1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Công tác quy hoạch phát triển hệ thống đô thị ở việt nam 1

49 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 44,35 KB

Nội dung

Đề án môn học LI M U Vit Nam ang giai đoạn chuyển mạnh mẽ, tích luỹ phát triển nội lực để tiến tới hội nhập thực vào lĩnh vực kinh tế sôi động giới Năm 2004 này, kế hoạch năm 2001-2005 nửa chặng đường, thời điểm để khẳng định thắng lợi kế hoạch năm đồng thời bước khởi đầu cho việc hội nhập AFTA vào năm 2006 Trong bối cảnh kinh tế xã hội , công tác kế hoạch hoá phải đối mặt với nhiều yêu cầu đặt Đặc biệt tính linh hoạt đổi cho phù hợp với thực tế Điều địi hỏi phải có lý luận bản, vững chắc, mặt khác phải nắm thơng tin xác tình hình KT-XH xảy để phân tích dự báo xác xu hướng phát triển, đưa tiêu phù hợp cho phận toàn kinh tế Với u cầu nhiệm vụ chung đó, cơng tác quy hoạch phát triển vùng nói chung cơng tác quy hoạch thị nói riêng chiếm vị trí quan trọng hệ thống KHH PTKT XH Việt Nam Thời gian qua, kinh tế ngày phát triển vấn đề đặt cho cơng tác quy hoạch nhiều, liên quan trực tiếp đến việc hoàn thiện hạ tầng sở để phát triển kinh tế đáp ứng nhu cầu ngày tăng XH Mặc dù công tác quy hoạch năm qua đạt nhiều thành công lớn song cịn nhiều vấn đề tồn đọng gây khó khăn cho công phát triển đất nước, tốc độ thị hố ngày tăng khiến cho công tác quy hoạch vất vả việc đề biện pháp khắc phục vấn đề nhức nhối : xây dựng bừa bãi không theo quy hoch , s Đề án môn học chng đối vấn đề giải phóng mặt bằng, xử lý rác thải cơng nghiệp vv để hồn thiện cơng tác quy hoạch cần thiết Xuất phát từ suy nghĩ đó, em quan tâm tới việc tìm hiểu kiến thức liên quan đến quy hoạch thông tin cần thiết công tác quy hoạch nay, công tác quy hoạch đô thị, với mục đích vận dụng kiến thức học vào thực tiễn để phân tích hiểu rõ lý luận thực tiễn.Đây lý em chọn đề tài "Công tác quy hoạch phát triển hệ thống đô thị Việt Nam" cho đề án môn học Do hạn chế định kiến thức thông tin thu thập nên đề án tránh khỏi thiếu sót nội dung Rất mong nhận xét, đánh giá thầy giáo ! Em xin chân thành cảm ơn ! §Ị ¸n m«n häc PHẦN THỨ NHẤT: LÝ LUẬN VỀ CƠNG TÁC QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN VÙNG Vùng kinh tế-xã hội vấn đề phát triển kinh tế xã hội đất nước theo lãnh thổ 1.1 Khái niệm Vùng kinh tế không gian kinh tế xác định đặc thù quốc gia, thực thể khách quan kinh tế , tổ hợp kinh tế lãnh thổ tương đối tồn vẹn có chun mơn hóa kết hợp với phát triển kinh tế tổng hợp.Vùng phần tử cấu kinh tế quốc dân, khâu hệ thống phân công lao động theo lãnh thổ, nước, khu vực giới Vùng kinh tế không gian kinh tế xác định đặc thù Khơng gian có ranh giới riêng, ranh giới có tính chất hành phân chia theo định phủ ranh giới có tính chất ước lệ Nếu khỏi ranh giới vùng khác tính chất khơng gian thay đổi.Còn đặc thù nghĩa vùng có điều kiện đặc thù riêng, điều kiện mặt tự nhiên, kinh tế xã hội,các mối quan hệ qua lại khác vùng Vùng kinh tế thực thể khách quan Trong trình phát triển lực lượng sản xuất, với phân công lao động theo lãnh thổ vùng