Làm nổi bật tính dân tộc của tranh dân gian việt nam

41 2 0
Làm nổi bật tính dân tộc của tranh dân gian việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiểu luận tốt nghiệp thuật Nguyễn Thị Ngọc - Lớp K55A SP Mỹ A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Trong điều kiện xã hội đại, tác động q trình hội nhập tồn cầu bùng nổ CNTT, vấn đề bảo tồn phát huy vốn truyền thống dân tộc vấn đề đề cập tới nhiều Tranh dân gian mảng quan trọng văn hoá dân tộc Chúng góp phần thể làm nên nét đẹp tinh thần người Việt Tranh dân gian có giá trị nội dung sâu sắc mang nhiều yếu tố hội hoạ thú vị có sức lơi thân Mục đích nghiên cứu, nhiệm vụ ngiên cứu: Trong tiểu luận này, người viết trình bầy số hiểu biết Tranh dân gian với dòng tranh Từ việc phân tích tranh thuộc dòng tranh dân gian làm bật tinh thần dân tộc Đối tượng, pham vi nghiên cứu: Đối tượng, phạm vi nghiên cứu đề tài tranh dân gian thuộc dịng tranh khác Tuy nhiên mục đích đề tài làm bật tính dân tộc tranh dân gian Việt Nam nên sâu phân tích tranh có liên quan đến đề tài Phương pháp nghiên cứu: Tiểu luận tập trung vào việc phân tích giá trị nội dung nghệ thuật tranh dân gian theo chủ đề làm rõ tính dân tộc Tuy có nhiều dịng tranh khác nhau, tiểu luận khơng phân loại tranh theo dịng tranh mà phân loại theo chủ đề, nội dung tranh đó, theo ý hiểu cách nhìn người viết Một hình tượng thể văn hoá dân tộc (bao gồm ca dao, tuc ngữ, văn chương truyền miệng, tích, truền thuyết, huyền thoại, tranh Tiểu luận tốt nghiệp thuật Nguyễn Thị Ngọc - Lớp K55A SP Mỹ dân gianv.v…) có nhiều cách nhìn cách hiểu khác Có tranh hình tượng thể trực tiếp nội dung Cũng có tranh hình tượng biểu tượng, địi hỏi phải suy xét hồn tồn mang tính chủ quan Đây kó khăn viêc phân tích chứng minh mục tiêu mà tiểu luận đề Bởi hợp lí việc lựa chọn tranh cách phân tích có cụ thể có logic yếu tố đảm bảo tính khách quan cần có cho vấn đề trình bầy Dự kiến đóng góp đề tài: Làm bật tính dân tộc tranh dan gian Việt Nam, tiểu luận sâu vào phân tích tranh thuộc dịng tranh dân gian chính.Từ giúp cho sinh viên, học sinh người yêu thích nghệ thuật dân gian Việt Nam hiểu thêm giá trị văn hoá, nghệ thuật tranh Cao người có thêm ý thức trân trọng, gìn giữ, kế thừa bảo tồn giá trị văn hoá truyền thống dân tộc Bố cục tiểu luận: Nội dung đề tài phần mở đầu kết luận gồm có hai chương Chương 1: Vài nét sơ lược tranh dân gian Việt Nam Chương 2: Tính dân tộc tranh dân gian Việt Nam Tiểu luận tốt nghiệp thuật Nguyễn Thị Ngọc - Lớp K55A SP Mỹ B NỘI DUNG Chương 1: VÀI NÉT SƠ LƯỢC VỀ TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM 1.1 Nguồn gốc lịch sử tranh dân gian Việt Nam Tranh dân gian Việt Nam có lịch sử lâu đời: Xuất từ thời Lý (1010-1225) đến nhà Hồ (1400-1414), trì, phát triển mạnh thời Hậu Lê (1533 -1788), song song với việc in phát hành tiền giấy, với Đạo Phật thịnh hành Năm 1396, vào cuối thời Trần, Hồ Quý Ly cho phát hành tiền giấy gọi “Thông báo Hội Sao” Các đồng bạc in hình vẽ khác tuỳ theo giá trị chúng: sóng, mây, rùa, lân, phượng rồng Nghệ thuật vẽ tiền đạt đến đỉnh cao, kỹ thuật khắc in tinh tế, tờ in chuẩn xác Và thập kỷ sau, Lương Nhữ Hộc (người Hải Dương) đỗ Thám Hoa đời Lê Thái Tông (1434-1442) sứ nhà Minh có tìm hiểu thêm nghề in ván gỗ Trung Quốc Về nước ông cải tiến ván khắc in cổ truyền ta, dậy cho dân làng Hồng Lục Liễu Tràng quê Lương Nhữ Hộc trở thành “Tổ sư” nghề in khắc ván từ Thế Kỷ XVII tranh dân gian phát triển mạnh Chẳng người dân thôn q ưa thích, tranh dân gian cịn thâm nhập tự nhiên vào nhà quyền quý, giả kinh thành Nhà thơ Hoàng Sĩ Khải (người làng Lai Xá, Hà Bắc) tả cảnh Tết Thăng Long, thơ tiếng “Tứ thời khúc vịnh” ghi lại: “Chung Quỳ khéo vẽ nên hình Bùa đào cấm quỷ phòng linh ngăn tà Tranh vẽ gà cửa treo thiếp yểm Dưới thềm hoa điểm Thọ Dương” Tiểu luận tốt nghiệp thuật Nguyễn Thị Ngọc - Lớp K55A SP Mỹ Hình "Chung Quỳ" "Bùa Đạo" mà nhà thơ nói đến hai vẽ thần Thân Thư Uất Luật (Còn gọi Thần Trà Uất Luỹ) xua đuổi tà ma theo quan niệm dân gian giờ, hình tượng ý nghĩa liên tưởng đến tranh "Ơng tướng" canh cổng sau Bức tranh "Gà" biểu tượng cho quan niệm - gà gáy lên xua tan đêm tối tất ma quỷ, giữ yên vui cho nhà Vì thế, tranh Gà phổ biển dùng tranh dân gian ta, từ tranh Đơng Hồ, Hàng Trống, đến Kim Hồng Sang kỷ XVIII, tranh dân gian phát triển mạnh Theo gia phả dòng họ Nguyễn Đăng, họ lớn làm tranh trung tâm sản xuất tranh dân gian Đơng Hồ dịng họ 20 đời làm nghề in tranh, tức trải qua 500 năm, tương đương thời gian mà Hồng Sĩ Khải nói đến tranh “Gà”, “Chung Quỳ”, “Bùa đào” Những vật lưu giữ Viện Bảo Tàng lịch sử Việt Nam, số ván khắc tranh Hàng Trống giữ có ván khắc mang kí hiệu I.5484a.b.c khắc hai mặt, đề tài lấy kinh Phật, tích truyện cổ Mặt ván có khắc niên đại “Q Mùi lục nguyệt khởi Minh Mệnh tứ niên” (Năm Quý Mùi, tháng Sáu, tức năm Minh Mệnh thứ tư) - tức khắc vào năm 1823 Đến thời Pháp thuộc, ảnh hưởng thời cuộc, giấy dó khơng có, giấy báo hết, tranh dân gian phải in giấy học sinh viết với số lượng ít, lại in xấu Đến cịn làng tranh Đơng Hồ (Hà Bắc) giữ nghề sau này, với tính cách nghề phụ thủ cơng, chủ yếu làm tranh địêp chủ yếu hàng xuất 1.2 Đặc điểm: Tranh dân gian kho tàng quý giá văn hoá dân tộc Việt Trải qua nhiều giai đoạn lịch sử thăng trầm đất nước, dòng Tiểu luận tốt nghiệp thuật Nguyễn Thị Ngọc - Lớp K55A SP Mỹ tranh giữ vẻ đẹp, thể giá trị nhân văn tinh thần người Việt Tuy có nhiều dịng tranh khác với đặc điểm riêng, nhìn chung tranh dân gian có cách tạo hình đơn giản, khơng theo quy luật thấu thị Các hình tượng chắt lọc từ sống, có mang tính biểu trưng Đường nét thể mộc mạc, khiết, khơng cầu kì, cốt rung cảm thẩm mỹ cho người xem Tranh dân gian từ nguyên liệu làm tranh,cách in ấn hay khâu chế tạo màu toát lên gần gũi mang tính dân tộc mộc mạc 1.2.1 Cách vẽ, in ấn: Tranh dân gian phục vụ đối tượng chủ yếu người dân lao động, thoả mãn nhu cầu chơi tranh ngày tết tục thờ cúng Bởi tranh dân gian phải đảm bảo yếu tố giá thấp sản xuất với số lượng lớn Để đảm bảo yếu tố nghệ nhân làm tranh chọn cách làm tranh theo lối khắc ván từ in tranh làm nhiều In tranh Các dịng tranh khác lại có lối làm tranh có điểm khác biệt Nhưng nhìn chung ván khắc để in tranh thường làm gỗ Tiểu luận tốt nghiệp thuật Nguyễn Thị Ngọc - Lớp K55A SP Mỹ Ván in tranh Để hoàn thành tranh dân gian cần có in nét (thường khắc đường bao cho hình ảnh tranh) bả in màu Thậm chí người nghệ nhân vẽ tranh