1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mối quan hệ biện chứng giữa kinh tế với quốc phòng trong thời kỳ đổi mới ở chdcnd lào

203 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

5 mở đầu Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Hiện nay, chủ nghĩa đế quốc (CNĐQ) lực phản động cha từ bỏ âm mu xâm lợc từ bên ngoài, gây bạo loạn lật đổ từ bên để phá hoại công xây dựng kinh tế thị trờng định hớng xà héi chđ nghÜa (XHCN) ë c¸c níc chËm ph¸t triĨn Hơn nữa, điều kiện toàn cầu hóa kinh tế, quốc gia phát triển đợc không më cưa héi nhËp kinh tÕ víi c¸c níc khu vực giới Vì thế lực thù địch thờng lợi dụng u để thực âm mu "Diễn biến hòa bình" chúng Do đó, vấn đề nghiên cứu, nhận thức đắn mối quan hệ kinh tế với quốc phòng trình thực công đổi kinh tế nớc Cộng hòa dân chủ nhân dân (CHDCND) Lào vấn đề đặt cấp thiết Kinh tế quốc phòng hai lĩnh vực có mối quan hệ biện chứng với hỗ trợ lẫn Quốc phòng theo nghĩa rộng bao gồm toàn hoạt động xây dựng bảo vệ đất nớc, tạo điều kiện cho thành phần kinh tế hoạt động đạt hiệu kinh tế cao Kinh tế theo nghĩa rộng bao gồm toàn hoạt động tái sản xt cđa c¶i vËt chÊt cho x· héi Sù kết hợp kinh tế với quốc phòng kết hợp hai hoạt động nhằm đạt đợc hiệu qu¶ kinh tÕ - x· héi tèi u cho c¶ hai Mèi quan hƯ gi÷a kinh tÕ víi quốc phòng đà đợc Đảng NDCM Lào Nhà nớc CHDCND Lào đặc biệt quan tâm Báo cáo trị Đại hội VI Đảng NDCM Lào đà khẳng định: "Đối với lực lợng quân đội phải làm trọn hai nhiệm vụ, xây dựng bảo vệ Tổ quốc đôi với việc xây dựng kinh tế, coi mối quan hệ kinh tế với quốc phòng, quốc phòng với kinh tế việc làm thờng xuyên gắn kết với quân đội ta" [78, tr 50] Mời lăm năm thực hiên công đổi mới, kinh tế Lào đà có bớc phát triển khá, giải đợc số khó khăn sản xuất đời sống xà hội Tuy nhiên, lại có mặt xuống cấp, ảnh hởng không tốt đến yêu cầu tăng cờng tiềm lực quốc phòng an ninh Vì vậy, việc nghiên cứu mối quan hệ kinh tế với quốc phòng CHDCND Lào thời kỳ đổi vấn đề có ý nghĩa lý luận thực tiễn quan trọng nghiệp xây dựng bảo vệ đất nớc Lào Tình hình nghiên cứu Mối quan hệ kinh tế với quốc phòng đà đợc nêu lên văn kiện Đại hội V VI Đảng NDCM Lào, đồng thời đà có số công trình nghiên cứu nhà khoa học quân Lào nh: công trình nghiên cứu ThS Khăm Phải: Kết hợp kinh tế với quốc phòng Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào giai đoạn nay, ThS Suly Văn: Phát triển kinh tế nông nghiệp vai trò việc củng cố quốc phòng Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào Việt Nam đà có số tác giả, có viết liên quan đến vấn đề này: Hoàng Minh Thảo: Mấy vấn đề mối quan hệ xây dùng kinh tÕ víi cđng cè qc phßng ë Céng hòa xà hội chủ nghĩa Việt Nam Tài liệu khoa kinh tế - trị, Học viện Quân cao cấp Trần Trung Tín: Kết hợp kinh tế với quốc phòng giai đoạn Tạp chí Nghiên cứu lý luận, số 4/1998 Nguyễn anh Bắc: Mấy vấn đề vỊ tÝnh quy lt cđa sù kÕt hỵp kinh tÕ với quốc phòng Việt Nam Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 1/1980 Trần Bạch Đằng: Phát triển kinh tế bảo vệ đất nớc Tạp chí Quốc phòng toàn dân, số 11/ 1993 Trần Đăng Bộ: Kết hợp công nghiệp quốc phòng với công nghiệp dân dụng