Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 62 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
62
Dung lượng
1,77 MB
Nội dung
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM O N N N Ọ - - Ó LUẬN TỐT N P ĐỀ TÀ : P ÂN LẬP MỘT SỐ CHỦNG VI KHUẨN LAM ÂY HI N TƢỢNG NỞ HOA THU THẬP Ở MỘT SỐ AO HỒ NU T ỦY SẢN TẠI MỘT SỐ TỈNH MIỀN BẮC Nội -2022 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM O N N N Ọ - - Ó LUẬN TỐT N P ĐỀ TÀ : P ÂN LẬP MỘT SỐ CHỦNG VI KHUẨN LAM ÂY HI N TƢỢNG NỞ HOA THU THẬP Ở MỘT SỐ AO HỒ NU T ỦY SẢN TẠI MỘT SỐ TỈNH MIỀN BẮC Ngƣời thực : PHAN NGỌ TÚ Mã sinh viên : 600812 Lớp : K60CNSHB Khoa : iáo viên hƣớng dẫn : N N SINH HỌC TS PHẠM THỊ DUNG Nội -2022 LỜ M ĐO N Tôi xin cam đoan khóa luận hồn tồn đƣợc thực tìm tịi nghiên cứu khoa học thân dƣới hƣớng dẫn TS Phạm Thị Dung, khoa Công nghệ Sinh học – Học viện Nông nghiệp Việt Nam Tất số liệu hình ảnh luận văn hồn tồn trung thực, khơng chép kết báo cáo tốt nghiệp trƣớc Khóa luận tốt nghiệp có tham khảo tài liệu, thơng tin trích dẫn đƣợc ghi phần tài liệu tham khảo Tôi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan trƣớc hội đồng học viện Hà Nội, ngày tháng năm 2022 Sinh viên Phan Ngọc Tú i LỜ ẢM ƠN Lời đầu tiên, với tình cảm chân thành sâu sắc nhất, cho phép tơi đƣợc bày tỏ lịng biết ơn đến cá nhân đơn vị Học viện tạo điều kiện, hỗ trợ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu đề tài Để hoàn thành tốt khóa luận tốt nghiệp, ngồi cố gắng thân, tơi cịn nhận đƣợc nhiều quan tâm, giúp đỡ thầy cô, bạn bè nhƣ ngƣời thân gia đình Tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới TS Phạm Thị Dung, ngƣời nhiệt tình hƣớng dẫn, bảo cho tơi kiến thức chuyên môn học kinh nghiệm quý báu suốt q trình tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy cô Khoa Công nghệ Sinh học – Học viện Nông nghiệp Việt Nam Với thấu hiểu tận tình thầy truyền đạt cho nhiều kiến thức quý báu suốt q trình học trƣờng để tơi trang bị cho kiến thức cần thiết để hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp Cuối cùng, tơi xin gửi lời cảm ơn đến bố mẹ ngƣời thân yêu ủng hộ, giúp đỡ để hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp Tôi xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2022 Sinh viên Phan Ngọc Tú ii TÓM TẮT Hiện tƣợng tảo nở hoa có hại (HAB) xảy tảo sinh độc tố phát triển mức môi trƣờng nƣớc Tảo sinh vật cực nhỏ sống mơi trƣờng nƣớc sử dụng q trình quang hợp để tạo lƣợng từ ánh sáng mặt trời, giống nhƣ thực vật Sự phát triển mức tảo, tảo nở hoa, nhìn thấy mắt thƣờng có màu xanh lục, xanh lục, đỏ nâu, tùy thuộc vào loại tảo Trong tự nhiên, vi khuẩn lam mắt xích quang trọng chuỗi thức ăn, chúng có khả sinh sống nƣớc tự quang hợp Khi gặp điều kiện môi trƣờng thuận lợi, vi khuẩn lam phát triển nhanh dẫn đến phát sinh số lƣợng lớn cá thể, gây tƣợng nở hoa HAB (Harmful Algal Blooming) CyanoHAB, gây hại cho loài sinh vật khác Kết khảo sát 09 ao hồ nuôi cá 03 tỉnh phía Bắc gồm Hà Nội, Hải Dƣơng, Hƣng Yên cho thấy 100% hồ có tƣợng nƣớc nở hoa, nƣớc có màu xanh vàng nhạt đến xanh đậm đen, có chứa nhiều vi khuẩn lam sinh sôi bùng nở Các hồ nuôi cá Hà Nội (tại Ứng Hòa, Phú Xuyên), tƣợng nở hoa nghiêm trọng so với tỉnh lại Vi khuẩn lam sinh sống tốt môi trƣờng BG-11 lỏng, lắc 90 vịng/ phút, có chiếu sáng Điều kiện bảo quản mẫu nƣớc ngăn mát tủ lạnh (4oC) lâu giảm khả sinh trƣởng phát triển vi khuẩn lam Kết soi kính hiển vi cho thấy, mẫu vi khuẩn lam thu đƣợc mẫu nƣớc Hà Nội có dạng chuỗi dài, giống với loài Arthrospira sp Để quản lý tốt tƣợng nƣớc nở hoa cần kết hợp nhiều biện pháp tổng hợp nhƣ quản lý nguồn nƣớc, sử dụng biện pháp kỹ thuật nuôi trồng nhƣ vệ sinh lịng