Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 58 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
58
Dung lượng
2,14 MB
Nội dung
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC � � � KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG KẾT HỢP CỦA MỘT SỐ TỔ HỢP LAI HOA LOA KÈN CHỊU NHIỆT GIỮA (LILIUM FORMOLONGI VÀ LILIUM LONGIFLORUM) TRONG ĐIỀU KIỆN VỤ XUÂN HÈ Hà Nội, 2022 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC � � � KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG KẾT HỢP CỦA MỘT SỐ TỔ HỢP LAI HOA LOA KÈN CHỊU NHIỆT GIỮA (LILIUM FORMOLONGI VÀ LILIUM LONGIFLORUM) TRONG ĐIỀU KIỆN VỤ XUÂN HÈ Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị My Lớp: K63CNSHB Mã số: 637156 Giáo viên hướng dẫn: TS Nguyễn Xuân Trường Địa điểm thực đề tài: Viện sinh học Nông nghiệp Hà Nội, 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, số liệu kết nghiên cứu khóa luận trung thực chưa sử dụng bảo vệ báo cáo Tơi xin cam đoan, giúp đỡ cho khóa luận thơng tin trích dẫn khóa luận ghi rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 11, tháng 7, năm 2022 Sinh viên Nguyễn Thị My i LỜI CẢM ƠN Để có báo cáo khóa luận tốt nghiệp này, khơng có cố gắng thân, mà tận tâm nhiệt huyết thầy cô thiếu cổ vũ động viên gia đình bạn bè Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy cô trực tiếp giảng dạy, truyền cho em kiến thức làm hành trang sau Đặc biệt thầy cô khoa Công Nghệ Sinh Học – Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam, người thầy, người cô mang trái tim nhiệt huyết, yêu nghề Em xin chân thành cảm ơn thầy TS Nguyễn Xuân Trường viện Sinh học Nơng Nghiệp tận tình hướng dẫn giúp đỡ, động viên cổ vũ tinh thần suốt trình em thực khóa luận Cuối em xin gửi lời cảm ơn thân thương đến gia đình bạn bè, người sát cánh ủng hộ em q trình học để thực khóa luận tốt nghiệp Hà Nội, ngày 11, tháng 7, năm 2022 Sinh viên Nguyễn Thị My ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC HÌNH vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ vii TÓM TẮT KHÓA LUẬN viii PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích yêu cầu 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Yêu cầu 1.3 Ý nghĩa đề tài PHẦN II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Giới thiệu hoa loa kèn 2.1.1 Nguồn gốc 2.1.2 Phân loại thực vật 2.1.3 Đặc điểm hình thái hoa Lilium 2.1.4 Yếu cầu ngoại cảnh ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển hoa Lilium 2.1.5 Các loại sâu bệnh hại hoa Lilium 2.2 Tính hình sản xuất tiêu thụ hoa Lilium giới Việt Nam 2.2.1 Tình hình sản xuất hoa Lilium giới 2.2.2 Tình hình sản xuất, tiêu thụ hoa Việt Nam 11 2.3 Tình hình nghiên cứu hoa lily giới 13 2.3.1 Nghiên cứu công tác nhân giống hoa lily 13 2.3.2 Nghiên cứu công tác