ViƯt Nam hiƯn Ln ¸n tiÕn sÜ kinh tÕ trị, 1999 Phạm Văn Trà: Tham gia xây dựng phát triển kinh tế xà hội, củng cố quốc phòng an ninh địa bàn chiến lợc nhiệm vụ trị quan trọng quân đội Báo Nhân Dân, ngày 3.11.1998 Duy Phục: Quân đội nhân dân mặt trận xây dựng kinh tế Báo Nhân Dân, ngày 29.5.1998 Nhng công trình vào khía cạnh riêng biệt phản ánh tình hình chung vấn đề nghiên cứu, đề xuất phơng hớng nêu lên số giải pháp để khắc phục cha nghiên cứu cách có hệ thèng vỊ mèi quan hƯ gi÷a kinh tÕ víi qc phòng thời kỳ đổi CHDCND Lào Mục đích nhiệm vụ luận án Mục đích luận án sở phân tÝch mèi quan hƯ biƯn chøng gi÷a kinh tÕ víi quốc phòng thời kỳ đổi CHDCND Lào, tìm giải pháp để giải tèt h¬n mèi quan hƯ Êy thêi kú tíi Để thực mục đích trên, luận án có nhiệm vụ sau đây: - Phân tích chất mối quan hệ kinh tế với quốc phòng thời kỳ đổi Lào - Đánh giá thực trạng mối quan hệ kinh tế với quốc phòng Lào trớc sau đổi - Đề xuất số phơng hớng giải pháp nhằm thùc hiƯn tèt mèi quan hƯ gi÷a kinh tÕ víi quốc phòng thời gian tới Giới hạn luận án Trên sở quán triệt sâu sắc quan điểm Đảng NDCM Lào kinh tế quốc phòng thời kỳ đổi mới, luận án nghiên cứu mối quan hệ kinh tế với quốc phòng tầm vĩ mô, điều kiện kinh tế chuyển sang chế thị trờng, luận án không đề cập cách toàn diện quốc phòng nh trình phát triển kinh tế Cơ sở lý luận phơng pháp luận luận án Luận án đợc hình thành sở nhận thức quan điểm lý luận nhà kinh điển chủ nghĩa Mác - Lênin; quan điểm Đảng Nhà nớc CHDCND Lào; tham khảo tiếp thu có chọn lọc ý kiến chuyên gia kinh tế, quân qua viết họ, công trình nghiên cứu, học kinh nghiệm Việt Nam vấn đề Luận án sử dụng phơng pháp nghiên cứu kinh tế trị Mác - Lênin Trong phơng pháp vật biện chứng, trừu tợng hóa khoa học lý luận gắn với thực tiễn, đợc đặc biệt coi trọng việc giải vấn đề đặt luận án Những đóng góp mặt khoa học luận án - Luận án trình bày cách có hệ thống sở lý luận thực tiễn mối quan hệ kinh tế quốc phòng quốc phòng kinh tÕ thêi kú ®ỉi míi cđa níc CHDCND Lào - Đề xuất số phơng hớng giải pháp nhằm giải tốt mối quan hệ kinh tế với quốc phòng điều kiện kinh tế Lào hoạt dộng theo chế thị trờng có quản lý Nhà nớc ý nghĩa thực tiễn luận án Những kết nghiên cứu luận án dùng làm tài liệu tham khảo hoạch định chủ trơng sách có liên quan đến vấn đề cần phải giải qut mèi quan hƯ gi÷a kinh tÕ víi qc phòng nớc CHDCND Lào sử dụng làm tài liệu tham khảo việc nghiên cứu giảng dạy học viện, trờng quân đội Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận án gồm có chơng, tiết Chơng t mối quan hệ kinh tế với quốc phòng nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc Mối quan hệ kinh tế với quốc phòng mối quan hệ quốc gia, dân tộc Nhng néi dung cđa nã thay ®ỉi tïy theo ®iỊu kiƯn lÞch sư vỊ kinh tÕ, chÝnh trÞ, x· héi cđa nớc Đối với nớc Lào từ chiến tranh chuyển sang hòa bình, từ chế quản lý tập trung quan liêu bao cấp chuyển sang chế thị trờng có quản lý Nhà nớc theo định hớng XHCN, cần có t nhận thức thực đắn mối quan hệ 1.1 Tính tất yếu khách quan mối quan hệ kinh tế với quốc phòng 1.1.1 Dựng nớc giữ nớc quy luật tồn phát triển dân tộc Lịch sử xà hội loài