Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 163 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
163
Dung lượng
6,52 MB
Nội dung
TIẾT 3: VIẾT – TÌM HIỂU CÁCH VIẾT ĐOẠN VĂN NÊU Ý KIẾN Hoạt động 1: Khởi động a Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho HS bước làm quen với học b Cách thức tiến hành - HS lắng nghe câu hỏi thảo - GV nêu câu hỏi thảo luận: Sau đọc câu chuyện Thi luận nhạc, em thích hay khơng thích câu chuyện này? Vì sao? - HS thảo luận theo hướng - GV hướng dẫn HS thảo luận theo nhóm: dẫn GV + HS phát biểu ý kiến theo cặp theo nhóm + Các nhóm cử thành viên có ý kiến thuyết phục thay mặt nhóm phát biểu trước lớp - HS lắng nghe tiếp thu - GV khích lệ động viên để em mạnh dạn trình bày ý kiến cá nhân - HS lắng nghe tiếp thu - GV dẫn dắt vào học: Ở tiết học vừa rồi, vừa luyện đọc câu chuyện Thi nhạc, đến hoạt động Viết này, tìm hiểu đoạn văn nêu ý kiến câu chuyện Thi nhạc nhé! Hoạt động 2: Tìm hiểu đoạn văn BT1 a Mục tiêu: HS đọc đoạn văn BT1 SHS tr.14 trả lời câu hỏi b Cách thức tiến hành - HS đọc to, rõ ràng - GV trình chiếu đoạn văn BT1 SHS tr.14 nêu yêu cầu HS đọc to, rõ ràng - HS lắng nghe câu hỏi trả - GV nêu câu hỏi gợi mở: Các em nghe đọc đoạn văn lời Bạn cho lớp biết người viết muốn nói qua đoạn văn này? - HS xung phong phát biểu - GV mời đại diện – HS trả lời câu hỏi - HS lắng nghe, tiếp thu - GV khen ngợi khích lệ tinh thần xung phong phát biểu HS (khơng tính đến hay sai) - HS đọc lại đoạn văn - GV yêu cầu HS đọc lại đoạn văn - HS lựa chọn đáp án lắng * GV trình chiếu câu hỏi a nêu đáp án đúng: Người nghe GV chữa viết muốn nói qua đoạn văn trên? Tìm câu trả lời A Nêu lí người viết yêu thích câu chuyện Thi nhạc B Thuật lại diễn biến buổi thi nhạc câu chuyện C Tả hình dáng, điệu nhân vật câu chuyện → Đáp án đúng: Đáp án A Nêu lí người viết yêu thích câu chuyện Thi nhạc - HS đọc yêu cầu b * GV trình chiếu đoạn văn yêu cầu HS đọc câu hỏi b: Câu mở đầu đoạn văn cho biết điều gì? - HS quan sát câu mở đầu - GV trình chiếu đoạn văn, tơ đậm đổi màu câu văn mở đầu (Câu chuyện Thi nhạc nhà văn Nguyễn Phan Hách vào giới đầy thú vị.) nhắc lại câu hỏi - GV yêu cầu HS suy nghĩ, chuẩn bị câu trả lời trao đổi theo cặp nhóm - GV mời đại diện – HS trả lời câu hỏi HS khác lắng nghe nhận xét - GV nhận xét chốt đáp án: Các em có cách diễn đạt khác như: Người viết nêu ý kiến nhận xét câu chuyện Thi nhạc./ Người viết khẳng định câu chuyện hay/ thú vị/ hút / hấp dẫn - HS hoạt động nhóm - HS trả lời câu hỏi - HS lắng nghe tiếp thu * GV trình chiếu câu hỏi c yêu cầu HS đọc to: Người - HS đọc yêu cầu viết u thích câu chuyện? Từ ngữ, câu văn cho biết điều đó? - HS làm việc theo nhóm - GV hướng dẫn HS làm việc theo nhóm: + HS đọc kĩ đoạn văn người viết u thích điều câu chuyện Thi nhạc (Nêu lí khiến người viết u thích câu chuyện) + Các nhóm nói viết câu trả lời vào ghi, giấy nháp, phiếu học tập (nếu có) - HS xung phong báo cáo kết - GV mời đại diện – nhóm báo cáo kết thảo luận nhóm - HS lắng nghe tiếp thu - GV nhận xét, bổ sung chốt đáp án: Người viết khẳng định câu chuyện hay, có sức hút gợi giới thú vị, có học trò tài người thầy tâm huyết (1) Học trò vật quen thuộc ve sầu, gà trống, dế mèn, chim hoạ mi Nhưng chúng hố thành nghệ sĩ có tài âm nhạc, biểu diễn tiết mục hay, đặc sắc Tiếng kêu, tiếng gáy, tiếng hót chúng gọi lên tâm trí người nghe