chọn tạo giống hoa Lilium 14 2.4 Tình hình nghiên cứu hoa lily Việt Nam 15 2.5 Các phương pháp thụ phấn hoa Lilium giới 17 2.5.1 Phương pháp thụ phấn thông thường 17 2.5.2 Phương pháp thụ phấn cắt vòi nhụy (Cut style method (CSM)) 17 2.5.3 Phương pháp ghép vòi nhụy (Grafted style method-GSM) 17 2.5.4 Phương pháp thụ phấn in vitro (in vitro pollination) 18 iii PHẦN III ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 3.1 Đối tượng nghiên cứu 19 3.2 Nội dung nghiên cứu đồng ruộng 19 3.3 Phương pháp nghiên cứu thí nghiệm đồng ruộng 19 3.3.1 Bố trí thí nghiệm 19 3.3.2 Các tiêu theo dõi 21 3.4 Quy trình kĩ thuật trồng hoa loa kèn vườn 23 3.5 Các thí nghiệm thừa hưởng 24 3.5.1 Thí nghiệm: Đánh giá sinh trưởng phát triển bố mẹ 24 3.5.2 Thí nghiệm: Đánh giá khả kết hợp dòng bố MT dòng mẹ khác hoa loa kèn chịu nhiệt 29 3.6 Địa điểm nghiên cứu 31 3.7 Thời gian nghiên cứu 31 3.8 Phương pháp xử lý số liệu 31 PHẦN IV KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 32 4.1 Thời gian sinh trưởng phát triển tổ hợp lai 32 4.2 Đánh giá đặc điểm sinh trưởng phát triển tổ hợp lai 34 4.2.1 Động thái tăng trưởng chiều cao 34 4.2.2 Động thái tăng trưởng số 35 4.2.3 Đánh giá sinh trưởng phát triển tổ hợp lai 36 4.3 Đánh giá chất lượng hoa tổ hợp lai 38 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 42 5.1 Kết luận 42 5.1.1 Đánh giá sinh trưởng phát triển lai 42 5.1.2 Đánh giá chất lượng hoa lai F1 42 5.1.3 So sánh tổ hợp lai F1 với dòng bố mẹ 42 5.2 Kiến nghị 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 Tài liệu tham khảo tiếng Việt 44 Tài liệu tham khảo tiếng Anh 45 PHỤ LỤC 47 iv DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Thiết kế thí nghiệm 19 Bảng 3.3: Đánh giá sinh trưởng phát triển dòng bố mẹ 25 Bảng 3.4: Đánh giá chất lượng hoa dòng bố mẹ 26 Bảng 3.5: Đánh giá nhị nhụy dòng bố mẹ 27 Bảng 3.6: Đánh giá sâu bệnh hại dòng bố mẹ 28 Bảng 3.7: Đánh giá khả kết hợp dòng bố MT dòng mẹ khác hoa loa kèn chịu nhiệt 29 Bảng 4.1: Tổng thời gian sinh trưởng phát triển lai .32 Bảng 4.2: Động thái tăng trưởng chiều cao tổ hợp lai F1 hoa loa kèn chịu nhiệt vơi dòng bố MT 34 Bảng 4.3: Động thái tăng trưởng số lai F1 hoa loa kèn chịu nhiệt với dòng bố MT 35 Bảng 4.4: Đánh giá sinh trưởng phát triển tổ hợp lai 37 Bảng 4.5: Đánh giá chất lượng hoa tổ hợp lai 38 v DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Hoa loa kèn chịu nhiệt Hình 2.1: Củ hoa loa ken chịu nhiệt dịng MT Hình 2.2: Bệnh khơ đầu hoa loa kèn chịu nhiệt .8 Hình 2.3: Bệnh khô vằn hoa loa kèn chịu nhiệt Hình 3.1: Ủ củ hoa loa kèn xơ dừa 20 Hình 3.2: Hạt phấn dòng MT 21 Hình 3.3: Các luống hoàn thành .23 Hình 3.4: Căng lưới cố định trình phát triển 24 Hình 3.5: Quả hạt hoa loa kèn chịu nhiệt 30 Hình 4.1: Các dịng lai trước