1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Giao an kết nốt tri thức lớp 4 hdtn

28 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 2,15 MB

Nội dung

Ngày soạn:…/…/… Ngày dạy:…/…/… CHỦ ĐỀ 1: NHẬN DIỆN BẢN THÂN MỤC TIÊU CỦA CHỦ ĐỀ: - Giới thiệu đặc điểm, việc làm đáng tự hào thân - Xác định khả điều chỉnh cảm xúc suy nghĩ thân tình đơn giản TUẦN 1: (3 tiết) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Kiến thức Sau học này, HS sẽ: - Giới thiệu đặc điểm, việc làm đáng tự hào thân Năng lực Năng lực chung: - Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực nhiệm vụ học tập - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Sử dụng kiến thức học ứng dụng vào thực tế, tìm tịi, phát giải nhiệm vụ sống Năng lực riêng: - Năng lực thích ứng với sống: Thể tự hào thân; tự lực việc thực số việc phù hợp với lứa tuổi thân Phẩm chất - Trách nhiệm: Thực việc làm đáng tự hào thân; lập kế hoạch phát huy việc làm đáng tự hào thân theo dõi việc làm II PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC Phương pháp dạy học - Hoạt động nhóm, thực hành, trực quan - Nêu vấn đề giải vấn đề Thiết bị dạy học a Đối với giáo viên - Giáo án, SGK, VBT Hoạt động trải nghiệm - Giấy A4, bút màu - File nhạc hát thiếu nhi vui nhộn b Đối với học sinh - SGK, VBT Hoạt động trải nghiệm III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tiết 1: Sinh hoạt cờ: Chào năm học HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS a Mục tiêu: - HS tổng kết lại thành tích năm học vừa qua; tìm hiểu truyền thống nhà trường - HS đón em lớp chuẩn bị tâm sẵn sàng bước vào năm học b Cách tiến hành - GV hướng dẫn HS tham gia công tác chuẩn bị - HS tham gia chuẩn bị theo phân cho Lễ khai giảng theo kế hoạch nhà trường công GV - GV phân cơng bạn có lịch trực nhật đến sớm - HS xếp theo phân công xếp ghế bảng tên khu vực lớp GV - GV khuyến khích HS đăng kí tiết mục văn - HS chuẩn bị tiết mục nghệ với GV Tổng phụ trách: + Tập văn nghệ: Chuẩn bị tiết mục múa, hát, đóng kịch với chủ đề liên quan đến Thầy cô, bạn bè mái trường + Tập nghi thức - GV yêu cầu HS ổn định chỗ ngồi bắt đầu buổi - HS ổn định trật tự lễ Khai giảng - GV yêu cầu HS phân công tham gia - HS tham gia hoạt động chào đón hoạt động chào đón em học sinh lớp em học sinh lớp - GV động viên HS tham gia biểu diễn cổ vũ - HS chăm chủ xem tiết mục biểu tiết mục văn nghệ Lễ khai giảng diễn - GV yêu cầu HS tập trung ý chia sẻ điều - HS chia sẻ cảm nhận em ấn tượng hoạt động chương trình - HS di chuyển vào lớp theo hàng, - Sau khai giảng xong, GV tập trung HS vào ngồi vị trí lắng nghe nội lớp để phổ biến hoạt động quy, thời khóa biểu,… năm học Tiết 2: Hoạt động giáo dục theo chủ đề: Em tự hào thân HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Tạo khơng khí vui tươi, kết nối với chủ đề tiết trải nghiệm b Cách tiến hành - GV cho HS lắng nghe, hát vận động theo - HS xem video