1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Dấu tranh phòng, chống tội phạm buôn bán phụ nữ, trẻ em trong giai đoạn hiện nay

133 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC Q U Ó C GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ĐÈ TÀI N G H IÊN cứu K H O A H Ọ C C Ấ P ĐẠ I H Ọ C Q U Ó C GIA M Ả S Ỏ 08.03 ĐẤU TRANH PHỊNG, CHĨNG TỘI PHẠM BN BÁN PHỤ NỮ, TRẺ EM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY Ch ú t r ì : T S L S Ch u Thị T r a n g Vân G V K N Bộ mơn T phá p hình - K h o a Luật - ĐI 1QG I IN (Liên đoàn Luật sư Việt N am ) ĐA! HOC QUỞC GIA HÀ NỘI Tí?!UNG TẤM t h ò n g tin ĩ Hư viện OũOt ocooc ờị Ilà Nội - Tháníỉ 1/2010 M Ụ C LỤC STT Trang Nội dung Phụ lục 00 Bá o cáo tống quan Đe tài 01 Chưong Khá i quát chung tội buôn bán phụ nữ, trẻ em 09 1.1 Khái niệm tội buôn bán phụ nữ, trẻ em 09 1.2 Sơ lược lịch sử phát triên pháp luật hình vê tội bn bán phụ nữ, trẻ em 26 1.3 Phân biệt tội buôn bán phụ nữ, trẻ em với sơ tội phạm khác có liên quan 34 1.4 Ng hiê n cứu tội buôn bán phụ nữ, trẻ em pháp luật hình sô nước 37 Chư ơng T h ụ c trạng tội phạm bn bán phụ nữ, trẻ em thịi gian vừa qua c ông tác phát hiện, xú lý 43 2.1 T h ự c trạng công tác phát hiện, xử lý tội phạm buôn bán phụ nữ, trẻ em thời gian qua 43 2.2 Phân tích đặc điêm tình hình tội bn bán phụ nừ, trẻ em thời eian qua 70 Chưong M ộ t số giải pháp đấu tranh phòng, chống tội p h m bn bán phụ nữ, trẻ em thịi gian tói 95 3.1 Quan điểm, định hướ ng chun g Dâ ng Nh nước ta đâu tranh phịng, ch ống tội phạm b n bán phụ nữ, trẻ em 95 3.2 Các biện pháp cụ thẻ g tác đâu tranh phịng, chơniĩ tội phạm buôn bán phụ nữ, trẻ cm 101 D anh mục tài liệu tham khao - - 128 ĐẺ TÀI N G H IÊ N C Ứ U K H O A HỌC CÁP Đ H Q G QL.08.03 B Á O C Á O T Ó N G Q U A N K Ế T QU Ả N G H I Ê N c ứ u ĐÈ TÀI K H O A H Ọ C C Á P ĐẠ I H Ọ C QƯ ỎC G IA G I A O V È K H O A L U Ậ T M Ã SỐ QL.08.03 *** “Đ â u tranh p h ị n g chơng tội p h m buôn p h ụ nữ, tr ẻ em g ia i đoạn ” Chủ trì: T s C h u T h ị T r a n g V â n , Giảng viên lciêm nhiệm, Bộ mơn tư pháp hình sự, Khoa Luật, Đại học quôc gia Hà Nội (Luật sư - Liên đoàn luật sư Việt N a m ) Danh sách tâp thê tham gia nghicn cửu Ths.NCS N g u y ề n Thị Lan - Bộ mơn T pháp hình - Khoa Luật - Đại học quôc gia Hà Nội (Thành viên); Ths.NCS Trân Thị Lâm Thi - K hoa pháp luật - Học viên an ninh nhàn dân (Thành viên); Ths N g u y ề n V ăn Khánh - Ch uyên viên Vụ Pháp chế - Bộ C ô n g an (Thành viên) Sinh vicn Trân Thanh Ngọc Lóp K 49A - Kho a Luật - Đại học quốc gia Hà Nội Học viên N g u y ễ n Thị Hạ - Học viên cao học khoá X IV - K hoa Luật - Đại học quôc gia H Nội ĐẺ TÀI N G H IÊ N C Ứ U K H O A H Ọ C CẮP Đ H Q G ỌL.08.03 S ự C Ả N T H I É T C Ủ A V IỆ C T H ự C H I Ệ N ĐÈ TÀI B uôn bán phụ nữ trẻ em (B BPNTE ) loại tội phạm nguy hiêm xâm hại trực tiêp danh dự, nhân phẩm, sức khoẻ, tính mạ ng phụ nừ trẻ em; ánh hưở ng đến hạnh phúc gia đình, gây trật tự an tồn xã hội, an ninh biên giới Hơn the nữa, B B P N T E vi p h m thơ bạo đên qun người mà cịn làm tăng đáng kể nguy lây nhiễm bệnh xã hội, điên hình bệnh HIV/AIDS cộng đông, làm mât nguôn nhân lực lao động, gảy thiệt hại vê kinh tẻ cho gia đình xã hội Hiện nay, nạn B B P N T E khơng cịn vân đè m nơi lên thành nhữn g vân đê xã hội xúc, gây hậu nghiê m trọng đôi với nạn nhân, gia đình cộng đơng xã hội Tội phạm B B P N T E khôn g dừng lại biên giới qc gia mà cịn liên kết với nước khu vực thê giới, Liên họp quốc xác định nhữn g loại tội phạm buôn bán người toàn câu Theo báo cáo Bộ Lao dộng - Thương binh Xã hội (tháng năm 2008), từ năm 2000 đốn tháng 9/2008 có 21.000 phụ nữ, trẻ em văng mặt lâu ngày nghi bị buôn bán nước ngồi; khoảng 177.000 phụ nữ kêt với nước ngồi, chua xác định có người bị lừa bán Chỉ riêng 06 tháng đâu năm 2008 xảy 193 vụ B B P N T E ; 429 PN T E bị bn bán Tính trung bình, ngày Việt N a m có phụ nừ - tre em bị buôn bán N e h i ê m trọng hon, khu vực biên giới Việt N a m - Tr ung Quốc, lợi dụng địa bàn miền núi vẳng ve, bọn tội phạm đột nhập vào nhà dân, giêt người thân, chiêm đoạt, bắt cóc trị em Riênư tinh Hà Giang, năm 2007 06 tháng đâu năm 2008 xảy 31 vụ với nạn nhân, có vụ giêt cá hai vợ chơng, chiếm đoạt ba tre em , •1 trai Nguôn: HỘI thào N â n g c ao hiẽu qua phịng chỏng bn bán nui đo Ban chI đao 130 CP phối hợp ()',1Ỹ châu Ả tò chức ngày - -2 0 ) ĐẺ TÀI N G H IÊ N C Ứ U K H O A HỌC CÁP ĐIIỌG ỌL.08.03 Điều cho thấy tình hình B B P N T E nhữn g năm qua đă diễn phức tạp, nghiêm trọng xu hướng gia tăng khơng chi nước mà cịn khu vực tồn giới K hơ n g chì tăng vê sơ lượng, vụ B B P N T E cịn tăng tính chắt, quy mô thủ đoạn hoạt động ngày tinh vi, phức tạp, có tổ chức chặt chẽ xun qc gia Hiện nay, bọn tội phạm m rộng phạm vi hoạt động sang địa bàn thành phô, thị xã với thủ đoạn băt cóc trẻ em, dụ dỗ phụ nữ làm việc lương cao, v yêu rủ người yêu du lịch tình biên giới rơi lừa bán sang nước bạn Đôi tượng dễ bị buôn bán chủ yêu phụ nữ độ tuôi 18-35, trẻ em Họ thường sơng vùng nơng thơn, miền núi, trình độ văn hoá thâp, nhận thức xã hội hạn chê, thiêu hiêu bict, tin, khơng có việc làm ơn định, điêu kiện kinh tê khó khăn bị tơn thương, vỡ nhân, hồn cành gia đình co le, trắc trở, mn có nhiêu tiền, khơng có việc làm Tre cm bị buôn bán thường trẻ em lang thang, thiêu quan tâm, giáo dục, quản lý gia đình bị bị rơi, bị băt cóc, dụ dỗ lừa đảo đem bán Thời gian gần đây, tình hình mua bán phụ nữ, trẻ em xảy ngày phức tạp, nghiê m trọng tiếp tục có xu h ướ ng gia tăng Đ ứ n g trước tình hình đó, N hà nước ta thề qut tâm việc phịng, chơng tệ nạn bước lùi loại tội phạ nguy hại khỏi đời sông xã hội Ngày 14 tháng năm 2004 Quyết định 130/2 004/Ọ Đ -T TG , Thủ tướng Chính phủ đă phê duyệt C hương trình hành độn g phịng, chơn g tội phạm buôn bán ph ụ nữ, trẻ em từ năm 2004 đến năm 2010 (C hư ơn g trình 130) Theo thông kê, 05 năm thực Ch ươ ng trình 130, ca nước xảy 1.586 vụ, 2.888 đối tượng, lừa bán 4.008 nạn nhân Tr ong đó, sỏ vụ mua bán phụ nừ 1.218 vụ với 2.310 đối tượng 3.019 nạn nhân; sô vụ mua bán tre em 191 vụ với 268 đối tượng, 491 nạn nhân; sô vụ mua bán cà phụ nừ, trẻ em 177 vụ với 310 đối tượng, 498 nạn nhân So với 05 năm trước, tăng 1.090 vụ 2.1 17 đối tượng 2.935 nạn nhân đó, 60°b tông sô vụ mua ban satm Tru nu Quốc, 1° tốnu số vụ hán sang Cam puchi a, sơ cịn lại mua bán saim Lao qua tuyến hàníỉ khơng tuyến ĐẺ TẢI NGHIÊN CỨU KHOA IIỌC CẤP DIỈQG QL.08.03 biên đê bán số nước khác Các địa ph ươ ng xày nhiêu vụ mua bán người là: Hà Gian g (134 vụ); Lào Cai (105 vụ); Lạng Son (95 vụ); Quàng Ninh (73 vụ), H Nội (66 vụ); Ng hệ An (66 vụ); Lai Ch âu (56 vụ); Bắc Giang (44 v ụ ) Với n h ữ n g lý có tính thời mà chúng tơi đê xuât nghiên cửu đ ê tài “Đ âu tranh p h ịn g, chơng tội mua bán p h ụ n ữ trẻ em giai đoạn h iệ n n a y ” với mục đích nhàm phân tích nh ũ n g quy định pháp luật hành vê tội ph ạm BBPNTE; đánh giá thực trạng tội phạm thời gian qua đê đê xuât biện pháp nhăm đấu tranh có hiệu quả, hạn chê tiên tới lùi tệ nạn khỏi đời so ns xã hội Khi thực đê tài này, dựa n hữn g sớ pháp lý sau: - C ô n g ước loại trừ hình thức phân biệt đôi xử với phụ nừ (Cedaw); Cô ng ước quôc tê quyên trẻ em (CRC); Cô ng ước số 18 tồ chức lao dộng quôc tê vê nghiêm câm hành động khân câp xố bo hình thức lao động trẻ em tệ nhât; Cô ng ước sô 138 tuôi tối thiểu làm; Nghị định thư vê buôn bán trẻ cm, mại dâm trẻ em văn hoá phẩm khiêu dâm trẻ em văn kiện pháp lý quốc tế khác có liên quan - Các đạo luật nhà nước Việt N a m liên quan đến phụ nừ trẻ em - Quy ết định số 19/2 004/QĐ-TTg ngày 12/02/2004 việc phê duyệt chương trình ngăn ngừa giai quyêt tre em lang thang, trẻ em bị xâm phạm tình dục, tre em phai lao động nặng nhọc, điều kiện độc hại, nguy hiềm giai đoạn 2004-2010 Ráo cáo tỏng kcl năm thực Chuơn g trinh hanh đ ộ n e phone, chốnu tội phạm buôn bán phụ nừ tre em Ban Chi đao 130 CP, thánti ! 2009 ĐÈ TÀI N G H IÊ N - cứu K H O A HỌC CÁP Đ H Ọ G ỌL ^ Ọuyết định số 130/2004/QĐ-TTg ngày 14/07/2004 việc phê duyệt ch ương trình hành động phịng, chống tội phạm buôn bán phụ nừ trẻ em từ năm 2004 đến năm 2010 vãn bàn tôn? kết q trình thực Chương trình TÌNH HÌNH N G H I Ê N c ứ u Xã hội ngày đại, loại tội phạm ngày xảy nhiêu đa dạng Tội ph ạm B B P N T E nước ta xuât xuât muộn so với nước khác (đặc biệt nước Châu Au) Hiện phát triên rât nhanh ngày lan rộng Nó trờ thành vân đê xúc đơi với tồn nhân loại nói chung tồn xã hội Việt Nam nói riêng Trước tình hình có rât nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học, tạp chí, nh ữn g câu chuyện đau lòng người nạn nhân vụ B B P N T E kẻ bât nhân đan g tâm trao đơi mua bán họ hàng, đăncr