ngồi đồng ruộng 33 Hình 4.2: Hoa loa kèn chịu nhiệt từ lúc trồng – nụ 50%( ngày) 33 Hình 4.3: Hoa cắt dòng AF x MT 41 Hình 4.4: Hoa cắt dịng 61 x MT 41 Hình 5.1: Các tổ hợp lai hoa loa kèn chịu nhiệt .42 vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4.1: Động thái tăng trưởng chiều cao lai F1 hoa loa kèn chịu nhiệt với dòng bố MT 35 Biểu đồ 4.2: Động thái tăng trưởng số lai F1 hoa loa kèn chịu nhiệt với dòng bố MT 36 vii TÓM TẮT KHÓA LUẬN Tên đề tài : 'Nghiên cứu khả kết hợp số tổ hợp lai hoa loa kèn chịu nhiệt (Lilium formolongi Lilium longiflorum) điều kiện vụ xuân hè' Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn xuân Trường Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị My Lớp: K63CNSHB Khóa: 63 Tóm tắt báo cáo: Dựa vào khả kết hợp giống bố MT với giống mẹ khác Duy trì tính ưu việt bố MT cách cho lai với giống mẹ khác : AF, 71, 65, 61, 28, 30 Đánh giá sinh trưởng phát triển lai: • Tổ hợp 30 X MT có sinh trưởng phát triển mạnh mẽ chiều cao, chiều dài lá, chiều rộng đường kính thân.Tổ hợp AF X MT có số nhiều Tổ hợp 65 X MT có đường kính nụ cao nhất.Tổ hơp 65 X MT 28 X MT có chiều dài nụ lớn nhất.Tổ hợp 28 X MT có đường kính hoa lớn nhất.Tổ hợp 30 X MT có % số có hoa bơng cao đặc biệt có có tận 14 bơng hoa Mục đích đề tài: Đánh giá sinh trưởng lai F1 hoa loa kèn có dịng bố MT Chọn lọc phát triển đời lai hoa loa kèn chịu nhiệt có giá trị kinh tế thẩm mĩ cao Phƣơng pháp nghiên cứu: - Đánh giá sinh trưởng phát triển giống lai - Xử lý số liệu: Bằng phần mềm Excel IBM SPSS Statistics 22 License Kết nghiên cứu: + Dòng bố mẹ có khả sinh trưởng phát triển cao + Chất lượng tạo hạt dòng khác Tổ hợp AF X MT có số hạt nhiều số hạt có phơi lại chưa cao Tổ hợp 71 X MT có khả kết hợp tốt có số hạt có phơi cao Kết luận: Dịng 30 x MT sinh trưởng phát triển có khả tạo hạt tốt, sâu bệnh hại viii 4.2 Đánh giá đặc điểm sinh trƣởng phát triển tổ hợp lai 4.2.1 Động thái tăng trưởng chiều cao Trong trình sinh trưởng phát triển chiều cao yếu tố quan trọng Bảng 4.2: Động thái tăng trƣởng chiều cao tổ hợp lai F1 hoa loa kèn chịu nhiệt vơi dòng bố MT Kiểu gen Tổ hợp Chiều cao sau trồng (cm) 20 ngày 40 ngày 60 ngày 80 ngày 100 ngày 5,13 7,48 30 71,79 71 X MT 6,42 7,52 11,05 32,4 69,65 65 X MT 6,7 7,76 10,35 26,86 68,85 61 X MT 5,61 6,62 7,5 16,56 43,56 (LFLFLF X 28 X MT 6,24 7,36 9,5 29,63 63,64 LL) 30 X MT 5,19 6,11 9,0 33,4 75,9 (LF X LL) (LFLFLFLF X LL) AF X MT Động thái tăng trưởng chiều cao vào 40 ngày sau trồng chưa rõ ràng lúc giai đoạn thích nghi Các dịng lai F1 có tốc độ tăng trưởng chậm từ 20 ngày- 60 ngày Từ 60 ngày đến 100 ngày dịng lai có tốc độ tăng trưởng nhanh + Trong 20 ngày sau trồng chiều cao tổ hợp 65 X MT đạt cao 6,7cm + Ngày 40 tổ hợp 65 X MT có chiều cao lớn đạt 7,76cm + Ngày 60 