ngời, trình hình thành phát triển quốc gia giới cho kết luận sâu sắc rằng: trình chuyển hoá xà hội loài ngời từ thấp đến cao, từ xà hội đơn giản đến xà hội phức tạp; từ ®Êu tranh tù ph¸t ®Õn cuéc ®Êu tranh tù gi¸c, nhằm mục đích giành giữ quyền độc 1 lập dân tộc, chủ quyền toàn vẹn lÃnh thổ, đa đất nớc tiến tới xà hội công hơn, văn minh hơn, sống vật chất tinh thần nhân dân ngày đầy đủ Đó nguyện vọng chung nhân loại, nhng thực tiễn dân tộc tự định lựa chọn đờng phát triển riêng thành công hay thất bại tùy thuộc vào khả huy động đợc toàn sức mạnh đất nớc nh: sức mạnh kinh tế, sức mạnh quốc phòng sức mạnh quần chúng Biết kết hợp ba sức mạnh với sức mạnh thời đại thành sức mạnh tổng hợp quốc gia, có đủ khả chống ngoại xâm, bảo vệ độc lập dân tộc, chủ quyền toàn vẹn lÃnh thổ quốc gia Nền độc lập chủ quyền quốc gia nhiều dân tộc giới đà phải trải qua thử thách gian khổ, đơng đầu với nhiều chiến tranh chống giặc ngoại xâm để giữ nớc cứu nớc, bảo vệ tồn dân tộc Ngay điều kiện hòa bình, nớc độc lập phải thờng xuyên cảnh giác để chống lại âm mu, hoạt động vũ trang phi vũ trang kẻ thù nhằm xâm lấn, phá hoại nội nớc khác Chính vậy, dân tộc đà giành đợc độc lập có chủ trơng xây dựng quốc phòng - an ninh đủ sức đơng đầu với chiến tranh xâm lợc kẻ thù, trì bảo vệ ổn định trị, trật tự an toàn xà hội xây dựng phát triển kinh tế đất nớc Nhìn vào lịch sử Lào từ Chậu Phạ Ngừm thống đất nớc năm 1353 kỷ XVI, nhà nớc Lạn Xạng thời xây dựng phát triển, đặc biệt năm đầu kỷ XVI, đà xuất nhiều công trình kiến trúc tiếng, kinh tế, xà hội Lào đà có bớc phát triển khá, có khả huy động nhân dân đứng lên chống giặc ngoại xâm giữ nớc giữ làng Đến năm 1438 quân đội Ayut thaya (quân Xiêm) đà tiến hành chiến tranh xâm chiếm Lạn Xạng liền bị quân dân Lạn Xạng đánh đuổi chúng khỏi đất nớc Từ năm 1563 đến 1592 quân nhân dân Lạn Xạng lại tiến hành chiến đấu lâu dài gian khổ chống quân đội Avạ (Myanma) để bảo vệ độc lập dân tộc Cuộc chiến tranh chống Avạ quân dân Lào kéo dài suốt 30 năm Với lòng tự tin vào thắng lợi cuối cùng, nhân dân đà bỏ nhà, bỏ làng rút vào rừng quân Avạ đến xâm chiếm để tổ chức chiến đấu Ngời đứng lên lÃnh đạo phong trào đấu tranh lúc Phạ Nha Xẻn Xu Lin, ông đà nói: "Viêng Chăn nớc thợng võ, ta phải ngăn không cho Avạ lại mờng đợc lâu" [27, tr 157] Từ nhân dân đà dậy đấu tranh, chiếm lại đợc mờng thủ đô nh khởi nghĩa mờng At Tô P năm 1438 Đến năm 1633, vua Xulinha Vông Xả lên ngôi, để giữ nớc dựng nớc, ông đà xây dựng đội quân mạnh mẽ đợc trang bị vũ khí có đạn nổ voi chiến Về mặt đối ngoại, Ông đà đặt mối quan hệ tốt với nớc láng giềng, năm 1637 ông điều đình với nớc Đại Việt việc hoạch định biên giới hai nớc Hai bên đà thỏa thuận xây tháp hữu nghị mờng Đàn Xải, lấy tên tháp "Xỉ Xoong Rắc" làm mốc biên giới hai nớc Tại lễ khởi công xây dựng tháp năm 1670 ông đà đọc tuyên thệ: " Cầu mong tình hữu nghị hai nớc đẹp ®Ï, s¸ng cho tËn ®êi con, ®êi ch¸u, ®êi chắt Hai bên nguyện không xâm phạm đất đai, không lừa dối mặt trời rời xuống mảnh đất này" [27, tr 162] Đó thực tế chứng minh rằng, suốt hàng ngàn năm lịch sử dân tộc nhà lÃnh đạo đất nớc có chung nguyện vọng muốn đợc