phải dùng nhiều in màu cho búc tranh, màu Một số dịng tranh Hàng Trống sau in nét, người nghệ nhân trực tiếp tô màu tay… 1.2.2 Nguyên liệu kĩ thuật chế màu: Ngoài khắc gỗ vật liệu in tranh cần giấy in tranh Giấy in tranh giấy dó Về bản, giấy dó sản xuất thủ cơng, khơng có tác động hố chất tạo a xít giấy Vỏ dó nấu ngâm nước vơi với thời gian ba tháng, bóc bỏ lần vỏ đen đi, giã cối chày dùng chất nhầy từ mà tạo hốn hợp kết dính Khi xeo giấy, người thợ dung liềm xeo (khn có mành trúc hay dây đồng ken dầy) chao chao lại bể bột dó Lớp bột liềm tờ giấy dó sau kết thúc cơng đoạn ép, phơi, nén hay can phẳng Xơ dó kết lại với nhau, mạng nhện nhiều lớp, tạo nên tờ giấy dó Sự kết mạng làm cho tờ giấy xốp Vì xốp nên giấy nhẹ Công đoạn sau phơi xấy Các công cụ làm chủ yếu tre, gỗ dùng ánh sáng tự nhiên để làm khô giấy Giấy dó sản xuất thủ cơng theo quy trình khơng có độ axít nên có tuổi thọ cao Ngồi giấy dó cịn có đặc tính xốp nhẹ, khơng nh viết vẽ Tiểu luận tốt nghiệp thuật Nguyễn Thị Ngọc - Lớp K55A SP Mỹ Về màu vẽ trơng tranh dân gian dịng tranh có cách tạo màu, pha chế màu sắc riêng, nhìn chung màu sắc cho tranh thường tạo nên từ nguyên liệu đơn giản, dân dã nhiều phương pháp khác nhau: Ví tranh Đơng Hồ, thường có đên màu, màu sắc tạo nên từ: - Màu trắng lấy từ vỏ điệp - Màu đỏ lấy từ sỏi non (đá ong non) - Màu xanh lấy từ Chàm Rỉ đồng chế màu xanh hoa lý, mạ hay xanh nước biển - Mùa vàng từ hoa hoè - Màu đen chế từ than tre khô Còn với tranh Hàng Chống: - Màu vàng: vàng nghệ (vàng thẫm), hồng yến (vàng nhat) - Màu xanh có xanh lục, xanh lam - Màu đen dùng mục tàu hay mực nho… 1.2.3 Đề tài nội dung tranh: Tranh dân gian sản xuất để phục vụ đông đảo quần chúng nhân dân, nên đề tài nội dung tranh gần gũi với đời sống người dân thơn dã Nhìn chung tranh dân gian gồm hai loại tranh thờ tranh tết Đó tranh thư với hình mâm ngũ triện ấm chữ vạn, ước vọng ‘trường xuân bách phúc’, lợn âm dương, lợn đàn gắn với cầu sinh sôi, gà đàn với niềm hi vọng đại cát, vịt trẻ trẻ cưỡi trâu thổi sáo, ngựa lọng, đám cưới chuột, thầy đồ cóc, đánh ghen, tố nữ, hứng dừa, đấu vật tứ quý, vinh quy… Tất nói nên náo nức ước mong sống đổi thay ý thức sống bình êm ả Tiểu luận tốt nghiệp thuật Nguyễn Thị Ngọc - Lớp K55A SP Mỹ Cùng những tranh anh hùng dân tộc Hai Bà Trung, Bà Triệu, tiếng thét xung trận ngàn xưa xác thù gục ngã tranh Phù Đổng, Ngô Quyền… Cùng với tranh tết tranh có nội dung sống gần gũi đầy dí dỏm vui tươi…Tranh thờ giữ vị trí quan trọng, sinh hoạt tinh thần quần chúng Thông thường tranh gắn với thần linh dân gian, ngũ hổ, tứ linh… Tựu chung lại tranh dân gian có nhiều dịng tranh với cách thể hiên đề tài nội dung riêng Nhưng tất đề cao đẹp, đề cao đạo lý người, giáo dục phẩm chất tốt cầu mong điều tốt đẹp sống 1.3 Những dịng tranh chính: 1.3.1 Dịng tranh dân gian Đơng Hồ: Tranh Đơng Hồ, hay tên đầy đủ tranh khắc gỗ dân gian Đông Hồ, dòng tranh dân gian Việt Nam với xuất xứ từ làng Đông Hồ (xã Song Hồ, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh) Trước tranh bán chủ yếu phục vụ cho dịp Tết Nguyên Đán, người dân nông thôn mua tranh dán tường, hết năm lại lột bỏ, dùng tranh Thơ Tú Xương tranh Đơng Hồ ngày Tết có câu: Đì đẹt ngồi