chiều cao tổ hợp 71 X MT đạt cao 11,05cm + Ngày 80 chiều cao tổ hợp 71 X MT đạt cao 32,4cm + Ngày 100 chiều cao tổ hợp 30 X MT đạt cao 75,9cm 34 Biểu đồ 4.1: Động thái tăng trƣởng chiều cao lai F1 hoa loa kèn chịu nhiệt với dòng bố MT 4.2.2 Động thái tăng trưởng số Ngoài yếu tố chiều cao yếu tố số quan trọng đánh giá trình sinh trưởng phát triển Bảng 4.3: Động thái tăng trƣởng số lai F1 hoa loa kèn chịu nhiệt với dòng bố MT Kiểu gen Tổ hợp (LF X LL) Số lá/cây 20 ngày 40 ngày 60 ngày 80 ngày 100 ngày AF X MT 2,3 7,6 12,3 35,5 62,5 71 X MT 2,4 11,6 19,7 35,4 54,3 65 X MT 2,6 8,1 17,2 34,5 53 61 X MT 2,4 7,3 15,9 26,9 51,2 (LFLFLF X 28 X MT 8,9 17,4 33,7 51,7 LL) 30 X MT 2,4 8,9 17,7 35,1 56,7 (LFLFLFLF X LL) Động thái sinh trưởng số sau 20 ngày trồng khơng có khác biệt rõ ràng từ ngày 60 đến ngày 100 tổ hợp lai có tốc độ sinh trưởng phát triển số mạnh + Trong 20 ngày sau trồng số lá/cây tổ hợp 28 X MT đạt cao lá/cây + Ngày 40 tổ hợp 71 X MT có số lá/cây lớn đạt 11,6 lá/cây + Ngày 60 số lá/cây tổ hợp 71 X MT đạt cao 19,7 lá/cây 35 + Ngày 80 số lá/cây tổ hợp AF X MT đạt cao 35,5 lá/cây + Ngày 100 số lá/cây tổ hợp AF X MT đạt cao 62,5 lá/cây Số lá/cây sau trồng 70 Số lá/cây (lá/cây) 60 50 40 30 20 10 AF X MT 71 X MT 65 X MT 61 X MT 28 X MT 30 X MT Tổ hợp lai 20 ngày 40 ngày 60 ngày 80 ngày 100 ngày Biểu đồ 4.2: Động thái tăng trƣởng số lai F1 hoa loa kèn chịu nhiệt với dòng bố MT 4.2.3 Đánh giá sinh trưởng phát triển tổ hợp lai Đánh giá sinh trưởng phát triển yếu tố quan trọng để đưa kết luận tổ hợp lai sinh trưởng phát triển mạnh Ngồi ra, việc đánh giá kích thước số liên quan đến quang hợp chuyển hóa dinh dưỡng 36 Bảng 4.4: Đánh giá sinh trƣởng phát triển tổ hợp lai Kiểu gen Tổ hợp (LF X AF X LL) MT 71 X MT (LFLFL FLF X LL) 65 X MT 61 X MT 28 X (LFLFLF MT X LL) 30 X MT Chiều rộng Đường kính thân (cm) (cm) 13,06±0,61b 2,32±0,06bc 0,97±0,06bc 54±3,66ab 10,08±0,48cd 1,99±0,11d 0,91±0,05bc 68,85±3,06a 53±3,98ab 12,07±0,43b 2,34±0,11bc 0,89±0,07bcd 42,8±1,67c 51,2±2,26b 10,32±0,54cd 2,28±0,08bc 0,74±0,02d 66,4±11,09ab 51,7±2,84b 12,37±0,41b 2,41±0,93ab 1,05±0,06ab 75,9±13,32a 56,7±3,67ab 15±0,76a 2,68±0,92a 1,13±0,04a Chiều cao Số Chiều dài (cm) (lá/cây) (cm) 71,79±3,31a 62,5±3,19a 69,65±2,1a (*)Trong cột chữ giống khơng có sai khác mức xác suất 95% Tổ hợp lai 30 X MT có chiều cao cao 75,9cm cịn tổ hợp lai có chiều cao thấp tổ hợp 61 X MT cao 42,8cm Tổ hợp lai AF X MT có số nhiều 62,5 lá/cây; tổ hợp lai 61 X MT có số 51,2 lá/cây Tổ hợp có chiều dài cao tổ hợp 30 X MT 15cm; tổ hợp có chiều dài thấp tổ hợp 71 X MT đạt 10,08cm Tổ hợp 30 X MT có chiều rộng cao đạt 2,68cm; tổ hợp 71 X MT tổ hợp có chiều rộng thấp đạt 1,99cm Tổ hợp 30 X MT tổ hợp có đường kính thân to đạt 1,13cm; tổ hợp 71 X MT tổ hợp có