ao, sục khí, kết hợp biện pháp sinh học, hóa học, cơng tác tun truyền giáo dục để mang lại hiệu tốt iii MỤ LỤ LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iv DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC HÌNH viii DANH MỤC VIẾT TẮT ix PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Mở đầu 1.2 Mục đích yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Yêu cầu PHẦN II TỔNG QUAN CÁC TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1 Giới thiệu vi khuẩn lam 2.1.1 Khái niệm phân loại vi khuẩn lam 2.1.2 Cấu tạo tế bào vi khuẩn lam 2.1.3 Một số đặc điểm khác vi khuẩn lam 2.1.4 Các yếu tố ảnh hƣởng đến sinh trƣởng vi khuẩn lam 2.2 Hiện tƣợng nƣớc nở hoa tự nhiên 10 2.2.1 Một số lồi tảo phổ biến mơi trƣờng nƣớc 10 2.2.2 Hiện tƣợng nƣớc nở hoa 11 2.2.3 Nguyên nhân gây tƣợng nƣớc nở hoa 11 2.2.4 Một số loài tảo độc gây tƣợng nở hoa 14 2.3 Tình hình nghiên cứu nƣớc nở hoa giới Việt Nam 18 2.3.1 Các nghiên cứu nƣớc nở hoa giới 18 2.3.2 Các nghiên cứu nƣớc nở hoa Việt Nam 20 2.4 Biện pháp phòng trừ nƣớc nở hoa 22 2.4.1 Biện pháp sinh học 23 2.4.2 Biện pháp hóa học 25 iv 2.4.3 Biện pháp quản lý tổng hợp 27 PHẦN III VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 3.1 Vật liệu nghiên cứu 29 3.1.1 Đối tƣợng nghiên cứu 29 Các chủng vi khuẩn lam gây tƣợng nƣớc nở hoa 29 3.1.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 29 3.2 Nội dung nghiên cứu 29 3.3 Dụng cụ thiết bị 29 3.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 30 3.4.1 Khảo sát tƣợng tảo nở hoa số ao nuôi thủy sản số tỉnh miền Bắc 30 3.4.2 Phƣơng pháp lấy bảo quản mẫu 31 3.4.3 Phƣơng pháp phân lập vi khuẩn lam gây tƣợng nở hoa 31 3.4.4 Đề xuất số biện pháp quản lý tƣợng nở hoa ao nuôi tôm/cá miền Bắc Việt Nam 32 3.4.5 Xử lý số liệu nghiên cứu 32 PHẦN IV KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 33 4.1 Kết khảo sát ao hồ nuôi thủy sản miền Bắc gồm Hà Nội, Hƣng Yên, Hải Dƣơng 33 4.2 Kết thu thập mẫu ao hồ Hà Nội, Hƣng Yên, Hải Dƣơng 35 4.3 Kết phân lập vi khuẩn lam gây tƣợng nở hoa 36 4.3.1 Thời gian bảo quản mẫu nƣớc trƣớc phân lập ảnh hƣởng đến sinh trƣởng phát triển vi khuẩn lam 36 4.3.2 Điều kiện chiếu sáng ảnh hƣởng đến sinh trƣởng phát triển vi khuẩn lam 37 4.3.3 Trạng thái môi trƣờng ảnh hƣởng đến sinh trƣởng phát triển vi khuẩn lam 38 4.3.4 Vi khuẩn lam mẫu nƣớc ao nuôi cá Hà Nội 39 4.4 Đề xuất số giải pháp/biện pháp để hạn chế/khắc phục tƣợng nở hoa ao nuôi thủy sản miền Bắc Việt Nam 39 v 4.4.1 Quản ly nguồn nƣớc 39 4.4.2 Biện pháp hóa học 40 4.4.3 Biện pháp sinh học 40 4.4.4 Công tác tuyên truyền giáo dục 41 4.4.5 Thảo luận 41 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 43 5.1 Kết luận 43 5.2 Kiến nghị 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 vi DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Một số chủng vi khuẩn ức chế nở hoa tảo, đƣợc tìm thấy từ giai đoạn 2010 – 2020, tóm lƣợc từ bảng (Pal et al., 2020) 24 Bảng 4.1 Kết thu mẫu nƣớc Hà Nội, Hƣng Yên, Hải Dƣơng 33 vii D N MỤ ÌN Hình 2.1 Sự đa dạng hình thái lồi vi khuẩn lam (EstevesFerreira et al., 2017) Hình 2.2 Một số lồi tảo phổ biến mơi trƣờng ni trồng thủy sản 11 Hình 2.3 Cá chết vi khuẩn lam nở hoa 18 Hình 2.4 Vi khuẩn lam nở hoa hồ Lake Erie, Mỹ năm 2011 đƣợc chụp Moderate Resolution Imaging Spectroradiometer (MODIS) từ vệ tinh Aqua satellite (hình bên trái) (bởi NASA) Cơng nghệ với hệ thống không ngƣời lái nƣớc (ở giữa) từ máy bay (bên phải) (Schmale et al., 2019) 19 Hình 4.1 Hệ thống máy sục khí ao ni cá Ứng Hịa, Hà Nội (2022) 34 Hình 4.2 Nƣớc ao ni cá bị nở hoa váng xanh Phú Xuyên, Hà Nội (2022) 34 Hình 4.3 Thao tác thu mẫu nƣớc ao ni cá có tƣợng nở hoa (2022) 35 