sống hòa bình, xây dựng đất nớc bình độc lập dân tộc, không muốn gây chiến tranh với nớc khu vực giới Đất nớc Lạn Xạng thời Xulinha Vông Xả thời đất nớc phồn vinh nhất, đặc biệt văn học, Phật giáo, ngôn ngữ học nh: truyện Chăm Pa Xỉ Tôn (bốn Chăm Pa), truyện Thạo Hùng - Thạo Chơng, truyện Xẳng Xỉn Xay kỷ XVII đà có công trình kiến trúc đợc xây dựng lộng lẫy tiếng nh: tháp Chom XØ, chïa XiỊng Thong, chïa Phµ KĐo, há Phµ Kẹo, tháp Luổng Sau vơng triều Xulinha Vông Xả qua đời vào cuối kỷ XVII, toàn Lạn Xạng đà rơi vào ách thống trị Xiêm (Thái Lan) Chúng chia đất nớc thành ba tiểu vơng: Viêng Chăn, Luông Phạ Bang Chăm Pa Xắc Vào kỷ XVIII, Chậu A Nu Vông lÃnh đạo nhân dân lật đổ ách đô hộ ngời Xiêm, lập lại thống đất nớc Lạn Xạng Sau lên năm 1818, ông đà xây dựng lại kinh đô Viêng Chăn nhiều chùa chiền khác lộng lẫy Nhng đến năm 1827, quân Xiêm lại lần đánh chiếm Lạn Xạng, kéo dài thống trị chúng đến cuối kỷ XIX Tiếp theo đấu tranh lâu dài, gian khổ nhân dân Lào chống chủ nghĩa thực dân Pháp từ 1873 1954 Những năm đầu đấu tranh này, liên tục diễn khởi nghĩa vũ trang quần chúng nhân dân dới lÃnh đạo ông Phó Cà Duột, ông Keo, ông Kô Ma Đàm, Chậu Pha Pát Chay, nhng thất bại Thắng lợi Cách mạng tháng Mời Nga 1917 đà mở thời đại lịch sử loài ngời, làm cho phong trào giải phóng dân tộc nớc có bớc phát triển qui mô rộng lớn Đông Dơng, với hoạt động không mệt mỏi Chủ tịch Hồ Chí Minh chục năm tìm đờng cứu nớc, truyền bá chủ nghĩa Mác - Lê nin vào Đông Dơng, đến năm 1930 Đảng Cộng sản Đông Dơng đời, bớc ngoặt vĩ đại lịch sử đấu tranh dựng nớc giữ nớc ba nớc Việt Nam, Lào, Campuchia Chủ tịch Cay Sỏn Phôm Vi Hẳn viết: Năm 1930, Đảng Cộng sản Đông Dơng đời đồng chí Hồ Chí Minh sáng lập, đánh dấu bớc ngoặt lịch sử ba nớc Đông Dơng, từ dới lÃnh đạo Đảng Mác - Lênin chân chính, với cờ cách mạng dân tộc dân chủ, đấu tranh Một là: Duy trì phù hợp ăn khớp việc bố trí xây dựng hệ thống chiến lợc kinh tế quốc phòng, nhằm thu hút vốn lực lợng lao động thành phần kinh tế tham gia nghiệp quốc phòng Về thực chất quy hoạch bố trí sản xuất, phân vùng kinh tế thực đợc kết hợp lao động dân với lao động quân sự, lao động với đất đai, tài nguyên, lực lợng chiến đấu, phơng tiện vật chất với điều kiện địa hình cách khoa học, hợp lý tạo thành ngành kinh tế, khu vực kinh tế bảo đảm: đâu có lực lợng xây dựng, phát triển kinh tế chuẩn bị sẵn sàng chiến đấu bảo vệ tổ quốc Mỗi ngời vừa có khả sản xuất dân sự, vừa tham gia hoạt động quân dới nhiều hình thức Hai là: Duy trì thống lợi ích phát triển kinh tế với yêu cầu quốc phòng cấu lao động xà hội Về thực chất, việc tổ chức phân bố lại lao động, làm cho cấu lao động dân lao động quân xích lại gần hơn, đồng thời thu hút đợc nguồn lao động kỹ thuật thành phần kinh tế vào phục vụ lĩnh vực quốc phòng, sở quy hoạch kế hoạch cân đối, hạn chế đến mức cao đảo lộn hoạt động kinh tế có nhu cầu huy động đột xuất lực lợng lao động cho quốc phòng Ba là: Giải nhanh chóng mâu thuẫn nảy sinh hoạt động thực tiễn kết hợp kinh tế với quốc phòng an ninh Trong năm qua, từ Đại hội IV năm 1986 trở đi, đà xây dựng đợc nhiều dự án, chiến lợc, quy hoạch, kế hoạch