sân tràng pháo chuột Om sịm vách tranh gà Tranh in hoàn toàn tay với màu; màu dùng bản, nét (màu đen) in sau Nhờ cách in này, tranh "sản xuất" với số lượng lớn khơng địi hỏi kỹ cầu kỳ nhiều Tuy nhiên in ván gỗ cách thủ cơng, nên tranh bị hạn chế mặt kích thước, thơng thường tờ tranh không lớn 50 cm chiều Trong thơ Bên sơng Đuống Hồng Cầm viết: Tranh Đông Hồ, gà lợn nét tươi trong, Tiểu luận tốt nghiệp thuật Nguyễn Thị Ngọc - Lớp K55A SP Mỹ Màu dân tộc sáng bừng giấy điệp Lợn xốy âm dương Đại Cát Ngồi đặc điểm đường nét bố cục, nét dân gian tranh Đơng Hồ cịn nằm màu sắc chất liệu giấy in Giấy in tranh Đông Hồ gọi giấy điệp: người ta nghiền nát vỏ điệp, loại sò vỏ mỏng biển, trộn với hồ (hồ nấu từ bột gạo tẻ, gạo nếp, có nấu bột sắn - hồ dùng để quét tranh thường nấu loãng từ bột gạo tẻ bột sắn, hồ nấu từ bột nếp thường dùng để dán) dùng chổi thông quét lên mặt giấy dó Chổi thơng tạo nên ganh chạy theo đường quét vỏ điệp tự nhiên cho màu trắng với ánh lấp lánh mảnh điệp nhỏ ánh sáng, pha thêm màu khác vào hồ trình làm giấy điệp Màu sắc sử dụng tranh màu tự nhiên từ cỏ đen (than xoan hay than tre), xanh (gỉ đồng, chàm), vàng (hoa hòe), đỏ (sỏi son, gỗ vang), v.v Đây màu bản, không pha trộn số lượng màu tương ứng với số khắc gỗ, nên thường thường tranh Đông Hồ dùng tới màu mà Nội dung tranh gồm loại: -Tranh thờ: ngũ -Tranh lịch sử: Hai Bà Trưng, Bà Triệu -Truyện tranh: Thánh Gióng, Truyện Kiều, Thạch Sanh Tiểu luận tốt nghiệp thuật Nguyễn Thị Ngọc - Lớp K55A SP Mỹ -Phổ biến chúc tụng; ví tranh Vinh hoa-Phú quý, Nghi xuân, Gà đàn (xem thêm Bảy tranh gà) - Tranh sinh hoạt: Đánh Ghen, Chăn Trâu Thổi Sáo, Nhà Nông, Đám cưới Chuột, Hái dừa Với tranh có phần chữ Hán kèm ý nghĩa sáng tỏ hết Ví dụ tranh Nhân nghĩa vẽ hình em bé ơm cóc có thích chữ "nhân nghĩa" lời cầu chúc cho cháu bé tặng tranh có Nhân, Nghĩa cóc tía truyện cổ: mẩy xấu xí, bé nhỏ song dám lên kiện ông trời để địi mưa cho dân làng Chính tranh vẽ hình em bé ơm cóc cách trìu mến Khơng có giải thích nội dung tranh trở nên khó hiểu mà bồng bế cóc - Các tranh khác, đặc biệt tranh sinh hoạt có nhiều cách giải thích hơn, có cách phân tích khác hồn tồn (ví dụ tranh Đánh ghen) Tranh Đơng Hồ có đặc điểm thường hình ảnh sung túc đám cưới chuột, cảnh trai gái hái dừa, cảnh cá chép nhiều màu vẫy đuôi thể mong muốn sung túc 1.3.2 Dòng tranh dân gian Hàng Trống: Tranh Hàng Trống dòng tranh dân gian Việt Nam làm chủ yếu phố Hàng Nón, Hàng Trống Hà Nội xưa Hàng Trống xưa thuộc đất cũ thôn Tự Pháp, tổng Tiêu Túc (sau đổi thành Thuận Mỹ), huyện Thọ Xương, thuộc quận Hoàn Kiếm, Hà Nội Phố Hàng Trống nằm kề phố Hàng Nón, Hàng Hịm, Hàng Quạt nơi chuyên sản xuất đồ thủ công mỹ nghệ đồ thờ như: tranh thờ, trống, quạt, lọng, cờ Dòng tranh dịng tranh phổ biến khác có hai dịng tranh tranh thờ tranh Tết Nhưng chủ yếu tranh thờ dùng sinh hoạt tín ngưỡng phục vụ đền phủ Đạo giáo tranh thờ Tiểu luận tốt nghiệp thuật Nguyễn Thị Ngọc - Lớp K55A SP Mỹ 2.2.4 Hái dừa Hái dừa (tranh dân gian Đông Hồ) Bức tranh miêu tả cảnh miêu tả cảnh hái dừa thật vui mắt Hình ảnh tranh cho thấy cảm nhận sống yên bình hạnh phúc Khen khéo dựng lên dừa kẻ tung người hứng cho vừa long Lời trú thích tranh lưu truyền