Hình 4.4 Các mẫu nƣớc thu đƣợc từ ao nuôi cá Hà Nội, Hải Dƣơng, Hƣng Yên (2022) 36 Hình 4.5 Sự sinh trƣởng vi khuẩn lam mẫu nƣớc môi trƣờng BG-11 lỏng , lắc 90 vịng/phút, có chiếu sáng, sau 01 ngày bảo quản 4oC 36 Hình 4.6 Sự sinh trƣởng vi khuẩn lam mẫu nƣớc mơi trƣờng BG-11 lỏng , lắc 90 vịng/phút, có chiếu sáng sau 07 ngày bảo quản 4oC 37 Hình 4.7 Sự sinh trƣởng vi khuẩn lam mẫu nƣớc môi trƣờng BG-11 lỏng, lắc 90 vịng/phút, có chiếu sáng 12h 38 Hình 4.8 Sự sinh trƣởng vi khuẩn lam mẫu nƣớc môi trƣờng BG-11 lỏng, lắc 90 vịng/phút, khơng chiếu sáng 38 Hình 4.9: Ảnh hƣởng trạng thái mơi trƣờng BG-11 đến khả sinh trƣởng vi khuẩn lam mẫu nƣớc HN-05 Hình (a): mơi trƣờng BG11 đặc, khơng lắc , có chiều sáng 12h, sau ngày ni cấy Hình (b) viii ình 4.4 ác mẫu nƣớc thu đƣợc từ ao nuôi cá Nội, Hải Dƣơng, ƣng Yên (2022) 4.3 Kết phân lập vi khuẩn lam gây tƣợng nở hoa 4.3.1 Thời gian bảo quản mẫu nƣớc trƣớc phân lập ảnh hƣởng đến sinh trƣởng phát triển vi khuẩn lam Vi khuẩn lam có chứa diệp lục nên có khả tự quang hợp để sinh tổng hợp chất cần thiết Vi khuẩn lam ƣa thích nhiệt độ ấm, từ 2025oC Các mẫu nƣớc thu thập về, đƣợc bảo quản ngăn mát tủ lạnh (4oC) Kết đánh giá sinh trƣởng vi khuẩn lam đƣợc bảo quản 4oC 01 ngày (hình 4.5) 07 ngày (hình 4.6) ình 4.5 Sự sinh trƣởng vi khuẩn lam mẫu nƣớc môi trƣờng BG-11 lỏng , lắc 90 vịng/phút, có chiếu sáng, sau 01 ngày bảo quản 4oC 36 ình 4.6 ự sinh trƣởng vi khuẩn lam mẫu nƣớc mơi trƣờng BG-11 lỏng , lắc 90 vịng/phút, có chiếu sáng sau 07 ngày bảo quản 4oC Kết hình 4.5 hình 4.6 cho thấy, vi khuẩn lam cần ánh sáng nhiệt độ ấm để phát triển, bảo quản mát 4oC s làm giảm sinh trƣởng vi khuẩn Kết bảo quản sau 07 ngày 4oC sức sinh trƣởng vi khuẩn lam giảm rõ rệt 4.3.2 Điều kiện chiếu sáng ảnh hƣởng đến sinh trƣởng phát triển vi khuẩn lam Ánh sáng góp phần quan trọng trình sinh trƣởng phát triển vi khuẩn lam Trong điều kiện thiếu ánh sáng ánh sáng yếu, tảo lam tồn đƣợc nhƣng chậm phát triển Để đánh giá tác động ánh sáng (thời gian chiếu sáng), thí nghiệm đƣợc thiết kế với hai điều kiện, có chiếu sáng 12h (hình 4.7) khơng chiếu sáng (hình 4.8) Kết cho thấy, với thời gian chiếu sáng 12h sử dụng ánh sáng trắng từ đèn huỳnh quan phịng thí nghiệm bổ sung với ánh sáng trắng từ đèn pin, mẫu vi khuẩn lam mẫu nƣớc sinh trƣởng đƣợc Tuy nhiên, điều kiện không chiếu sáng, vi khuẩn lam mẫu nƣớc dƣờng nhƣ không sinh trƣởng đƣợc Nhƣ vậy, vi khuẩn lam cần ánh sáng để trình sinh trƣởng phát triển đƣợc thực thuận lợi 37 ình 4.7 ự sinh trƣởng vi khuẩn lam mẫu nƣớc mơi trƣờng BG-11 lỏng, lắc 90 vịng/phút, có chiếu sáng 12h ình 4.8 Sự sinh trƣởng vi khuẩn lam mẫu nƣớc môi trƣờng BG-11 lỏng, lắc 90 vịng/phút, khơng chiếu sáng 4.3.3 Trạng thái mơi trƣờng ảnh hƣởng đến sinh trƣởng phát triển vi khuẩn lam ình (a) ình (b) ình 4.9: Ảnh hƣởng trạng thái môi trƣờng BG-11 đến khả sinh trƣởng vi khuẩn lam mẫu nƣớc HN-05 ình (a): môi trƣờng BG-11 đặc, không lắc , có chiều sáng 12h, sau ngày ni cấy ình (b) : mơi trƣờng BG-11 lỏng, lắc 90 vịng/phút, có chiếu sáng 12h, sau ngày ni cấy 38 Kết thu đƣợc từ hình 4.9 cho thấy, vi khuẩn lam sinh trƣởng tốt môi trƣờng BG-11 lỏng, lắc, có chiếu sáng Nhƣ vậy, mơi trƣờng lỏng, lắc, có ánh sáng phù hợp với điều kiện sinh trƣởng vi khuẩn lam (tƣơng tự nhƣ điều kiện ngồi ao ni) 4.3.4 Vi khuẩn lam mẫu nƣớc ao ni cá HN-01 HN-02 ình 4.10 Nội HN-03 ình ảnh vi khuẩn lam phân lập đƣợc mơi trƣờng BG-11 lỏng, lắc 90 vịng/ phút, có chiếu sáng 12h, soi dƣới kính hiển vi (có độ phóng đại 400 lần) mẫu nƣớc HN-01, HN-02, HN-03 (năm 2022) Kết soi kính hiển vi (hình 4.10) mẫu nƣớc HN-01, HN-02, HN03 thu ao nuôi cá Hà Nội cho thấy, hầu hết mẫu vi khuẩn lam có dạng