Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 80 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
80
Dung lượng
107,85 KB
Nội dung
Lời mở đầu Trong năm gần đây, kinh tế nước ta có nhiều biến đổi quan trọng theo chiều hướng tích cực, để tồn phát triển, doanh nghiệp cần phải thấy thay đổi mơi trường kinh doanh có tác động đến doanh nghiệp Trong kinh tế thị trường nay, để lựa chọn sản xuất sản phẩm đáp ứng yêu cầu khách hàng điều khó khăn, để bán sản phẩm đến tay người tiêu dùng thu cho doanh nghiệp khoản thu nhập đáng việc phức tạp Tiêu thụ sản phẩm sản xuất khâu quan trọng tái sản xuất xã hội Quá trình tiêu thụ sản phẩm kết thúc trình tốn người mua người bán diễn quyền sở hữu sản phẩm hàng hoá thay đổi Thông qua công tác tiêu thụ mà người ta đánh giá tính hiệu q trình trước như: nghiên cứu thị trường, quản lý sản phẩm quản lý chất lượng, quảng cáo , xúc tiến … Đạt lợi nhuận cao mục tiêu hàng đầu doanh nghiệp tham gia vào trình sản xuất - kinh doanh, tiêu thụ sản phẩm hàng hố khâu cuối trình sản xuất - kinh doanh ảnh hưởng có tính định đến mục tiêu đề doanh nghiệp, định tồn phát triển doanh nghiệp.Chỉ có tiêu thụ sản phẩm hàng hố thực giá trị giá trị sử dụng Tiêu thụ sản phẩm hàng hố cầu nối sản xuất tiêu dùng Trong tình hình nước giới có nhiều thời thách thức nay, doanh nghiệp Việt Nam nói chung doanh nghiệp tham gia sản xuât ngành may mặc nói riêng người “trực diện” cạnh T tranh với nhau, với doanh nghiệp khác khu vực giới r a n g Công ty cổ phần May Thăng Long doanh nghiệp Nhà nước hoạt động ngành may mặc, trước tình hình như: tiến trình tham gia AFTA tới gia nhập WTO cuả nước ta, phải cố gắng tăng cường thúc đẩy việc tiêu thụ sản phẩm nhằm chiếm thị phần đáng kể nướcvà tiếp tục tăng cao kim ngạch xuất tới thị trường truyền thống thị trường Trong năm qua Công ty cổ phần May Thăng Long đạt thành tựu đáng kể viêc mở rộng thị trường chiếm lĩnh thị trường nước nước Đây lý mà em lựa chọn đề tài “Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm Công ty cổ phần May Thăng Long” Khoá luận tốt nghiệp em gồm ba phần: Phần I: Lý luận chung tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp Phần II: Phân tích thực trạng sản xuất kinh doanh tiêu thụ sản phẩm Công ty cổ phần May Thăng Long năm qua Phần III: Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm Công ty cổ phần May Thăng Long thời gian tới T r a n g Mặc dù có nhiều cố gắng thời gian nghiên cứu hạn chế ,đây lại đề tài rộng có nhiều vấn đề phức tạp nên khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận dược ý kiến đóng góp thầy bạn Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo hướng dẫn:Phó giáo sư - Tiến sỹ Phạm Hữu Huy ,các anh chị phòng kế hoạch thị trường công ty, Thầy, Cô khoa Kinh tế Quản trị kinh doanh tận tình giúp đỡ để em hồn thành khố luận tốt nghiệp Hà Nội, tháng năm 2004 Sinh viên Lê Duy Thanh Phần I: lý luận chung tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp Chính sách mở cửa kinh tế đất nước xu hướng khu vực hố, tồn cầu hố kinh tế Thế Giới, tạo hội cho doanh nghiệp Việt Nam tự thực hoạt động kinh doanh thị trường nước thị trường quốc tế Tuy nhiên, để tồn phát triển điều kiện mới, đồng thời thách thức điều khơng đơn giản Để thực tốt công tác tiêu thụ sản phẩm điều kiện thị trường nước ngồi nước có nhiều biến động, mức độ cạnh tranh lớn chứa đựng nhiều nguy cơ, rủi ro nay, vậy, doanh nghiệp phải nhận thức rõ công tác tiêu thụ sản phẩm, thị