hát thiếu nhi vui nhộn Em yêu trường em: https://youtu.be/i7ulCXbG_3I - GV đặt câu hỏi: Em có cảm xúc sau nghe - HS trả lời câu hỏi hát Em yêu trường em? - GV gọi – HS trả lời câu hỏi - GV tổng kết dẫn dắt vào học: Bài hát - HS lắng nghe mở đầu cho học năm học Chúng ta vào học hôm – Tuần – Tiết 2: Hoạt động giáo dục theo chủ đề: Em tự hào thân B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Chơi trị chơi Xin chào! a Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS hiểu được: Ai có đặc điểm riêng cách phát đặc điểm riêng b Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS đọc yêu cầu – SGK tr.6 cho - HS đọc hiểu nhiệm vụ lớp nghe kiểm tra việc hiểu nhiệm vụ HS - GV tổ chức trò chơi “Xin chào” - HS tham gia trò chơi - GV hướng dẫn HS cách chơi: HS quan sát - HS lắng nghe cách chơi lớp, nhớ lại đặc điểm độc đáo bạn lựa chọn đặc điểm riêng có chung nhiều bạn lớp để nói lời chào - GV lấy ví dụ: tóc dài, đeo kính, - HS lắng nghe ví dụ giỏi Tốn, thích đọc sách, khéo tay,… - GV thực lần để thị phạm, GV chọn - HS quan sát GV thị phạm đặc điểm để nói lời chào “Tơi chào bạn đeo kính” - GV chọn bạn làm quản trò dựa tinh thần - Bạn quản trò xung phong xung phong - GV yêu cầu bạn có điểm chung đứng thành nhóm - HS đứng thành nhóm - GV tổ chức cho HS chơi – lượt khác - Sau kết thúc trò chơi, GV đặt câu hỏi: Em - HS tích cực tham gia trị chơi nêu cảm xúc sau chơi trị chơi - HS chia sẻ cảm xúc Xin chào - GV kết luận: Mỗi người có đặc điểm riêng giúp nhớ người lâu - HS ghi nhớ Hoạt động 2: Làm hoa “Tự hào” a Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS xác định giới thiệu trước bạn đặc điểm đáng tự hào thân b Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS đọc yêu cầu – SGK tr.6 cho lớp nghe kiểm tra việc hiểu nhiệm vụ HS - GV yêu cầu HS thực nhiệm vụ: Em làm - HS đọc hiểu nhiệm vụ bơng hoa năm cánh bìa viết đặc điểm thân lên cánh hoa - HS lắng nghe nhiệm vụ - GV hướng dẫn HS tạo hình bơng hoa cánh bìa xác định đặc điểm đáng tự hào em theo khía cạnh khác Mỗi khía cạnh viết vào cánh hoa - HS lắng nghe GV hướng dẫn - GV gợi ý: Khía cạnh như: sở thích, khả năng, tính cách, điểm khác biệt,… - GV u cầu HS hồn thiện bơng hoa “tự hào” vịng phút - HS lắng nghe gợi ý - HS hồn thiện bơng hoa “tự hào”: Gợi ý: - GV chia lớp thành nhóm HS yêu cầu HS chia sẻ: Em chia sẻ với bạn nhóm đặc điểm viết cánh hoa nêu lí em tự hào đặc điểm - HS chia sẻ nêu lí - GV gọi nhóm HS lên bảng chia sẻ trước lớp - GV kết luận: Mỗi người có đặc điểm đáng tự hào riêng Chúng ta nên thường xuyên tự đánh giá, nhận biết đặc điểm để phát huy - HS chia sẻ trước lớp * CỦNG CỐ - HS lắng nghe ghi nhớ - GV nhận xét, tóm tắt lại nội dung học - GV nhận xét, đánh giá tham gia HS học, khen ngợi HS tích cực; nhắc nhở, động viên HS cịn chưa tích cực, nhút nhát * DẶN DỊ - HS lắng nghe - GV nhắc nhở HS: + Ôn lại kiến thức học hôm - HS vỗ tay tuyên dương bạn + Trò chuyện với người thân đặc điểm làm tốt động viên bạn đáng tự hào em quan sát, nêu điểm nhút nhát đáng tự hào thành viên gia đình - HS lắng nghe Tiết 3: Sinh hoạt lớp: Tự hào thể khả thân HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Hoạt động tổng kết tuần a Mục tiêu: HS tổng kết việc làm tuần vừa qua b Cách tiến hành - GV ổn định trật tự lớp học, tổng kết hoạt - HS ý lắng nghe động tuần nêu kế hoạch học tập hoạt động tuần - GV nhận xét ý thức học tập số bạn - HS lắng nghe vỗ tay tuyên lớp tiến hành tuyên dương bạn có ý thức dương bạn có ý thức tốt, động tốt, nhắc nhở bạn có ý thức chưa tốt viên bạn cịn Hoạt động 2: Chia sẻ thu hoạch sau trải nghiệm a Mục tiêu: HS chia sẻ kết trao đổi người thân thực nhà b Cách tiến hành: - HS hoạt động theo cặp chia sẻ - GV yêu cầu HS hoạt động theo cặp thực nhiệm vụ: Em chia sẻ với bạn kết trò chuyện với người thân gia đình, đặc điểm đáng yêu, đáng tự hào em - HS trả lời câu hỏi - GV đặt câu hỏi: Cảm xúc em người thân trao đổi? - HS chia sẻ trước lớp - GV mời – HS chia sẻ trước lớp - HS lắng nghe ghi nhớ - GV kết luận: Chúng ta tự tin chia sẻ với người thân, bạn bè đặc điểm đáng tự hào thân Hoạt động Thể khả thân a Mục tiêu: HS thể khả thân, tự tin trước việc làm tốt, từ tự hào với khả b Cách tiến hành: - HS chọn khả chuẩn bị - GV yêu cầu HS chọn khả thân tiết mực trình diễn chuẩn bị cho tiết mục thể khả - HS lắng nghe gợi ý - GV gợi ý: Các em vẽ, hát, kịch câm, võ thuật, chơi đàn, múa, thuyết trình, hùng biện,… - HS biểu diễn - GV mời – HS lên bảng thể khả trước lớp Các bạn khác ý đón xem - Các bạn khen ngợi sau bạn - GV mời bạn lớp thực hành động khen ngợi, động viên, cổ vũ bạn: vỗ trình bày xong tiết mục tay, giơ ngón tay cái, khen ngợi,… - GV tổ chức chơi trị chơi Phóng viên - HS tham gia trò chơi - GV nêu luật chơi: Một bạn đóng vai phóng viên - HS lắng nghe luật chơi vấn bạn lớp nêu cảm nghĩ khả bạn Sau vấn bạn thể tài - GV cho HS tham gia trị chơi Phóng viên - HS đặt câu hỏi trả lời - GV tổ chức cho HS bình chọn cho phần - HS bình chọn trao thưởng thi tài yêu thích trao phần thưởng cho bạn nhiều bình chọn - GV kết luận: Chúng ta cần tự hào khả - HS ghi nhớ thân tự tin thể khả hoạt động chung - GV yêu cầu HS thực hoạt động nhà: Suy - HS lắng nghe chuẩn bị nghĩa thảo luận với người thân việc cần làm để phát huy đặc điểm đáng tự hào em Ngày soạn:…/…/… Ngày dạy:…/…/… TUẦN 2: (3 tiết) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Kiến thức Sau học này, HS sẽ: - Xác định giới thiệu việc làm đáng tự hào thân - Chia sẻ kết thực việc làm theo dự kiến để phát huy niềm tự hào thân - Chia sẻ đặc điểm việc làm tốt đẹp mình, từ có động lực trì, phát huy việc làm Năng lực Năng lực chung: - Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực nhiệm vụ học tập - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Sử dụng kiến thức học ứng dụng vào thực tế, tìm tịi, phát giải