báo: “ C ông an nhân dâ n” , “Cơ ng an thành phơ Hơ Chí Minh", “ Phụ nừ", “ Pháp luật", tạp chí Tồ án, tạp chí Luật học Đã có cơng trình nghiên cửu có tính chun sâu Luận văn thạc sỳ luật học cua tác giá Hoàng H ơn g Thuv (Cao học Khoa Luật, bao vệ năm 2006) số viết có tính đơn lẻ tạp chí khoa học nh “ Luật hình Việt Nam nhìn từ góc độ tiếp cận vê giói” tác giả N s u y ề n Tut Mai, đăng Tạp chí Luật học sơ 3/2007 trang 44; “Nội dung pháp lý hình công ước cùa Liên Hiệp Quôc vê chông tội phạm có tơ chức xun qc gia”(Tạp chí Tồ án nhân dân sô tháng năm 2006); “ Bình đă n g giới, tiến cùa phụ nừ qua bán Hiên Pháp” tác mà N g u y ễ n Văn Huê đăng Tạp chí Dân chù pháp luật tháng 3/2006 Cuốn sách “ P h ò n g chốn g loại tội phạm Việt N a m troniz thời kỳ đơi m i” cua tác íiiã Ng uy ễ n Xuân Yêm dã giành ricng chương XXIV đê vict vê pliịrm chơm? tội phạm bn bán phụ mì, tre em trc cm " {Xem D anh m ụ c tài liệu tham khao) Ọua dó cho thây vàn dè đan g dược toàn xã hội quan tâm sâu sắc Mồi cơng trình DẺ TẢI NGHIÊN CỬU KHOA nọc CẤP DHQG ỌL 08 03 khoa học đê cập đên khía cạnh khác vân nạn B B P N T E Trên sở nghiên cứu, kế thừa tiếp thu n h n s kêt q nghiên cứu chúng tơi tiếp tục nghiên cứu vấn đề với cách tiêp cận riêng K É T Q U Ả T H ự C HI ỆN ĐÈ TÀI 3.1 M ụ c tiêu đề tài Đê tài tập trung vào mục tiêu sau: - Q uy định pháp luật hình Việt N a m vê tội BBP NTE : Đặc điêin, dấu hiệu pháp lý đặc trưng đưỊTi2 lơi xừ lý - Tình trạng tội phạm B B P N T E thời gian vừa vưa (đặc biệt năm gân đây): diễn biên, phươ ng thức, thu doạn phạm tội, nguyên nhân, điêu kiện phạm tội - Th ực ticn phát hiện, xử lý tội phạm B B P N T E thòi gian qua (5 năm) quan chức có thâm quyên - Các giải pháp lập pháp giải pháp khác góp phân đàu tranh cỏ hiệu với tình hình tội phạm B B P N T E thời gian tới 3.2 P h n g pháp luận p h u o n g pháp khoa học sử dụn^ đề tài a P h n g p h p luận Đc tài dựa phép biện chứng vặt Ch u nghĩa vật lịch sư, tư tường H C M VC N hà nước pháp luật b P h n g p h p nghiên cừu cụ thê Trong trình nghiên cứu, việc nghiên cứu đề tài dự kiến sư dụng phươ ng phá p nghiên cứu cụ the sau: P h n e pháp phân tích, tỏrm hợp; Phương pháp lịch sư; Plnrơng pháp so sánh; Plnrơim pháp thống kê 3.3 Dịa bàn tiên hành nghiên cứu DẺ TẢI NGHIÊN CỬU KHOA HỌC CÁP ĐH Q G QL.08.03 Đe tài lựa chọn nghiên cửu thực tiễn địa bàn Hà Nội sô Tỉnh biên giới thông qua số liệu thống kê quan bào vệ pháp luật (Bộ đội biên phòng, Cơ quan điều tra, Viện kiêm sát Tồ án) 3.4 T ó m tăt nội dung nghiên cứu đê tài Với m ục tiêu trên, Kêt quà Đê tài bao gôm: - 01 Báo cáo tồng quan kêt nghiên cứu Đê tài e ôm 08 trang - 01 Nội dung đề tài gồm 122 trang, kêt cấu thành chương, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục Cụ thê c hư ơn g là: C h n g : Khái quát chung vê tội phạm bn bán phụ nữ, trị cm C h n g : Thực trạng tội phạm buôn bán phụ nừ, trẻ em thời gian qua công tác phát hiện, xử lý C h n g : M ột sô giải pháp nâng cao đâu tranh ph ịng chơng tội phạm bn bán phụ nữ, trẻ em thời gian tới 3.5 Các chuyên đê nghiên cúu đê tài Dảu hiệu pháp lý tội phạm B B P N T E theo quy định BLHS năm 1999 Lịch sừ pháp luật hình vê tội phạm B BP N TE Ng hiê n cún so sánh với pháp luật hình sơ nước vê loại tội phạm Tình hình tội phạm bn bán phụ nữ, tre em thời gian qua Ng uy ê n nhân điêu kiện ph ạm tội buôn bán phụ nữ, tré em Các biện pháp đâu tranh phị ng chơng tội p hạ m bn bán phụ nữ, tre cm troim giai đoạn tói 3.6 Kêt khoa học a Sảĩĩ p lĩ a 111 khoa lĩ ọc ~IỊ ĐẺ TÀI N G H IÊ N C Ử U K H O A H Ọ C CẤP Đ H Q G QL.08.03 + Công bố báo tạp chí chuyên ngành/hoặc tham gia Hội thảo với chủ đề tương ứng; Đê xuât 01 cuôn sách chuyên khảo vê Chủ đê nghiên cứu + 01 Báo cáo kết nghiên cứu (gôm 130 trang) b Sản p h ẩ m đào tạo Kết đề tài nghiên cứu tài liệu nghiên cún, giảng dạy mơn học Luật hình sự, Tội phạm học, Xã hội học pháp luật cho sinh viên, học viên cao học, nghiên cún sinh cán chuyên ngành luật + Số cử nhân đào tạo khuôn khô đê tài: 01 3.7 Nội du ng tiến độ thực đê tài STT Hoạt động nghiên cứu T h ò i gian Kết Thu thập viêt tông quan tài liệu tháng Báo cáo Xây dựn g đề cương nghiên cửu chi tiêt th n Đê cương Viết báo cáo chuyên đê tháng Chuycn đề Khao sát thực tiên tháng Báo cáo Hội thảo giừa kỳ tháng Kỳ yêu Bô sung tông kêt sô liệu tháng Dừ liệu Viêt