lâu đời dân gian khiến cho người xem tranh phải nghiền ngẫm ý nghĩa nhân tranh Đại từ ‘ai’ lời trú cho thấy tác nhân người việc làm lên hài hồ cân đối sống Hình tượng tung hứng trái dừa, vốn khơng có thực tế, cho thấy tính mau thuẫn khó khăn sống, mối quan hệ người với người Nhưng người biết điều hồ sống mình, mơi trường mang lại Tiểu luận tốt nghiệp thuật Nguyễn Thị Ngọc - Lớp K55A SP Mỹ hạnh phúc cho cho đời Đây tính nhân tranh 2.3 Tín ngưỡng, đời sống tâm linh người dân Việt qua tranh dân gian: 2.3.1 Tết cổ truyền dân tộc tranh dân gian: Múa rồng (tranh dân gian Đông Hồ) Qua tranh tết tranh thờ dòng tranh dân gian thấy sắc người Việt Nam với tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên nhân hoá tượng thiên nhiên thành vị thần để thờ cúng Tết cổ truyền truyền thống văn hoá lâu đời mang đậm sắc dân tộc Việt Nam Đây thời gian để người dân nghi ngơi sau suốt thồi gian năm lao động vất vả Khơng Tết cịn dịp để người Việt Nam, tưởng nhớ chi ân tổ tiên, nguồn cội giao cảm nhân sinh quan đạo lí, nghĩa tình xóm làng… Thú chơi tranh Tết từ xa xưa trở thành phong tục đẹp của người dân Việt Nó phần khơng thể thiếu khơng gian ngày Tết cổ truyền cũng nơi lưu giữ giá trị tâm linh sâu sắc Cái rộn ràng múa rồng, tưng bừng múa Lân, điệp, giấy điều, vang vọng câu ca dao nhà đèn lửa mở cửa vào Tiểu luận tốt nghiệp thuật Nguyễn Thị Ngọc - Lớp K55A SP Mỹ bước lên gị cao có rồng ấp bước xuống gị thấp có rồng chầu bước đàng sau có nhà ngói lợp trị chơi dân gian dịp Tết Tranh dân gian chơi, treo quanh năm, có lẽ thịnh hành dịp Tết, người ta có khoảng thời gian dài rộng để thư giãn, để chiêm nghiệm để thưởng ngoạn Đề tài Tết tác phẩm  tranh Đông hồ, Hàng trống là phong phú Không phải minh họa ngày Tết, mà tranh dân gian gửi gắm, lời chúc phúc tốt đẹp cho năm năm phát tài phát lộc Bằng hình ảnh biểu tượng dân giã gần gũi lại chứa đựng thông điệp ẩn ngữ đầy tính nhân văn Như Tiến Tài, Tiến Lộc, ln người dán cổng để mời gọi thần tài đến nhà Bộ tranh Phúc - Thọ với câu chúc “Phúc Như Đông Hải” “Thọ Tỷ Nam Sơn”, chữ viết lấy hình sau chữ lại minh hoạ cho nội dung câu chúc Đây cách thức chơi thư họa đồng nguyên người Việt Nhiều chữ Phúc khắc vẽ cách cầu kỳ có tới 24 hình ảnh lòng hiếu thảo cha mẹ, hay chữ Thọ có vẽ tới 28 chịm Những tứ bình Xn Hạ Thu Đơng, hay bốn cô tố nữ, chơi đàn sênh, sáo, nhị lại nét tao nhã khác tranh Tết Chúng kết hợp với thú chơi cảnh, chơi hoa, khiến khơng gian ngày tết có nét đặc biệt sang trọng khác thường ngày Tuy nhiên, chơi tranh Tết không mang niềm vui cho năm, mà người Việt chơi tranh cịn gửi vào triết lý tế nhị Tranh ‘Lý ngư vọng nguyệt’ ví dụ điển hình triết lý âm dương Nó thể uốn cá tạo thành hình lưỡng cực chữ S Tiểu luận tốt nghiệp thuật Nguyễn Thị Ngọc - Lớp K55A SP Mỹ Con cá trông trăng trông khuôn trăng trời, mà ánh trăng in nước Sự đối hai vòng tròn đầy ẩn ý kiến tạo nên hai nhân đồ hình lưỡng cực, tức âm có dương, dương có âm Cái màu xanh mát mắt, hình cá bơi uyển chuyển có lẽ cớ để chuyển tải cảm xúc thiên nhiên, mà ý nghĩa hòa hợp âm dương ẩn tàng mà người xưa muốn gửi gắm Nó mang lời chúc cho mùa xuân hòa hợp thịnh vượng Vinh hoa - Phú quý (tranh dân gian Đông Hồ) Nếu văn hóa Trung