lãnh thổ tự nhiên hình thành, tồn phát triển Vùng tổ hợp kinh tế lãnh thổ tương đối tồn vẹn có chun mơn hóa kết hợp với phát triển tổng hợp Việc hình thành ngành chun mơn hóa vùng nhằm đẩy mạnh phân công lao động xã hội theo lãnh th v nõng Đề án môn học cao nng suất lao động xã hội Nhưng chuyên môn hóa vài ngành kinh tế vùng trở nên què quặt, nguồn tài nguyên không tiết kiệm Vì vậy, phát triển tổng hợp để nhằm phát huy hết khả vùng , hỗ trợ cho chun mơn hóa tạo thêm việc làm thu nhập cho vùng Vùng thành phần cấu kinh tế khâu quan trọng hệ thống phân công lao động xã hội theo lãnh thổ Điều xuất phát từ chức vùng thông qua chức để đánh giá khả phát triển vùng 1.2.Các đặc trưng chủ yếu vùng Thứ nhất, quy mô vùng khác ( yếu tố tạo thành chúng khác biệt lớn Sự tồn vùng khách quan có tính lịch sử (quy mô số lượng vùng thay đổi theo giai đoạn phát triển, đặc biệt giai đoạn có tính chất bước ngoặt ) Sự tồn vùng yếu tố tự nhiên hoạt động kinh tế xã hội, trị định cách khách quan phù hợp với sức chứa hợp lý Vùng coi cơng cụ khơng thể thiếu hoạch định phát triển kinh tế quốc gia Tính khách quan vùng người nhận thức sử dụng trình phát triển cải tạo kinh tế Vùng sở để hoạch định chiến lược, kế hoạch phát triển theo lãnh thổ để quản lý trình phát triển kinh tế xã hội vùng Mọi gò ép phân chia vùng theo chủ quan áp đặt dẫn tới làm tải, rối loạn mối quan hệ, làm tan vỡ phát triển cân bằng, lâu bền vùng Các vùng liên kết với chặt chẽ ( chủ yếu thông qua giao lưu kinh tế kỹ thuật văn hóa mối liên hệ tự nhiên quy định dòng sông, vùng biển, tuyến giao thông chạy qua nhiều lónh th) Đề án môn học Nh vy, cn nhấn mạnh vùng có đặc điểm điều kiện phát triển riêng biệt Việc bố trí sản xuất không tùy tiện chủ quan Trong kinh tế thị trường việc phân bố sản xuất mang nhiều màu sắc dễ có tính tự phát Nếu để nhà đầu tư tự lựa chọn địa điểm phân bố dễ dẫn tới hậu nghiêm trọng phá vỡ mơi trường Vì vậy, Nhà nước cần có can thiệp mức nhằm tạo phát triển hài hòa cho vùng cho tất vùng Vùng đô thị 2.1 Khái niệm Đô thị điểm dân cư sinh sống tập trung với mật độ cao, chủ yếu lao động phi nông nghiệp (tỷ lệ lao động phi nông nghiệp chiếm 60%lực lượng lao động xã hội), nơi tập trung sở sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, tập trung tài sản cố định, tập trung phần lớn vốn đầu tư xây dựng nơi sản xuất hầu hết sản phẩm công nghiệp nước Đô thị trung tâm văn hóa xã hội, nơi tập trung sở y tế giáo dục, văn hóa phục vụ nhân dân, trung tâm giao lưu quốc tế, đầu mối giao thơng , giao lưu hàng hóa trung tâm hình thành mối quan hệ nước, vùng, đô thị với nông thôn, mối quan hệ mặt nước ta với nước giới 2.2 Phân loại đô thị Căn vào quy mơ dân số, mục đích nghiên cứu, tính chất hoạt động thị phân th theo tiờu thc Đề án môn học a) Phân loại đô thị theo quy mô dân số có loại: - Đơ thị loại I: thị có dân số triệu dân, có tỷ lệ lao động phi nơng nghiệp 90%, có mật độ dân cư trung bình từ 15000 người/ km^2 trở lên Thường trung tâm kinh tế- trị- văn hố- xã hội nước( thị loại đặc biệt) - Đô thị loại II: đô thị