báo cáo tông họp tháng Báo cáo Hội tháo lân cuôi tháng Ky yêu Hoàn thiện báo cáo nộp san phàm tháng 10 Ng hiệ m thu dê tài th n Toàn văn Đẻ tài K ĐÈ TÀI N G H I Ê N c ứ u K H O A HỌC CÁP ĐH Q G Ọ L.08.03 - X â y d ự n g lự c lư ợ ng chuyên trách, tâng cư ờng nguồn nhân lực, kinh p h í cho n g tác PC BBN + X â y dựn g lực lượng chuyên trách PC B B N lực lượn? C ôns an Bộ đội biên phòng M rộng thẩm quyền điều tra thời gian tạm giừ cho lực lượng đội biên phòng + Bơ trí đủ cán tồ chức tập huấn chuyên sâu cho cán làm công tác điêu tra, truy tố, xét xử + Bố trí kinh phí phù họp cho hoạt động PCB BN Hỗ trợ kinh phí cho lực lượng c hu yên trách trình điều tra, phát tội phạm giải cứu nạn nhân + Đ a côn g tác P C B B N thành ch ương trình mục tiêu qc gia đê có đạo chặt chẽ, ng có kinh phí thực - Tăng cư n g hợp tác nư ớc qc lê + Thiêt lập trì chê phôi hợp siừa quan, ban ngành thực việc p h ò n g ngừa, đâu tranh hỗ trợ, tái hịa nhập cộng đơng cho nạn nhân bị buô n bán + T h ự c có hiệu hoạt động hợp tác qc tê cơng tác phịng, c hố ng tội phạm Hiệp đơng, phơi họp chặt chè, thơng tin tình hình tội phạm kịp thời, xác, cun g câp tài liệu có liên quan đẽ phơi họp điểu tra xác minh, truy băt đôi tượng giải cứu nạn nhân bị buôn bán 3.2.2 C ác biện p h p , kinh tê, trị , x ã h ộ i khác a Biện p h p kinh tê Phát triên kinh tê xà hội, nâng cao đòi sông vật chât tinh thân cho quần chún g nhàn dân góp phân ơn định xã hội gơc cua vân đê có việc giãi quyẻt vân đê vê tội phạm B B P N T E qua biên Đây biện phá p có ý nghĩa chiên lược nhăm chu đ ộ n " phị n ỵ nẹ ừa xố bo ĐÊ TÀI N G H IÊ N c ứ u K H O A HỌC C Á P ĐH Ọ G Q L.08.03 nguyên nhân, ngu ồn gốc phát sinh loại tội phạm Bao g ô m hệ thông biện pháp như: - M ô t tăng cường phát triển chuyên dịch câu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố Nâ ng cao chắt lượng hiệu qua phát triên kinh tê, tăng sức canh tranh Chuyên dịch câu kinh tế cằu đầu tư dựa phát huy mạnh lợi so sánh đắt nước, gắn với nhu cầu nước nước; nhu cầu đời sống nhân dân quốc phòng an ninh Tao nhiêu cải vật chât nâng cao đời sống người dân - H tăng cư ờng đạo huy động nguồn lực cần thiết để nhanh g nghiệp hố, đại hố nơng nghệ p nơng thơn Tiếp tục phát triên đưa nôn g nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp lên trình độ băng việc ứng dụng tiến khoa học công nghệ, công nehệ sinh học; đôi câu trông, vật nuôi tăng giá trị thu đơn vị diện tích; quy hoạch sử dụng đât họp lý, mạnh thuỷ lợi hoá, giới hoá; phát triên kêt câu hạ tâng, công nghiệp, dịch vụ, chuyên dịch câu lao động, tạo nhicu việc làm cài thiện đời sông nông dân dân cư nông thôn - Ba ỉà phát triên nân tí cao ngành dịch vụ: thương mại hàng khơng, hàng hải, hu n - viên thơng, du lịch, tài chính, ngân hàng, kièm tốn, bảo hiêm X ây đựn g đơn g bước đại hoá kẽt câu hạ tầng giao thơng, th ơn g tin, th lợi, câp nước Phát triên mạ ng lưới đô thị phân bô vùn? - B ốn chiên lược phát triên vùng, cân phát huv vai trò cua vù ng kinh tế trọng diêm có mứ c tăng trườn £ cao tích luv lớn; n e thời tạo điều kiện đề phát triển vùng khác trcn sò' phát huy thố mạnh cua vùng Q ua n tâm phát triên kinh tê xã hội với Cline qc phịng an ninh v ù n g miên núi, bicn eiới hài đao chủ trọne vùng Tây Băc Tây N gu yê n, T â y Nam ĐẺ TẢI N G H IÊ N C Ứ U K H O A H Ọ C CÁP D HQ G QL.08.03 - N ăin ch ương trình qc gia giải qut việc làm đên cho người khơ ng có việc làm việc làm không ôn định vân đê đặc biệt quan trọng đề ngă n chặn từ xa tội phạm bn bán phụ nữ qua biên giói Trước hết cân ưu tiên sơ chị em trước có lịch sử liên quan đên tệ nạn xã hội, giúp họ có việc làm, có điều kiện tái hồ nhập cộng đơng b B iện p h p trị Vân đê nà y đan g gây xúc cho tồn nhân loại, khơng chi xâm phạm quyền lớn quan trọng, quyền người, gây trật tự xă hội, làm tan nát biêt bao gia đình mà cịn liên quan đến vấn đề khơng phần quan trọng trị Loại tội ph ạm chủ yếu buôn bán phụ nữ qua biên giới, việc buôn bán ảnh h ườ ng lớn đên mơi quan hệ nước có nạn nhân bị buôn bán nước mà nạn nhâ n bị bn bán đến, anh hưở ng lớn đến trị nước này, liên quan trực tiếp đến vắn đề hợp tác đấu tranh phịng, chơng tội p h m nước Đây vấn đề tất yếu hội nhập, vân đê nêu có họp tác nước việc thuận lợi có hiệu Nêu nh trước kia, quan hệ qc gia khép kín, khơng có giao lun trao đơi vê mặt ngày đời