đường kính thân thấp 0,74cm Qua số liệu bảng ta kết luận lai F1 dịng bố MT dịng mẹ 30 có đặc điểm sinh trưởng phát triển trội Cây cao khỏe mang nhiều đặc tính giống bố MT Ngoài tổ hợp lai AF X MT tổ hợp lai bật số sinh trưởng mức trung bình cao 37 Để chọn tạo giống hoa loa kèn chịu nhiệt, yếu tố chất lượng hoa tiêu quan trọng nhằm định giá trị thẩm mĩ thương mại giống nghiên cứu đưa thị trường thị trường nay, thị hiếu người mua thường ưa chuộng hoa có 3-5 hoa/cây liên quan đến giá trị văn hóa Vì cần chọn tổ hợp lai có số lượng hoa phù hợp với nhu cầu người mua 4.3 Đánh giá chất lƣợng hoa tổ hợp lai Ngồi sinh trưởng phát triển kích thước đánh giá hoa yếu tố quan trọng định tính thẩm mĩ giá trị kinh tế mà mang lại Bảng 4.5: Đánh giá chất lƣợng hoa tổ hợp lai Số hoa/cây Độ (%) Tổ hợp 1-2 3-5 >5 Độ xiên Đường hoa kính nụ ( O) (cm) Chiều dài nụ (cm) Đường kính bền hoa hoa (cm) cắt (ngày) AF X MT 59,46 40,54 37,7±8,09bc 2,75±0,07bc 13,24±0,46b 11,75±0,43b 71 X MT 72,46 26,09 1,45 58,5±6,03a 3,05±0,09ab 13,67±0,29ab 12,44±0,34ab 65 X MT 51,43 44,29 4,28 33,1±6,09bc 3,16±0,14a 14,15±0,29b 12,65±0,32ab 61 X MT 50,85 45,76 3,39 26±5,44c 2,69±0,1c 13,34±0,36ab 12,08±0,35b 28 X MT 41,67 56,67 1,67 20,7±3,39c 2,98±0,12abc 14,15±0,29ab 12,9±0,31ab 30 X MT 51,47 30,88 17,6 21,3±5,5c 2,77±0,09bc 12,66±0,3ab 12,52±0,33ab (*)Trong cột chữ giống khơng có sai khác mức xác suất 95% Tổ hợp 71 X MT tổ hợp có phần trăm số có số hoa từ 1-2 hoa/cây nhiều chiếm tới 72,46% tổ hợp AF X MT 30 X MT 59,46% 51,47%; tổ hợp lai 28 X MT thấp chiếu 41,67% Trong đó, phần trăm số có số hoa từ 3-5 hoa/cây nhiều dịng 28 X MT chiếm 56,67% tổng số cây, tổ hợp 61 X MT tổ hợp 65 X MT đạt 45,76% 44,29%; tổ hợp 72 X MT thấp khí có 26,09% số có hoa từ 2-5 hoa/cây Tổ hợp 38 30 X MT có phần trăm số có hoa nhiều hoa/cây cao chiếm tới 17,6% Đặc biệt tổ hợp 30 X MT có có tận 14 bơng hoa/cây Tổ hợp 71 X MT có độ xiên hoa lớn 58,50; tổ hợp có độ xiên hoa thấp 28 X MT với 20,70 Tổ hợp 65 X MT có đường kính nụ dài đạt 3,16cm; tổ hợp lai 61 X MT có đường kính nụ thấp đạt 2,69cm Chiều dài nụ tổ hợp 65 X MT 28 X MT lớn đạt 14,15cm; tổ hợp lai có chiều dài nụ thấp tổ hợp 30 X MT 12,66% Tổ hợp 28 X MT tổ hợp lai có đường kính hoa cao đạt 12,9cm; tổ hợp lai khác có đường kính hoa sát Độ bên hoa sau cắt tổ hợp lai giao động từ 3-5 ngày Ngồi đánh giá số hoa đặc tính hình dạng hoa, màu hoa, kiểu hoa, quan trọng đánh giá hoa 39 Bảng 4.6: Đặc điểm hình thái hoa tổ hợp lai Kiểu gen (LF X LL) Tổ Đầu Màu Kiểu Mùi hợp hoa hoa thơm AF X Lá MT ngang 71 X Lá MT ngang (LFLFLFLF 65 X Lá X LL) MT thẳng Trắng Trắng Trắng Hướng xiên Hướng xiên Màu bao phấn Hình dạng cánh hoa Hoa phân cành Thơm Vàng dài, cánh hoa tròn, bầu Vàng Thơm xen hồng Hướng Thơm xiên nhẹ Vàng Hoa phân