ, mang lại nhiều lợi ích kinh tế xã hội cho đất nƣớc Việc triển khai xây dựng phát triển truyền hình trả tiền hệ thống DTH hồn toàn phù hợp với xu hƣớng phát triển xã hội nhu cầu ngƣời xem truyền hình nƣớc Mặt khác dự án đƣợc triển khai cịn góp phần thúc đẩy phát triển khoa học kỹ thuật nƣớc nhà, tiếp cận với lĩnh vực khoa học kỹ thuật 124 đặc biệt vấn đề truyền thông hệ thông vệ tinh địa tĩnh Với việc định hƣớng sử dụng vệ tinh Vinasat để triển khai dịch vụ, dự án sử dụng hiệu sở hạ tầng nƣớc nhà, đặc biệt vệ tinh Vinasat lần đƣa vào khai thác dịch vụ Điều mang lại lợi ích kinh tế xã hội lớn cho dự án triển khai hệ thống DTH dự án khai thác vệ tinh Vinasat Việt Nam KẾT LUẬN Trong bối cảnh Việt Nam gia nhập WTO, mở cửa hội nhập với kinh tế giới, kinh tế Việt Nam phát triển nhanh trì phát triển liên tục, cạnh tranh liệt lĩnh vực thực tế mà đơn vị thuộc thành phần kinh tế tránh khỏi Dịch vụ truyền hình trả tiền lĩnh vực mẻ Việt Nam Tuy vậy, năm qua truyền hình trả tiền Việt Nam trở thành ngành kinh doanh có tốc độ phát triển nhanh Hiện năm tiếp theo, Truyền hình trả tiền xu ngày phát triển mạnh kéo theo đua liệt lĩnh vực truyền hình nhằm giành giật thị phần Việt Nam với 80 triệu dân, mức tăng trƣởng nhanh, 20 triệu hộ gia đình sử dụng Tivi, 17 triệu thuê bao điện thoại di động, truyền hình trả tiền phát triển triệu thuê bao, truyền hình IPTV, Mobile TV bắt đầu hình thành thị trƣờng đầy tiềm cho nhà đầu tƣ nƣớc Nhiều hãng truyền hình trả tiền lớn giới, có IRDETO, Canal+ đƣa chiến lƣợc lấy thị trƣờng Việt Nam mục tiêu phát triển thị trƣờng châu Á năm tới Với cƣơng vị Đài truyền hình quốc gia Việt Nam, việc đẩy nhanh tốc độ phát triển thị trƣờng truyền hình trả tiền để giữ vững vai trị đầu tầu, định hƣớng dẫn dắt thị trƣờng truyền hình, truyền hình trả tiền địi hỏi cấp bách Đài Truyền hình Việt Nam 125 Luận văn: “Đầu tƣ phát triển lĩnh vực truyền hình trả tiền Đài Truyền hình Việt Nam” hồn thành cơng việc chủ yếu sau đây: Hệ thống hóa đƣợc lý luận Đầu tƣ phát triển, Truyền hình trả tiền; Đầu tƣ phát triển thị trƣờng truyền hình trả tiền với đặc trƣng riêng nó; nhân tố ảnh hƣởng nhƣ điều kiện để phát triển thị trƣờng Truyền hình trả tiền, đánh giá thực chất, tiêu chí, nội dung đầu tƣ phát triển thị trƣờng Truyền hình trả tiền Từ làm luận khoa học cho việc soi xét vấn đề liên quan việc xây dựng đề xuất giải pháp phát triển thị trƣờng truyền hình trả tiền Trên sở lý luận truyền hình trả tiền, đầu tƣ phát triển thị trƣờng truyền hình trả tiền, luận văn nghiên cứu, khảo sát, đánh giá đặc điểm, mơ hình thực trạng kết đầu tƣ phát triển thị trƣờng Truyền hình trả tiền Đài Truyền hình Việt Nam thời gian qua, đánh giá tiềm phát triển thị trƣờng truyền hình trả tiền hội mà Đài THVN có đƣợc Qua nhận biết đƣợc thành công, ƣu điểm, rút đƣợc hạn chế, tồn nhƣ nguyên nhân làm sở thực tiễn cho việc đề xuất nhóm giải pháp chủ yếu để Đầu tƣ phát triển thị trƣờng Truyền hình trả tiền Đài THVN thời gian tới Với việc nghiên cứu đƣa đƣợc xu Đầu tƣ phát triển thị trƣờng Truyền hình trả tiền giới, khu vực Việt Nam nhƣ dự báo có tính khoa học thực tiễn thị trƣờng truyền hình trả tiền Việt Nam, luận văn đƣợc quan điểm, mục tiêu chiến lƣợc đầu tƣ phát triển Truyền hình trả tiền Đài THVN Từ việc nghiên cứu thực trạng đầu tƣ phát triển