kết hợp kinh tế với quốc phòng an ninh, nhng nêu lên cách chung chung mang tính phơng pháp luận nguyên tắc, phơng hớng, yêu cầu, cha có giải pháp chế cụ thể nên thực thờng nảy sinh không mâu thuẫn cấp, ngành thành phần kinh tế với Bốn là: Đẩy mạnh cải cách hệ thống sách pháp luật cách đồng có tính hấp dẫn cao nhằm thu hút vốn đầu t tổ chức, cá nhân, thành phần kinh tế nớc, tham gia vào nghiệp xây dựng, phát triển kinh tế quân Lào Đồng thời cần tiếp tục bổ sung hoàn thiện sách khuyến khích lợi ích vật chất tinh thần cho tổ chức kinh tế xà hội, cá nhân để họ tự giác đóng góp sức ngời, sức vào nghiệp xây dựng củng cố quốc phòng - an ninh, bảo vệ Tổ quốc Thực tốt sách khuyến khích thành phần kinh tế tham gia vào nghiệp quốc phòng - an ninh, việc làm mang tính thiết thực, góp phần quan trọng vào việc xây dựng tiềm lực quân bảo vệ Tổ qc thêi kú míi KÕt ln ch¬ng Tõ phân tích thực trạng mối quan hệ kinh tế với quốc phòng năm qua, vào chủ trơng phát triển kinh tế - xà hội củng cố quốc phòng Đảng Nhà nớc CHDCND Lào thời gian tới, luận án đa phơng hớng chủ yếu nhằm tăng cờng củng cè mèi quan hƯ gi÷a kinh tÕ với quốc phòng thời gian tới là: chiến lợc phát triển kinh tế - xà hội phải gắn với chiến lợc củng cố quốc phòng - an ninh; đa vấn đề kết hợp kinh tế quốc phòng vào kế hoạch phát triển kinh tế - xà hội đất nớc; thực kết hợp kinh tế với quốc phòng nhiệm vụ toàn xà hội thông qua hoạt động tự giác ngời Để thực phơng hớng trên, cần phải có biện pháp chủ yếu nh: Kết hợp kinh tế với quốc phòng việc đầu t phát triển ngành công nghiệp dân dụng với công nghiệp quốc phòng; kết hợp kinh tế với quốc phòng việc xây dựng vùng kinh tế trọng điểm, vùng biên giới, miền núi, vùng sâu, vùng xa; kết hợp kinh tế với quốc phòng chiến lợc phát triển khoa học công nghệ, đào tạo sử dụng nguồn nhân lực; hoàn thiện sách quản lý vĩ mô Nhà nớc việc kết hợp kinh tế với quốc phòng KÕt ln Mèi quan hƯ gi÷a kinh tế với quốc phòng mối quan hệ biện chứng, bắt nguồn từ mối quan hệ kinh tế với chiến tranh giai đoạn cụ thể Sự tồn phát triển quốc gia độc lập có chủ quyền phải giải mối quan hệ cách đắn giai đoạn lịch sử định Ngày đất nớc Lào thời kỳ hòa bình, thực hai nhiệm vụ chiến lợc là: xây dựng bảo vệ Tổ quốc, đòi hỏi phải có t nhận thức míi vỊ mèi quan hƯ gi÷a kinh tÕ víi qc phòng phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận hành theo chế thị trờng có quản lý Nhà nớc theo định hớng XHCN Trong giải quan hệ kinh tế với quốc phòng phải đặt nhiệm vụ phát triển kinh tế - xà hội lên hàng đầu, làm cho bớc phát triển kinh tế - xà hội bớc tăng thêm tiềm lực quốc phòng Đồng thời tiến hành xây dựng tăng cờng tiềm lực quốc phòng phải kết hợp chặt chẽ với yêu cầu kinh tế, làm cho kinh tế phát triển với tốc độ cao Trong năm đổi mới, dới lÃnh đạo Đảng NDCM Lào nhà nớc CHDCND Lào, việc giải mối quan hệ kinh tế với quốc phòng đà đạt đợc thành tựu định Tuy nhiên tồn hạn chế yếu Để thực tốt mối quan hệ kinh tế với quốc phòng thời gian tới, cần có phơng hớng đắn sở có biện pháp, chế, sách thích hợp có tính khả thi, huy động đợc nguồn lực kinh tế quốc phòng nớc, mở rộng quan hệ hợp tác với