cảnh vật có âm thanh, ánh sáng, sắc màu, hương vị (2) Thầy giáo vàng anh để lại ấn tượng khó qn Thầy xúc động thấy học trị thành cơng học tập, biểu diễn tiết mục xuất sắc, Việc làm lời nói thầy thể tình u thương, trân trọng học trò - HS giảng giải thêm để HS hiểu cách trình bày ý kiến - HS lắng nghe tiếp thu người viết: Người viết khẳng định câu chuyện Thì nhạc có sức hút hai lí nêu - HS đọc yêu cầu * GV trình chiếu câu hỏi d yêu cầu HS đọc to: Câu kết thúc đoạn ý nói gì? - HS quan sát câu kết - GV trình chiếu đoạn văn, tơ đậm đổi màu câu văn kết (Câu chuyện kết thúc, nhân vật đáng yêu tâm trí tơi.) nhắc lại câu hỏi - HS trả lời câu hỏi - GV mời đại diện – HS trả lời câu hỏi - HS lắng nghe tiếp thu - GV nhận xét, bổ sung: Người viết muốn nói câu chuyện ln tâm trí mình./ Câu kết đoạn lần khẳng định ấn tượng người viết câu chuyện - HS lắng nghe tiếp thu - GV yêu cầu HS xem lại đoạn văn, sau nhấn mạnh với HS cách viết đoạn văn nêu ý kiến thể qua đoạn văn vừa tìm hiểu: + Câu mở đầu: Nêu cảm nhận chung câu chuyện u thích + Các câu (triển khai): Nêu lí yêu thích câu chuyện + Câu kết thúc: Tiếp tục khẳng định ý kiến nêu mở đầu đoạn Hoạt động 3: Tìm hiểu đoạn văn BT2 a Mục tiêu: HS đọc đoạn văn BT2 SHS tr.14 trả lời câu hỏi b Cách thức tiến hành - GV trình chiếu đoạn văn câu hỏi, yêu cầu HS đọc thầm tự trả lời câu hỏi - GV yêu cầu HS trao đổi nhóm để thống câu - HS đọc trả lời câu hỏi - HS lắng nghe, thực trả lời - GV mời đại diện – HS trả lời câu hỏi theo nhóm - HS xung phong trình bày - GV nhận xét, bổ sung giúp HS hiểu ý chính: - HS lắng nghe tiếp thu + Điểm giống câu mở đầu đoạn văn nêu cảm nghĩ người viết câu chuyện (u thích câu chuyện nói tới) + Những lí người viết yêu thích câu chuyện Bà cháu Ban đầu: Thích xứ sở thần tiên mà câu chuyện gợi Sau đó: Xúc động tình cảm bà cháu thể qua việc câu chuyện Cuối cùng: Thích cách kết thúc có hậu câu chuyện + Cách trình bày ý đoạn văn thứ cách (Từ nhận xét cách trình bày ý đoạn văn tập cách ) - GV trình chiếu lại cách viết đoạn văn nêu ý kiến: Cách 1: + Mở đầu: Nêu nhận xét cảm nghĩ + Triển khai: Nêu lí yêu thích câu chuyện Cách 2: + Mở đầu: Nêu nhận xét cảm nghĩ + Triển khai: Nêu lí yêu thích câu chuyện + Kết thúc: Tiếp tục khẳng định ý kiến câu chuyện Hoạt động 4: Trao đổi nhóm a Mục tiêu: HS nắm điểm cần lưu ý viết đoạn văn nêu ý kiến câu chuyện đọc nghe b Cách thức tiến hành - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm: Trao đổi điểm - HS quan sát ghi nhớ cần lưu ý viết đoạn văn nêu ý kiến câu chuyện - HS lắng nghe yêu cầu đọc - GV hướng dẫn HS: đọc gợi ý nội dung trao đổi, dựa kết tìm hiểu hai đoạn văn tập tập - HS trao đổi nhóm để chia sẻ ý kiến nhóm theo hướng dẫn GV + Cách xếp ý đoạn văn (mở đầu, triển khai ) + Cách nêu lí yêu thích câu chuyện + Cách thức trình bày đoạn văn - GV mời đại diện – nhóm phát biểu ý kiến - GV nhận xét, bổ sung chốt ý: - HS xung phong phát biểu + Đoạn văn thường mở đầu lời khẳng định yêu - HS lắng nghe tiếp thu thích người viết câu chuyện (nêu rõ tên câu chuyện nêu tên tác giả) + Các câu đưa nhiều lí yêu thích câu chuyện (yêu thích chi tiết, nhân vật, cách kết thúc ), kết hợp với minh chứng cụ thể + Đoạn văn có câu kết khẳng định lần yêu thích người viết câu chuyện + Đoạn văn nên có từ ngữ, câu văn bộc lộ rõ cảm xúc, u thích câu chuyện - GV mời – HS đọc phần Ghi nhớ SHS