sống ngày phát triền, người nhậ n thức tâm quan trọng cùa trao đôi giao lưu hội nhập đời Lièn Hiệp Quôc bước đánh dâu quan trọn ỉ? cho trình hợp tác nước thê giới tiêp hàng loạt tơ chức câp khu vực đời như: A S E A N , Liên minh Châu Au EU, tồ chức thương mại quốc tê WTO Sự phát triên ngày mạnh cua thê giới, vấn đề hội nhập, m cưa giao lưu buôn kinh tê vân đê tât yêu bên cạnh nhừng mặt tích cực cịn khơ ng tiêu cực: bọn tội phạm đà lợi dụn g vấn đề đê câu kết với thực tội ph ạm xuyên quốc eia (tội p hạ m có tổ chức), cân phai tăng cưịmẹ họ p tác qc tê tro ns trao đỏi 19 ĐẺ TẢI N G H IÊ N C Ứ U K H O A HỌC C Ắ P DH Q G Q L.08.03 _ thông tin tội phạ m, kinh nghiệm tranh thủ giúp đ ỡ tô chức quôc tế đấu tranh p h òn g chống tội phạm B B P N T E qua biên giới Tội p h m B B P N T E qua biên giới nhữn g loại tội phạm nguy hiêm liên quan đên tội phạm có tơ chức xun qc gia, có xu hướng phát triên với quy mô lớn gây lo ngại cho cộng đồng quốc tế Thực tế tình trạng bn người, đặc biệt phụ nừ trẻ em đa trờ thành vấn đề mang tính qc tê cơng tác đâu tranh phịng chống tội ph ạm bn ns ưịi nói chung tội ph ạm B B P N T E nước ngồi nói riêng kh ơng giới hạn phạm vi điêu chỉnh quôc gia tiiý mà địi hịi có phối họp cùa nhiêu qc gia vê vâ n đê Chính phu Việt N a m có nhừng nỗ lực rắt lớn việc phơi hợp vói nước khu vực tô chức quốc tế hoạt động Vê họ p tác đa ph ươ ng quôc tế, Việt N a m phối họp với tồ chức quốc tế n h U N IC E F , U N D O C , U N D P , U N H C R , IOM, ECPAT, SEAFILD- Canada , ILO, hiệp hội nước A S E A N , INTERPOL thực nhiêu ch ương trình, hợp tác qc tê vê vân đê năm qua, nhũng cô găng Việt N a m đâu tranh chôn g buôn người đặc biệt có phụ nữ đă thê nỗ lực quyêt tâm Chính phu vấn đê Tuy nhiên đê nân g cao hiệu hợp tác quôc tê vê vân đê nhừng năm qua N h ữ n g cô gắn g Việt N a m đâu tranh chông buôn người, đặc biệt ph ụ n ữ trẻ em qua biên giới, côn g tác hợp tác qc tê đâu tranh phịng c h ốn g tội p h m B B P N T E , công tác họp tác quôc tc cân tập trung theo số nội dun g sau đây: - Tiêp tục tăng cư ờn g môi quan hệ phôi hợp với tô chức quốc tế nêu tron tỉ trao đôi thông tin, chia se kinh nghiệm tranh thủ giúp đ ỡ thông qua dự án tăng cư ờn g lực đâu tranh phịng, chống tội phạm Các hoạt độn tí họp tác cân đượ c thực thông qua số c quan đau mối định nhăm đâv nhanh ticn độ hoạt độniỉ hợp tác Th ự c té thẻ giới khu vực, kênh họp tác Interpol dã dang phát 120 ĐẺ TẢI N G H IÊ N C Ứ U K H O A H Ọ C CẤ P Đ H Q G Q L.08.03 _ huy vai trị điều phối hoạt động hợp tác qc tê t r o n g đâu tranh phòng chốn g tội p h m xuyên quốc gia nói chung tội phạm bn bán PNT E nói riêng - Tiếp tục nghiên cứu, đàm phán đê ký kết, tô chức thực điều ước quốc tế song ph n g tương trợ tư pháp, pháp lý hình dân với nước Trước mắt, tập trung vào số nước Hiệp hội nước A S E A N , nướ c làng giềng Th ôn g qua kênh họp tác IN T ER PO L, tãng cường hon phối hợp với lực lượng cảnh sát nước, đẳy mạnh hoạt động nắm tình hình, trao đối thông tin, kinh nghiệ m cũn g khả phối hợp điều tra vụ án xuyên quôc gia với lực lượ ng canh sát nước thành viên tổ chức Interpol có u câu phơi hợp Tăng cường nghiên cứu khảo sát nước lực lượng chuyên trách nhằm tã ns cường hiểu biết nh trao đôi kinh nghiệm với quan bảo vệ pháp luật nước liên quan đên đàu tranh phịng ch ơng tội p h m buôn người đặc biệt tội phạm buôn bán PNTE qua biên giới B ăn g cách thườ ng xuyên tô chức giao ban định kỳ, tháng quý, năm đơn vị ch ức Việt N a m với đơn vị chức cua nước có c hu ng đ n g biên giới c Trách nhiệm g ia đình, x ã hội cộ n g đôn g - Thử n h t trách nhiệm gia đình: Vai trị gia đình quan trọng M ỗi m ộ t người sinh lớn lên, trường thành việc tiếp xúc gia đình Mỗi đêu trường thành ni dường mơi trư ờng gia đình Vì mơi trường sia đình hêt sức quan trọng, vai trò cùa thành viên tronơ gia đình N ơng, bà, cha mẹ tâm gươ ng sáníĩ cho cháu noi theo n hũn g thành viên sia đinh sơníĩ hồ thuận với nha u điêu kiện rât tơt hình thành nhân cách cua người H n gia đình nơi du ta có đâu nừa c ứ u K H O A H Ọ C CÁ P Đ H Q G Ọ L.08.03 ềm dừn g chân cuối gia đình nơi ta m uố n Vì nơi có Đ Ê TÀI N G H I Ê N người thân ruột thịt ta, săn sàng nâng đờ ta vâp ngã Đối với nạn nhân vụ B B P N T E nhât nạn nhân bị bán qua biên giới, họ phải lang thang nơi đât khách quê người, sơng tủi