truyền hình trả tiền Đài THVN dựa hệ thống hóa lý luận khoa học đầu tƣ phát triển thị trƣờng truyền hình trả tiền, với quan điểm, mục tiêu chiến lƣợc rõ ràng Luận văn đề xuất đƣợc số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển thị trƣờng truyền hình trả tiền Đài Truyền hình Việt Nam 126 Kết nghiên cứu luận văn đóng góp bƣớc đầu cá nhân ln có tâm huyết với ngành truyền hình nói chung lĩnh vực phát triển thị trƣờng Truyền hình trả tiền nói riêng Đài THVN, nhƣng khơng tránh khỏi thiếu sót, hạn chế q trình thực Bởi mong nhận đƣợc nhiều ý kiến đóng góp nhà chun mơn bạn 127 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Phó GS.TS Nguyễn Bạch Nguyệt, TS Từ Quang Phƣơng, Giáo trình kinh tế đầu tư, Bộ mơn kinh tế đầu tƣ, Trƣờng Đại học kinh tế quốc dân Trần Đình Bút, Trần Nam Hƣơng (1998), Nhà nước chế thị trường, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh Bộ Thƣơng mại (1999), Hồn thiện sách tổ chức thương mại nhằm phát triển thị trường nông thôn vùng đồng năm trước mắt, Đề tài khoa học 98-78-049 Mai Ngọc Cƣờng (1998), Doanh nghiệp phủ kinh tế thị trường, NXB Thống kê, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1982), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V (tập II), NXB Sự Thật, Hà Nội Đặng Đức Đạm (1997), Đổi kinh tế Việt Nam - thực trạng triển vọng, NXB Tài chính, Hà Nội Trần Văn Hải, Nguyễn Khắc Thân, Nguyễn Khắc Thanh (2001), Lý luận V.I Lê Nin phân chia thị trường giới biểu giai đoạn nay, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Hoa Hữu Lân (2002), Hàn Quốc - câu chuyện rồng, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Đào Lê Minh, Trần Lan Hƣơng (2001), Kinh tế Malaysia, NXB Khoa học - xã hội, Hà Nội 10 Neva Goodwin, Phạm Vũ Luận (2002), Kinh tế vi mô kinh tế chuyển đổi, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Ngân hàng giới (2001), Trung Quốc 2020, NXB Khoa học - xã hội, Hà Nội 12 Vũ Văn Phúc, Trần Thị Minh Châu (2001), Một số vấn đề kinh tế thị trường định hướng XHCN nước ta, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Nguyễn Thái Quốc (2001), Trung Quốc - trình CNH 20 năm cuối kỷ XX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 128 14 Hồng Đức Thân (2001), Chính sách thương mại điều kiện hội nhập, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 V.I Lê Nin (1974), Toàn tập (tập 1), NXB Tiến Bộ, Matxcơva 16 Bách khoa tri thức phổ thơng, NXB Văn hố-Thơng tin H., 2001 17 Brigitte Besse Didier Desormeax, Phóng truyền hình, NXB thơng Hà Nội 2003 18 Bagirốp – Kaxep, Truyền hình kỷ XX trị, nghệ thuật, NXB Nhệ thuật, Matxcơva, 1986 19 Báo chí truyền hình, tập I+II, G.V.Cudơnhetxơp, X.L Xvick, NXB Văn hóa thơng tin H.,1984 20 Đinh Văn Thành, Định hướng chuyển dịch cấu thương mại Việt nam q trình Cơng nghiệp hố - Hiện đại hoá hội nhập vào hệ thống thương mại toàn cầu đến năm 2010, Đề tài cấp bộ, mã số 96.78.103 - Bộ Thƣơng mại (1998) 21 Vũ Đức Thọ, Tính tốn mạng thơng tin di động số, Nhà Xuất giáo dục (2003) 22 Trƣơng Bá Tiện (Nhuận Bang - Hồng Kơng), Một cách nhìn việc xây dựng mạng truyền hình cáp Việt Nam (bản dịch 2002) 23 22 Minh Tú (Bộ Văn hóa), Khán giả nước mong chờ truyền hình cáp “CATV” (1999) 24 Phạm Văn Tuân (Chủ biên), Giáo trình sở kỹ thuật định vị đường điện tử , Đại học Bách khoa (1999) 25 Garry