cành dài, cánh hoa nhọn cong phía sau Hoa phân cành dài, cánh hoa bầu Hoa phân cành dài 61 X Lá MT xòa Trắng Hướng xiên Thơm Vàng trung bình, cánh hoa nhọn cong phía sau (LFLFLF X LL) 28 X Lá MT xịa 30 X Lá MT xòa Trắng Trắng Hướng Thơm xiên nhẹ Hướng Thơm xiên nhẹ Vàng Hoa phân cành dài, cánh hoa nhọn Hoa phân cành Vàng trung bình, cánh hoa bầu Đầu tổ hợp AF X MT, 71 X MT loại đầu ngang; tổ hợp 65 X MT loại đầu thẳng tổ hợp 61 X MT, 28 X MT, 30 X MT loại đầu xòa Màu hoa tất lai màu trắng với kiểu qua hướng quay ngang Tổ hợp 61 X MT 30 X MT có kiểu hoa quay ngang; kiểu hoa hướng tổ hợp AF X MT, 71 X MT, 65 X MT, 28 X MT Tất tổ hợp có hoa có mùi thơm thơm nhẹ Trừ tổ hợp 71 X MT có màu bao phấn vàng xen hồng cịn lại tổ hợp khác có màu bao phấn mà vàng 40 Hình 4.4: Hoa cắt dịng 61 x MT Hình 4.3: Hoa cắt dịng AF x MT 41 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết nghiên cứu rút kết luận sau: 5.1.1 Đánh giá sinh trƣởng phát triển lai + Dòng bố mẹ có khả sinh trưởng phát triển cao + Dịng bố MT có tính ưu việt thân to, số lượng hoa nhiều + Dòng mẹ (AF,71, 61, 28, 30) có đặc điểm đường kính hoa to 5.1.2 Đánh giá chất lƣợng hoa lai F1 + Tất dịng có khả kết hợp tạo hạt + Chất lượng tạo hạt dịng khác Tổ hợp AF X MT có số hạt nhiều số hạt có phơi lại chưa cao Tổ hợp 71 X MT có khả kết hợp tốt có số hạt có phơi cao Hình 5.1: Các tổ hợp lai hoa loa kèn chịu nhiệt 5.1.3 So sánh tổ hợp lai F1 với dòng bố mẹ - Tuy đời lai F1 thấp so với bố nhìn chung dịng lai giữ nhiều đặc tính ưu việt giống bố như: thân to chắc, số hoa nhiều - Ngoài tổ hợp lai trì số đặc điểm dòng mẹ như: lớn, hoa to - Các tổ hợp lai F1 có độ xiên hoa đa dạng giúp tăng tính thẩm mỹ giá trị kinh tế 42 5.2 Kiến nghị Sử dụng dòng bố MT lai tạo với nhiều dịng mẹ khác để tìm tổ hợp lai tốt Tiếp tục lai tạo so sánh đời lai F2 hoa loa kèn chịu nhiệt Tạo thí nghiệm invitro hoa loa kèn chịu nhiệt để tìm mơi trường thích hợp 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo tiếng Việt Đặng Văn Đông Đinh Thế Lộc (2004) Công nghệ trồng hoa cho thu nhập caoCây hoa Lily Nhà xuất Lao động-xã hội, tr: 9-31; 58 Võ Văn Chi, Dương Đức Tiến (1978), Phân loại thực vật, NXB đại học trung học chuyên nghiệp Đặng Văn Đông, Nguyễn Thị Thanh Tuyền cs (2010), Ứng dụng công nghệ sinh học chọn tạo nhân giống hoa Lily, loa kèn, Nhà xuất Hà Nội (2010) Dương Nhựt cs (2008), Sự phát sinh phơi vơ tính qua ni cấy lớp mỏng tế bào cắt ngang vảy củ hoa Lily (Lilium spp), Tạp chí Cơng nghệ Sinh học 6(4): 475-482 Phạm Thị Cậy (1994), Nghiên cứu ảnh hưởng xử lí nhiệt độ thấy GA3 đến sinh trưởng phát triển số họ hành tỏi liliaceae, Báo cáo tốt nghiệp, Trường Học viện Nông nghiệp Việt Nam Trần Duy Quý , Nguyễn Chí Bảo, Trần Minh Nam (2004), Giới thiệu số giống hoa lily