nớc khu vực giới, nhằm đẩy mạnh sù nghiƯp ph¸t triĨn kinh tÕ - x· héi, cđng cố tăng cờng tiềm lực quốc phòng - an ninh, giữ vững độc lập chủ quyền đất nớc Ngày nay, bớc vào kỷ 21, kỷ khoa học - công nghệ đại, phát triển với tốc độ cao lĩnh vực dân quốc phòng, đòi hỏi nớc có kinh tế phát triển phải tìm cho đờng, bớc thích hợp, nhằm tranh thủ thànhtựu khoa học - công nghệ đại giới, để phát triển kinh tế, nâng cao đời sống nhân dân, tăng cờng tiềm lực quốc phòng, giữ vững an ninh trị, trật tự an toàn xà hội Đó vấn đề đặt cđa CHDCND Lµo thêi kú míi Những công trình tác giả đà công bố có liên quan đến luận án Thoong Xết Phim Ma Vông (1999), "Quân đội nhân dân Lào tham gia xây dựng kinh tế kết hợp với củng cố quốc phòng", Quốc phòng toàn dân, (11), tr 75-77 Thoong Xết Phim Ma Vông (2000), "Tăng cờng tiềm lực kinh tế cho quốc phòng Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào nay", Nghiên cứu lý luận, (1), tr 60-61 9 danh mơc tµi liƯu tham khảo i tiếng việt Trần Đăng Bộ (1998), "T tởng HCM kết hợp kinh tế với quốc phòng", Nghiên cứu lý luận, (11) Trần Đăng Bộ (1998), "Mấy vấn đề kết hợp công nghiệp quốc phòng với công nghiệp dân dụng" Nghiên cứu lý luận, (6) Trần Đăng Bộ, (1999), Kết hợp công nghiệp quốc phòng với công nghiệp dân dụng Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Chính trị Qc gia Hå ChÝ Minh Tr¬ng Tn BiĨu (1999), Sự tác động cấu kinh tế nhiều thành phần thời kỳ độ lên chủ nghĩa xà hội Việt Nam nghiẹep quốc phòng đất nớc, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Chính trị Quân Vũ Thanh Chế (1999), Quân đội nhân dân Việt Nam với nghiệp xây dùng kinh tÕ, LuËn ¸n tiÕn sÜ kinh tÕ, Häc viƯn ChÝnh trÞ Qc gia Hå ChÝ Minh Ngun Quốc Chiến, Lê Hồng Nghiêm (1998), Tập giảng kinh tế quân Mác-Lênin, Học viện Hậu cần Hà Văn Dẫu (1999), "Mỹ nâng cao chất lợng quân đội" Khoa häc qu©n sù, (1) 0 Văn Tiến Dũng (1994), "Quân đội nhân dân thành tựu vĩ đại cách mạng Việt Nam", Quốc phòng toàn dân, (12) Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Nguyễn Văn Đà (22-1-1999), Nâng cao chất lợng công tác hậu cần quân đội Báo Nhân Dân, tr 11 Trần Bạch Đăng (1993), "Phát triển kinh tế bảo vệ đất nớc" Quốc phòng toàn dân, (11) 12 Trung Đức (1998), "Tổng quan tình hình trị quân giới 1997" Quốc phòng toàn dân, (2) 13 Minh Đức, Nguyễn Trung (1995), "Chiến lợc số nớc lớn khu vực Châu - Thái Bình Dơng", Quốc phòng toàn dân, (11) 14 Võ Nguyễn Giáp (1979), Chiến tranh giải phóng dân tộc chiến tranh bảo vệ Tổ quốc, Nxb Sự thật Hà Nội 15 Nguyễn Hoàng Giáp, Minh Hoài Anh (1999), "Chủ quyền quốc gia dân tộc trớc xu toàn cầu hoá kinh tế nay", Tạp chí cộng sản, (3) 16 Ngun M¹nh Hïng (1998), "T tëng Hå ChÝ Minh vỊ xây dựng lực lợng quân đội dân quân tự vệ", Quốc phòng toàn dân, (2) 17 Hà Quốc Hữu (1996), Xây dựng quốc phòng toàn dân vững mạnh, Đề cơng giảng Học viện Quân Sự cao cấp, Hµ Néi 18 Hoµng Kú (8-1-1999), Kết hợp kinh tế với quốc phòng địa bàn chiến lợc, Báo Nhân Dân, tr 19 Khăm Tày Xi Phăn Đon (1995), "Nhiệm vụ quân đội Lào giai đoạn mới", Quốc phòng toàn dân, (1) 20 Nguyễn Nam Khánh (1994), "Một số vấn đề kết hợp kinh tế với quốc phòng, an