lớn, trung tâm kinh tế- trị- văn hố- xã hội thương mại vùng lớn đầu tàu, động lực phát triển kinh tế vùng lớn Dân số từ 35 vạn đến triệu Mật độ dân cư trung bình 12000 người/ km^2 Tỷ lệ dân số phi nông nghiệp 90% - Đơ thị loại III: thị có quy mơ dân số trung bình lớn, trung tâm kinh tế, hành chính, thương mại, khoa học kỹ thuật tỉnh Có dân số từ 1035 vạn, mật độ trung bình 10.000 người/ km2, dân số phi nơng nghiệp khoảng 80% - Đô thị loại IV: đô thị trung bình nhỏ, trung tâm tỉnh nhỏ hay vùng tỉnh Dân số từ 3- 10 vạn dân, tỷ lệ dân cư phi nơng nghiệp 70%; có mật độ dân cư trung bình 8000 người/ km2 - Đô thị loại V: đô thị loại nhỏ, trung tâm vùng tỉnh trung tâm huyện lỵ, trung tâm cụm dân cư gồm nhiều xã Dân số đô thị từ 4000 đến vạn dân, tỷ lệ lao động phi nơng nghiệp 60% Mật độ dân cư trung bình 6000 người/km2, đầu mối quan trọng nối tiếp đô thị nông thôn việc chuyển giao khoa học kỹ thuật, hoạt động thương mại,tài chính, ngân hàng -Phân loại thị theo quy mơ dân số có ý nghĩa để phân cấp đô thị nhằm xác định chức năng, quyền hạn quản lý quyền cấp thị, từ giúp xây dựng sách quản lý đầu tư thích hợp Đề án môn học - Vic phõn cp qun lý thị phải phù hợp với chủ trương sách nhà nước quy hoạch tổng thể kinh tế xã hội, định hướng tổng thể phát triển đô thị nước Thành phố trực thuộc trung ương phải đạt tiêu chuẩn đô thị loại đặc biệt loại I Thành phố thuộc tỉnh phải đạt tiêu chuẩn đô thị loại II loại III phù hợp với quy hoạch hệ thống đô thị nước địa bàn tỉnh Thị xã thuộc tỉnh thành phố trực thuộc trung ương phải đạt tiêu chuẩn loại III loại IV Thị trấn thuộc huyện phải đạt tiêu chuẩn đô thị loại IV loại V Đối với thành phố trực thuộc trung ương, khu vực nội thành chia thành quận quận chia thành phường; khu vực ngoại thành chia thành huyện huyện chia thành xã, thị trấn Trong thành phố trực thuộc trung ương cịn có thị xã Đối với thành phố thuộc tỉnh; nội thành chia thành phường vùng ngoại thành chia thành xã Đối với thị xã: chia thành nội thành ngoại thành Nội thành chia thành phường ngoại thành chia thành xã Thị trấn khơng có vùng ngoại thị trấn Các cấp quản lý thị có tiêu chuẩn xác định - Đơ thị loại I II Trung ương quản lý - Đô thị loại III IV tỉnh quản lý - Đô thị loại V huyện quản lý b) Phân loại thị theo chức §Ị ¸n m«n häc Từ việc vào nhân tố hình thành thị phân chia hệ thống đô thị theo chức khác sau: - Đô thị công nghiệp: đô thị hình thành sở đời phát triển sở cơng nghiệp, loại hình đô thị mà hoạt động sản xuất công nghiệp giữ chức chủ yếu phần lớn dân cư đô thị Trong điều kiện kinh tế giới thị cơng nghiệp đóng vai trị quan trọng chia làm nhiều nhóm nhỏ theo cơng đoạn + Ngun nhiên liệu, lượng: đô thị không lớnn lắm, phân bố gần mỏ khoáng sản, nhà máy điện, sơ chế gỗ, nông sản, hải sản Địa điểm: nơi khai thác, sơ chế nguyên nhiên liệu giai đoạn bắt đầu sơ chế q trình sản xuất Ví dụ: Quảng Ninh, Vũng Tàu, Hồ Bình, Trị An, Lao Cai Phan thiết, Kon tum, Gia Lai + Sản xuất công nghiệp hàng loạt có kèm theo chế biến nguyên liệu quy mơ khơng lớn Đó thị có quy mơ trung bình, phát