trường, trình nghiên cứu thị trường… T r chung làm sở cho hoạt động tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp đặc a n biệt với loại hình doanh nghiệp Nhà nước sản xuất ngành may mặc g Từ lý nêu trên, phạm vi phần I trình bầy lý luận có bước thay đổi để phù hợp với biến động thị trường I Thị trường vấn đề thị trường tiêu thụ sản phẩm 1.1 Khái niệm thị trường Theo C.Mác, hàng hoá sản phẩm sản xuất để bán thị trường, Thị trường đời phát triển gắn liền với lịch sử phát triển sản xuất hàng hóa trải qua nhiều kỷ, vậy, khái niệm thị trường phong phú đa dạng: “Thị trường tổng hoà mối quan hệ mua bán” “Thị trường nơi gặp gỡ cung cầu” “Thị trường nơi trao đổi hàng hố”… Trong kinh doanh, thị trường mơ tả cụ thể từ góc độ kinh doanh doanh nghiệp, vậy, mơ tả thị trường phải giúp ích cho q trình kinh doanh doanh nghiệp Trong hoạt động tiêu thụ sản phẩm hàng hóa, thị trường doanh nghiệp gồm hai loại: thị trường đầu vào thị trường đầu - Thị trường đầu vào: liên quan đến khả yếu tố ảnh hưởng đến nguồn cung cấp yếu tố kinh doanh doanh nghiệp Thị trường quan trọng đặc biệt có ý nghĩa ổn định hiệu nguồn cung cấp hàng hoá/dịch vụ cho doanh nghiệp khả hạ giá thành nâng cao chất lượng sản phẩm doanh nghiệp - Thị trường đầu doanh nghiệp: liên quan trực tiếp đến vấn đề tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp Bất yếu tố (dù nhỏ) thị trường ảnh hưởng mức độ khác đến khả thành công hay thất bại tiêu thụ T r a n g Thị trường đầu vào Doanh nghiệp Thị trường đầu 1.2 Vai trò thị trường Thị trường có vai trị quan trọng sản xuất hàng hoá, kinh doanh quản lý kinh tế - Trong sản xuất hàng hoá: Thị trường nằm khâu lưu thông, khâu tất yếu trình tái sản xuất, thị trường cầu nối sản xuất tiêu dùng Thị trường nơi kiểm nghiệm chi phí thực yêu cầu quy luật tiết kiệm lao động xã hội - Trong kinh doanh: Thị trường nơi thể quan hệ hàng hố, tiền tệ, thị trường coi môi trường kinh doanh Thị trường tồn khách quan, sở kinh doanh hoạt động thích ứng với thị trường Thị trường “tấm gương” để sở kinh doanh nhận biết nhu cầu xã hội đánh giá hiệu kinh doanh - Trong quản lý kinh tế: Thị trường đối tượng, chiến lược kế hoạch hố, cơng cụ bổ sung cho công cụ điều tiết vĩ mô Nhà nước, nơi Nhà nước tác động vào trình kinh doanh doanh nghiệp 1.3 Chức thị trường: Chức thị trường tác động khách quan vốn có đến q trình sản xuất đời sống kinh tế xã hội Các chức thị trường bao gồm: - Chức thừa nhận: Hàng hoá sản xuất nhằm tiêu thụ Việc tiêu thụ hàng hoá T r thực thông qua chức thừa nhận thị trường Thị trường thừa nhận a n g người mua chấp nhận hàng hố hàng hố bán Khi thị trường thực chức thừa nhận có nghĩa thừa nhận q trình sản xuất hàng hố, thừa nhận giá trị sử dụng giá trị hàng hóa, … - Chức điều tiết kích thích: Đối với người sản xuất, thơng qua nhu cầu thị trường, họ định đầu tư sản xuất vào ngành hay ngành khác, sản phẩm hay sản phẩm khác Điều tạo điều kiện cho nhà sản xuất kinh doanh có lợi cạnh tranh, tận dụng khả phát triển sản xuất kinh doanh Bên cạnh đó, khơng phải mức giá mà doanh nghiệp đưa thị trường chấp nhận Thị trường thừa nhận mức giá thấp mức giá xã hội cần thiết Do đó, thị trường có vai trị vơ quan trọng việc kích thích tiết kiệm chi phí - Chức thực hiện: Thị trường thực hành vi trao đổi hàng hoá, thực tổng số cung cầu thị trường, thực cân cung - cầu loại hàng hoá, thực giá trị thông qua giá cả….Thông qua chức thực thị trường, loại hàng hố hình thành nên giá trị