chuỗi dài, giống với loại vi khuẩn lam chủng Arthrospira sp 4.4 Đề xuất số giải pháp/biện pháp để hạn chế/khắc phục tƣợng nở hoa ao nuôi thủy sản miền Bắc Việt Nam 4.4.1 Quản ly nguồn nƣớc Quản lí chất lƣợng nƣớc đầu vào ao ni Nếu ao có lắng đƣợc xử lí nƣớc nên thay nƣớc để giảm mật độ tảo, kiểm sốt thức ăn khơng cho ăn dƣ, hút bung xi phơng đáy thƣờng xun Kiểm sốt tốt lƣợng thức ăn nuôi trồng, đảm bảo đủ lƣợng dinh dƣỡng, không tạo tƣợng phú dƣỡng mức 39 4.4.2 Biện pháp hóa học Đồng sulfate dạng muối đồng ngậm nƣớc (CuSO4.5H2O), dạng tinh thể có màu xanh, không mùi, đƣợc sử dụng nhiều năm để kiểm sốt tảo ni trồng thủy sản Việt Nam giới (vào sử dụng xử lý rong tảo trị bệnh kí sinh trùng động vật thủy sản vào nhữn năm 1950) Tuy nhiên, đồng sulfate có tác động bất lợi, đặc biệt số vùng biển, nƣớc lợ, chúng gây độc hại cho cá sinh vật khác Khi sử dụng đồng sulfate vào nƣớc chúng s phân li thành icon Cu 2+ SO42- Cu2+ không bị thủy phân nên độc thủy sinh tôm, cá nuôi bị loại thải môi trƣờng nƣớc hấp thụ bùn đáy ao, kết tủa với với hợp chất vô môi trƣờng kiềm, tạo phức với hợp chất hữu môi trƣờng acid (EPA,1985) Trên thực tế cho thấy, việc sử dụng đồng sulfate phổ biến tính hiệu ngắn hạn nó, điều dẫn đến tích tụ đồng chất bẩn dƣới đáy ao Khi thủy sản ăn phải chất cặn bã s làm ảnh hƣởng đến sức khỏe, cụ thể gan hệ thần kinh Đồng thời, đồng sulfate s tiêu diệt tất sinh vật, phiêu sinh, tảo có lợi nƣớc nguồn thức ăn bổ sung cân hệ sinh học nƣớc Khi tăng trƣởng thực vật thủy sinh giảm đi, điều s ảnh hƣởng đến sức khỏe, tăng trƣởng sinh tồn thủy sản ni Có thể sử dụng vơi bột để xử lý bùn ao 4.4.3 Biện pháp sinh học Cá rô phi thƣờng sống tầng nƣớc tầng đáy, tiêu hóa 3060% đạm tảo, đặc biệt loại tảo lam, tảo lục giúp ổn định chất lƣợng nƣớc Nhiều nghiên cứu cho thấy, chế phẩm sinh học dùng quản lí tảo ni trồng thủy sản có nguồn gốc đồng hữu tốt nhiều so với chế phẩm đồng sulfate Vì vậy, giới ngƣời ta chuyển đổi qua dùng chế phẩm đồng hữu đồng hữu hoạt động tốt an toàn, hiệu 40 so với đồng sulfate Hơn nữa, thời gian tiếp xúc nƣớc lâu (có chế diệt tảo rõ ràng) hoạt động ổn định nƣớc có kiềm tính Ngồi liều lƣợng sử dụng thấp số lần sử dụng so với đồng sulfate Ngoài ra, trồng thủy sinh xung quanh bờ ao ni có tác dụng lọc nƣớc, nhƣ thả bèo hoa dâu, bèo tây, thủy trúc 4.4.4 ông tác tuyên truyền giáo dục Tuyên truyền bảo vệ môi trƣờng, không xả thải nƣớc bẩn chƣa qua xử lý ao hồ tự nhiên Tuyên truyền cho bà tác hại sử dụng phân tƣơi đổ xuống ao nuôi Vận động nhân dân không ăn, buôn bán, sử dụng thủy sản bị chết/ ảnh hƣởng tƣợng tảo nở hoa 4.4.5 Thảo luận CyanoDB sở liệu trực tuyến chi vi khuẩn lam, bao gồm 1966 đơn vị phân loại xếp theo cấp độ ngành đến cấp độ nhỏ hơn, nhỏ đơn vị phân loại loài, bao gồm 387 chi (364 chi số có hiệu lực theo ICN ICNP) 1512 loài (cùng với 1499 lồi cịn hiệu lực) (tính đến tháng 8/2020) Kết khảo sát 09 ao nuôi cá tỉnh Hà Nội, Hải Dƣơng, Hƣng Yên cho thấy, 100% ao ni bị tƣợng nở hoa, vi khuẩn lam lồi tảo độc Hình ảnh vi khuẩn lam phân lập đƣợc từ mẫu nƣớc tƣơng tự kết thu đƣợc từ mẫu nƣớc thu thập đƣợc 23 hồ Hà Nội đƣợc quan sát dƣới kính hiển vi quang học độ phóng đại 400 lần để đánh giá phân bố đa dạng sinh học số loài tảo lam thuộc chi Arthrospira sp (Nguy n Thị Tơ Hồi, KLTN K61) Hiện tƣợng tảo nở hoa ao hồ nuôi thủy sản ảnh hƣởng nghiêm trọng đến hoạt động sản xuất kinh doanh chất lƣợng loại thủy sản 41 Trong 09 mẫu nƣớc thu thập từ ao nuôi cá Hà Nội, Hƣng Yên, Hải Dƣơng bƣớc đầu cho thấy tảo lam bùng phát nhanh ao ni mà lƣu thông nƣớc bị hạn chế, biện pháp sục thống khí hỗ trợ Biến đổi khí hậu nóng lên Trái Đất dẫn đến nhiệt độ tăng cao vào mùa hè chênh