Hoa đề cao chữ tranh, tranh Tết Việt Nam giản dị hồn hậu biểu tượng hình ảnh Hình ảnh làm nên thần hồn câu chúc năm Những đứa trẻ bụ bẫm đôi tranh ‘Vinh hoa’, ‘Phú quý’ hay ‘lợn đàn’, ‘gà đàn’ Các dòng chữ Hán xuất tranh nhiều mang tính điểm xuyết cho bố cục hay tiêu đề tranh Tuy nhiên tiêu đề người Việt diễn “Nôm” cho dễ hiểu dễ nhớ, ‘Vinh hoa’, ‘Phú quí’ gọi em bé ôm gà, ôm vịt, vừa gần gũi mà dễ hình dung Mặc dầu tác phẩm mượn tứ từ tác phẩm tranh dân gian Trung Quốc, Tiểu luận tốt nghiệp thuật Nguyễn Thị Ngọc - Lớp K55A SP Mỹ người ta nhận tâm hồn người Việt, trẻo, khiết Con gà biểu tượng cho lịng dũng cảm năm đức tính q người, Nhân Nghĩa Lễ Trí Tín, Con Vịt biểu tượng cho sung túc ấm no Ngoài tranh ‘Vinh Hoa’, ‘Phú q’, cịn đơi tranh ‘Nhân nghĩa’ em bé ơm cóc, ‘Lễ trí’ bé gái ôm rùa Đây tác phẩm hoàn toàn người Việt nam sáng tạo nên Con cóc dân gian vật nhỏ bé dũng cảm, nhân nghĩa tinh khôn, biểu lộ cổ tích “con cóc cậu ơng Giời” Nên bé trai ơm cóc ơm chí khí cóc, nhân nghĩa cóc, gan cóc Đồng thời người ta muốn gửi gắm niềm mong ước đứa trẻ lớn lên có đức tính tốt đẹp Cịn rùa biểu tượng sống lâu, cao q bền vững, vật nằm tứ linh Long - Ly –Quy – Phượng Hình tượng bé ơm rùa hình tượng mong gìn giữ giá trị tường tồn: Lễ - Trí Cái tết dân tộc tranh tết, khơng thể đề tài tờ tranh mà cịn thể màu sắc tranh Như sắc đỏ son hay chu sa, tranh gà lợn, coi điềm may mắn người Việt Cái sắc đỏ, sắc tía, điệp óng ánh dường xua giá lạnh mùa đông Từ sắc đỏ tờ tranh đến sắc hồng hoa đào, sắc đỏ đôi câu đối, khiến cho cảm giác Tết trở nên rộn ràng Ngoài đậm đà nét đen, rực vàng hoa hòe, thẫm màu lục từ chàm, trắng lấy từ vỏ điệp… đơn sắc in chồng nhiều lớp lên lại tạo nên hiệu ứng khác, khơng chói lói mà đầm ấm vui tươi, khơng khí Tết Màu sắc ngồi giá trị tạo sắc thái hịa hợp tươi mới, mà cịn năm sắc ngũ hành, kim, mộc, thủy, hỏa, thổ Đầu xuân thời điểm khởi phát nhân tố này, nên hòa hợp chúng tờ tranh dán Tiểu luận tốt nghiệp thuật Nguyễn Thị Ngọc - Lớp K55A SP Mỹ vách khiến gia chủ nhận thêm vào nhà khơng khí bừng khởi đất trời sang xuân 2.3.2 Tục thờ cúng người Việt qua tranh dân gian: Xuất phát từ tảng xã hội nông nghiệp, sống phụ thuộc nhiều vào điều kiên thiên nhiên.Người dân ln có tâm lí coi trọng gắn bó mật thiết với thiên nhiên, thần thánh hố tơn thờ tượng thiên nhiên Tục thờ thói quen tìn ngưỡng thể lịng tơn kính thần thánh; vật thiêng linh hồn người chết hình thức lễ nghi Ngồi tục thờ cúng tổ tiên tục thờ nữ thần, thờ thần… Tranh dân gian khơng có vai trị vật trang trí mà cịn quan niệm vật phẩm từ thiên nhiên nên thờ cúng nhiều Trong kể tranh thuộc hai dòng tranh dân gian chuyên phục vụ viêc thờ cúng: tranh làng Sình tranh Kim Hồn Bộ bát âm Tranh thờ ngũ hổ: Ngủ hổ (tranh dân gian Hàng Trống) Tiểu luận tốt nghiệp thuật Nguyễn Thị Ngọc - Lớp K55A SP Mỹ Tranh thờ Ngũ Hổ tranh thể tín ngưỡng người Viet Nam sức mạnh thiên nhiên huyền bí Những gia đình có thờ ‘Ơng Ba mươi’ thường đặt tranh tranh thờ thần thánh khác thờ Phật Vào ngày rằm, mùng lễ chạp, ngồi hương hoa, oản chuối, cụ cịn cúng miếng thịt sống ban thờ ‘ông Ba mươi’một cách tơn kính Trong tục thờ, có gia đình thờ tranh Ngũ ơng, có gia đình thờ ơng Trong trường