ninh, phát triển kinh tế với xây dựng quân đội nay", Thông tin thơng mại, (12) 21 Vũ Hồng Khanh (1999), "Tác động hoạt động quân đến môi trờng", Khoa học quân sự, (1) 22 Đoàn Khuê (1993), "Xây dựng lực lợng vũ trang nhân dân, xây dựng quân đội nhân dân quy, tinh nhuệ, bớc đại, đủ sức hoàn thành thắng lợi nhiệm vụ", Quốc phòng toàn dân, (8) 23 V.I Lênin (1976), Toàn tập, tập 35, Nxb Tiến bộ, Matxcơva 24 V.I Lênin (1977), Toàn tập, tập 37, Nxb Tiến bộ, Matxcơva 25 V.I Lênin (1977), Toàn tập, tập 28, Nxb Sự thật, Hà Nội 26 Lơng Văn Lai, Phạm Văn Việt (1996), Những vấn đề chiến lợc chống diễn biến hòa bình, bạo loạn lật đổ địch Việt Nam Học viện Quốc phòng 27 Lịch sử Lào, Nxb Văn hóa - thông tin, Hà Nội, 1998 28 Hå ChÝ Minh (1996), Toµn tËp, tËp7, Nxb ChÝnh trị quốc gia, Hà Nội 2 29 Hå ChÝ Minh (1996), Toµn tËp, tËp 12, Nxb ChÝnh trị quốc gia, Hà Nội 30 Đinh Trọng Ngọc (2000), Phát triển kinh tế - xà hội miền núi, biên giới phía Bắc theo định hớng xà hội chủ nghĩa tác động tới tăng cờng sức mạnh bảo vệ chủ quyền an ninh biên giới nay, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Chính trị Quân 31 "Nhiệm vụ quốc phòng, an ninh nay" Tạp chí Cộng sản, (9), (1993) 32 Nguyễn Nhâm (1995) "Xây dựng bảo vệ tổ quốc lĩnh vực kinh tế", Quốc phòng toàn dân, (7) 33 Nguyễn Nhâm (1998), "Phơng pháp tiếp cận nghiên cứu kết hợp kinh tế với quốc phòng an ninh trình công nghiệp hóa, đại hóa đất nớc", Nghiên cøu kinh tÕ, (4) 34 Ngun Nh©m (1999), "X©y dùng chiến lợc kết hợp kinh tế với quốc phòng, an ninh cho thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hoá đất nớc", Thông tin lý luận, (4) 35 Định Nhởng (1993), "Chính sách kinh tế xà hội sức mạnh quốc phòng", Quốc phòng toàn dân, (9) 36 Vũ Hữu Ngoạn (1993), "Mấy quan niện chung kết hợp kinh tế với quốc phòng nay" Thông tin lý ln, (2) 37 NhiƯm vơ qc phßng thời kỳ Tài liệu học tập lớp cán cao cấp, nghiên cứu nghị Đại hội VIII Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, th¸ng 4-1997 38 O I Va Nov (1999), "Nghiên cứu chế tạo xe tăng chiến đấu chủ lực hệ giới", Thông tin kỹ thuật quân nớc ngoài, (105) 39 Duy Phục (29-5-1998), "Quân đội nhân dân mặt trận xây dựng kinh tế", Báo Nhân Dân, tr 40 Đinh Tích Quân (1996), "Sự tác động công đổi kinh tế lĩnh vực quân vấn đề cần quan tâm giải quyết", Quốc phòng toàn dân, (7) 41 Nguyễn Hữu Quyền (1993), "Đổi sách quân đội kinh tế thị trờng", Quốc phòng toàn dân, (12) 42 Nguyễn Hữu Quyền (1993), "Chính sách quốc phòng, yếu tố quan trọng góp phần nâng cao ý thức quốc phòng toàn dân", Quốc phòng toàn dân, (7) 43 Phạm Thanh Sơn (1998), Chiến lợc quân Mỹ, Học viện Quốc phòng, Hà Nội 44 Lỗ Khắc Tâm (1996), Xây dựng tiềm lực quân quốc phòng toàn dân b¶o vƯ Tỉ qc ViƯt Nam x· héi chđ nghÜa, Học viện Quốc phòng, Hà Nội 45 Trần Trung Tín (1993), Kết hợp kinh tế với quốc phòng, nhìn từ khoa học công nghệ, Lý luận, (4) 46 Trần Trung Tín (1997), "Kết hợp kinh tế với quốc phòng nhìn từ chế quản lý nhà nớc giai đoạn nay", Kinh tế dự báo, (12) 47 Trần Trung Tín (1998), Kết hợp kinh tế với quốc phòng ë ViƯt Nam hiƯn nay, Ln ¸n tiÕn sÜ kinh tÕ, Häc viƯn ChÝnh trÞ Qc gia Hå