tr.15: Khi viết đoạn văn nêu ý kiến câu chuyện, cần nêu rõ - HS đọc ghi nhớ thích khơng thích câu chuyện giải thích lí * CỦNG CỐ - GV nhận xét, tóm tắt lại nội dung học - GV nhận xét, đánh giá tham gia HS - HS lắng nghe, tiếp thu học, khen ngợi HS tích cực; nhắc nhở, động viên HS cịn chưa tích cực, nhút nhát * DẶN DÒ - GV nhắc nhở HS: + Chuẩn bị tranh chân dung tự họa thân + Đọc trước Tiết 4: Nói nghe – Tôi bạn SHS tr.15 - HS lắng nghe, thực TIẾT 4: NĨI VÀ NGHE – TƠI VÀ BẠN Hoạt động 1: Nói thân a Mục tiêu: HS chia sẻ suy nghĩ, nhận thức, cách đánh giá thân b Cách thức tiến hành - GV mời HS nêu yêu cầu đề bài: - HS đọc đề + Giới thiệu chân dung tự họa (nếu có) + Nêu đặc điểm bật thân (giải thích rõ đặc điểm đưa ví dụ minh họa) - GV yêu cầu HS hoạt động nhóm: HS giới thiệu - HS hoạt động nhóm theo tranh tự họa điểm bật thân hướng dẫn GV trước nhóm - GV mời đại diện – HS phát biểu trước lớp - HS xung phong phát biểu - GV mời số HS nhận xét, bổ sung điểm bật - HS nhận xét bổ sung bạn mà thấy bạn chưa nêu Hoạt động 2: Trao đổi a Mục tiêu: HS chia sẻ suy nghĩ, nhận thức, cách đánh giá bạn bè b Cách thức tiến hành - GV trình chiếu nhiệm vụ yêu cầu HS hoạt động - HS đọc yêu cầu nhóm: Trao đổi: + Nêu điểm tốt bạn mà em muốn học tập + Nói điều em mong muốn bạn - GV tổ chức cho HS chia sẻ điểm tốt trước lớp - GV yêu cầu HS lắng nghe, nhận xét - HS chia sẻ - GV mời bạn nêu suy nghĩ, cảm xúc - HS lắng nghe nghe ý kiến bạn - HS nêu suy nghĩ, cảm xúc Hoạt động 3: Vận dụng a Mục tiêu: - HS chia sẻ suy nghĩ, nhận thức, cách đánh giá bạn bè với người thân - HS tìm đọc câu chuyện người có khiếu bật b Cách thức tiến hành - GV nêu yêu cầu với hướng dẫn HS thực nhiệm vụ nhà: - HS lắng nghe GV hướng + Giới thiệu với người thân đặc điểm bật dẫn người bạn mà em yêu quý (có thể nêu điều muốn học tập bạn) + Tìm đọc câu chuyện người có khiếu bật * CỦNG CỐ - GV nhận xét, tóm tắt lại nội dung học - GV nhận xét, đánh giá tham gia HS học, khen ngợi HS tích cực; nhắc nhở, động viên HS cịn chưa tích cực, nhút nhát - GV nhắc lại nội dung HS học được: - HS lắng nghe, tiếp thu + Đọc tìm hiểu văn Thi nhạc + Tìm hiểu cách viết đoạn văn nêu ý kiến + Nói nghe: Giới thiệu đặc điểm bật thân * DẶN DÒ - GV nhắc nhở HS: + Học thuộc ghi nhớ hoàn thành VBT Tiếng Việt + Đọc trước Bài – Anh em sinh đôi SGK tr.16 - HS lắng nghe, thực Ngày soạn:…/…/… Ngày dạy:…/…/… BÀI 3: ANH EM SINH ĐÔI (3 tiết) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Kiến thức Sau học này, HS sẽ: - Đọc từ ngữ, câu, đoạn tồn câu chuyện Anh em sinh đơi Biết đọc diễn cảm đoạn hội thoại phù hợp với tâm lí, cảm xúc nhân vật - Nhận biết việc xảy câu chuyện gắn với thời gian Hiểu suy nghĩ, cảm xúc nhân vật dựa vào hành động, việc làm lời nói nhân vật Hiểu điều tác giả muốn nói qua câu chuyện: Mọi người giống ngoại hình đặc điểm đó, khơng giống hoàn toàn, thân người thực thể - Biết phân biệt danh từ chung danh từ riêng - Biết tìm ý cho đoạn văn nêu ý kiến - Biết phân tích, đánh giá chia sẻ ý kiến với bạn bè Năng lực Năng lực chung: - Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực nhiệm vụ học tập - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Sử dụng kiến thức học ứng dụng vào thực tế, tìm tòi, phát giải nhiệm vụ sống Năng lực riêng: Hình thành, phát triển lực ngôn ngữ lực văn học (biết cảm nhận câu văn hay đọc) Phẩm chất