hợp này, tuỳ theo mạng vận gia chủ thuộc hàng ngũ hành mà thờ ‘Ông Ba mươi’ có màu sắc hành đó, hành tương sinh với mệnh gia chủ Ví như: gia chủ mạng Hoả, thờ Ơng màu đỏ hoạc màu xanh…tất nhiên tất người thờ phụng Ngài tin lực siêu nhiên phù hộ cho gia trạch bình an,loại trừ tai nạn Đã có nhiều nhà nghiên cứu văn hố dân gian cho rằng: tục thờ bắt nguồn từ sống nguyên thuỷ, ngưòi sống điều kiện săn bắt hái lượm giai đoạn đầu song nơng nghiệp, Hổ chinhd sức mạnh thiên nhiên gấn gũi đầy nguy hiểm Do người thờ Hổ Từ nhận định này, để giả thích màu sắc nhũng ‘Ơng ba mươi’ người ta cho rằng: Trong thiên nhiên Hổ vàng đông nên vẽ to tranh; Hổ đen Hổ trắng tả thực hai loại hổ vốn có thực tế biến dị sắc tố; cịn hổ đỏ xanh giả thích ý đồ hư cấu cho vẻ dẹp tranh…tuy nhiên có cách hiểu khác xem xét tranh này: Bức tranh ‘Ngũ Hổ’ có tảng từ quan niệm theo thuyết Âm Dương Ngũ hành Hổ biểu tượng được lựa chọn thể cho vận động vật chất từ nguyên vũ trụ sau Âm Dương Chính tương tác vân động Ngũ hành trongệư chi phối Âm Dương tạo lên hữu vũ trụ Mỗi hành có màu đặc trưng: hành hoả màu đỏ; hành Thuỷ màu đen; hành Thổ màu vàng; hành Kim màu trắng; hanh Mộc 3 Tiểu luận tốt nghiệp thuật Nguyễn Thị Ngọc - Lớp K55A SP Mỹ màu xanh Cũng theo thuyết Âm Dương Ngũ hành hành Thổ quy tàng bồn hành chu kì vân động Ngũ hành Đó nguyên nhân để tạo màu cho tranh thờ Ngũ Hổ nguyên nhân để Hổ Vàng đứng giữ lớn Tiểu luận tốt nghiệp thuật Nguyễn Thị Ngọc - Lớp K55A SP Mỹ C KẾT LUẬN Việt nam quốc gia với nét truyền thống phong phú đa dạng Trước nhiều biến động xã hội giai đoạn nay, địi hỏi cơng dân Việt Nam phải nhận thức tầm quan trọng việc bảo tồn phát huy nhũng sắc quý giá cha ông để lại Tranh dân gian ngôn ngữ nghệ thuật có giá trị trường tồn, góp phần phát triển văn hoá nghệ thuật dân tộc niềm tự hào đất nuớc Bảo vệ phát huy vẻ đẹp tranh dân gian việc cần thiết Trong khuôn khổ tiểu luận, người viết trình hiểu biết định tranh dân gian Việt Nam, có phân tích, diễn giải số tranh dịng tranh nhằm làm bật nên nét đẹp tính dân tộc Tranh dân gian Việt Nam với dịng tranh như: tranh Đơng Hồ; tranh Hàng Trống; tranh Kim Hồng; tranh làng Sình có sức lơi kì lạ Mỗi dịng tranh đặc điểm với sức hấp dẫn riêng Tranh Đông Hồ đẹp vẻ đẹp dung dị, gần gũi với cách tạo hình rắn khoẻ, mạnh mẽ Tranh Hàng trống tươi tắn, nét màu tơ trục tiếp tay mềm mại đầy phóng khoáng, đa dạng sắc thái tranh Tranh Kim hoàng lại kết hợp kĩ thuật hai dịng tranh Đơng Hồ tranh Hàng Trống Mỗi tranh kết hợp nét khắc công phu theo lối tranh Đông Hồ, đồng thời lại có thoải mái suất thần lối tơ màu trực tiếp tay dòng tranh Hàng Trống….cùng với ta lại cảm nhận thấy dịng tranh tính dân tộc rõ nét Điều đem đến từ cách thức làm tranh, từ nguyên liệu lấy thiên nhiên đề tài gần giũi Mỗi tranh thả vào tâm tư tình cảm người dân lao động bình dị mà mang dậm tính nhân văn sâu sắc Qua tranh ta bắt gặp Tiểu luận tốt nghiệp thuật Nguyễn Thị Ngọc - Lớp K55A SP Mỹ người Việt thời, với phong tục tập quán sinh hoạt, quan niệm, triết lý, nhũng vui vẻ dí dỏm sống hàng ngày hay nhũng thói quen, niềm tin tín ngưỡng… Thế nhưng, tất yếu, phát triển kinh tế, song song với tiếp thu nhiều luồng văn hoá, khiến văn hố nói