triển ngành luyện kim, hố chất, khí lọc dầu Ví dụ: Thái Ngun, Việt Trì, Dung Quất, Biên Hồ + Sản xuất sản phẩm công nghiệp cuối cùng: may, đóng hộp, giày, cơng nghệ điện tử, lắp ráp Nhóm gồm thị lớn có quy mô rộng sản xuất nhiều loại hàng, chuyên môn hố cao Ví dụ: Hải Phịng, Gia Lâm - Đơ thị Giao thông vận tải thương mại: Đô thị không lớn đầu mối tập trung tuyến đường giao thông nơi bốc dỡ, trung chuyển hàng hố từ nơi khác đến Vì thế, phân bố nhiều kho hàng, bến bãi, tập trung trạm cung cấp xăng dầu cho giao thông vận tải h thng sa cha cỏc loi Đề án môn häc phương tiện giao thông vận tải, dịch vụ thương mại khác ngân hàng, tài chính… Ví dụ: Hải Phịng, Đà Nẵng, Quảng Ninh - Đơ thị văn hố khoa học: thị tập trung nhiều trường đại học, cao đẳng, có viện, trung tâm nghiên cứu khoa học Ngồi ra, có sở công nghiệp dịch vụ phục vụ cho nghiên cứu giảng dạy học tập - Đô thị chun mơn hố du lịch, nghỉ ngơi, an dưỡng, chữa bệnh: đô thị không lớn phân bố vùng có cảnh quan thiên nhiên đẹp, điều kiện tự nhiên thuận lợi cho du lịch phục hồi sức khoẻ, có quần thể kiến trúc, danh lam thắng cảnh di tích lịch sử tiếng Ví dụ: Đà Lạt, Sa pa, Hạ Long Đồ Sơn, Huế, Hội An, Vũng Tàu - Đơ thị hành hay đô thị quản lý: đô thị lớn, trung tâm trị quốc gia, vùng lớn - Các loại thị khác: Ví dụ đô thị quân nơi cư trú thường xuyên đơn vị quân đội trung tâm sửa chữa chế tạo vũ khí như: Sơn Tây, Sơn Trà Việc phân loại đô thị theo chức mang tính chất tương đối đa số thị có chức kỹ thuật tổng hợp, tạo chức sở loại hình thị bao gồm nhiều ngành nghề kinh tế, sản phẩm gồm nhiều loại, đa dang phong phú, vừa trung tâm công nghiệp đồng thời trung tâm trị- văn hố- xã hội- du lịch 2) Các nhân tố ảnh hưởng đến quy mô đô thị a) Nhõn t ti nguyờn Đề án môn học Nhõn tố thứ ảnh hưởng đến quy mô đô thị đất đai Nó ảnh hưởng trực tiếp tới việc mở rộng quy mô đô thị, đặc biệt điều kiện địa hình Ví dụ thị có điều kiện địa hình phức tạp, nhiều núi đá bao quanh, mặt giáp biển thường khó mở rộng quy mơ Các nguồn tài ngun khống sản nhân tố quan trọng việc hình thành thị Các thị cơng nghiệp thường hình thành phát triển mỏ khống sản vị trí có địa hình tương đối thuận lợi Nguồn tài ngun nước tương đối quan trọng việc hình thành đô thị, đô thị du lịch giải trí, thị có thuỷ điện… Vị trí địa lý nhân tố định việc hình thành thị, nơi tập trung đầu mối giao thơng vùng, nước nơi hình thành thị giao thông vận tải thương mại dịch vụ b) Ảnh hưởng thực lực kinh tế đến quy mô đô thị Thực lực kinh tế nguồn lực mà quyền thị huy động thu hút đầu tư cho việc mở rộng quy mơ thị Để thu hút đầu tư vùng thị phải thể tiềm phát triển kinh tế xã hội thông qua số tiêu kinh tế quan trọng, điều kiện thiên nhiên, xã hội… Yếu tố huy động đầu tư quan trọng việc mở rộng quy mô đô thị Muốn vậy, thực lực thị phải có động viên hợp lý, kịp thời c) Ảnh hưởng quy mơ cơng trình cơng cộng Quy mơ cơng trình cơng cộng có ảnh hưởng khơng nhỏ tới quy mô phát triển kinh tế, mở rộng đô thị

Ngày đăng: 01/08/2023, 10:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w