Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 62 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
62
Dung lượng
4,59 MB
Nội dung
1 Ngày soạn: …/…/… Ngày dạy: …/…/… CHỦ ĐỀ 1: CHẤT BÀI 3: SỰ Ô NHIỄM VÀ BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC MỘT SỐ CÁCH LÀM SÁCH NƯỚC (2 tiết) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức: Sau học này, HS: - Nêu nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước, liên hệ thực tế gia đình địa phương - Nêu cần thiết phải bảo vệ nguồn nước (nêu tác hại nước không sạch) phải sử dụng tiết kiệm nước - Thực vận động người xung quanh (gia đình địa phương) bảo vệ nguồn nước sử dụng tiết kiệm nước - Trình bày số cách làm nước, liên hệ thực tế cách làm nước gia đình địa phương Năng lực: Năng lực chung: - Năng lực tự chủ, tự học: Chủ động học tập, tìm hiểu nội dung học, biết lắng nghe trả lời nội dung học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Tham gia tích cực vào trò chơi, hoạt động khám phá kiến thức - Năng lực giao tiếp hợp tác: Thực tốt nhiệm vụ hoạt động nhóm Năng lực riêng: - Thực hành thí nghiệm đơn giản làm nước Phẩm chất: - Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm suy nghĩ, trả lời câu hỏi, làm tốt tập - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc II PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC: Phương pháp dạy học - Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm, dạy học góc - Nêu vấn đề, giải vấn đề Thiết bị dạy học a Đối với giáo viên: - Giáo án - Máy tính, máy chiếu - Các tranh ảnh hình đến hình SGK - Dụng cụ hóa chất để tiến hành thí nghiệm làm nước đơn giản phương pháp khử trùng: chai nước đục, cốc có mỏ nhỏ chất khử trùng - Bảng nhóm, bút dạ, bút chì phấn viết bảng b Đối với học sinh: - SGK - VBT III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH a Mục tiêu: Tạo hứng thú khơi gợi hiểu biết có HS việc phân biệt đâu nguồn nước sạch, đâu nguồn nước bị ô nhiễm b Cách thức thực hiện: - GV yêu cầu HS kể tên nguồn nước - HS lắng nghe yêu cầu GV phân biệt đâu nguồn nước sạch, đâu nguồn nước ô nhiễm - GV mời đại diện - HS xung phong - HS trả lời: trả lời Các HS khác lắng nghe, nhận xét, + Các nguồn nước: Nước mưa; nước ao, nêu ý kiến bổ sung (nếu có) hồ, sơng, suối; nước máy, + Nước máy nước sạch; nước ao, hồ bị ô nhiễm - GV nhận xét chung, đưa kết luận: Có - HS lắng nghe, tiếp thu nhiều nguồn nước khác nước sông, nước suối, nước máy,… nước máy nước sạch; nước sông, nước suối thường bị ô nhiễm - GV dẫn dắt HS vào học: Sự ô nhiễm - HS lắng nghe, chuẩn bị vào bảo vệ nguồn nước Một số cách làm nước B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước a Mục tiêu: HS nêu số nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước b Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS quan sát hình - HS quan sát hình - GV u cầu HS thảo luận nhóm đơi cho biết: - HS lắng nghe yêu cầu GV + Dấu hiệu chứng tỏ nước bị ô nhiễm + Nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước nguyên nhân người trực tiếp gây - GV mời đại diện 2- nhóm trả lời Các nhóm khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý - HS trả lời kiến bổ sung (nếu có) - GV nhận xét đưa đáp án: + Dấu hiệu chứng tỏ nước bị nhiễm: có - HS lắng nghe, ghi nội dung màu (hình 1a), có mùi thuốc trừ sâu (hình 1b), có rác chất bẩn (hình 1c), có màu (hình 1d) + Các ngun nhân gây nhiễm: nước thải chưa xử lí từ nhà máy (hình 1a), người phun thuốc trừ sâu có chứa chất độc hại (hình 1b), người vứt rác xuống hồ (hình 1c), lũ lụt gây (hình 1d) Các nguyên nhân ô nhiễm nguồn nước người trực tiếp gây tương ứng hình 1a, 1b 1c - HS lắng nghe, tiếp thu, ghi - GV rút kết luận: Các nguyên nhân gây nhiễm nguồn nước người thiên nhiên gây ra, với nguyên nhân trực tiếp người gây người chủ động khắc phục - HS lắng nghe GV nêu câu hỏi - GV đặt câu hỏi liên hệ thực tế: + Nêu nguyên nhân khác gây ô nhiễm nguồn nước + Kể việc làm gia đình địa phương em gây nhiễm - HS trả lời: nguồn nước + Phun trào núi lửa, mưa acid, rò rỉ ống - GV mời đại diện -3 HS xung phong trả nước,… lời Các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu + Bón nhiều phân bón cho trồng, ý kiến bổ sung (nếu có) đổ rác cống nước,… - HS lắng nghe, chữa - GV nhận xét chung, tuyên dương HS có câu trả lời Hoạt động 2: Bảo vệ nguồn nước a Mục tiêu: HS nhận biết cần thiết phải bảo vệ nguồn nước, có ý thức bảo vệ nguồn nước - HS chia nhóm theo hướng dẫn GV b Cách tiến hành: - GV chia lớp thành nhóm để tham gia hoạt động - HS thực yêu cầu GV * HĐ 2.1, 2.2 - GV yêu cầu HS thảo luận, chia sẻ hiểu biết suy nghĩ tác hại việc sử dụng nước bị nhiễm - HS trả lời: phải bảo vệ nguồn nước + Sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm khiến - GV mời đại diện – trả lời Các nhóm người dễ bị mắc bệnh đường khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ tiêu hóa sung (nếu có) + Bảo vệ nguồn nước giúp người có nước để dùng, hạn chế bệnh tật - HS lắng nghe, tiếp thu, ghi chép - GV nhận xét rút kết luận: + Các bệnh người mắc sử dụng nước bị nhiễm: đau mắt, đau bụng, ghẻ lở,… + Nếu không bảo vệ nguồn nước người dễ bị mắc bệnh đường tiêu hóa, bệnh ngồi da bệnh mắt,… Vì vậy, cần phải bảo vệ nguồn nước - HS quan sát hình * HĐ 2.3 - GV yêu cầu HS quan sát hình - HS lắng nghe, thực yêu cầu GV - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi sau vào bảng nhóm: Cho biết tên việc làm để bảo vệ nguồn nước nêu tác - HS trả lời dụng việc làm - GV mời đại diện – HS xung phong trả lời Các HS khác lắng nghe, nhận xét, - HS lắng nghe, ghi nêu ý kiến bổ sung (nếu có) - GV nhận xét, đưa đáp án: + Trong hình 2a: Mọi người dọn vệ sinh quanh bể nước đổ rác nơi quy định để vi sinh vật chất bẩn bên ngồi khơng xâm nhập vào bể nước + Hình 2b: Mọi người vớt rác ao/ hồ để làm nguồn nước + Hình 2c: Bạn phát đường ống nước bị rị rỉ báo người lớn để xử lí kịp thời, tránh sinh vật, chất bẩn - HS lắng nghe GV nêu câu hỏi bên xâm nhập vào đường ống nước - GV đặt câu hỏi mở rộng: + Nêu việc làm khác để bảo vệ nguồn nước + Nêu việc làm để vận động người xung quanh bảo vệ nguồn - HS trả lời: nước + Không đổ rác bừa bãi; không đổ thức - GV mời đại diện - nhóm trả lời Các ăn dầu mỡ thừa xuống cống đường nhóm khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý ống thoát nước; vệ sinh đường làng, ngõ kiến bổ sung (nếu có) xóm,… + Cùng người vệ sinh quanh ao, hồ vào cuối tuần; vẽ tranh cổ động bảo vệ nguồn nước; ủng hộ bạn người xung quanh họ có hành động bảo vệ nguồn nước,… - HS lắng nghe, phát huy - GV nhận xét, tuyên dương nhóm có câu trả lời Hoạt động 3: Sử dụng tiết kiệm nước a Mục tiêu: HS nhận biết cần thiết phải sử dụng tiết kiệm nước; có ý thức sử dụng tiết kiệm nước - HS chia nhóm theo hướng dẫn GV b Cách tiến hành: - GV chia lớp thành nhóm để tham gia hoạt động - HS quan sát hình * HĐ 3.1 - GV yêu cầu HS quan sát hình - HS lắng nghe yêu cầu GV - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: Em cho biết điều xảy khơng tiết kiệm nước? - GV mời đại diện - nhóm trả lời Các nhóm khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có) - HS trả lời: + Nhiều người khơng có nước để dùng + Tiền nước tăng cao + Nước tài nguyên có hạn nên khơng tiết kiệm nước bị - HS lắng nghe, ghi - GV nhận xét rút kết luận: Nếu khơng tiết kiệm nước người khác khơng có nước để dùng, chi phí sinh hoạt nước tăng tài nguyên nước bị cạn kiệt khơng có - HS quan sát hình đủ nước để sử dụng * HĐ 3.2 - GV yêu cầu HS quan sát hình - HS lắng nghe yêu cầu GV - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Cho biết - HS trả lời việc nên làm không nên làm Vì sao? - GV mời đại diện - nhóm trả lời Các - HS lắng nghe, chữa nhóm khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có) - GV nhận xét, đưa đáp án: + Việc khơng nên làm: Bạn hình 4a 4c xoa dầu gội đầu xoa xà phòng rửa tay mở cho vòi nước chảy, việc làm gây lãng phí nước + Việc nên làm: Bạn hình 4b 4d - HS lắng nghe GV đặt câu hỏi xoa dầu gội đầu xoa xà phòng rửa tay tắt vòi nước chảy, việc làm tiết kiệm nước - GV đặt câu hỏi để giúp HS liên hệ thực tế: Nêu số việc làm khác để tiết kiệm - HS trả lời: Một số việc làm khác để tiết kiệm nước sử dụng nước rửa rau để tưới cây, tắt vòi nước sau sử dụng,… 10