D Smith, Danny R.Arnold, Bobby G Bizzell, Chiến lược sách lược kinh doanh, Nhà xuất Thống kê (1997) 26 N’ Gregory Mankiw, Kinh tế vĩ mô (bản dịch), Nhà xuất Thống kê (1999) 27 Huỳnh Mai Liên: Khi truyền hình Viêt Nam tách kênh, Tạp chí Ngƣời làm báo, số tháng 7/1998 129 28 H P.Kaxốp, Truyền hình đời sống xã hội, NXB Tri thức, M., 1981 (Bản tiếng Nga) 29 Introduction to Mass Communication, Jay Black - Frederich C Whitney, WEB Wm.C.Brown Company Publishes, NXB Thông tin, 1991 30 K.T.Coun, Akxentốp, Cơ sở lý luận kỹ thuật truyền hình, NXB Thơng tin, Matxcơva, 1972 31 Trần Lâm: Truyền hình Việt Nam phần tư kỷ, NXB Chính trị quốc gia, H.,1995 32 Thanh Sơn: Truyền hình giới qua thời gian, Tạp chí truyền hình số 1, tháng 4/2006 33 Phạm Thị Loan, Đổi chế quản lý kinh tế ngành truyền hình Việt Nam, NXB Văn hóa thơng tin, 2004 34 Ba năm năm Đài truyền hình Việt Nam (7/9/1970 – 7/9/2005) 35 Nguyễn Quốc Bình (2002), Thơng tin di động, HVKTQS 36 Nguyễn Th Vân, Lý thuyết mã, NXB Khoa học kỹ thuật 37 Inmarsat - M SDM MODULE1 38 GMDSS Handbook Imo 1995 39 Đặng Văn Chuyết-Nguyễn Tuấn Anh( 2000), Cơ sở lý thuyết truyền tin, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 40 Đỗ Hồng Tiến - Vũ Đức Lý (2003),Truyền hình số , Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội 41 Học viện kỹ thuật Quân (2001),Kỹ thuật Truyền dẫn số, Nhà xuất Quân đội nhân dân, Hà Nội 42 Ngơ Thái Trị (1998),Truyền hình số , Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội 43 Ngơ Thái Trị (1998),Đo lường Truyền hình, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội 130 44 GS.TS Nguyễn Kim Sách (2000), Truyền hình số có nén Multimedia, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội 45 Trần Quyết Thắng (2001),"Đo kiểm tra chất lƣợng tín hiệu điều chế số đồ thị chịm sao"Khoa học kỹ thuật Truyền hình (4),4 46 Digital Video Broadcasting (2001)MEASUREMENT GUIDELINES FOR DVB SYSTEMS DVB Document A014 Rev 47 Tektronix (1997),A guide to Digital Television System and Measurements 48 Tektronix (1997),A guide to Picture Quality Measurements for Modern Television System 49 Turnbull and M J Riley, “Temporal Filtering of Coded Video”,I E G Richardson , Berlin, October 1996 50 Khoa học kỹ thuật truyền hình, Đài Truyền hình Việt Nam số: 1;2;3;4;5; 6; 7; 9;11;12 năm 2008 số: 1; 2; 3; 4; năm 2009 51 ETS 300468: "Digital Video Broadcasting (DVB); Specification for Service Information (SI) in DVB systems" 52 ETS300744:"Digital Video Broadcasting (DVB); Framing structure, channelcoding and modulation for digital terrestrial television" 53 EN 50083-9: "Interfaces for CATV/SMATV Head-ends and similar Professional Equipment" 54 ISO/IEC 13818-1: "Information Technology - Generic coding of moving pictures and associated audio: Systems, Recommendation H.222.0" 55 ISO/IEC 13818-4: "Information Technology - Generic coding of moving pictures and associated audio: Compliance" 56 ITU-T Recommendation O.151: "Error performance measuring equipment operating at the primary rate and above" 57 Rudolf Mausl(1991),Refresher Topics - Television Technology; Rohde & Schwarz 131 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG : NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN LĨNH VỰC TRUYỀN HÌNH TRẢ TIỀN 1.1 ĐẦU TƢ VÀ ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN 1.1.1 Khái niệm Đầu tƣ 1.1.2 Khái niệm Đầu tƣ phát triển 1.1.3 Vai trò Đầu tƣ phát triển kinh tế xã hội a Trên giác độ toàn kinh tế b Đối với sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ 1.2 LĨNH VỰC TRUYỀN HÌNH TRẢ TIỀN Ở VIỆT NAM 1.2.1 Khái niệm truyền hình trả tiền 1.2.2 Đặc điểm truyền hình trả tiền 10 1.2.3 Các loại hình Truyền hình trả tiền 12 1.2.4 Vai trị Truyền hình trả tiền 16 1.3 ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN LĨNH VỰC TRUYỀN HÌNH TRẢ TIỀN Ở VIỆT NAM 18 1.3.1 Đầu tƣ phát triển truyền hình trả tiền 18 1.3.2 Nội dung đầu tƣ phát triển lĩnh vực truyền hình trả tiền 20 1.3.3 Kết hiệu đầu tƣ truyền hình trả tiền 22 1.4 CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG TỚI ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN LĨNH VỰC TRUYỀN HÌNH TRẢ TIỀN 32 1.4.1 Nhân tố bên 35 1.4.2 Nhân tố bên 39 1.5 KINH NGHIỆM ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN TRUYỀN HÌNH Ở MỘT SỐ NƢỚC TRÊN THẾ GIỚI 42 1.5.1 Đầu từ phát triển thị trƣờng truyền hình trả tiền Mỹ 42 132 1.5.2 Đầu tƣ phát triển thị trƣờng truyền hình trả tiền Nhật Bản 44 1.5.3 Đầu tƣ phát triển thị trƣờng truyền hình trả tiền Ấn Độ 46 1.5.4 Đầu tƣ phát triển thị trƣờng truyền hình trả tiền Trung Quốc Quốc gia Đài truyền hình cáp 47 1.5.5 Đầu tƣ phát triển thị trƣờng truyền hình trả tiền Malaysia 49 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN TRUYỀN HÌNH TRẢ TIỀN CỦA ĐÀI TRUYỀN HÌNH VIỆT NAM 52 2.1 TỔNG QUAN VỀ TRUYỀN HÌNH TRẢ TIỀN CỦA ĐÀI THVN 52 2.1.1 Vị trí, chức năng, nhiệm vụ, chế tài Đài THVN 52 2.1.2 Cơ cấu tổ chức Đài THVN 54 2.1.3 Đặc điểm, mơ hình hoạt động Truyền hình trả tiền Đài THVN 56 2.2 THỰC TRẠNG ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN TRUYỀN HÌNH TRẢ TIỀN CỦA ĐÀI TRUYỀN HÌNH VIỆT NAM 64 2.2.1 Thực trạng đầu tƣ phát triển sở hạ tầng, mạng lƣới truyền hình trả tiền: 65 2.2.2 Thực trạng đầu tƣ phát triển công nghệ 68 2.2.3 Thực trạng đầu tƣ phát triển nguồn nhân lực 72 2.2.4 Đầu tƣ phát triển chƣơng trình truyền hình : 74 2.2.5 Đầu tƣ phát triển thƣơng hiệu, marketing, quảng cáo : 77 2.3 ĐÁNH GIÁ VỀ TÌNH HÌNH ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN LĨNH VỰC TRUYỀN HÌNH TRẢ TIỀN CỦA ĐÀI TRUYỀN HÌNH VIỆT NAM NHỮNG NĂM QUA 78 2.3.1 Những thành công ƣu điểm 78 2.3.2 Những hạn chế tồn 82 CHƢƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN LĨNH VỰC TRUYỀN HÌNH TRẢ TIỀN TẠI ĐÀI TRUYỀN HÌNH VIỆT NAM 92 3.1 ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN TRUYỀN HÌNH TRẢ TIỀN Ở VIỆT 133 NAM ĐẾN 2020 92 3.2 CÁC GIẢI PHÁP ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN TRUYỀN HÌNH TRẢ TIỀN CỦA ĐÀI TRUYỀN HÌNH VIỆT NAM 101 3.2.1 Giải pháp đầu tƣ phát triển sở hạ tầng 101 3.2.2 Giải pháp đầu tƣ phát triển chƣơng trình truyền hình 103 3.2.3 Gải pháp phát triển Cung Truyền hình trả tiền Đài THVN 104 3.2.4 Giải pháp đầu tƣ nhằm giảm giá dịch vụ 106 3.2.5 Giải pháp đầu tƣ nâng cao lực cạnh tranh 108 3.2.6 Giải pháp truyền thông, tiếp thị khuyến mại (promotion) 109 3.2.7 Giải pháp đầu tƣ nhằm hoàn thiện tổ chức quản lý Truyền hình trả tiền Đài THVN 115 3.2.8 Giải pháp bảo vệ quyền kênh truyền hình trả tiền Đài THVN 117 3.2.9 Giải pháp hợp tác quốc tế đầu tƣ phát triển nhanh truyền hình trả tiền 119