chung, có tranh dân gian, đứng trước thử thách lớn Nước ta khơng tồn cầu hố kinh tế Cả văn hố nói chung, nghệ thuật nói riêng phần nhiều ảnh hưởng…Muốn bảo tồn phát triển tính dân tộc quý báu tranh dân gian cần tới nhiều thời gian công sức biện pháp phù hợp Một biện pháp coi trọng vốn người, Với tư cách chủ thể văn hoá, gắn hoạt động sống người vơi mội trường xã hội văn hóa Nói cách khác, nên xem nghệ nhân dân gian báu vật sống Ở họ tiềm ẩn sang tạo lưu truyền giá trị nghệ thuật dân gian Các nhà quản lý nghệ thuật địa phương có dịng tranh dân gian nên khuyến khích, kết nạp thêm nghệ nhân vào hội, kích thích khả sang tạo họ với sách phát triển làng nghề Mặt khác nên khơi gợi nhu cầu hưởng thụ thẩm mỹ từ phía cơng chúng, tạo điều kiện triển lãm, giới thiệu tranh… Ngoài việc giáo dục hệ trẻ hiểu biết sâu sắc lịch sủa văn hoá dân tộc, giá trị lớn văn hố thơng qua nghệ thuật… Tiểu luận tốt nghiệp thuật Nguyễn Thị Ngọc - Lớp K55A SP Mỹ TÀI LIỆU THAM KHẢO - website: www.vi Wikipedia org / tranhdangianvietnam - Website: www.google.com.vn -Nguyễn Cẩm Vân: Tranh dân gian Việt Nam-NXB VHDT 1995 - Nguyễn Cẩm Vân Chua Quang Trứ: Tranh Dân gian Việt NamNXB VH 1984 Tiểu luận tốt nghiệp thuật Nguyễn Thị Ngọc - Lớp K55A SP Mỹ MỤC LỤC Trang A.PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu, nhiệm vụ ngiên cứu Đối tượng, pham vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Dự kiến đóng góp đề tài Bố cục tiểu luận B NỘI DUNG .3 Chương 1: VÀI NÉT SƠ LƯỢC VỀ TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM .3 1.1 Nguồn gốc lịch sử tranh dân gian Việt Nam .3 1.2 Đặc điểm 1.2.1 Cách vẽ, in ấn …………………………… ……………………5 1.2.2 Nguyên liệu kĩ thuật chế màu .6 1.2.3 Đề tài nội dung tranh .7 1.3 Những dịng tranh 1.3.1 Dòng tranh dân gian Đông Hồ 1.3.2 Dòng tranh dân gian Hàng Trống 10 1.3.3 Tranh Kim Hoàng .13 1.3.4 Tranh làng Sình 15 Chương 2: TÍNH DÂN TỘC TRONG TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM 17 2.1 Lich sử truyền thống dân tộc tranh dân gian 17 2.1.1 Hai Bà Trưng .17 2.1.2 Bà Triệu .19 2.1.3 Đinh Tiên Hoàng .20 2.2 Nhân sinh quan, tình cảm người Việt qua tranh dân gian: 21 2.2.1 Chăn trâu 21 2.2.2 Nhất tượng phước lộc điền .23 Tiểu luận tốt nghiệp thuật Nguyễn Thị Ngọc - Lớp K55A SP Mỹ 2.2.3 Đánh ghen 24 2.2.4 Hái dừa .25 2.3 Tín ngưỡng, đời sống tâm linh người dân Việt tranh dân gian 26 2.3.1 Tết cổ truyền dân tộc tranh dân gian 26 2.3.2 Tục thờ cúng người Việt tranh dân gian 29 C KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ: 31 Tiểu luận tốt nghiệp thuật Nguyễn Thị Ngọc - Lớp K55A SP Mỹ lêi cảm ơn Lời tiểu luận tốt nghiệp, em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa S phạm Âm nhạc- Mỹ Thuật đà bảo giảng dậy em suốt năm qua Em xin cảm ơn Th.S Phạm Văn Tuyến đà hớng dẫn em thực đề tài Cảm ơn giúp đỡ động viên bạn lớp Khi thực tiểu luận mình, thời gian có hạn, vốn kiến thức chuyên môn hạn chế, bµi tiĨu ln tèt nghiƯp cđa em cã thĨ vÉn cßn mét sè thiÕu sãt KÝnh mong Tiểu luận tốt nghiệp thuật Nguyễn Thị Ngọc - Lớp K55A SP M thầy cô bạn góp ý xây dụng Hà Nội, tháng năm 2009 Sinh viên Nguyễn ThÞ Ngäc

Ngày đăng: 01/08/2023, 15:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan