1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tăng cường huy động vốn trên cơ sở hoàn thiện và phát triển sản phẩm dịch vụ liên quan đến tiền gửi tại ngân hàng phương nam chi nhánh hà nội 1

68 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tăng Cường Huy Động Vốn Trên Cơ Sở Hoàn Thiện Và Phát Triển Sản Phẩm Dịch Vụ Liên Quan Đến Tiền Gửi Tại Ngân Hàng Phương Nam Chi Nhánh Hà Nội
Trường học Ngân hàng phương nam chi nhánh hà nội 1
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 137,98 KB

Cấu trúc

  • Chơng 1: Sản phẩm dịch vụ liên quan đến tiền gửi với hoạt động huy động vốn của ngân hàng thơng mại (3)
    • 1.1 Một vài nét khái quát về hoạt động kinh doanh của NHTM trong nền kinh tế thị trờng (3)
      • 1.1.1 Định nghĩa về NHTM (3)
      • 1.1.2 Vai trò của NHTM trong nền kinh tế thị trờng (4)
      • 1.1.3 Các nghiệp vụ của NHTM (5)
    • 1.2 Vốn huy động và vai trò của vốn huy động trong hoạt động kinh (7)
      • 1.2.1 Khái niệm (7)
      • 1.2.2 Các hình thức huy động vốn chủ yếu (8)
      • 1.2.3 Vai trò của vốn huy động (11)
      • 1.2.4 Những nhân tố ảnh hởng đến quá trình huy động vốn của NHTM (12)
    • 1.3 Sản phẩm dịch vụ liên quan đến tiền gửi với hoạt động kinh (16)
      • 1.3.1 Một vài nét về sản phẩm dịch vụ của ngân hàng (16)
      • 1.3.2 Các sản phẩm dịch vụ liên quan đến tiền gửi (19)
      • 1.3.3 Hoàn thiện và phát triển sản phẩm dịch vụ ngân hàng (24)
      • 1.3.4 Những nội dung trọng tâm của chiến lợc phát triển sản phẩm dịch vụ ngân hàng đến 2010 và tầm nhìn 2020 (27)
  • Chơng 2: Thực trạng huy động vốn trên cơ sỏ hoàn thiện và phát triển sản phẩm dịch vụ liên quan đến tiền gửi tại Ngân hàng Phơng Nam chi nhánh Hà Nội. .38 (32)
    • 2.1 Tổng quan về hoạt động của chi nhánh (32)
      • 2.1.1 Tình hình kinh tế xã hội tác động đến hoạt động ngân hàng (32)
      • 2.1.2 Quá trình hình thành và phát triển (33)
    • 2.2 Thực trạng hoàn thiện và phát triển sản phẩm dịch vụ liên quan tiền gửi tại Ngân hàng Phơng Nam chi nhánh Hà Nội (41)
      • 2.2.1 Thực trạng sản phẩm dịch vụ tiền gửi tại Ngân hàng Phơng Nam (41)
      • 2.2.2 Thực trạng sản phẩm dịch vụ liên quan đến tiền gửi (47)
    • 2.3 Những kết quả đạt đợc, tồn tại và nguyên nhân (50)
      • 2.3.1 Những kết quả đạt đợc (50)
      • 2.3.2 Những tồn tại trong việc tăng cờng huy động vốn và phát triển sản phẩm dịch vụ liên quan đến tiền gửi của Ngân hàng Phơng Nam (51)
      • 2.3.3 Nguyên nhân chủ yếu của những tồn tại (52)
    • 3.1 Định hớng phát triển của Ngân hàng Phơng Nam chi nhánh Hà Néi trong n¨m 2008 (54)
    • 3.2 Một số giải pháp tăng cờng huy động vốn trên cơ sở phát triển sản phẩm dịchvụ của Ngân hàng Phơng Nam chi nhánh Hà Nội (55)
      • 3.2.1 Chi nhánh nên thành lập phòng nghiên cứu phát triển sản phẩm dịch vụ và có chính sách đào tạo nhân viên về nghiệp vụ này (56)
      • 3.2.2 Hoàn thiện và phát triển các sản phẩm tiền gửi để thoả mãn tốt hơn nhu cầu của khách hàng (56)
      • 3.2.3 Hoàn thiện và phát triển những sản phẩm dịch vụ liên quan đến tiền gửi (58)
      • 3.2.4 Giải pháp về giá của sản phẩm dịch vụ (59)
      • 3.2.5 Xây dựng chiến lợc con ngời cho hoạt động dịch vụ ngân hàng (59)
      • 3.2.6 Đẩy mạnh công tác Marketing thu hút khách hàng sử dụng sản phẩm dịch vụ của ngân hàng (59)
    • 3.3 Một số kiến nghị (60)
      • 3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ (60)
      • 3.3.2 Kiến nghị với NHNN (61)
      • 3.3.3 Kiến nghị với Hội sở chính Ngân hàng Phơng Nam (61)

Nội dung

Sản phẩm dịch vụ liên quan đến tiền gửi với hoạt động huy động vốn của ngân hàng thơng mại

Một vài nét khái quát về hoạt động kinh doanh của NHTM trong nền kinh tế thị trờng

1.1 Một vài nét khái quát về hoạt động kinh doanh của NHTM trong nền kinh tế thị trờng

Có rất nhiều cách tiếp cận khác nhau để đa ta định nghĩa về NHTM.Luật ngân hàng của Pháp năm 1941 định nghĩa: “Tăng cđợc coi là ngân hàng là những xí nghiệp hay cơ sở nào hành nghề thờng xuyên nhận của công chúng dới hình thức ký thác hay hình thức khác các số tiền mà họ dùng cho chính họ vào các nghiệp vụ chiết khấu, tín dụng hay dịch vụ tài chính” Hay nh Luật ngân hàng của ấn Độ 1950, đợc bổ sung 1959 đã nêu: “Tăng cngân hàng là cơ sở nhận các khoản tiền ký thác để cho vay hay tài trợ, đầu t” Những định nghĩa nh vậy là căn cứ vào tính chất vào mục đích hoạt động.

Một loạt định nghĩa khác lại căn cứ vào sự kết hợp với đối tợng hoạt động Ví dụ nh Luật ngân hàng của Đan Mạch năm 1930 định nghĩa: “Tăng cnhững nhà băng thiết yếu gồm các nghiệp vụ nhận tiền ký thác, buôn bán vàng bạc, hành nghề thơng mại và các giá trị địa ốc, các phơng tiện tín dụng và hối phiếu, thực hiện các nghiệp vụ chuyển ngân, đứng ra bảo hiểm ”

Mặc dù có nhiều cách thể hiện khác nhau, nhng phân tích, khai thác nội dung của các định nghĩa đó, ta dễ nhận thấy các NHTM đều có chung một tính chất, đó là việc nhận tiền ký thác, tiền gửi không kỳ hạn và có kỳ hạn để sử dụng vào các nghiệp vụ cho vay, chiết khấu và các dịch vụ kinh doanh khác của chính ngân hàng. Để tăng cờng quản lý, hớng dẫn hoạt động của các ngân hàng và các tổ chức tín dụng khác, tạo sự thuận lợi cho sự phát triển nền kinh tế đồng thời bảo vệ lợi ích hợp pháp của các tổ chức và cá nhân, theo điều 20 Luật các tổ chức tín dụng của Việt Nam có nêu: “Tăng cTổ chức tín dụeng là doanh nghiệp đợc thành lập theo quy định của luật này và các quy định khác của pháp luật để hoạt động kinh doanh tiền tệ, làm dịch vụ ngân hàng với nội dung nhận tiền gửi và sử dụng tiền gửi để cấp tín dụng, cung ứng các dịch vụ thanh toán”.Theo pháp lệnh Ngân hàng Việt Nam năm 1990: “Tăng cNHTM là tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ yếu của nó là thờng xuyên nhận tiền gửi của khách hàng với trách nhiệm hoàn trả và sử dụng số tiền đó vào việc cho vay, thực hiện nghiệp vụ chiết khấu và làm phơng tiện thanh toán”.

1.1.2 Vai trò của NHTM trong nền kinh tế thị trờng

1.1.2.1 Ngân hàng là nơi cung cấp vốn cho nền kinh tế

NHTM là chủ thể chính đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh. NHTM đứng ra huy động các nguồn vốn nhàn rỗi và tạm thời nhàn rỗi ở mọi tổ chức, cá nhân, mọi thành phần kinh tế nh: vốn tạm thời đợc giải phóng ra từ quá trình sản xuất, vốn từ nguồn tiết kiệm của cá nhân trong xã hội Bằng vốn huy động đợc trong nền kinh tế, thông qua hoạt động tín dụng, NHTM sẽ cung cấp vốn cho mọi hoạt động kinh tế và đáp ứng các nhu cầu vốn một cách kịp thời cho quá trình tái sản xuất Nhờ có hoạt động của hệ thống NHTM và đặc biệt hoạt động tín dụng, các doanh nghiệp có điều kiện mở rộng sản xuất, cải tiến máy móc công nghệ, tăng năng suất lao động, nâng cao hiệu quả kinh tÕ.

1.1.2.2 Ngân hàng là cầu nối giữa các doanh nghiệp với thị trờng Để có thể đáp ứng tốt nhất các yêu cầu của thị trờng, doanh nghiệp không những cần nâng cao chất lợng lao động, củng cố và hoàn thiện cơ chế quản lý kinh tế, chế độ hạch toán kế toán mà còn phải không ngừng cải tiến máy móc thiết bị, dây chuyền công nghệ, tìm tòi sử dụng nguyên vật liệu mới, mở rộng quy mô sản xuất một cách thích hợp Những hoạt động này đòi hỏi một khối lợng lớn vốn đầu t, nhiều khi vợt quá khả năng vốn tự có của doanh nghiệp Do đó, để giải quyết khó khăn này doanh nghiệp có thể tìm đến ngân hàng xin vay vốn nhằm thoả mãn nhu cầu đầu t của mình Thông qua hoạt động tín dụng, ngân hàng là chiếc cầu nối giữa các doanh nghiệp với thị trờng. Nguồn vốn tín dụng của ngân hàng cung ứng cho doanh nghiệp đã đóng vai trò quan trọng trong việc nâng cao chất lợng mọi mặt của quá trình sản xuất kinh doanh đáp ứng nhu cầu thị trờng và từ đó tạo cho doanh nghiệp một chỗ đứng vững chắc trong cạnh tranh.

1.1.2.3 NHTM là công cụ để Nhà nớc điều tiết vĩ mô nền kinh tế

Trong sự vận hành của nền kinh tế thị trờng, NHTM hoạt động một cách có hiệu quả thông qua các nghiệp vụ kinh doanh của mình sẽ thực sự là một công cụ để Nhà nớc điều tiết vĩ mô nền kinh tế.

Bằng hoạt động tín dụng và thanh toán giữa các NHTM trong hệ thống,các NHTM đã góp phần mở rộng khối tiền cung ứng trong lu thông Thông qua việc cung ứng tín dụng cho các ngành trong nền kinh tế, NHTM thực hiện việc dẫn dắt các luồng tiền, tập hợp và phân chia vốn của thị trờng, điều khiển chúng một cách có hiệu quả và thực thi vai trò điều tiết gián tiếp vĩ mô: “Tăng cNhà nớc điều tiết ngân hàng, ngân hàng dẫn dắt thị trờng”.

1.1.2.4 NHTM là cầu nối nền tài chính quốc gia với nền tài chính quốc tế

Trong nền kinh tế thị trờng khi mà các mối quan hệ hàng hoá tiền tệ ngày càng mở rộng thì nhu cầu giao lu kinh tế xã hội giữa các nớc trên thế giới ngày càng trở nên cần thiết và cấp bách Việc phát triển kinh tế của mỗi quốc gia luôn gắn với sự phát triển của nền kinh tế thế giới và là một bộ phận cấu thành nên sự phát triển đó Vì vậy, nền tài chính của mỗi nớc cũng phải hoà nhập với nền tài chính quốc tế và NHTM cùng các hoạt động kinh doanh của mình đã đóng một vai trò vô cùng quan trọng trong sự hoà nhập này Với các nghiệp vụ kinh doanh nh nhận tiền gửi, cho vay, nghiệp vụ thanh toán, nghiệp vụ hối đoái và các nghiệp vụ khác, NHTM đã tạo điều kiện thúc đẩy ngoại th- ơng không ngừng đợc mở rộng Thông qua các hoạt động thanh toán, kinh doanh ngoại hối, quan hệ tín dụng với các NHTM nớc ngoài, hệ thống NHTM đã thực hiện vai trò điều tiết nền tài chính trong nớc phù hợp với sự vận động của nền tài chính quốc tế.

1.1.3 Các nghiệp vụ của NHTM

1.1.3.1 Nghiệp vụ tài sản Có Đây là nghiệp vụ phản ánh quá trình sử dụng vốn vào các mục đích nhằm đảm bảo an toàn cũng nh tìm kiếm lợi nhuận của các NHTM Nội dung của nghiệp vụ này bao gồm:

Nghiệp vụ này phản ánh các khoản vốn của ngân hàng đợc dùng vào với mục đích nhằm đảm bảo an toàn vào khả năng thanh toán và thực hiện quy định về dữ trữ bắt buộc do NHTW đề ra.

 Nghiệp vụ cho vay Đây là nghiệp vụ tạo ra khả năng sinh lời chính trong hoạt động kinh doanh của các NHTM (60% - 90% tổng lợi nhuận) Nghiệp vụ này bao gồm các khoản đầu t sinh lời của ngân hàng thông qua cho vay ngắn hạn, trung và dài hạn đối với nền kinh tế.

Hoạt động này mang lại lợi nhuận cơ bản cho ngân hàng nhng đồng thời cũng chứa đựng rủi ro rất cao.

 Nghiệp vụ đầu t tài chính

Các NHTM thực hiện quá trình đầu t bằng vốn của mình thông qua các hoạt động hùn vốn, góp vốn, kinh doanh chứng khoán trên thị trờng.

Bằng các hoạt động khác trên thị trờng nh: kinh doanh ngoại tệ, vàng bạc và kim khí, đá quý; thực hiện các dịch vụ t vấn, dịch vụ ngân quỹ; nghiệp vụ uỷ thác và đại lý; kinh doanh và dịch vụ bảo hiểm; các dịch vụ khác liên quan đến hoạt động ngân hàng nh: dịch vụ bảo quản hiện vật quý, giấy tờ có giá, cho thuê két, cầm đồ và các dịch vụ khác theo quy định của pháp luật; mà các ngân hàng thu đợc những khoản lợi nhuận đáng kể.

1.1.3.2 Nghiệp vụ tài sản Nợ và vốn tự có của ngân hàng

Nghiệp vụ này phản ánh quá trình hình thành vốn cho hoạt động kinh doanh của NHTM bao gồm các nghiệp vụ sau:

 Nghiệp vụ tiền gửi Đây là nghiệp vụ phản ánh các khoản tiền gửi từ các doanh nghiệp vào ngân hàng để thanh toán với mục đích bảo quản tài sản mà từ đó NHTM có thể huy động đợc và đợc sử dụng vào kinh doanh Ngoài ra, ngân hàng còn huy động các khoản tiền nhàn rỗi của cá nhân hay hộ gia đình đợc gửi vào ngân hàng với mục đích hởng lãi.

 Nghiệp vụ phát hành giấy tờ có giá

Các NHTM sử dụng nghiệp vụ này để thu hút các khoản vốn có tính thời hạn dài, nhằm đảm bảo khả năng đầu t vào các khoản vốn dài hạn của ngân hàng vào nền kinh tế Ngoài ra, nghiệp vụ này còn giúp các NHTM tăng cờng tính ổn định vốn trong hoạt động kinh doanh của mình.

 Nghiệp vụ đi vay Đối với các nghiệp vụ này các NHTM cần phải tiến hành tạo vốn cho mình bằng việc vay các tổ chức tín dụng trên thị trờng tiền tệ và vay NHTW dới các hình thức tái chiết khấu hay vay có đảm bảo, nhằm tạo sự cân đối trong điều hành vốn của bản thân NHTM khi mà họ không tự cân đối đợc trên cơ sở khai thác tại chỗ.

 Nghiệp vụ huy động vốn khác

Vốn huy động và vai trò của vốn huy động trong hoạt động kinh

Nguồn vốn của NHTM là giá trị tiền tệ mà ngân hàng tạo lập đợc thông qua nghiệp vụ huy động vốn, đi vay, vốn tự có và các nghiệp vụ khác nhằm đáp ứng nhu cầu kinh doanh của ngân hàng Vốn huy động là nguồn vốn chiếm tỉ trọng lớn trong tổng nguồn vốn của NHTM và đây chính là nguồn vốn chủ yếu đáp ứng nhu cầu tín dụng của khách hàng.

Vốn huy động là những giá trị tiền tệ mà ngân hàng huy động đợc từ các tổ chức kinh tế và cá nhân trong xã hội thông qua quá trình thực hiện các nghiệp vụ tín dụng, thanh toán, các nghiệp vụ kinh doanh khác và đợc dùng làm vốn để kinh doanh.

Bản chất của vốn huy động là tài sản thuộc các chủ sở hữu khác nhau. Ngân hàng chỉ có quyền sở hữu và có trách nhiệm hoàn trả đúng hạn cả gốc và lãi khi đến kỳ hạn (tiền gửi có kỳ hạn) hoặc khi họ có nhu cầu rút vốn (tiền gửi không kỳ hạn) Vốn huy động đóng vai trò rất quan trọng đối với mọi hoạt động kinh doanh của NHTM.

Vốn huy động luôn biến động, nên ngân hàng không đợc phép sử dụng hết số vốn đó vào kinh doanh mà phải dự trữ với một tỉ lệ hợp lý để đảm bảo khả năng thanh toán.

1.2.2 Các hình thức huy động vốn chủ yếu

1.2.2.1 Tiền gửi không kỳ hạn

Tiền gửi không kỳ hạn là khoản tiền gửi mà ngời gửi có thể rút ra sử dụng bất cứ lúc nào và ngân hàng phải thoả mãn nhu cầu này của khách hàng Với tiền gửi không kỳ hạn, khách hàng đợc hởng một mức lãi suất thấp hoặc không đợc trả lãi Tiền gửi không kỳ hạn bao gồm hai loại: tiền gửi thanh toán và tiền gửi không kỳ hạn thuần tuý.

 Tiền gửi thanh toán: là các khoản tiền gửi không kỳ hạn trớc hết đợc sử dụng để tiến hành thanh toán, chi trả cho các hoạt động hàng hoá, dịch vụ và các khoản chi khác phát sinh trong quá trình kinh doanh một cách thờng xuyên, an toàn và thuận tiện Tiền gửi thanh toán thờng đợc bảo quản tại ngân hàng trên hai loại tài khoản: tài khoản tiền gửi thanh toán và tiền gửi vãng lai. Đối với tài khoản tiền gửi thanh toán, việc rút tiền hoặc chi trả cho bên thứ ba thờng đợc thực hiện bằng sec hay chuyển khoản Tài khoản vãng lai là tài khoản có lúc d nợ, có lúc d có Với tài khoản này, khách hàng còn có thể đợc ngân hàng đáp ứng nhu cầu tín dụng trong một khoảng thời gian nhất định.

 Tiền gửi không kỳ hạn thuần tuý là khoản tiền gửi đợc ký gửi với mục đích an toàn tài sản, không mang tính chất phục vụ thanh toán Khi cần khách hàng có thể đến ngân hàng rút ra để chi tiêu Đối với ngân hàng, tiền gửi không kỳ hạn là một khoản nợ mà ngân hàng luôn phải chủ động trả cho khách hàng vào bất cứ lúc nào Với loại tiền gửi này, lãi suất thờng thấp hơn lãi suất phải trả cho các khoản tiền gửi có lãi khác, nhng khi khách hàng mở và sử dụng tài khoản này, ngân hàng phải cung ứng các loại dịch vụ miễn phí hoặc với mức phí thấp Ngân hàng còn phải bỏ ra chi phí cho bộ máy kế toán theo dõi và ghi chép nghiệp vụ phát sinh, chi phí phát hành sec và một số dịch vụ kèm theo Chi phí này khá lớn nhng đợc bù đắp vì trên thực tế có sự không khớp nhịp giữa xuất và nhập trên mỗi tài khoản tiền gửi hay giữa các tài khoản của các doanh nghiệp làm cho nhập lớn hơn xuất, tạo nên tồn khoản mà ngân hàng đợc phép sử dụng làm vốn kinh doanh.

1.2.2.2 Tiền gửi có kỳ hạn Đây là loại tiền gửi có sự thoả thuận trớc giữa khách hàng và ngân hàng về thời gian rút tiền Khách hàng gửi tiền gửi có kỳ hạn với mục đích tích luỹ và hởng lãi Thông thờng tiền gửi có kỳ hạn là tiền gửi có kỳ hạn dài và có lãi suất cao Nhng nếu khách hàng rút trớc hạn thì khách hàng chỉ có thể hởng mức lãi suất không kỳ hạn hoặc một mức lãi suất thấp hơn Các NHTM nhận hai loại tiền gửi có kỳ hạn: tiền gửi có kỳ hạn và tiền gửi báo rút.

Tiền gửi có kỳ hạn giữ vai trò vị trí trung gian giữa tiền gửi thanh toán và tiền gửi tiết kiệm Đây là nguồn tiền tơng đối ổn định, ngân hàng có thể sử dụng phần lớn vào kinh doanh Chính vì vậy, các NHTM luôn tìm cách đa dạng hóa tiền gửi này bằng cách áp dụng nhiều kỳ hạn với mức lãi suất khác nhau nhằm đáp ứng nhu cầu của mọi khách hàng

Tiền gửi tiết kiệm là một phần thu nhập của cá nhân ngời lao động cha sử dụng cho tiêu dùng Họ gửi vào ngân hàng với mục đích tích luỹ tiền một cách an toàn và hởng một phần lãi từ số tiền đó Tiền gửi tiết kiệm là một dạng đặc biệt để tích luỹ tiền tệ trong lĩnh vực tiêu dùng trong cá nhân Khi gửi tiền vào ngân hàng, ngời gửi tiền đợc nhận một sổ tiết kiệm coi nh giấy chứng nhận gửi tiền vào ngân hàng Đến thời hạn, khách hàng rút tiền và nhận đợc một khoản tiền lãi trên sổ tiết kiệm Tiền gửi tiết kiệm bao gồm hai loại:

 Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn.

Thực chất đây là khoản tiền tiết kiệm thông thờng Đối với khoản tiền gửi này, chủ tài khoản có thể rút tiền ra bất cứ lúc nào nếu có nhu cầu mà không phải thông báo trớc Khác với loại tiền gửi thanh toán, ngời gửi tiền không đợc sử dụng các công cụ thanh toán để chi trả cho ngời khác Số d tài khoản này thờng không lớn nhng ít biến động hơn so với loại tiền gửi thanh toán Chính vì vậy, với loại tiền gửi này, các NHTM thờng phải trả với mức lãi suất cao hơn so với tiền gửi thanh toán Đó là điều kiện để các NHTM có thể huy động số vốn này.

 Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn

Khi cá nhân gửi tiền vào ngân hàng loại tiền gửi có kỳ hạn trên cơ sở có thoả thuận giữa khách hàng và ngân hàng về thời gian, lãi suất theo quy định và khách hàng chỉ đợc rút tiền khi đến hạn Theo lý thuyết, khi khách hàng đã gửi tiền vào ngân hàng loại tiền gửi này, họ sẽ không đợc phép rút ra trừ khi đến hạn Tuy nhiên, để tăng cạnh tranh trong thu hút tiền gửi, một số ngân hàng vẫn cho phép khách hàng rút tiền trớc hạn và hởng lãi linh hoạt theo chính sách trả lãi của ngân hàng từng thời kỳ.

Nguồn vốn huy động từ tiền gửi tiết kiệm của dân c có số lợng lớn thứ hai trong số các loại tiền gửi vào ngân hàng, nó phụ thuộc rất lớn vào thu nhập bình quân theo đầu ngời, tỷ lệ tiết kiệm trên tổng thu nhập của dân c, đặc tính tâm lý của dân c, chất lợng phục vụ của ngân hàng, sự ổn định của đồng tiền và nền kinh tế tăng trởng vững chắc.

1.2.2.4 Phát hành giấy tờ có giá

Bên cạnh phơng thức nhận tiền gửi, các NHTM còn phát hành chứng chỉ tiền gửi và trái phiếu Trong đó, chứng chỉ tiền gửi là phiếu nợ ngắn hạn với mệnh giá quy định; trái phiếu là loại phiếu nợ trung và dài hạn Hai loại phiếu nợ trên đợc ngân hàng phát hành từng đợt, tuỳ theo mục đích với sự chấp thuận của NHTW hoặc Hội đồng chứng khoán Quốc gia.

Trong huy động vốn dới hình thức phát hành chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu ngân hàng, các NHTM phải trả lãi suất cao hơn so với lãi suất tiền gửi huy động Nghiệp vụ này chỉ đợc tiến hành khi ngân hàng thiếu vốn mà vốn tự có và vốn huy động tiền gửi không đủ Nh vây, khi thực hiện huy động vốn d- ới các hình thức này, các ngân hàng phải căn cứ vào đầu ra để quyết định về khối lợng huy động, mức lãi suất và thời hạn, phơng pháp huy động

Sản phẩm dịch vụ liên quan đến tiền gửi với hoạt động kinh

1.3.1 Một vài nét về sản phẩm dịch vụ của ngân hàng

1.3.1.1 Khái niệm về sản phẩm dịch vụ của ngân hàng

Sản phẩm đợc xem là nền tảng cho việc thoả mãn khách hàng Đối với nhiều tổ chức kinh doanh và phi kinh doanh, yếu tố sản phẩm đợc xem là sự kết nối trực tiếp nhất với khách hàng Sản phẩm cung cấp nền tảng cho hoạt động cạnh tranh của một doanh nghiệp, cho phép họ tìm kiếm lợi nhuận và sản phẩm cũng đợc xem là dấu hiệu hữu hình về định hớng chiến lợc của tổ chức.

Sản phẩm nói chung có thể hiểu là “Tăng ccái gì đó” đợc đa ra thị trờng để thu hút sự chú ý, sử dụng hoặc tiêu dùng nhằm thoả mãn một ớc muốn hoặc một nhu cầu nào đó của các cá nhân và chủ thể khác nhau trong xã hội Hoặc nếu nói ngắn gọn, sản phẩm là bất cứ cái gì thoả mãn nhu cầu của khách hàng

Và nh vậy, ta có thể hiểu đợc sản phẩm ngân hàng tập hợp những đặc điểm tính năng, công dụng do ngân hàng tạo ra nhằm thoả mãn nhu cầu và mong muốn nhất định của khách hàng trên thị trờng tài chính.

Một sản phẩm dịch vụ của ngân hàng thờng đợc cấu thành bởi ba cấp độ:

Hình 1: Ba cấp độ sản phẩm của ngân hàng

Một là, sản phẩm cốt lõi: là cấp độ cốt lõi và quan trọng nhất của một sản phẩm Đây là cấp độ liên quan đến lợi ích cơ bản mà sản phẩm đợc giả định sẽ cung cấp hoặc thực sự cung cấp nhằm thoả mãn các nhu cầu sản phẩm tài chính - ngân hàng của khách hàng nh khả năng rút tiền mặt, an toàn tài sản, chuyển tiền, vay trả góp, t vấn tài chính Nói chung, mọi sản phẩm ngân hàng đều có thể hồi quy về ít nhất một trong những nhu cầu cốt lõi này Nói cách khác, sản phẩm cơ bản sẽ giải đáp cho các ngân hàng biết lý do khách hàng

“Tăng cđến, sử dụng sản phẩm, dịch vụ và mang lại lợi nhuận” cho ngân hàng.

Hai là, sản phẩm hữu hình: phần sản phẩm hữu hình là phần cụ thể của sản phẩm dịch vụ ngân hàng, là hình thức biểu hiện bên ngoài của sản phẩm dịch vụ ngân hàng nh tên gọi, hình thức, đặc điểm, biểu tợng, điều kiện sử dụng Đây là căn cứ để khách hàng nhận biết, phân biệt, so sánh và lựa chọn sản phẩm dịch vụ giữa các ngân hàng Nhiều NHTM tìm cách tăng tính hữu

Sản phẩm bổ sung Sản phẩm hữu hình

Sản phẩm cốt lõiSản phẩm cốt lõi hình của sản phẩm dịch vụ nhằm tạo ra sự khác biệt, tính độc lập để tăng khả năng cạnh tranh của ngân hàng trên thị trờng.

Ba là, sản phẩm bổ sung: là cấp độ thứ ba của sản phẩm, nhắm đến việc thoả mãn, đáp ứng tốt hơn sự mong đợi của khách hàng khi sử dụng sản phẩm dịch vụ do ngân hàng cung cấp Cấp độ 3 của sản phẩm đợc gọi là các hệ thống hỗ trợ phục vụ khách hàng bao gồm thời gian xử lý hồ sơ, giấy tờ; giờ mở cửa hoạt động; các tiện nghi trong phòng đợi, sự giúp đỡ, thân thiện của nhân viên ngân hàng, các điều khoản thanh toán thuận tiện, chuyển giao, bảo hành, hỗ trợ sau khi bán

Do vậy, khi triển khai một sản phẩm dịch vụ, ngân hàng thờng phải xác định đợc nhu cầu cốt lõi của khách hàng mà sản phẩm dịch vụ ngân hàng thoả mãn; tạo đợc hình ảnh cụ thể của sản phẩm dịch vụ để kích thích nhu cầu mong muốn, vừa làm cơ sở để khách hàng có thể phân biệt lựa chọn giữa các ngân hàng Sau đó, ngân hàng cần tìm cách gia tăng phần phụ gia, nhằm tạo ra một tập hợp những tiện ích, lợi ích để có thể thoả mãn đợc nhiều nhu cầu mong muốn cho khách hàng tốt hơn các đối thủ cạnh tranh.

1.3.1.2 Đặc điểm của sản phẩm dịch vụ ngân hàng

Từ đặc điểm kinh doanh của ngân hàng, sản phẩm dịch vụ ngân hàng có những đặc điểm sau:

Tính vô hình là đặc điểm khác biêt rõ rệt của sản phẩm dịch vụ ngân hàng so với các sản phẩm của các ngành sản xuất vật chất khác Sản phẩm ngân hàng thờng đợc thực hiện theo một quy trình chứ không phải là các vật thể cụ thể có thể quan sát, nắm giữ đợc Vì vậy, khách hàng của ngân hàng th- ờng gặp khó khăn trong việc ra quyết định lựa chọn, sử dụng sản phẩm dịch vụ Họ chỉ có thể kiểm tra và xác định chất lợng sản phẩm dịch vụ trong và sau khi sử dụng Bên cạnh đó, một số sản phẩm dịch vụ ngân hàng đòi hỏi phải có trình độ chuyên môn cao và độ tin tởng tuyệt đối nh gửi tiền, chuyển tiÒn, vay tiÒn.

Do đặc tính vô hình của sản phẩm dịch vụ, nên trong kinh doanh, ngân hàng phải dựa trên các cơ sở lòng tin Vì vậy, một trong những hoạt động quan trọng của ngân hàng là phải tạo và củng cố đợc niềm tin đối với khách hàng thông qua việc ngày càng nâng cao chất lợng sản phẩm dịch vụ cung ứng, tăng tính hữu hình của sản phẩm, khuyếch trơng hình ảnh, uy tín, tạo điều kiện để khách hàng tham gia vào hoạt động tuyên truyền cho ngân hàng và đẩy mạnh công tác xúc tiến hỗn hợp.

 Tính không thể tách biệt

Một sự khác biệt rõ nét của sản phẩm dịch vụ ngân hàng so với sản phẩm dịch vụ của các lĩnh vực khác nữa là tính không thể tách biệt Do quá trình cung cấp và quá trình tiêu dùng sản phẩm dịch vụ ngân hàng xảy ra đồng thời, đặc biệt có sự tham gia trực tiếp của khách hàng vào quá trình cung ứng sản phẩm dịch vụ Mặt khác, quá trình cung ứng sản phẩm dịch vụ của ngân hàng thờng đợc tiến hành theo những quy trình nhất định không thể chia cắt ra thành các sản phẩm khác nhau Điều đó làm cho ngân hàng không có sản phẩm dở dang, dự trữ lu kho, mà sản phẩm đợc cung ứng trực tiếp cho ngời tiêu dùng khi và chỉ khi khách hàng có nhu cầu.

 Tính không ổn định và khó xác định

Sản phẩm dịch vụ ngân hàng đợc cấu thành bởi nhiều yếu tố khác nhau nh trình độ đội ngũ ngân viên, kỹ thuật công nghệ và khách hàng Đồng thời sản phẩm dịch vụ ngân hàng còn đợc thực hiện ở không gian khác nhau đã tạo nên tính không đồng nhất về thời gian, cách thức thực hiện và điều kiện thực hiện Tất cả những điều này đã tạo nên tính không đồng nhất, không ổn định và khó xác định chất lợng sản phẩm dịch vụ ngân hàng.

1.3.2 Các sản phẩm dịch vụ liên quan đến tiền gửi

1.3.2.1 Các sản phẩm tiền gửi chủ yếu a) Tiền gửi không kỳ hạn (tiền gửi thanh toán)

Khái niệm: Tiền gửi không kỳ hạn là những khoản tiền gửi của doanh nghiệp, tổ chức kinh tế và cá nhân với mục đích chính để thực hiện các khoản chi trả trong hoạt động sản xuất kinh doanh và tiêu dùng. Đối tợng và phạm vi áp dụng: Ngân hàng nhận các loại tiền gửi của khách hàng là các tổ chức, cá nhân và các tổ chức tín dụng khác với các loại tiền VND, USD và một số ngoại tệ khác.

Lợi ích của khách hàng:

 Với tiền gửi không kỳ hạn, khách hàng đợc gửi và rút tiền ra bất cứ lúc nào trong phạm vi số d tiền gửi

 Khách hàng đợc hởng các dịch vụ kèm theo sản phẩm tiền gửi không kỳ hạn

 Khách hàng đợc hởng một mức lãi suất không kỳ hạn

 Lãi của tiền gửi không kỳ hạn đợc tính theo phơng pháp tích số, nếu khách hàng không lĩnh lãi ngân hàng sẽ nhập số lãi này vào gốc. b) Tiền gửi có kỳ hạn

Khái niệm: Tiền gửi có kỳ hạn là tiền gửi của các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế, cá nhân gửi vào NHTM với mục đích để hởng lãi Đối tợng và phạm vi áp dụng: Ngân hàng nhận tiền gửi có kỳ hạn của các tổ chức, cá nhân và các tổ chức tín dụng khác với các loại tiền VND,USD và một số ngoại tệ khác.

Lợi ích của khách hàng: Với tiền gửi không kỳ hạn khách hàng đợc hởng một mức lãi suất khá cao.

 Đến khi đáo hạn khách hàng đợc nhận lại gốc và một khoản lãi tiền gửi có kỳ hạn

 Nếu khách hàng rút vốn trớc hạn: Khách hàng không đợc hởng lãi hoặc đợc trả một mức lãi suất thấp.

Thực trạng huy động vốn trên cơ sỏ hoàn thiện và phát triển sản phẩm dịch vụ liên quan đến tiền gửi tại Ngân hàng Phơng Nam chi nhánh Hà Nội .38

Tổng quan về hoạt động của chi nhánh

2.1.1 Tình hình kinh tế xã hội tác động đến hoạt động ngân hàng

Năm 2007, nền kinh tế nớc ta đạt mức tăng trởng cao nhất trong vòng 10 năm qua (8,5%), tạo khả năng hoàn thành chỉ tiêu chủ yếu của kế hoạch 5 năm 2006 - 2010 Cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hớng tích cực. Công tác đối ngoại đạt đợc những kết quả to lớn, quan hệ hợp tác kinh tế quốc tế đợc đẩy mạnh, các cam kết trong khuôn khổ Tổ chức thơng mại thế giới (WTO) và các hiệp định song phơng, đa phơng, đa phơng đợc tăng cờng Hoà mình vào tình hình chung đó, các NHTM nói riêng và Ngân hàng Phơng Nam chi nhánh Hà Nội đã đạt đợc những kết quả đáng khích lệ.

Bên cạnh đó việc gia nhập WTO cũng đem lại nhiều cơ hội và thách thức cho ngành ngân hàng nói chung và Ngân hàng Phơng Nam chi nhánh Hà Nội nói riêng Cạnh tranh diễn ra gay gắt do sự ra đời hàng loạt các ngân hàng mới trong nớc và sự nhảy vào của các ngân hàng nớc ngoài với quy mô vốn lớn, trình độ cao và sản phẩm dịch vụ đa dạng chất lợng cao Mặt khác, giá vàng biến động manh, giá xăng dầu, điện than tăng lên, thị trờng nhà đất vẫn đóng băng Đó là những yếu tố đem lại bất lợi cho hoạt động của các ngân hàng. Ngân hàng Phơng Nam chi nhánh Hà Nội hoạt động trên địa bàn thủ đô

Hà Nội _ một trung tâm kinh tế, văn hoá, chính trị của cả nớc với số dân c đông và sự phát triển mạnh của các doanh nghiệp cả về chất lợng và số lợng.Năm 2007 thu nhập bình quân đầu ngời của Hà Nội là 31,8 trđ/ngời so với mức bình quân toàn quốc là 13,4 trđ/ngời Thu nhập bình quân đầu ngời HàNội là cao so với cả nớc, mức sống của ngời dân cao, trình độ của ngời dân so với mặt bằng chung cả nớc cao Điều đó tác động đến cách sinh hoạt và nhu cầu của ngời dân Nhu cầu về các sản phẩm dịch vụ nói chung và các sản phẩm dịch vụ ngân hàng nói riêng của ngời dân vô cùng phong phú đa dạng cả về số lợng và chất lợng Từ đó tác động lớn đến hoạt động của ngân hàng,không những ngân hàng phải gia tăng về quy mô, chi nhánh, uy tín mà còn phải chú ý đến công tác hoàn thiện và phát triển sản phẩm dịch vụ để đáp ứng tốt hơn nhu cầu của khách hàng.

2.1.2 Quá trình hình thành và phát triển

Ngân hàng Phơng Nam đợc phép của NHNN thành phố Hà Nội chấp thuận cho đặt chi nhánh năm 2002 trên cơ sở mua lại Quỹ tín dụng Nhân dân Định Công khi đó bị phá sản Chi nhánh đã có 5 năm hoạt động trên địa bàn với 9 điểm giao dịch:

 Phòng giao dịch Hoàn Kiếm

 Phòng giao dịch Thăng Long

 Phòng giao dịch Hà Thành

 Phòng giao dịch Long Biên

Cuối năm 2006, theo Quyết định số 888/2005/QĐ-NHNN ngày 16/6/2005 Ngân hàng Phơng Nam có quyết định tách các chi nhánh cấp 2 là Thanh Xuân, Đống Đa, Sở giao dịch số 2 thành các chi nhánh độc lập trực thuộc Hội sở Ngân hàng Phơng Nam.

Hiện nay chi nhánh Hà Nội Ngân hàng Phơng Nam còn các đơn vị hạch toán phụ thuộc là:

 Phòng giao dịch Hoàn Kiếm

 Phòng giao dịch Thăng Long

 Phòng giao dịch Hà Thành

(Phòng giao dịch Long Biên đợc chuyển giao cho chi nhánh Đống Đa)

2.1.3.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức

Phòng tín dụng Phòng TTQT

Phòng kế toán giao dịch, ngân quỹ

2.1.3.2 Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban

Giám đốc là ngời đứng đầu và có trách nhiệm trực tiếp điều hành hoạt động của ngân hàng theo đúng chức năng và nhiệm vụ, chịu trách nhiệm trớc Tổng Giám đốc về kết quả thực hiện nhiệm vụ đợc giao Đồng thời đa ra các quyết định về hoạt động kinh doanh theo mức uỷ quyền của Tổng Giám đốc, ký các văn bản giấy tờ trong phạm vi quyền hạn nhiệm vụ đợc giao.

Phòng CNTT Phòng nguồn vốn

Phòng hành chính tổ chức

Tổ thu hồi công nợ

Phó giám đốc: Trong phạm vi đợc phân công uỷ quyền, Phó giám đốc có thể tổ chức hớng dẫn các hoạt động nghiệp vụ của chi nhánh, giải quyết các vấn đề cụ thể phát sinh hàng ngày thuộc lĩnh vực đợc phân công và chịu trách nhiệm trớc Giám đốc và pháp luật về những quyết định của mình Ngoài ra còn phân tích tình hình kinh tế, nghiệp vụ kinh doanh; đề xuất ý kiến phục vụ cho công tác hàng tuần, tháng, quý, năm và thực hiện chơng trình đã duyệt.

Là phòng nghiệp vụ trực tiếp giao dịch với khách hàng có quan hệ tín dụng (bao gồm khách hàng doanh nghiệp và khách hàng cá nhân) và có các nhiệm vụ sau:

 Thực hiện nghiệp vụ tín dụng và xử lý các giao dịch:

 Nhận và xử lý đề nghị vay vốn, bảo lãnh và các hình thức cấp tín dụng khác

 Thẩm định khách hàng, dự án, phơng án vay vốn, bảo lãnh và các hình thức cấp tín dụng khác theo thẩm quyền và quy định

 Đa ra các đề xuất chấp nhận từ chối đề nghị cấp tín dụng, cơ cấu lại thời hạn trả nợ cho khách hàng trên cơ sở hồ sơ và kết quả thẩm định

 Kiểm tra và giám sát chặt chẽ trong và sau khi cấp các khoản tín dụng

 Phòng thanh toán quốc tế

Phòng thanh toán quốc tế thực hiện các nghiệp vụ, dịch vụ thanh toán với nớc ngoài, kinh doanh ngoại hối, huy động vốn ngoại tệ theo đúng quy định. Nghiên cứu kinh tế xuất nhập khẩu trên từng địa bàn, xây dựng chiến lợc kinh doanh ngoại tệ, thanh toán quốc tế trong từng thời kỳ.

Phòng nguồn vốn có chức năng nghiên cứu kinh tế trên địa bàn, đề xuất và xây dựng chiến lợc HĐV; đầu t tín dụng ngắn, trung, dài hạn, đề xuất các chính sách u đãi đối với từng loại khách hàng nhằm mở rộng và nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh Xây dựng, báo cáo, kiểm tra chuyên đề, theo dõi quyết toán các chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh.

 Phòng kế toán - ngân quỹ

Phòng kế toán ngân quỹ có chức năng tham mu cho Ban giám đốc trong công tác kế toán về các quy định, quy chế của NHNN có liên quan đến việc thu nhận, chi trả, đảm bảo an toàn cho việc vận chuyển tiền mặt, quản lý bảo vệ kho tiền, trực tiếp giao dịch với khách hàng.

Phòng hành chính có các chức năng sau:

 Phòng hành chính là phòng nghiệp vụ thực hiện công tác tổ chức cán bộ, đào tạo cán bộ theo chủ trơng chính sách của Ngân hàng Phơng Nam.

 Thực hiện công tác quản trị và văn phòng phục vụ hoạt động kinh doanh của chi nhánh.

 Thực hiện công tác bảo vệ an ninh an toàn chi nhánh.

 Phòng công nghệ thông tin

Phòng công nghệ thông tin có chức năng nhiệm vụ quản trị hệ thống dữ liệu của toàn chi nhánh

 Tổ thu hồi công nợ

Tổ thu nợ công nợ có các chức năng sau

 Theo dõi các khoản nợ của khách hàng, thực hiện phân loại nợ của khách hàng

 Cập nhật, phân tích thờng xuyên hoạt động kinh tế, khả năng tài chính của khách hàng để đáp ứng yêu cầu quản lý hoạt động tín dụng.

 Thực hiện phân tích, đánh giá, chấm điểm, xếp hạng đối với khách hàng có quan hệ tín dụng với chi nhánh.

 Quản lý và xử lý các khoản nợ có vấn đề Quản lý, khai thác và xử lý tài sản đảm bảo nợ vay theo quy định

 Thu hồi các khoản nợ bao gồm cả gốc và lãi.

2.1.4 Khái quát tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Phơng Nam chi nhánh Hà Nội

2.1.4.1 Tình hình huy động vốn

Tình hình huy động vốn của Ngân hàng Phơng Nam chi nhánh Hà Nội đ- ợc thể hiện qua bảng dới đây:

Bảng 1: Tình hình huy động vốn của Ngân hàng Phơng Nam chi nhánh Hà Nội. Đơn vị: triệu đồng N¨m

Sè tiÒn % Sè tiÒn % Sè tiÒn %

(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh 2005 – 2007) 2007)

Năm 2005 hoạt động huy động vốn của chi nhánh rất thấp chỉ đạt 185 tỷ đồng so tháng 7 năm 2005 ngân hàng chịu đợt khủng hoảng rút tiền hàng loạt vì thông tin rủi ro cho vay tại Sóc Sơn nên cha phục hồi vào cuối năm.

Năm 2006 chi nhánh chuyển đổi trụ sở giao dịch, mở rộng mạng lới (mở thêm 2 phòng giao dịch), tích cực quảng cáo thông qua báo chí, rải tờ rơi tại các khu dân c, mặt khác thực hiện nhiều sản phẩm huy động vốn hấp dẫn đối với khách hàng cá nhân và doanh nghiệp, các chính sách khuyến mãi lớn Kết quả năm 2006 tổng huy động vốn của chi nhánh tăng đột biến lên

925021 tr®, t¨ng 5 lÇn so víi n¨m 2005.

Năm 2007 Hội sở ngân hàng Phơng Nam điều chỉnh lãi suất điều chuyển vốn xuống thấp, mặt khác NHNN tăng dự trữ bắt buộc với cả đồng VND và USD lên mức cao làm hiệu quả huy động vốn của chi nhánh xuống thấp Từ đó làm cho tổng mức vốn huy động của chi nhánh giảm xuống còn 914546 triệu đồng, giảm 10475 triệu đồng so với năm 2006

 Nguồn vốn KKH năm 2005 là 37000 triệu đồng chiếm 20% tổng nguồn vốn huy động

 Nguồn vốn KKH năm 2006 là 96047 triệu đồng chiếm 10,38% nguồn vốn huy động, và tăng lên 159,6% so với năm 2005.

 Nguồn vốn KKH năm 2007 là 192884 triệu đồng chiếm 21.09% nguồn vốn huy động, và tăng lên 100,8% so với năm 2006

 Nguồn vốn CKH năm 2005 là 138750 triệu đồng chiếm 75% tổng nguồn vốn huy động

 Nguồn vốn CKH năm 2006 là 595577 triệu đồng chiếm 64,39% tổng nguồn vốn huy động và tăng 329,2% so với năm 2005

 Nguồn vốn CKH năm 2007 là 721477 triệu đồng chiếm 78,89% tổng nguồn vốn huy động và tăng 21,1% so với năm 2006.

Về chứng chỉ tiền gửi

 Năm 2005 nguồn vốn huy động từ chứng chỉ tiền gửi là 9250 triệu đồng chiếm 5% tổng nguồn vốn huy động.

 Năm 2006 nguồn vốn huy động từ hình thức này là 233.397 triệu đồng chiếm 25,23% tổng nguồn vốn huy động và tăng 25,23 lần so với năm 2005

 Năm 2007 nguồn vốn huy động từ chứng chỉ tiền gửi là 186 triệu đồng chiếm 0,02% và giảm 99,92% so với năm 2006

Ta cã thÓ nhËn thÊy

Thực trạng hoàn thiện và phát triển sản phẩm dịch vụ liên quan tiền gửi tại Ngân hàng Phơng Nam chi nhánh Hà Nội

2.2.1 Thực trạng sản phẩm dịch vụ tiền gửi tại Ngân hàng Phơng Nam chi nhánh Hà Nội

Tại Ngân hàng Phơng Nam chi nhánh Hà Nội có các sản phẩm dịch vụ tiền gửi sau:

2.2.1.1 Tiền gửi không kỳ hạn

 Tiền gửi thanh toán VNĐ

 Đảm bảo cho chủ tài khoản có thể vay vốn hay bảo lãnh cho ngời thứ ba vay vốn tại Southern Bank

 Xác nhận tài chính cho khách hàng hoặc thân nhân đi du lịch, học tập ở nớc ngoài.

 Giao dịch rộng: với hệ thống ngân hàng điện tử, khách hàng có thể giao dịch tại bất kỳ chi nhánh nào của Southern Bank.

 Khách hàng có thể tự truy nhập thông tin tài khoản ở mọi nơi thông qua hệ thống Phone banking, Mobile banking, Internet banking mà không cần đến ngân hàng Đối tợng ngời gửi tiền: Cá nhân ngời Việt Nam và ngời nớc ngoài

Số tiền gửi tối thiểu: 100.000 đồng.

Lãi suất: Hiện nay Ngân hàng Phơng Nam áp dụng mức lãi suất tiền gửi không kỳ hạn là 0,4%/tháng

Cách thức trả lãi: Tiền lãi đợc trả vào ngày 28 hàng tháng và tự động ghi có vào tài khoản.

Chứng từ giao dịch: giấy nộp tiền, UNC, UNT, sec, giấy lĩnh tiền mặt, giấy đề nghị chuyển khoản.

 Gửi, rút tiền mặt: khách hàng trực tiếp thực hiện hoặc thông qua ngời khác dới hình thức phát hành sec.

 Nhận tiền chuyển khoản từ các ngân hàng chuyển đến.

 Chuyển tiền để thanh toán tiền hàng hoá, dịch vụ hoặc chuyển tiền để gửi tiết kiệm có kỳ hạn cho chính khách hàng tại Southern Bank.

Phí: Miễn phí đối với việc mở, đóng tài khoản và duy trì tài khoản.

 Tiền gửi thanh toán ngoại tệ

Tơng tự tiền gửi không kỳ hạn VNĐ nhng chỉ khác:

Loại tiền gửi: Ngoại tệ USD, EUR.

Số tiền gửi tối thiểu: 50 USD, 50 EUR.

 Gửi tiền (chỉ áp dụng cho USD): Số USD mặt nộp phải có xác nhận của hải quan cửa khẩu và khách hàng phải trực tiếp nộp.

 Rút tiền mặt (chỉ áp dụng cho USD và EUR): khách hàng có thể thực hiện trực tiếp hoặc thông qua ngời khác Khách hàng chỉ đợc chỉ định cho ng- ời khác rút tiền mặt với mục đích: cho, tặng, thừa kế theo quy định của pháp luËt.

 Nhận ngoại tệ chuyển khoản từ nớc ngoài: Đối với USD, EUR khách hàng đợc nhận bằng ngoại tệ mặt Đối với ngoại tệ khác USD, EUR: khách hàng phải bán ngoại tệ cho Southern bank để nhận VNĐ hoặc có thể đề nghị Southern Bank chuyển đổi sang USD, EUR Chuyển tiền trong nớc cho mục đích cá nhân phù hợp với quy định về quản lý ngoại hối của NHNN Việt Nam hoặc chuyển tiền để gửi tiết kiệm có kỳ hạn cho chính khách hàng tại Southern Bank.

 Miễn phí duy trì tài khoản, đóng tài khoản

 Thu khi khách hàng nộp USD mặt vào tài khoản hoặc rút USD, EUR mặt từ tài khoản.

2.2.1.2 Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn

 Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn bằng VNĐ

Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn bằng VNĐ là loại tiền gửi tiết kiện linh hoạt của Southern Bank, với những tiện ích và sử dụng tài khoản (gửi tiền, rút tiền, chuyển tiền) một cách dễ dàng nhất cho khách hàng khi tham gia.

Tiện ích sản phẩm: tơng tự với tiền gửi không kỳ hạn Đối tợng gửi tiền: Các cá nhân là ngời Việt Nam và ngời nớc ngoài.

Số tiền gửi tối thiểu: 100.000 đồng

Lãi suất: Hiện nay Ngân hàng Phơng Nam áp dụng mức lãi suất tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn VNĐ là 4,8%/năm

Cách thức trả lãi: Tiền lãi đợc trả hàng tháng căn cứ vào ngày mở thẻ tiết kiệm và tự động ghi có vào tài khoản.

Chứng từ giao dịch: Giấy gửi tiền tiết kiệm, giấy rút tiền tiết kiệm, giấy đề nghị chuyển khoản.

 Gửi tiền: khách hàng có thể nộp tiền mặt trực tiếp hoặc thông qua ngời khác và không bị hạn chế số lần giao dịch.

 Rút tiền: khách hàng trực tiếp rút tiền và không hạn chế số lần giao dịch.

 Chuyển tiền: khách hàng đợc chuyển tiền để gửi tiết kiệm có kỳ hạn VNĐ cho chính khách hàng tại Southern Bank.

Quy định khác: Khi tất toán sổ tiết kiệm, thời gian gửi thực tế đợc tính từ ngày gửi đến ngày tất toán Nếu thời gian gửi thực tế nhỏ hơn 5 ngày thì khách hàng không đợc hởng lãi.

 Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn bằng ngoại tệ

Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn bằng ngoại tệ là sản phẩm tiền gửi tiết kiệm bằng ngoại tệ (USD) của Southern Bank, hình thức này vừa linh động vừa giúp tiền của khách hàng sinh lời

Tiện ích sản phẩm: tơng tự tiền gửi không kỳ hạn. Đối tợng ngời gửi tiền

 Cá nhân ngời Việt Nam

 Cá nhân ngời nớc ngoài c trú

Số tiền gửi tối thiểu: 50 USD.

Lãi suất: Hiện nay Ngân hàng Phơng Nam áp dụng mức lãi suất tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn bằng ngoại tệ là 1,8%/năm

Cách thức trả lãi: Tiền lãi đợc trả hàng tháng căn cứ vào ngày mở thẻ tiết kiệm và tự động ghi có vào tài khoản.

Chứng từ giao dịch: Giấy gửi tiền tiết kiệm, giấy rút tiền tiết kiệm, giấy đề nghị chuyển khoản.

 Gửi tiền: khách hàng có thể nộp tiền mặt trực tiếp hoặc thông qua ngời khác và không bị hạn chế số lần giao dịch.

 Rút tiền: khách hàng trực tiếp rút tiền và không hạn chế số lần giao dịch.

 Chuyển tiền: khách hàng đợc chuyển tiền để gửi tiết kiệm có kỳ hạn VNĐ, ngoại tệ cho chính khách hàng tại Southern Bank.

 Khi tất toán sổ tiết kiệm, thời gian gửi thực tế đợc tính từ ngày gửi đến ngày tất toán Nếu thời gian gửi thực tế nhỏ hơn 5 ngày thì khách hàng không đợc hởng lãi.

 Không thu phí nộp – 2007) rút USD mặt và không yêu cầu khách hàng chứng minh nguồn gốc của số USD gửi vào.

Phí kiểm đếm: thu khi khách hàng rút tiền mặt hoặc chuyển khoản trong vòng 2 ngày làm việc kể từ ngày nộp tiền mặt vào tài khoản

2.2.1.3 Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn

 Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn bằng VNĐ

Dịch vụ tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn VNĐ với nhiều kỳ hạn gửi linh hoạt, có thể rút vốn trớc hạn, truy cập thông tin tài khoản qua Internet, Mobile,

 Khách hàng có thể rút vốn trớc hạn

 Vào ngày gửi tiền hoặc ngày đáo hạn, khách hàng có thể yêu cầu Southern Bank chuyển sang kỳ hạn mới khác với kỳ hạn ban đầu

 Khách hàng đợc chuyển quyền sở hữu khi sổ tiết kiệm cha đến hạn thanh toán để bảo toàn lãi.

 Dùng để xác nhận khả năng tài chính cho khách hàng hoặc nhân thân đi du lịch, học tập, ở nớc ngoài.

 Với hệ thống giao dịch trực tuyến, khách hàng có thể giao dịch tại bất kỳ Đơn vị/ Điểm giao dịch nào của Southern Bank.

 Kiểm tra thông tin tài khoản qua các dịch vụ hỗ trợ Internet Banking.

 Có nhiều kỳ hạn để lựa chọn với mức lãi suất hấp dẫn

 Mở tài khoản ở một nơi có thể giao dịch ở nhiều nơi.

 An toàn, chính xác, bảo mật tuyệt đối.

 Đợc đảm bảo vay vốn, bảo lãnh cho bên thứ ba vay vốn tại Southern Bank. Đối tợng gửi tiền: Cá nhân ngời Việt Nam hoặc ngời nớc ngoài.

Số tiền gửi tối thiểu: 100.000 đồng.

Cách thức trả lãi: Trả lãi trớc, hàng tháng, hàng quý, cuối kỳ.

Chứng từ giao dịch: Giấy gửi tiền tiết kiệm, giấy rút tiền tiết kiệm, giấy đề nghị chuyển khoản.

 Gửi tiền: Khách hàng có thể nộp tiền mặt hoặc chuyển khoản từ tài khoản tiền gửi thanh toán hoặc thẻ tiết kiêm.

 Rút tiền: Khi có nhu cầu rút tiền (trớc hạn hoặc đúng hạn), khách hàng phải tất toán thẻ tiết kiệm.

 Chuyển tiền: Khách hàng đợc chuyển tiền để gửi tiết kiệm có kỳ hạn VNĐ cho chính khách hàng tại Southern Bank

 Trờng hợp khách hàng tất toán sổ tiết kiệm trớc hạn, có thời gian gửi tiền thực tế nhỏ hơn 5 ngày sẽ không đợc hởng lãi.

 Khi cha đến ngày đáo hạn, nếu cần khách hàng có thể rút trớc hạn hoặc cầm cố sổ tiết kiệm để vay vốn tại Southern Bank

 _Khi đến hạn, Southern bank tự động tái tục vốn sang kỳ hạn mới bằng kỳ hạn gửi ban đầu theo lãi suất công bố tại thời điểm tái tục Trờng hợp kỳ hạn gửi ban đầu không còn áp dụng, Southern Bank sẽ tái tục kỳ hạn ngắn hơn liÒn kÒ

Lãi suất: hiện nay Ngân hàng Phơng Nam đang áp dụng mức lãi suất tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn bằng VNĐ nh bảng dới đây:

Bảng 5: Biểu lãi suất tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn bằng VNĐ %/n¨ m

Trả lãi tháng tháng tháng tháng tháng tháng tháng tháng Trả trớc 10,04 10,42 10,43 10,44 10,45 10,46 10,47 10,48 Cuối tháng 10,05 10,05 10,05 10,05 10,05 11,00 11,00

36 tháng Trả trớc 10,50 10,51 10,52 10,54 10,55 10,56 10,56 10,56 Cuối tháng 11,00 11,00 11,00 11,00 11,00 11,00 11,00 11,00

 Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn ngoại tệ

Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn bằng ngoại tệ của Southern Bank không chỉ giúp khách hàng cất trữ an toàn lợng ngoại tệ mặt mà còn sinh lợi.

Tiện ích sản phẩm: tơng tự tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn VND

Số tiền gửi tối thiểu: 50 USD.

Cách thức trả lãi: Cuối kỳ

Lãi suất: Hiện nay Ngân hàng Phơng Nam đang áp dụng mức lãi suất tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn bằng ngoại tệ nh bảng sau:

Bảng 6: Biểu lãi suất tiền gửi tiết kiệm bằng ngoại tệ

KKH 1 tháng 2 tháng 3 tháng 4 tháng 6 tháng

7 tháng 9 tháng 12 tháng 13 tháng 18 tháng 24 tháng

Ngân hàng thờng tổ chức các đợt tiết kiệm khuyến mãi, có thởng vào các dịp đặc biệt nh Tết nguyên đán, ngày Quốc khánh, Tết Trung thu, ngày mùng

Với hình thức này, ngân hàng không những lu giữ đợc khách hàng truyền thống mà còn thu hút thêm đợc khách hàng mới Từ đó làm tăng nguồn vốn huy động. Đợt tiền gửi tiết kiệm gần đây nhất là chơng trình khuyến mãi “Tăng cLì xì lộc xuân” và có nội dung nh sau:

Bảng 7: Biểu lãi suất thởng Lì xì lộc xuân“Tăng c ”

Mức tiền gửi Số tiền lì x×

> triệu đến= 1.500 đến = 15 đến = 1 tỷ đến < 3 tỷ >= 70.000 đến = 600 đến = 3 tỷ đến < 5 tỷ >0.000 đến= 1.800 đến 3.000 A*0,09%

2.2.2 Thực trạng sản phẩm dịch vụ liên quan đến tiền gửi

Tiện ích: Dịch vụ phone banking sẽ cung cấp những thông tin về

 Lãi suất gửi tiết kiệm : VNĐ, USD, vàng

 Biểu phí dịch vụ của Southern Bank: chuyển tiền, thanh toán, thẻ

 Truy vấn số d tài khoản

 Địa chỉ các chi nhánh giao dịch

Cách sử dụng dịch vụ: Khách hàng gọi vào truy nhập hệ thống bấm số:

1900555533 Sau đó khách hàng chọn dịch vụ và thực hiện dịch vụ theo hớng dÉn.

Phí dịch vụ: Hiện nay Ngân hàng Phơng Nam cung cấp dịch vụ hoàn toàn miễn phí, khách hàng chỉ thanh toán phí bu điện về việc sử dụng điện thoại

Chỉ cần soạn tin nhắn SMS trong vài phút, khách hàng sẽ biết đợc những thông tin quan trọng nh tỷ giá ngoại tệ, lãi suất tiền gửi tiết kiệm, truy vấn số d tài khoản, địa điểm đặt máy ATM, địa chỉ các chi nhánh giao dịch

 Nhận tin nhắn tự động, hệ thống sẽ tự động gửi tin nhắn về giao dịch phát sinh số d hiện tại vào ĐTDĐ của khách hàng.

 Tra cứu tỉ giá ngoại tệ và vàng.

 Tra cứu lãi suất tiền gửi tiết kiệm.

 Tra cứu số d tài khoản.

 Liệt kê 5 giao dịch tài khoản cá nhân gần nhất

 Truy vấn các địa điểm đặt máy ATM của Southern Bank.

Hiện nay dịch vụ này chỉ áp dụng với mạng Mobile Phone và Vina Phone.

 Sau khi đăng kí dịch vụ tại nhân viên CRS thì khách hàng sẽ đợc cung cấp Mã truy nhập, Mật khẩu và có thể bắt đầu sử dụng dịch vụ SMS.

 Khách hàng phải sử dụng đúng số điện thoại đã đăng kí để nhắn tin.

Những kết quả đạt đợc, tồn tại và nguyên nhân

2.3.1 Những kết quả đạt đợc

Với những sản phẩm dịch vụ hiện có, đến cuối năm 2007 chi nhánh Hà Nội đã huy động đợc 914546 triệu đồng tăng đột biến so với năm 2005 là 394% Đây là một thành công của chi nhánh trong hoạt động huy động vốn.

Về sản phẩm dịch vụ tiền gửi của chi nhánh, sản phẩm dịch vụ của chi nhánh cung cấp nhiều tiện ích cho khách hàng Với sản phẩm dịch vụ tiền gửi thanh toán, khách hàng đợc cung cấp các tiện ích qua việc sử dụng các dịch vụ thẻ, các dịch vụ hiện đai mới, các dịch vụ thanh toán Với sản phẩm dịch vụ tiền gửi có kỳ hạn, khách hàng đợc cung cấp các sản phẩm dịch vụ tiền gửi với nhiều kỳ hạn và mức lãi suất hấp dẫn.

Bên cạnh những sản phẩm dịch vụ truyền thống, chi nhánh cũng đã đa dạng hoá các sản phẩm dịch vụ của mình với các hình thức huy động nh tiền gửi tiết kiệm có thởng, tiền gửi tiết kiệm hởng lãi bậc thang.

Mặt khác chi nhánh cũng đã đầu t công nghệ, phát triển các sản phẩm dịch vụ hiện đại nh Phone Banking, Internet Banking, Mobile Banking giúp cho khách hàng không cần phải đến ngân hàng mà vẫn giao dịch đợc với ngân hàng.

Dịch vụ thẻ ATM của Southern Bank cung cấp cho khách hàng khá nhiều tiện ích: hệ thống liên minh thẻ của Southern Bank khá lớn với 14 ngân hàng khác giúp khách hàng có thể rút tiền ở nhiều nơi: qua hệ thống máy ATM củaSouthern Bank và hệ thống máy ATM của các các ngân hàng liên minh thẻ vớiSouthern Bank Dịch vụ trả lơng qua thẻ của Southern Bank cũng đã mang lại tiện ích lớn cho các doanh nghiệp và làm tăng khả năng huy động vốn từ các doanh nghiệp Bên cạnh đó khách hàng mở thẻ tại Southern Bank còn có thể mở thẻ phụ cho ngời thân và có thể thanh toán hóa đơn hàng hoá ở các điểm chấp nhận thẻ ATM của Southern Bank.

Theo nh phân tích ở trên, sản phẩm dịch vụ của Southern Bank đã cung cấp nhiều tiện ích cho khách hàng và góp phần quan trọng trong việc tăng nguồn vốn huy động của chi nhánh.

2.3.2 Những tồn tại trong việc tăng cờng huy động vốn và phát triển sản phẩm dịch vụ liên quan đến tiền gửi của Ngân hàng Phơng Nam chi nhánh Hà Néi

Nh trên đã phân tích thì ta nhận thấy một điều là nguồn vốn không kỳ hạn của ngân hàng chiếm một tỷ trọng không lớn trong tổng nguồn vốn của chi nhánh, trong khi nguồn vốn có kỳ hạn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng nguồn vốn huy động Năm 2007 tỷ trọng nguồn vốn không kỳ hạn cũng đã cải thiện so với năm 2006: từ 10,38% tổng nguồn vốn huy động lên 21,09% tổng nguồn vốn huy động, tuy nhiên vẫn thấp so với nguồn vốn có kỳ hạn Điều này làm tăng áp lực trả lãi cho ngân hàng và làm cho chi phí huy động vốn lớn Chính vì vậy ngân hàng cần điều chỉnh cơ cấu nguồn vốn làm sao vẫn huy động đợc nguồn vốn giá rẻ mà vẫn đảm bảo một mức độ ổn định cần thiết. Bên cạnh việc gia tăng huy động nguồn vốn có kỳ hạn, ngân hàng cũng cần có các biện pháp tăng cờng nguồn vốn không kỳ hạn bằng cách gia tăng tiện ích của các sản phẩm tiền gửi thanh toán, tăng cờng các sản phẩm dịch vụ liên quan đến sản phẩm tiền gửi, để khách hàng ngày càng yêu thích sản phẩm dịch vụ của ngân hàng, thấy thuận tiện hơn khi đến với ngân hàng và sẽ gửi tiền ở ngân hàng nhiều hơn.

Về sản phẩm tiền gửi của ngân hàng tuy đã có nhiều kỳ hạn phong phú với mức lãi suất hấp dẫn song hình thức tiền gửi của ngân hàng cha đợc đa dạng phong phú để thoả mãn hết các nhu cầu của khách hàng, cha tạo đợc sự khác biệt cho sản phẩm dịch vụ của ngân hàng Sản phẩm tiền gửi của ngân hàng chỉ dừng lại việc đáp ứng các nhu cầu chung chung nh: tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn mà cha chi tiết hoá cụ thể từng loại nhu cầu Trong điều kiện hội nhập nền kinh tế thế giới, trình độ của ngời dân tăng lên cùng với nhu cầu của ngời dân cũng ngày càng phong phú, đa dạng hơn thì việc hoàn thiện và phát triển sản phẩm dịch vụ của ngân hàng là tất yếu để ngân hàng có thể phát triển vững mạnh và tăng khả năng cạnh tranh.

Về dịch vụ thẻ ATM, tuy cung cấp khá nhiều tiện ích cho khách hàng nh- ng dịch vụ thẻ ATM tại Southern Bank còn có một số nhợc điểm sau: Dịch vụ thẻ ATM tại Southern Bank cha đợc phát triển, mới chỉ cung cấp sản phẩm thẻ ghi nợ, cha cung cấp sản phẩm thẻ trả trớc và thẻ tín dụng Nh vậy cha đáp ứng đợc hết các nhu cầu của khách hàng Bên cạnh đó khách hàng sử dụng thẻ của ngân hàng mới chỉ quen sử dụng với chức năng rút tiền măt, in sao kê, chuyển khoản mà không thể gửi tiền trực tiếp qua máy, việc thanh toán qua thẻ cũng hạn chế do việc hạn chế về số điểm chấp nhận thanh toán qua thẻ của ngân hàng Khách hàng rút tiền qua máy ATM còn phải chịu một hạn mức giao dịch đối với số tiền rút mỗi lần và số tiền rút trong một ngày: mỗi lần rút khách hàng chỉ đợc rút 2 triệu, đối với thẻ chuẩn hạn mức tối đa trong một ngày là 10 triệu, với thẻ vàng là 20 triệu, với thẻ đặc biệt là 30 triệu.

Ngân hàng cũng đã đầu t vào công nghệ và đã cung cấp cho khách hàng các sản phẩm dịch vụ hiện đại và mới nh: Phone Banking, Internet Banking, Mobile Banking Tuy nhiên các sản phẩm dịch vụ này của ngân hàng mới chỉ cung cấp các chức năng đơn giản, nh:

 Phone Banking cung cấp các thông tin về tỷ giá ngoại tệ, lãi suất gửi tiết kiệm, biểu phí dịch vụ; truy vấn số d tài khoản; mở tài khoản mới; địa chỉ các chi nhánh giao dịch.

 Mobile Banking cung cấp các thông tin về tỷ giá ngoại tệ và vàng, lãi suất tiền gửi tiết kiệm, số d tài khoản, 5 giao địch tài khoản cá nhân gần nhất, các địa điểm đặt máy ATM của Southern Bank.

 Internet Banking cung cấp các thông tin về lãi suất, biểu phí, tỷ giá, số d tài khoản, liệt kê tất cả các giao dịch phát sinh mà không cần phải đến ngân hàng.

Nh vậy các sản phẩm ngân hàng điện tử của Southern Bank mới chỉ cung cấp đợc các chức năng giản đơn, mà cha thực hiện đợc một số chức năng nh chuyển khoản, mua hàng qua mạng, mua hàng qua điện thoại, mở tài khoản, đầu t chứng khoán, mua hợp đồng bảo hiểm Dẫn đến sản phẩm dịch vụ này của ngân hàng cha hấp dẫn khách hàng, cha lôi cuốn nhiều khách hàng vào việc sử dụng.

2.3.3 Nguyên nhân chủ yếu của những tồn tại

Định hớng phát triển của Ngân hàng Phơng Nam chi nhánh Hà Néi trong n¨m 2008

Là một chi nhánh trực thuộc Ngân hàng Phơng Nam, định hớng hoạt động và phát triển của chi nhánh Hà Nội luôn bám sát các định hớng, mục tiêu, nhiệm vụ chung của Ngân hàng Phơng Nam.

Phát huy những kết quả đạt đợc và khắc phục những tồn tại với tinh thần chủ động, đoàn kết, quyết tâm chi nhánh đã xây dựng kế hoạch kinh doanh trong năm 2008 với các mục tiêu cơ bản sau:

 Tổng nguồn vốn huy động: 940000 triệu đồng

 Tỷ lệ nợ xấu :

Ngày đăng: 01/08/2023, 10:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w