lệch nhiệt độ khu vực nguyên nhân dẫn đến nở hoa vi khuẩn lam loại tảo độc mạnh m Vì vậy, phân lập đƣợc xác lồi vi sinh vật gây tƣợng s góp phần tìm chế phân tử biện pháp phòng trừ/ xử lý hiệu quả, an toàn, bền vững 42 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ ẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Khảo sát 09 ao nuôi cá tỉnh miền Bắc gồm Hà Nội, Hải Dƣơng, Hƣng Yên cho thấy 09 ao nuôi cá bị tƣợng nƣớc nở hoa Các hồ ni cá Hà Nội có tƣợng nở hoa nhiều so với hồ nuôi cá Hƣng Yên Hải Dƣơng Đã thu đƣợc 09 mẫu nƣớc ao nuôi Sự sinh trƣởng phát triển vi khuẩn lam môi trƣờng BG-11 chịu tác động nhiều yếu tố Vi khuẩn lam sinh trƣởng tốt điều kiện mơi trƣờngBG-11 lỏng, lắc 90 vịng/ phút, chiếu sáng 12h Thời gian bảo quản mẫu nƣớc điều kiện mát 4oC lâu, làm cho vi khuẩn lam giảm sinh trƣởng phát triển Đề xuất số giải pháp để hạn chế/ phòng ngừa/ xử lý tƣợng nƣớc nở hoa tảo lam loài tảo độc khác gây 5.2 Kiến nghị Tiếp tục khảo sát ao nuôi thủy sản (cá/ tôm loại thủy sản khác) nhiều tỉnh thành miền Bắc để đánh giá toàn diện tính đa dạng phân bố chi Việt Nam Sử dụng phƣơng pháp định danh phân tử xác định trình tự DNA 16S, Rubisco gen liên quan sinh tổng hợp cyatoxins để phân loại xác 43 TÀ L U THAM KHẢO A Tài liệu tiếng Việt Đoàn Đức Lân (1996) Nghiên cứu số đặc điểm sinh thái sinh lý vi khuẩn lam cố định nito đồng đất mặn ven biển huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình Luận án PTS Sinh học Hà Nội Dƣơng Đức Tiến (1996) Phân loại vi khuẩn lam Việt Nam Nxb Nông Nghiệp Hà Nội, 219 Hồ Sỹ Hạnh & Võ Hành (2004) Kết điều tra vi khuẩn lam đất trồng lúa tỉnh Đắc Lắck, Những vấn đề ngiên cứu Khoa học sống, Báo cáo khoa học hội nghị toàn quốc 2004 Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 88 Lê Thị Thúy Hà, Võ Hành (1999) Chất lƣợng nƣớc thành phần vi tảo (Microalgae) sơng La – Hà Tĩnh Tạp chí sinh học 21, tr: – 16 Nguy n Lân Dũng, Nguy n Đình Quyến, Phạm Văn Ty (2005) Vi sinh vật học Nhà xuất Giáo dục Nguy n Thuỷ Liên, Đặng Thị Sy (2005) Dẫn đầu hệ thống tảo Vi khuẩn lam suối Mã Đà, tỉnh Đồng Nai Tuyển tập vấn đề nghiên cứu Khoa Sự Sống, NXB Khoa học & Kỹ thuật, trang 221- 225 Phạm Thị Bình Nguyên (2016) Đa dạng thành phần loài tảo lam số ruộng lúa ao thủy sản thuộc tỉnh Trà Vinh Phung Thi Nguyet Hong (1992) A Coute & P Bourrelly, Les Cyanophycees du delta du MeKong (Viet Nam) Nova Hedwigia, 54, 403 Trần Kông Khánh (2000) Một số kết nghiên cứu bƣớc đầu tính đa dạng sinh học hồ Hoàn Kiếm Tuyển tập vấn đề nghiên cứu Khoa học Sự sống, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, trang 539 – 542 10 Danh mục loài thực vật Việt Nam (2001), NXB Nông nghiệp, Hà Nội 44 B Tài liệu tiếng Anh Aleynik, D., Dale, A C., Porter, M., & Davidson, K (2016) A high resolution hydrodynamic model system suitable for novel harmful algal bloom modelling in areas of complex coastline and topography Harmful Algae, 53, 102–117 https://doi.org/10.1016/j.hal.2015.11.012 Allaf, M M., & Peerhossaini, H (2022) Cyanobacteria: Model Microorganisms and Beyond Microorganisms, 10(4) https://doi.org/10.3390/microorganisms10040696 Bláha, L., Babica, P., & Maršálek, B (2009) Toxins produced in cyanobacterial water blooms - toxicity and risks Interdisciplinary Toxicology, 2(2), 36–41 https://doi.org/10.2478/v10102-009-0006-2 Castenholz, R W (1976) THE EFFECT OF SULFIDE ON THE BLUEGREEN ALGAE OF HOT SPRINGS I NEW ZEALAND AND ICELAND1 Journal of Phycology, 12(1), 54–68 https://doi.org/https://doi.org/10.1111/j.1529-8817.1976.tb02826.x Demoulin, C F., Lara, Y J., Cornet, L., Franỗois, C., Baurain, D., Wilmotte, A., & Javaux, E J (2019) Cyanobacteria evolution: Insight from the fossil record Free Radical Biology and Medicine, 140(March), 206–223 https://doi.org/10.1016/j.freeradbiomed.2019.05.007 Esteves-Ferreira, A A., Cavalcanti, J H F., Vaz, M G M V., Alvarenga, L V., Nunes-Nesi, A., & Araújo, W L (2017) Cyanobacterial nitrogenases: Phylogenetic diversity, regulation and functional predictions Genetics and Molecular Biology, 40(1), 261–275 https://doi.org/10.1590/1678-4685-gmb-2016-0050 Forum Forecasts Aid HABs Response (2011) 119(12), 2011 Gobler, C J (2020) Climate Change and Harmful Algal Blooms: Insights and perspective Harmful Algae, 91(December 2019), 101731 https://doi.org/10.1016/j.hal.2019.101731 Gokul, E A., Raitsos, D E., Gittings, J A., Alkawri, A., & Hoteit, I (2019) Remotely sensing harmful algal blooms in the Red Sea PLoS ONE, 14(4), 1–21 https://doi.org/10.1371/journal.pone.0215463 Gordon, G C., & Pfleger, B F (2018) Regulatory tools for controlling gene expression in 45 cyanobacteria In Advances in Experimental Medicine and Biology (Vol 1080) https://doi.org/10.1007/978-981-13-0854-3_12 Grandgirard, J., Poinsot, D., Krespi, L., Nénon, J P., & Cortesero, A M (2002) Costs of secondary parasitism in the facultative hyperparasitoid Pachycrepoideus dubius: Does host size matter? Entomologia Experimentalis et Applicata, 103(3), 239–248 https://doi.org/10.1023/A Greer, B., Maul, R., Campbell, K., & Elliott, C T (2017) Detection of freshwater cyanotoxins and measurement of masked microcystins in tilapia from Southeast Asian aquaculture farms Analytical and Bioanalytical Chemistry, 409(16), 4057–4069 https://doi.org/10.1007/s00216-017-0352-4 Griffith, A W., & Gobler, C J (2020) Harmful algal blooms: A climate change co-stressor in marine and freshwater ecosystems Harmful Algae, 91(May 2019), 101590 https://doi.org/10.1016/j.hal.2019.03.008 Gumbo, R J., Ross, G., & Cloete, E T (2008) Biological control of Microcystis dominated harmful algal blooms African Journal of Biotechnology, 7(25), 4765–4773 Haselkorn, R (2009) Cyanobacteria Current Biology, 19(7), 277–278 https://doi.org/10.1016/j.cub.2009.01.016 Horner, R A., Garrison, D L., & Plumley, F G (1997) Harmful algal blooms and red tide problems on the U.S west coast Limnology and Oceanography, 42(5 II), 1076–1088 https://doi.org/10.4319/lo.1997.42.5_part_2.1076 Hudnell, H K (2010) The state of U.S freshwater harmful algal blooms assessments, policy and legislation Toxicon, 55(5), 1024–1034 https://doi.org/10.1016/j.toxicon.2009.07.021 Jia, Y., Han, G., Wang, C., Guo, P., Jiang, W., Li, X., & Tian, X (2010) The efficacy and mechanisms of fungal suppression of freshwater harmful algal bloom species Journal of Hazardous Materials, 183(1–3), 176–181 https://doi.org/10.1016/j.jhazmat.2010.07.009 Kühl, M., Trampe, E., Mosshammer, M., Johnson, M., Larkum, A W D., Frigaard, N U., & Koren, K (2020) Substantial near-infrared radiation-driven photosynthesis of 46 chlorophyll f-containing cyanobacteria in a natural habitat ELife, 9, 1–15 https://doi.org/10.7554/eLife.50871 Laamanen, M (1996) Cyanoprokaryotes in the Baltic Sea ice and winter plankton Algological Studies/Archiv Für Hydrobiologie, Supplement Volumes, 83(c), 423–433 https://doi.org/10.1127/algol_stud/83/1996/423 Lürling, M., Mello, M M., van Oosterhout, F., Domis, L de S., & Marinho, M M (2018) Response of natural cyanobacteria and algae assemblages to a nutrient pulse and elevated temperature Frontiers in Microbiology, 9(AUG), 1–14 https://doi.org/10.3389/fmicb.2018.01851 McHau, G J., Makule, E., Machunda, R., Gong, Y Y., & Kimanya, M (2019) Harmful algal bloom and associated health risks among users of Lake Victoria freshwater: Ukerewe Island, Tanzania Journal of Water and Health, 17(5), 826–836 https://doi.org/10.2166/wh.2019.083 Nguyên, N T H., & Hiệp, N H (2019) Phân lập tuyển chọn vi khuẩn lam (cyanobacteria) có khả cố định đạm ruộng lúa tỉnh Đồng Tháp Can Tho University Journal of Science, 55(Công nghệ Sinh học), 20 https://doi.org/10.22144/ctu.jsi.2019.039 Ohomovich, B N., Nguyen, B T., Quintanilla, M., Lee, L H., Murray, S R., & Chu, T.