ChÝ Minh 48 TrÇn Trung TÝn (1998), "KÕt hợp kinh tế với quốc phòng, an ninh cấu kinh tế ngành, vùng lÃnh thổ", Thông tin lý luËn, (12) 49 Hå Quèc To¸n "1999", "Tham gia ph¸t triển kinh tế - xà hội địa bàn chiến lợc xung yếu- nhiệm vụ trị quan trọng quân đội ta nay", Quốc phòng toàn dân, (110) 50 Đỗ Minh Tuấn (1999), "Triển khai trớc biển hải quân đánh Mỹ" Khoa học quân sự, (1) 51 Nguyễn Văn Túc (1994), Chủ trơng chiến lợc Thái Lan, Tập giảng Học viện Quốc phòng, Hà Nội 52 Phan Quang Tiệp (24-2-1996), "Kết hợp kinh tÕ víi qc phßng, qc phßng víi kinh tÕ", Báo Nhân Dân 53 Vũ Mạnh Th (1997), Kết hợp kinh tế với quốc phòng tạo tiềm lực kinh tế bảo đảm cho quốc phòng đủ mạnh, đáp ứng yêu cầu chiến tranh bảo vệ tổ quốc tơng lai, Tập giảng Học viện Quốc phòng, Hà Nội 54 Lê Bàn Thạch (1996), Xây dựng cấu kinh tế lÃnh thổ trình công nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam, Trung tâm thông tin t liƯu Häc viƯn ChÝnh trÞ Qc gia Hå ChÝ Minh, Hà Nội 55 Nguyễn Toàn Thắng (1999), "Đánh giá thực trạng kinh tế- xà hội đất nớc; tiếp tục đẩy mạnh công đổi mới, xây dựng bảo vệ Tổ quốc", Quốc phòng toàn dân, (4) 56 Trần Cao Thanh (1995), CHDCND Lào 20 năm xây dựng phát triển, Trung tâm Khoa học xà hội nhân văn, Viện Nghiên cứu Đông Nam á, Nxb khoa häc x· héi, Hµ Néi 57 Tµi liƯu tổng cục thống kê (1998), T liệu kinh tế nớc thành viên ASEAN, Nxb Thống kê, Hà Nội 58 Tài liệu phòng đa phơng tổng cục II Bộ quốc phòng Việt Nam (1997) Chiến lợc an ninh số nớc khu vực Châu á, Đông Nam á, Đông Dơng Việt Nam, Nxb quân đội nhân dân Việt Nam, Hà Nội 59 Phạm Văn Trà (3-11-1998), "Tham gia xây dựng phát triển kinh tế xà hội, củng cố quốc phòng, an ninh địa bàn chiến lợc, nhiệm vụ trị quan trọng quân đội", Báo Nhân Dân, tr 60 Nguyễn Trung (1994), "Xây dựng quân đội đại hóa mang đặc sắc Trung quốc", Quốc phòng toàn dân, (4) 61 Nguyễn Trung (1998), "Tác động, ảnh hởng khủng hoảng, tài chính, tiền tệ khu vực lĩnh vực quốc phòng, an ninh", Quốc phòng toàn dân, (12) II Tiếng lào 62 ĂÔẵĐữôâôđửâằẳÊÔờúiĂẳẩáĂủđĂắủâờẵắƯâôẵĂũâƯủÔ ÊửÂÔĂÔờủđ, ú 1998 63 ĂÔẵĐữÊÔờúi ờâ, 1998 ÂÔửÔÊẵẵủĂĂẵĐáÔẫÔĂủẵ 64 ĂƯ ửáũạắ(1987), đửâúửỡừĂạỡ2, áẳÔƠủ 65 ÊắăƯẵủÔẻừ(1998),ẳẩÔẽẩáẳĂÔắƯử ờửđƯâôẵĂũâĂủđáẳĂÔắ ẫÔ Ăủ Đắâàứẩẩ Ư...ỡắá áắỡ ƯắắỡữẽẩẩƯẵđủđâừ(1-2) 66 ƯẵôũêũêớêĂẳẩáĂủđĂắủâờẵắƯâôẵĂũâƯủÔÊử ÂÔ Ư...ỡắáú1996-1998 67 đửâƯẵạỡữđÂÔĂửĐắẩÔƯÔĂẳẩáĂủđĂắƯắẫÔờắÔÂâĐửẵđửâú1990-2000 68 đửâƯẵạỡữđÂÔĂẵĐáÔẫÔĂủẵờâĂẳẩáĂủđƯẵ ắđĂắƠủâêÔẵêũđủâáẳĂÔắẫÔĂủĐắâỡẵĂề ƯắẫÔĂỡủÔẵƠú1997 ỡẵĂắ1998-2000 69 đửâƯẵạỡữđÂÔĂửÊữẫÊÔờữỡẵĂũâÂÔĂÔ ờủđĂẳẩáĂủđĂắÊạáằủâờữỡẵĂũâú 1997-1998 ỡẵÊắâÊẵ ú2000 70 đửâƯẵạỡữđÂÔĂẵĐáÔĂẵƯũĂẩắẫĂẳẩáĂủđĂắủâ ờẵắƯâôẵĂũâƯủÔÊửú1991-1995 ỡẵĂắ1996- 2000 71 ẵỡắờũĂắĂÔờủđ45ũạẩÔĂắƯẫắÔêÔỡẵêúđạẩă Âẵạăắăêửá.áẳÔƠủ 1993 72 ủâờẵắƯâôẵĂũâƯủÔÊửÂÔ Ư...ỡắá,ú1996- 2000.áẳÔƠủ.1996 73 ẵêũÂÔĂẵĐáÔẫÔĂủẵờâĂẳẩáĂủđĂắÊữẫÊÔỡẵ ƯẫắÔƯâôẵĂũâÂÔĂÔờủđ 1998 74 ăữâờẵƯắâÂÔĂắủâờẵắƯâôẵĂũâƯủÔ ÂÔƯ...ỡắá,ú2000.ỡẵ2020 áẳÔƠủ1998 75 ỡắăÔắĂắừÔÂÔĂÔẵĐữạăẩÊÔờIIIÂÔủĂẵ ĐắĐửẵêũáủâỡắá.1982 76 ỡắăÔắĂắừÔÂÔĂÔẵĐữạăẩÊÔờIVÂÔủĂẵ ĐắĐửẵêũáủâỡắá.1986 77 ỡắăÔắĂắừÔÂÔĂÔẵĐữạăẩÊÔờVÂÔủĂẵ ĐắĐửẵêũáủâỡắá 1991 78 ỡắăÔắĂắừÔÂÔĂÔẵĐữạăẩÊÔờVIÂÔủĂẵ ĐắĐửẵêũáủâỡắá.1996

Ngày đăng: 01/08/2023, 15:06

Xem thêm:

w