nhiệm vụ sống Năng lực riêng: - Năng lực thích ứng với sống: Thể tự hào thân Phẩm chất - Trách nhiệm: Xác định việc làm đáng tự hào thân giới thiệu việc làm II PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC Phương pháp dạy học - Hoạt động nhóm, thực hành, trực quan 10 tự hào thân + Xác định khả điều chỉnh cảm xúc thân số tình đơn giản + Xác định khả điều chỉnh suy nghĩ thân số tình đơn giản - GV phát cho HS Phiếu đánh giá yêu cầu: - HS tự đánh giá đổi Phiếu đánh giá Mỗi HS tự đánh giá hoạt động em với bạn bàn thực chủ đề Nhận diện thân Sau đó, em đổi Phiếu đánh giá với bạn bàn để bạn đánh giá việc thực hoạt động chủ đề em - GV yêu cầu HS nhà xin ý kiến người thân - HS nhà xin ý kiến người thân việc em thực - GV ghi ý kiến nhận xét vào Phiếu đánh giá - HS lắng nghe tổng kết hoạt động MẪU PHIẾU ĐÁNH GIÁ: PHIẾU ĐÁNH GIÁ Họ tên:…………………………… Lớp:……… Trường:……………… Tự đánh giá bạn đánh giá em Tô màu vào  với nội dung em tự đánh giá bạn đánh giá theo gợi ý đây: Hoàn thành tốt: STT Hoàn thành: Nội dung Chưa hoàn thành: Em tự đánh giá Bạn đánh giá em 14 Xác định giới thiệu đặc điểm đáng tự hào thân Xác định giới thiệu việc làm đáng tự hào thân Xác định khả điều chỉnh cảm xúc thân số tình đơn giản Xác định khả điều chỉnh suy nghĩ thân số tình đơn giản Ý kiến người thân: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Ý kiến giáo viên ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 15 Ngày soạn:…/…/… Ngày dạy:…/…/… CHỦ ĐỀ: NẾP SỐNG VÀ TƯ DUY KHOA HỌC MỤC TIÊU CỦA CHỦ ĐỀ: - Thực nếp sinhn hoạt - Bước đầu hình thành thói quen tư khoa học sinh hoạt học tập TUẦN 5: (3 tiết) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Kiến thức Sau học này, HS sẽ: - Biết cách xếp thời gian biểu khoa học hợp lí - Xây dựng thời gian biểu để đảm bảo nếp sinh hoạt - Chia sẻ cảm xúc, suy nghĩ sau bắt đầu thực thời gian biểu điều chỉnh Năng lực Năng lực chung: - Năng lực giao tiếp, hợp tác: Bước đầu hình thành thói quen khoa học; Chia sẻ cách xếp thời gian biểu khoa học hợp lí với bạn bè; phối hợp với bạn tham gia hoạt động chung Năng lực riêng: - Năng lực thiết kế tổ chức hoạt động: Xây dựng bảng thực nếp sinh hoạt thời gian biểu khoa học hợp lí 16 - Năng lực thích ứng với sống: Thực nếp sinh hoạt Phẩm chất - Nhân ái: Vui vẻ, thân thiện, biết tự lực thực nhiệm vụ theo phân công, hướng dẫn - Trách nhiệm: Có trách nhiệm với thân việc thực hành động theo thời gian biểu II PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC Phương pháp dạy học - Hoạt động nhóm, thực hành, trực quan - Nêu vấn đề giải vấn đề Thiết bị dạy học a Đối với giáo viên - Giáo án, SGK, VBT Hoạt động trải nghiệm - Bảng con, giấy, phấn để viết - Một hộp giấy giỏ, giấy A5 đủ cho sĩ số lớp b Đối với học sinh - SGK, VBT Hoạt động trải nghiệm III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tiết 1: Sinh hoạt cờ: Trung thu em HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS a Mục tiêu: HS tham gia hoạt động Trung thu em theo kế hoạch nhà trường b Cách tiến hành - GV cử số bạn xếp ghế theo hàng lối ngồi - HS tham gia với phân công chỗ lớp GV - GV Tổng phụ trách yêu cầu đội văn nghệ - HS chuẩn bị tiết mục trường chuẩn bị tiểu phẩm Một ngày cung 17 trăng - GV khuyến khích lớp chuẩn bị tiểu phẩm theo chủ đề Trung thu để biểu diễn tiết - HS chăm đón xem Sinh hoạt cờ - GV HS dẫn dắt vào chương trình Trung thu em - HS lắng nghe - GV đặt câu hỏi: Trong dịp Trung thu, địa phương em thường tổ chức hoạt động - HS lắng nghe câu hỏi gì? - GV gọi ngẫu nhiên HS trả lời - HS trả lời: Những hoạt động dịp Trung thu là: rước đèn ông sao, phá cỗ, múa lân, trang trí mâm cỗ,… - GV chủ nhiệm hỗ trợ GV Tổng phụ trách Đội - HS xem tiểu phẩm trình chuẩn bị, tổ chức cho HS biểu diễn tiểu phẩm Một ngày cung trăng - GV đặt câu hỏi: Theo em, ngày cung - HS trả lời theo tiểu phẩm đón trăng diễn hoạt động nào? xem - Sau kết thúc tiểu phẩm, GV gọi số bạn - HS chia sẻ HS chia sẻ việc xếp hoạt động ngày cách khoa học - GV tổ chức cho HS chia sẻ theo nhóm cảm - HS chia sẻ theo nhóm xúc thân xem tiết mục biểu diễn 18 chương trình Trung thu em Tiết 2: Hoạt động giáo dục theo chủ đề: Nền nếp sinh hoạt HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Tạo cảm giác vui vẻ, HS nhớ lại trình tự hoạt động ngày theo thời gian b Cách tiến hành - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Giờ tơi - HS tích cực tham gia trị chơi làm gì? - GV tung bóng đề nghị HS: Em nói ngắn - HS lắng nghe yêu cầu gọn việc làm vào thời điểm nêu - GV nêu luật chơi: Khi bóng tung đến bạn - HS lắng nghe luật chơi nào, bạn bắt bóng nói cơng việc làm vào thời điểm giáo viên yêu cầu - GV lấy ví dụ để HS hiểu: - HS lắng nghe ví dụ + GV hô “6 chiều ngày”, HS bắt bóng đáp: “tắm gội” + GV hơ “9 sáng Chủ nhật”, HS đáp “Vẫn ngủ ạ!” - GV đưa mốc thời gian, mốc thời gian - HS trả lời theo mốc thời gian GV yêu cầu HS trả lời đưa - GV mời HS giơ tay xem có hoạt động - HS thực giống mốc thời gian - GV tổng kết dẫn dắt vào học: Hằng ngày, - HS lắng nghe cần thực nhiều cơng việc Do đó, người cần biết xếp thời gian làm 19 việc để tạo thói quen sinh hoạt theo trình tự định – gọi nếp Vậy làm để xếp nếp khoa học hợp lí, tìm hiểu hôm –Tuần – Tiết 2: Hoạt động giáo dục theo chủ đề: Nền nếp sinh hoạt B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Chia sẻ với bạn việc em thường làm ngày a Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nêu đầy đủ công việc thường làm ngày, phân loại dạng việc tìm thời gian phù hợp cho công việc b Cách tiến hành: - HS đọc hiểu nhiệm vụ - GV yêu cầu HS đọc nhiệm vụ – SGK tr.15, 16 cho lớp nghe kiểm tra việc hiểu nhiệm vụ - HS quan sát lắng nghe yêu cầu HS - GV phát chỗ HS tờ giấy có bảng sau yêu cầu: Em viết việc thường làm ngày thời gian em thực việc - HS chia sẻ: 20

Ngày đăng: 07/08/2023, 07:56

w