trao đổi chúng, sở quan trọng để hình thành cấu sản phẩm tỷ lệ kinh tế thị trường - Chức thông tin: Thị trường thông tin tổng lượng cung tổng lượng cầu, cấu cung cầu, quan hệ cung cầu loại hàng hoá, giá thị trường, yếu tố ảnh hưởng tới thị trường ảnh hưởng đến mua bán, chất lượng sản phẩm, xu hướng vận động hàng hố,…Chức có vai trị quan trọng quản lý kinh tế 1.4 Các quy luật kinh tế chủ yếu thị trường Trong kinh tế thị trường có nhiều quy luật hoạt động đan xen có mối quan hệ mật thiết với chẳng hạn như: - Quy luật giá trị: T r a n g Quy định hàng hoá sản xuất trao đôỉ sở hao phí lao động xã hội cần thiết, tức chi phí bình qn xã hội - Quy luật cung cầu: Nêu lên mối quan hệ nhu cầu khả cung ứng hàng hoá thị trường Trong quy luật này, cung cầu ln ln có xu chuyển dịch lại gần để tạo cân thị trường loại hàng hoá dịch vụ - Quy luật lưu thông tiền tệ: Quy luật xác định lượng tiền cần thiết đưa lưu thơng, đó, lượng tiền cần thiết cho lưu thơng tổng số giá tồn hàng hoá dịch vụ chia cho số lần luân chuyển trung bình đơn vị tiền tệ loại - Quy luật cạnh tranh: Quy luật thể hàng hoá sản xuất bán thị trường chịu cạnh tranh hàng hoá, đặc biệt loại hàng hoá đồng dạng, với nhiều khía cạnh khác chất lượng, giá cả, mẫu mã, mầu sắc II chất tiêu thụ sản phẩm vai trị hoạt động kinh doanh doanh nghiệp 2.1 Bản chất tiêu thụ sản phẩm Trong kinh tế thị trường, doanh nghiệp chủ thể kinh tế độc lập tự phải giải ba vấn đề tổ chức kinh tế Lợi nhuận mục tiêu sống cịn doanh nghiệp Muốn có lợi nhuận, doanh nghiệp phải tiêu thụ hàng hoá; sản phẩm doanh nghiệp phải phù hợp với nhu cầu thị trường Hiểu cách đơn tiêu thụ sản phẩm việc đưa sản phẩm hàng hoá tới tay người tiêu dùng với hiệu cao Tiêu thụ sản phẩm giai đoạn cuối trình sản xuất kinh doanh, yếu tố định tồn phát triển doanh nghiệp T Tiêu thụ sản phẩm mục tiêu sản xuất, đưa sản phẩm từ nơi sản xuất r a đến nơi tiêu dùng Đó việc lưu thơng hàng hoá, cầu nối trung gian, bên n g đơn vị sản xuất đơn vị phân phối bên người tiêu dùng Trong trình sản xuất – kinh doanh, việc mua bán sản phẩm thực Giữa hai khâu có khác nhau, định chất hoạt động mua yếu tố đầu vào hoạt động bán yếu tố đầu doanh nghiệp Theo quan điểm marketing, tiêu thụ sản phẩm trình kinh tế tổ chức liên quan tới việc điều hành vận chuyển hàng hoá dịch vụ từ nhà sản xuất tới người tiêu dùng với điều kiện cho phép Tiêu thụ sản phẩm định chất lượng hoạt động sản xuất chuẩn bị sản phẩm hàng hố trước tiêu thụ xét cách trực diện hoạt động bán hàng tiến hành sau phận sản xuất sản xuất xong, nên trước người ta hay quan niệm hoạt động sản xuất trước hoạt động tiêu thụ Quản trị kinh doanh đại cho rằng, công tác nghiên cứu điều tra tiêu thụ sản phẩm phải đặt trước thực sản xuất, nên hoạt động tiêu thụ phải đứng trước hoạt động sản xuất tác động mạnh mẽ đến hoạt động sản xuất Thực tiễn cho thấy, thích ứng với chế quản lý kinh tế, công tác tiêu thụ sản phẩm thực hình thức khác Trong kinh tế kế hoạch hoá tập trung, Nhà nước quản lý kinh tế chủ yếu mệnh lệnh, quan hành kinh tế can thiệp sâu vào nghiệp vụ sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Quan hệ ngành quan hệ dọc, kế hoạch hoá chế độ cấp phát, giao nộp sản phẩm vật Các doanh nghiệp chủ yếu thực chức sản xuất - kinh doanh, việc đảm bảo cho yếu tố vật chất nguyên, nhiên, vât liệu… cấp bao cấp theo tiêu pháp lệnh Hoạt động tiêu thụ sản phẩm thời kỳ chủ yếu giao nộp sản phẩm cho đơn vị theo địa giá Nhà nước định sẵn