nhục, khơng người thân quen gia đình nơi đâu tiên mà họ nghĩ đến muốn nhà N h ữ n g người nạn nhân nhừn g vụ buôn bán phụ nữ thường hay m ặc cảm, tự ti Vì mơi trường gia đình u tố quan trọng đê giúp nhữn g nạn nhâ n trút bò mặc cảm làm lại từ đâu Đây điều kiện tốt đế nạn nhân khô ng bị buôn bán trở lại họ trở thành người thực tội p h m Đã có nhừng người khơng cam thơng eia đình xã hội, họ hận đời, sông buô ng thả nghiện hút, làm gái mại dâm, trộm cắp (làm tăng tệ nạn xã hội) - Thứ i trách nhiệm xã hội cộng đông: Song hành với vai trị to lớn gia đình vai trị xã hội vô quan trọng Nêu sống m ộ t xã hội khơng có trật tự mơi trường đê tạo nên nhân cách người Co n người chịu tác độ ng thường xuyên cua xã hội, vai trò tố chức xã hội quan trọng N h ữ n g nạn nhân vụ B B P N T E trờ nước nêu có đón nhận, quan tâm, sè chia cua người gia đình cộng với hỗ trợ cua tơ chức xã hội như: đồn niên, hội phụ n sè tạo điều kiện đẻ họ vượt qua mặc cam, tự ti đề làm lại từ đầu Tr án h trường họp họ quay lại trở thành tội phạm buôn bán PNT E nh trường hợp đà phân tích Đê làm điêu đỏ phải thực biện pháp lâu dài là: + Giải quyế t việc làm, nâ ng cao trình độ văn hố, tay nghê cho phụ nữ N h phâ n tích C h n g 2: Thực trạng loại tội phạm mục phân tích nhân thân nạn nhân cù ng nh tội phạm nhât nạn nhân nữ cũníĩ n h n h ữ n g ke p h m tội nừ T hư ờn g họ n hữn g người cỏ trình độ văn hoa thấp, kh n g có c ơna ân việc làm ơn định làm việc theo mùa vụ, 122 ĐẺ TÀI N G H I Ê N C Ử U K H O A H Ọ C C Ấ P Đ H Q G Q L.08.03 chí thất nghiệp Đ ẻ ngăn ngừa loại tội phạm cách hiệu biện pháp cũn g biện pháp lâu dài hiệu quà Xã hội cằn phai quan tâm trọng đên vân đê cân phải giành riêng khoản kinh phí để thực biện pháp Ví dụ tạo nghề cho phụ nừ, trẻ em phụ nữ, trẻ em nơng thơn có trình độ học vấn thấp Sau đó, tạo cơng việc với n hữn g nghê m họ học, từ hạn chế đươc phẩn loại tội phạm N ê u thực tôt biện pháp sè bước giảm loại tội cách đán g kê, m ộ t họ có cơng ăn việc làm ồn định, đủ đề đàm bào sông họ kh ơng có suy nghĩ nóng vội muốn thay đồi sông, m â t điêu kiện thuận lợi cho bọn tội phạm phình nịnh lừa gạt N â n g cao trình độ văn hoá người dân rât cân thiêt Nêu trinh độ văn hố ngưịi dân nâng cao hạn chê rât nhiêu loại tội Qua phân tích thực trạng tình hình bn bán phụ nừ: sơ người phạm tội có trình độ học vân cao phạm tội rât ít, thường có hai trường hợp Còn nạn nhân, n h ữ n g người có trình độ văn hố cao hâu khơng có Vì bọn tội ph ạm th n e tìm nhùng đơi tượng trinh độ văn hố thâp, CỈO dó họ dễ dàng tin Khi trình độ vãn hố người dân nâng cao họ sè nhận thức làm nh thê vô nhân đạo, phạm tội, kêt hợp với có cơng ăn việc làm ơn định, họ chí thú làm ăn, làm công việc lương thiện sừe giàm thiều loại tội p h m Đồ ng thời giải pháp nâng cao nhận thức người dân đê họ nhận thức nhữn g vân đê xà hội, đê từ họ khơng cà tin khô ng trở thành nạn nhân cua loại tội Do đỏ giải pháp giai phá p hữ u ích, lâu dài bcn vừng + N â n g cao hiệu qua quàn lý hộ tịch hộ khâu, hoạt độ ng cua công an xã, phường, thị tran công tác xuât nhập canh: T h ự c té c ô n g tác quân lý hộ tịch nước ta long leo, quan lý dân cư địa plurơnii chưa thườniỉ xuycn Chính quyên địa phươ ng chưa năm rò số dân cư Ư địa p h n g mình, đày cù nu la diêu kiện đè tộ] phạm an nâp 123 DẺ TẢI N G H I Ê N C Ử U K H O A HỌC C Á P DIỈQ G QL.08.03 hoạt đ ộ n g ân Đê khăc phục tình trạng cân phai có biện pháp như: tiến hành điều tra phân loại tiền hành rà soát đối tượng Đồng thời giúp đò’ phụ nữ bị bn bán nước ngồi trờ Có hệ thống thông tin công tác T ă n g cư ờn g hoạt động quản lý biên giới, cửa sân bay, hải cảng lực lượng an ninh, hai quan, đội biên phòng, v ấ n đề Thái Lan làm rât tôt (chúng ta nên học tập áp dụng cho hợp lý vào tình hình điều kiện nước ta) + T r ợ giúp cho nạn nhân tái hoà nhập cộng đồng hồi hươna: Đâ y loại tội phạm nhậy cảm, liên quan đốn danh dự, nhân ph âm cùa người Nêu khơng có chương trình cụ thê sách ưu đãi đặc biệt, cảm thông sâu săc từ phia gia đình n h ữn g người thân xã hội nạn nhân trở vê sơng tự ti, mặc cảm, sống khé p kín, dễ gây chán nán, có thê bị thành phân xâu lôi kéo ru rê vào đườ ng ph ạm tội Đây siai pháp hêt sức quan trọng hiệu qu ả lâu dài Nêu chún g ta làm tôt giai pháp sỗ phân hạn chế việc nạn nhân bị buôn bán lại, họ trơ thành tội phạm