-C (2013) Physiological effects of nickel chloride on the freshwater cyanobacterium Synechococcus sp IU 625 Advances in Bioscience and Biotechnology, 04(07), 10–14 https://doi.org/10.4236/abb.2013.74a2002 Pacheco, A B F., Guedes, I A., & Azevedo, S M F O (2016) Is qPCR a reliable indicator of cyanotoxin risk in freshwater? Toxins, 8(6) https://doi.org/10.3390/toxins8060172 Pal, M., Yesankar, P J., Dwivedi, A., & Qureshi, A (2020) Biotic control of harmful algal blooms (HABs): A brief review Journal of Environmental Management, 268(May), 110687 https://doi.org/10.1016/j.jenvman.2020.110687 Postius, C., & Ernst, A (1999) Mechanisms of dominance: coexistence of picocyanobacterial genotypes in a freshwater ecosystem Archives of Microbiology, 172(2), 69–75 https://doi.org/10.1007/s002030050742 47 Scherer, P I., Millard, A D., Miller, A., Schoen, R., Raeder, U., Geist, J., & Zwirglmaier, K (2017) Temporal dynamics of the microbial community composition with a focus on toxic cyanobacteria and toxin presence during harmful algal blooms in two South German lakes Frontiers in Microbiology, 8(DEC), 1–17 https://doi.org/10.3389/fmicb.2017.02387 Schmale, D G., Ault, A P., Saad, W., Scott, D T., & Westrick, J A (2019) Perspectives on harmful algal blooms (HABs) and the cyberbiosecurity of freshwater systems Frontiers in Bioengineering and Biotechnology, 7(JUN), 1–7 https://doi.org/10.3389/fbioe.2019.00128 Srivastava, N., Suseela, M R., & Toppo, K (2014) Fresh water Cyanobacteria of Sai River near Lucknow , Uttar Pradesh Tropical Plant Research, 1(June), 2–7 Sundaravadivelu, D., Sanan, T T., Venkatapathy, R., Mash, H., Tettenhorst, D., Danglada, L., Frey, S., Tatters, A O., & Lazorchak, J (2022) Determination of Cyanotoxins and Prymnesins in Water, Fish Tissue, and Other Matrices: A Review Toxins, 14(3), 1–33 https://doi.org/10.3390/toxins14030213 The, F O R., & Oceanographer, E (2014) Prevention , Control , and Mitigation of Harmful Algal Blooms Program April Trainer, V L., & Hardy, F J (2015) Integrative monitoring of marine and freshwater harmful algae in washington state for public health protection Toxins, 7(4), 1206–1234 https://doi.org/10.3390/toxins7041206 Vuuren, Sanet Janse van; Taylor, Jonathan ; Ginkel, Carin van; Gerber, A (2006) A guide for the identification of algae in South African freshwaters In North-West University and Department of Water Affairs and Forestry (Issue November) Wang, B., Tao, Y., Liu, Q., Liu, N., Jin, Z., & Xu, X (2017) Algicidal activity of bacillamide alkaloids and their analogues against marine and freshwater harmful algae Marine Drugs, 15(8) https://doi.org/10.3390/md15080247 Wang, Y., Liu, Q., Wei, Z., Liu, N., Li, Y., Li, D., Jin, Z., & Xu, X (2018) Thiazole Amides, A Novel Class of Algaecides against Freshwater Harmful Algae Scientific Reports, 8(1), 1–9 https://doi.org/10.1038/s41598-018-26911-6 48 Weirich, C A., & Miller, T R (2014) Freshwater harmful algal blooms: Toxins and children’s health Current Problems in Pediatric and Adolescent Health Care, 44(1), 2– 24 https://doi.org/10.1016/j.cppeds.2013.10.007 Wells, M L., Karlson, B., Wulff, A., Kudela, R., Trick, C., Asnaghi, V., Berdalet, E., Cochlan, W., Davidson, K., De Rijcke, M., Dutkiewicz, S., Hallegraeff, G., Flynn, K J., Legrand, C., Paerl, H., Silke, J., Suikkanen, S., Thompson, P., & Trainer, V L (2020) Future HAB science: Directions and challenges in a changing climate Harmful Algae, 91(September 2019) https://doi.org/10.1016/j.hal.2019.101632 Wilkinson, A A., Hondzo, M., & Guala, M (2020) Vertical heterogeneities of cyanobacteria and microcystin concentrations in lakes using a seasonal In situ monitoring station Global Ecology and Conservation, 21, e00838 https://doi.org/10.1016/j.gecco.2019.e00838 Wilson, A E., Sarnelle, O., Neilan, B A., Salmon, T P., Gehringer, M M., & Hay, M E (2005) Genetic variation of the bloom-forming cyanobacterium Microcystis aeruginosa within and among lakes: Implications for harmful algal blooms Applied and Environmental Microbiology, 71(10), 6126–6133 https://doi.org/10.1128/AEM.71.10.6126-6133.2005 Wiltsie, D., Schnetzer, A., Green, J., Borgh, M Vander, & Fensin, E (2018) Algal blooms and cyanotoxins in Jordan Lake, North Carolina Toxins, 10(2) https://doi.org/10.3390/toxins10020092 Yarimizu, K., Fujiyoshi, S., Kawai, M., Norambuena-Subiabre, L., Cascales, E K., Rilling, J I., Vilugrón, J., Cameron, H., Vergara, K., Morón-López, J., Aca, J J., Gajardo, G., Espinoza-González, O., Guzmán, L., Jorquera, M A., Nagai, S., Pizarro, G., Riquelme, C., Ueki, S., & Maruyama, F (2020) Protocols for monitoring harmful algal blooms for sustainable aquaculture and coastal fisheries in chile International Journal of Environmental Research and Public Health, 17(20), 1–24 https://doi.org/10.3390/ijerph17207642 Zerrifi, S E A., Khalloufi, F El, Oudra, B., & Vasconcelos, V (2018) Seaweed bioactive compounds against pathogens and microalgae: Potential uses on pharmacology and harmful algae bloom control Marine Drugs, 16(2) https://doi.org/10.3390/md16020055 49 Zhang, B H., Ding, Z G., Li, H Q., Mou, X Z., Zhang, Y Q., Yang, J Y., Zhou, E M., & Li, W J (2016) Algicidal activity of Streptomyces eurocidicus JXJ-0089 metabolites and their effects on Microcystis physiology Applied and Environmental Microbiology, 82(17), 5132–5143 https://doi.org/10.1128/AEM.01198-16 C Tài liệu internet http://www.algaebase.org/ http://diatoms.org/species/ www.cyanodb.cz https://www.conserve-energy-future.com/causes-effects-solutions-algal-bloom.php https://www2.gov.bc.ca/gov/content/environment/air-land-water/water/waterquality/algae-watch/what-are-algae/causes-of-an-algaebloom#:~:text=Algae%20blooms%20can%20occur%20when,%2C%20and%20stable%20 wind%20conditions) https://www.waternsw.com.au/ https://theconversation.com/explainer-what-causes-algal-blooms-and-how-we-can-stopthem-109646 https://tuoitre.vn/canh-bao-tao-no-hoa-thai-chat-doc-gay-co-giat-va-suy-ho-hap-vaokhong-khi-2021040509214457.htm https://moitruong.net.vn/giai-thich-hien-tuong-tao-no-hoa-cua-nuoc-125.html 10 https://vnexpress.net/thuy-trieu-do-con-ac-mong-cua-mua-du-lich-bien-3019367.html 11 https://moitruong.net.vn/giai-thich-hien-tuong-tao-no-hoa-cua-nuoc-125.html 12 https://tienphong.vn/nhung-hinh-anh-kho-tin-ve-tao-no-hoa-post868385.tpo 13 http://www.anbinhbio.com/ky-thuat/moi-truong/tao-trong-ao-tom-%28phan-2%29144.htm 14 https://aecaqua.com/blogs/thong-tin-ky-thuat/hien-tuong-tao-no-hoa-nuoc-do-va-tac-haitao-doc-trong-nuoi-tom 15 https://nammientrung.com/xu-ly-tao-trong-ao-nuoi-tom-the.html 16 https://sumonhatviet.com/nuoc-no-hoa-gay-o-nhiem-dam-nuoi-tom-ca/ 17 https://askoi.vn/xu-ly-ao-ho-ca-canh-trang-tri-vao-mua-xuan-cach-nao-ngan-chan-tao-nohoa 18 https://nld.com.vn/thoi-su-trong-nuoc/vi-sao-tao-no-hoa-xuat-hien-lien-tuc-tren-vungbien-o-hue-20170331141652119.htm 50