Tóm lại, kinh tế tập trung mà ba vấn đề trung tâm sản xuất kinh doanh Nhà nước định tiêu thụ sản phẩm việc T tổ chức bán sản phẩm hàng hoá sản xuất theo kế hoạch giá r a định từ trước n g Trong kinh tế thị trường, doanh nghiệp phải tự định ba vấn đề trung tâm nên việc tiêu thụ sản phẩm cần hiểu theo nghĩa rộng hẹp Theo nghĩa rộng, tiêu thụ sản phẩm trình kinh tế bao gồm nhiều khâu từ: việc nghiên cứu thị trường, xác định nhu cầu khách hàng, đặt hàng tổ chức sản xuất, thực nghiệp vụ tiêu thụ, xúc tiến bán hàng v.v nhằm mục đích đạt hiệu cao Hoạt động tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp sản xuất kinh doanh bao gồm hai loại trình nghiệp vụ liên quan đến sản phẩm: nghiệp vụ kỹ thuật sản xuất, nghiệp vụ kinh tế, tổ chức kế hoạch hoá tiêu thụ Đối với doanh nghiệp, việc chuẩn bị hàng hoá để xuất bán cho khách hàng hoạt động tiếp tục trình sản xuất khâu lưu thông ( kho, phân xưởng kho thành phẩm ) Các nghiệp vụ sản xuất kho bao gồm: tiếp nhận, phân loại, bao gói, lên nhãn hiệu sản phẩm, xếp hàng kho, bảo quản chuẩn bị đồng hàng hoá để xuất bán, vận chuyển hàng theo yêu cầu khách hàng Nói chung, cần thiết tiêu thụ sản phẩm với mục tiêu bán hết sản phẩm sản xuất với doanh thu tối đa chi phí cho hoạt động kinh doanh tối thiểu Với mục tiêu quản trị doanh nghiệp đại tiêu thụ sản phẩm hàng hố khơng phải hoạt động thụ động, chờ phận sản xuất tạo sản phẩm tìm cách tiêu thụ chúng, mà hoạt động tiêu thụ sản phẩm hàng hố có nhiệm vụ nghiên cứu thị trường, xác định nhu cầu thị trường khả sản xuất doanh nghiệp 2.2 Vai trò tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp Dưới áp lực ngày tăng lên cách mạnh mẽ cạnh tranh, điều kiện kinh tế dư thừa hàng hoá, khả tiêu thụ hàng hoá doanh nghiệp ngày khó khăn, phức tạp hơn, độ rủi ro sản xuất kinh doanh ngày lớn Vì thế, hoạt động tiêu thụ sản phẩm xã hội riêng với hoạt động doanh nghiệp có vai trị to lớn T r a n g doanh nghiệp nói chung, việc tiêu thụ sản phẩm đóng vai trị quan trọng, định tồn phát triển doanh nghiệp Khi sản phẩm doanh nghiệp tiêu thụ, tức người tiêu dùng chấp nhận để thoả mãn nhu cầu Sức tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp thể mức bán ra, uy tín sản phẩm, chất lượng sản phẩm, thích ứng với nhu cầu người tiêu dùng hoàn thiện hoạt động dịch vụ Nói cách khác, tiêu thụ sản phẩm phản ánh đầy đủ điểm mạnh, yếu doanh nghiệp Công tác tiêu thụ sản phẩm gắn người sản xuất với người tiêu dùng, giúp cho nhà sản xuất hiểu thêm kết sản xuất nhu cầu khách hàng Về phương diện xã hội, tiêu thụ sản phẩm có vai trị việc đảm bảo cân đối cung cầu, kinh tế quốc dân thể thống với cân bằng, tương quan tỷ lệ định Sản phẩm sản xuất tiêu thụ, tức sản xuất diễn cách bình thường, trôi chảy, tránh cân đối, giữ bình ổn xã hội Đồng thời tiêu thụ sản phẩm giúp đơn vị xác định phương hướng bước kế hoạch sản xuất cho giai đoạn Thơng qua tiêu thụ sản phẩm, ta dự đoán nhu cầu cần tiêu dùng xã hội nói chung khu vực nói riêng loại sản phẩm Trên sở đó, doanh nghiệp xây dựng chiến lượcvà loại kế hoạch phù hợp nhằm đạt hiệu cao thời kỳ kinh doanh Sản xuất, kinh doanh trình bao gồm nhiều khâu, nhiều công đoạn, nhiều phận phức tạp liên tục, có mối liên hệ chặt chẽ gắn bó với Kết khâu này, phận có ảnh hưởng đến chất lượng khâu T khác, phận khác Tiêu thụ sản phẩm khâu cuối cùng, xác định khâu r a tốt khâu thơi khơng đủ, khâu trước đó, từ xác định nhu cầu, n g then chốt, định thành bại doanh nghiệp Nhưng thực