cho vụ mua bá n sau D a n g nhà nước ta nhận thức vân đè nội dung c ũ n g nội dung cua Đe án thứ 3: tiêp nhận hỗ trợ phụ nữ nạn nhân bị bn bán từ nước ngồi trơ Quy ết Định 2/2005/QĐ-TTG ngày 30 ng 11 nă m 2005 phê duyệt đề án thuộc ch ương trình hành động phịng, c hố ng tội p h m buôn bán phụ nữ trẻ em từ năm 2005- 2010 Nội dung Đ e án 3: "Tiếp nhặn hỗ trợ nhừng phụ nừ, tre em nạn nhân vụ bn bán từ nước ngồi trơ C quan chu tri: Bộ Lao động hương binh Xà hội Nội dunư chu yếu tập trung vào còng tác tiếp nhận, hương, hỗ trợ tái hồ nhập cộn g đồng cho phụ nừ tre em bi buôn bán tư nước trờ về" N h ấ t phụ nừ vần dề vấn đồ tế nhị đe bị người xung quanh nhìn nhận khơ ng đúng, phân hiệt đôi xư khinh miệt dân dC'11 lâm lý 124 Đ È TÀI N G H I Ê N cứu K H O A H Ọ C CÁ P Đ H Ọ G Ọ L.08.03 tự ti, m ặ c cảm T dễ dẫn nạn nhân vào đưò ng phạm tội, bị ke xấu lơi kéo rủ rê vào đ ị n g mại dâm, phạm tội, chí họ ngưịi quay lại kẻ bn bán người buôn bán phụ nừ Cụ thê thành lập phận tiếp nhận phụ nữ nạn nhân cua tội phạm B BP N TE , lập hồ sơ cá nhân cho đối tượng đề theo dõi quản lý giải nhanh chón g đơn giản thủ tục hương Xây dựng sơ giai việc làm, đào tạo nghề cho nạn nhân bị buôn bán Tránh bị bn bán trờ lại họ trở thành tội phạm bn bán phụ nữ phân tích Vì cần phải có thái độ thơng cảm bao dung, tránh kỳ thị, xa lánh; trợ giúp làm chứng minh thư, nhập hộ khấu, làm giấy kh ám sức khoẻ B a n s - Kêt thăm dò ý kiến cua nạn nhân hình thức hỗ trợ mà họ nhận Số nguừi iluợc hỗ trợ % tổng số ngưòi đu ọc hỏi HỖ trợ nơi tạm thời 14 64 Chăm sóc sức khỏe 19 86 Tư vấn tâm lý 18 82 Hô trợ vê thủ tục phá p lý (câp lại Giây C M N D , nhậ p hộ khâu, đăn g ký khai sinh cho ) Học văn hóa 27 Đào tạo nghê, tìm việc làm 17 77 Trợ câp khó khăn ban đâu 11 Ho trợ vay von 18 Hình thức khác (p h n g tiện lại, côim cụ làm v i ệ c , ) Hình thức hỗ trợ 125 Đ Ẻ TẢI N G H IÊ N C Ứ U K H O A HỌC CẤ P D H Q G Q L.08.03 T he o nạn nhân cho biêt nh ừn e eiúp đỡ nêu 2Ĩúp họ ồn định tâm lý, có nơi tạm trú an tồn, chăm sóc sức khỏe, học nghề, cản thây tự tin bước ôn định sống thân gia đình + N â n g cao hiệu điêu tra xử lý tội phạm: Cân kết họp chặt chẽ ngành côn g an, hải quan, đội biên phòn s, Viện Kiêm sát nhân dân tối cao, tồ án nhân dàn tơi cao Tr on e cơng tác đâu tranh phịng chơng tội phạm quan g an có chức tham m u n lịng cơt cơng tác này./ 126 ĐẺ TẢI N G H I Ê N C Ứ U K H O A H Ọ C CẤ P DH Q G Q L.08.03 KÉT LUẬN C H Ư Ơ N G Tội p h m B B P N T E tội phạm nguy hiểm, có xu hướng ngày gia tăng Các nước giới nhắt nước Châu Á, Châu Phi nói chung Việt N a m nói riêng rât quan tâm đến vắn đề Vì khơng liên quan đên trật tự xă hội mà cịn liên quan đên danh dự, nhân phàm chí tính m n g người Mà “Con người vốn qu ý” Nó cịn liên quan đên đạo đức cua người licn quan đèn chê độ thuy chung vợ chône, liên quan đên bệnh thê kỹ AIDS, vân đê nhức nhơi đane tồn xã hội quan tâm mn loại trừ (có thê coi tệ nạn xà hội) Vấn đề đặt phái đê biện pháp thê đê phịng ngừa cách có hiệu kha thi Đây vân đc toàn giới quan tâm sâu sắc Việt Nam cung không phai trường hợp ngoại lệ Việt N a m có nh ữn g lỗ lực lớn cơng tác dâu tranh phịng chơng loại tội ph ạm Việt N a m có ch ương trình phị ng chơng loại tội này, n hữ ng đề án khả thi đan g dược thực có hiệu qua./ 127 Đ È TÀI N G H I Ê N cứu K H O A H Ọ C CÁ P Đ H Q G Ọ L.08.03 D A N H M Ụ C TÀI LIỆU T H A M K H Ả O P H À N V Ă N K I Ệ N V À V Ã N B Ả N P I Ỉ Ả P L U Ậ T Bộ luật hình nước Cộng hoà X H C N Việt N a m năm 1985 Bộ luật hình nước Cộng hoà X H CN Việt Nam năm 1999 (được sừa đồi, bồ sung theo Luật sưa đôi, bổ sung năm 2009) T h ô n g tư 02/2001 /T T L T - T A N D T C - V K S N D T C - B C A - B T P ngày 25 tháng 12 nă m 2001 vê việc hướng dẫn áp dụng số quy định C h n g X IV ‘Các tội xâm phạm sớ hữu cua BLHS năm 1999” Nghị số 04/H Đ T P ngày 29/11/1986 Hội đồng thấm phán Tòa án nhân dân cao hướng dân áp dụng sô quy định phân tội p h m cua Bộ luật Hình Nghị 01 /2 00 /N Q -H Đ T P ngày 12-05-2006 Hội đồng Thẳm phán T A N D T C hướ ng dẫn áp dụng sô quy định cua Bộ luật hình Luật bảo vệ, c hăm sóc giáo dục trẻ em ngày 15 tháng năm 2004 Nghị định số 36/2 005/N Đ-C P ngày 17 tháng năm 2005 quy định chi tiết thi hành số điều cua Luật bảo vệ, c h ă m sóc giáo dục tre cm ngày 15 tháng nă m 2004 Q uy ế t định 13 /2 00 4/Q Đ -T T g ngày 14 tháng năm 2004 Phê duyệt C h n g trình hành độn g phịng, chỏng tội phạm bn bán phụ nừ trè cm từ nă m 2004 đến năm 2010 Quyết định 31 2/2005 Q Đ - T T g ngày 30/11/2005, phê duyệt chương trình hành đ ộ n g p h òng chốn g tội ph ạm m ua bán phụ nừ tre em từ nă m 2005-2010 10.Quy ết định số 17/ 20 /Q Đ -T T g ngày 29/1/2007 cua Thu tướng Chính phu han hành Quy chế tiếp nhận hồ trợ tái hồ nhập cộng địng cho phụ nữ tre cm bị bn bán từ nước ngồi trơ vê; 128 DẺ TẢI N G H IÊ N C Ứ U KHO A HỌC CẤP DHQ G QL 08.03 11.T h ô n g tư sô 05/2 00 9/ T T -L Đ T B X H ngày 17/2/2009 hướn g dẫn tồ chức hoạt độ ng sờ hỗ trợ nạn nhân theo Quyết định số 17 /2 0 /Q Đ -T T g ngày 29/1/2007 Thủ tướng Chính phủ; 12.Th ơn g tư liên tịch số 03 /2 0 /T T L T -B C A - B Q P -B N G - B L Đ T B X H ngà y 08/5/2008 hướng dẫn trình tự, thu tục xác minh, tiếp nhận phụ nừ trẻ em bị bn bán từ nước ngồi trờ về; 13 Q uy ế t định 17/2007/QĐ-TTtỉ ban bành Quy chế tiếp nhận hỗ trợ tải hò a nhậ p cộng đông cho phụ nữ, trẻ em bị bn bán từ nước neồi trờ 14.C n g ước vê xóa bo hình thức phân biệt đôi xư với phụ nữ 28/12/1979 15.Hiệp định vê hợp tác song phương nhăm loại trù' nạn buôn bán người, đặc biệt phụ nữ tre em giúp đờ nạn nhân bị bn bán Chính phủ nước C ộng hòa xã hội chu nghĩa Việt N a m Chính phu V n g quốc Thái Lan 22/01/2009 P H À N B Á O C Á O N G À N H , c Q U A N C H Ứ C N Ă N G 16.Báo cáo ngành Toà án, Viện Kiêm sát năm 2000-2009 17.Ban Chỉ đạo 130/CP (2009), Báo cáo tông kết 05 năm thực C h n g trình hành động phịng, ch ống tội p h m buôn bán phụ nừ, trỏ em, thá ng 11/2009 18.Bộ T ph p (2010), Báo cáo số 135/BC-BTP ngày 12 tháng năm 2010 T ồn g hợp tiếp thu ý kiến Bộ ngành Dự thảo Luật Phịng, c h n g m ua bán người 19.Bộ T ph p (2010), B áo cáo 133/BC-BTP ngày 12 tháng năm 2010 đán h si tác dộrm cua Luật phòng, chống m ua bán người 20.Bộ Tu pháp (2010) Báo cáo số 134 B C - B T P ngày 12 tháng năm 201 Kết qua khao sát liên ngành thực phịng, c hơ ng bn bán người sơ địa phương trạng công tác ĐẺ TÀI N G H IÊ N C Ử U K H O A H Ọ C C Ả P DHQG QL.08.03 PHẢN CÔNG TRĨNH NGHIÊN c ứ u , TẠP CHÍ NGHIÊN c ứ u , BÀI V IÉT N G H IÊN CỨU 21 N g u y ê n Ho àn g Đồn (2009), “ Chống bn bán phụ nừ, trê em: Cuộc chiên nóng b ị n g ” , Báo An ninh giới, số 847 ngày 11 tháng 04 năm 2009, trang 2,3 22 N g u y ễ n Th iê m (2008), “ Chống buôn bán phụ nừ trẻ em: c ầ n tăng mức hình ph t” , Báo An ninh giới số 787 ngày tháng 09 năm 2008, trang 20-21 Ban chi đạo 130/CP (2008), Ky yếu Hội thao “Nâ n g cao hiệu qua ph ò n g chôn g buôn bán người” , Ban đạo 130/CP phối họp Quv châu Á tô chức ngày tháng năm 2008 Hà Nội H oà n g H n e Thuỷ (2006), Luận văn thạc sĩ, Khoa Luật, Đại học Ọuôc gia Hà Nội Lê Văn C ả m (2003), Giáo trình Luật hình Việt Nam (Phân tội phạm), N X B Đ H Q G H N , Hà Nội 26.C ô n g G ôn (2007), “ Ch ươ ng trình hành động bn bán phụ nữ tre e m ” , B áo C ô n g an nhân dân số 659 ngà y 9/4/2007 An D an h (2007), “ Phá hai đ n g dâv buôn bán phụ n ữ ” , Báo Pháp luật Thà nh Phó Hồ Chí M inh ngày 2/5/2007 28.N g u y ề n N g u y ê n Hạnh (2007), “ Lừa bán nhữn g người ruột thịt qua biên giớ i” , Báo phụ nừ số 47 ng y 18/4/2007, trang 14 29.N g u y ễ n Hà T h n h (2007), c ằ n bô sung thèm tội danh “ Tồ chức tội p h m ” luật hình sự, Tạp chí Toả án tháng 5/2007 30 Ban bicn tập Báo cô ng an nhân dân (2007) sổ 657, ngày 06 tháng năm 2007 trang 8, “ K h ống chế đời tư cua mẹ đẻ lừa bán con" Ban biên tặp B áo cô ng an nhàn dàn (2007) sô 577, ngày 13 tháng năm 2007 “ Chặt đứt đư ng dây buôn bán sang Malaisia" H ữu H u ỳ n h (2007), Báo Côim an nhân dân số 659 ngày tháng năm 2007 trang 130 B n g 1: T h ố n g kê số vụ án m ua bán phụ nữ, trẻ em từ năm 200 - 2009 h n h phô P h t Vụ K h ỏ i tô, điêu t r a Đôi t ợ n g Vụ Bị c an Nội 69 130 Định 10 26 Quang 30 65 24 Giang 134 124 Tĩnh 19 Tháp 12 Vụ Xét x BỊ c an Vụ Bị 40 11 25 11 52 14 28 14 77 128 69 105 82 12 15 13 11 10 19 ? H CM Thơ Đê nghị t r u y tô 31 Ba 11» : T h ố n g kê vụ buôn bán phụ nữ, trẻ em 05 năm thực Chương trình 130/CP Vụ việc m u a b án Ph ụ n ữ & T r ẻ em T r ẻ em Phụ nữ ố vụ Dối tưọ’ng Nạn nhân Số vụ Đối tư ợ n g Nạn n h â n Số vụ Đối t ợ n g 1218 2310 30 191 268 491 177 310 N

Ngày đăng: 31/07/2023, 22:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w