nhập vào Việt Nam khả phát triên chúng, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Việt Nam Nguyễn Quang Thạch, Nguyễn Thị Nhẫn, (1996), Nghiên cứu ứng dụng kĩ thuật nuôi cấy công tác nhân giống hoa loa kèn, Kết nghiên cứu khoa học Nông nghiệp 1995-1996, Trường Học viện Nông nghiệp Việt Nam, NXB Nơng nghiệp Hồng Minh Tấn, Nguyễn Quang Thạch (2000), Giáo trình sinh lí thực vật, NXB Nơng nghiệp Nguyễn Thị Phương Thảo, Nguyễn Quang Thạch, Hoàng Thị Mai (2005), Nghiên cứu nhân nhanh giống hoa loa kèn lilium Formolongi kĩ thuật ni cấy Invitro, Tạp chí Cơng nghệ sinh học 4(1) Tr 117-123 Nguyễn Thị Phương Thảo, Nguyễn Quang Thạch (2006), Ứng dụng kỹ thuật nuôi lớp mỏng tế bào tạo vật liệu khởi đầu invitro phục vụ công tác nhân nhanh giống hoa loa kèn lilium.formolongi, Tạp chí cơng nghệ sinh học 3(4) Tr 492-502 Cao Ngọc Thúy (1997), Ảnh hưởng việc xử lí nhiệt độ thấp đến Sinh trưởng phát triển hiệu kinh tế hoa loa kèn trắng L Longiflorum Hance, Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp Trường Học viện Nông nghiệp Việt Nam 44 Triệu Tường Vân , Vương Thu Đông, Lưu Kiến Binh (2000), Hoa lily, NXB Trung Quốc- Bắc Kinh, dịch Vũ Hữu Thinh, 2000 Triệu Tường Vân, Vương Thu Đông , Lưu Kiến Vũ, Trần Tân Lộ (2005), Cơ sở khoa học kỹ thuật sản xuất hoa lily cắt cành, NXB Lâm nghiệp Trung Quốc, dịch Vũ Hữu Thinh Nguyễn Thị Lý Anh (2005), Sự tạo củ Lily in vitro sinh trưởng Lily trồng từ củ in vitro, Tạp chí khoa học kỹ thuật nơng nghiệp Tập III số Trường đại học nông nghiệp I Hà Nội tr: 349-353 Tài liệu tham khảo tiếng Anh De Jong (1974), Some notes on the evolution of lilies, North American Lily Yearbook 27 p.23-28 Comber HF (1949), A new classification of the genus Lilium, Lily Yearbook, Royal Hort Soc 13: 86-105 Beattie White (1993), Lilium hybrid and species, In:Thephysiology of flower bulds (De Hertogh A, Le Nard M, eds) Elsevier Amsterdam, p 423-342 of the genus Lilium Lily Yearbook, Royal Hort Soc 13: 86-105 Anderson (1986) ), The distribution of the genus Lilium with reference to its evaluation, The Lily Yearbook of the North American Lily Society 42,p1- 18 Daniels (1986), plant, The Lily Yearbook The Lily of the North American Lily Society 39, pp 6- 17 Shimizu(1973) ), Lilies in Japan, Japan Agricultural Research Qualiterly 7(2), pp 116- 121 (in Japanese, English summary) John M Dole, Harold F Winkins (1999), Floriculture - Principles and Species, USA Jaap M.Van Tuyl cs 2003, Tille lily Subtitle Lilium hybrids, Chapter 19 (Netherlands), page 513-532 Beattie.D.J, White.J.W (1993), Lilium hybrid and species, In: The physiology of flower bulds (De Hertogh A, Le Nard M, eds) Elsevier Amsterdam, page 423-342 Beers.C.M, Barba-Gonzalez.R, Van Silfhout.A.A, Ramanna.M.S, and Van TuyL J.M (2005), Meiotic Polyploidization in Five Different interspecific lilium hybrids, Acta Horticulture.673.p.99-105 Jo Wijnands (2005), Sustainable International Networks in the flower Industry Bridging Empirical Findings and Theoretical Approaches, ISHS.p.26-69 45 Okazaki.K, (1996), Lilium species native to Japan, and breeding and production of lilium, Acta Horticulture.414.p.81-92 Kim.Y (1996), Lily industry and research and native lilium species in the Korea, Acta Horticulture 414 P.69-80 Takami, T & cs (2007), Effects of temperature and light condition on seed germination of Lilium x formolongi hort, AFFRIT (Japan) 2008002176/1347- 2658/v 6(1) p 37-41 Musashige (1962) “Arevised medium for rapid growth and bioasays with tobaco tissue culture” Phisiol plant, page 473-497 Veli – Pelkonen (2005),“Biotechnological approches of α-NAA on the differentiation of meristems of lilium in vitro”, Acta Hortic, page 22-40 Boontjes J, P.J Muller, A Koster (2003), The lily as cut flower in the subtropical regions, international flowerbulb centre, Parklaan 5, P.O.Box 172, 3180 AD Hillegon, Holland Overakker.S and Sibma A (2003), Floriculture in Vietnam, The Royal Netherlands embassy in Hanoi, Vietnam Robb S.M (1957), The culture of excised tissue from bulb escales of lilium speciosum thump, Jexbot Takayma and Misawa (1979), Differentiation in lilium bulm sacles grown in vitro, Physionlogy plant, No 46 Niimi Z and onozawa E (1979), In vitro bullet fromation from leaf segment of liies, Especially lilium subellum Baker seio Hort, Hollan Ajes R.J (1974), Production of hyacinth mosaic virus free hyacinth and lily symptom less virus free likes by meristem tip culture, Acte Hoctic 314, Hollan Van Aartriik and Blom Bamhoom (1980), Cut flower production in Asia, Rap publication 46 PHỤ LỤC Một số hình ảnh hoa loa kèn chịu nhiệt tham gia thí nghiệm Hình: Các dịng lai trước mang ngồi đồng ruộng Hình: Củ bố MT Hình: Căng lưới cố định Hình: Dịng 28 X MT sau 100 ngày 47 Tình hình sâu, bệnh hại tổ hợp lai Tình hình sâu bệnh hại tổ hợp lai F1 hoa loa kèn chịu nhiệt Rệp muội đen Tổ hợp lai (Toxoptera aurantii) Bệnh khô vằn Bệnh cháy (Rhizoctonia solani) sinh lý AF X MT 0 71 X MT 0 65 X MT 0 61 X MT 28 X MT 1 30 X MT + Đối với rệp: Cấp 1: Nhẹ (xuất rải rác) Cấp 2: Trung bình (phân bố 1/3 cây) Cấp 3: Nặng (phân bố 1/3 cây) + Đối với bệnh hại: Cấp 1: < 1% diện tích bị hại Cấp 3: -5% diện tích bị hại Cấp 5: > -25% diện tích bị hại Cấp 7: > 25 – 50% diện tích bị hại Cấp 9: > 50% diện tích bị hại Các tổ hợp lại bị số bệnh định: Tổ hợp AF X MT bị bệnh cháy sinh lý cấp độ Tổ hợp 71 X MT bị bệnh cháy sinh lý cấp độ Tổ hợp 65 X MT không bị bệnh Tổ hợp 61 X MT bị bệnh khô vằn cấp độ Tổ hợp 28 X MT bị bệnh rệp muội đen cấp độ bệnh cháy sinh lý cấp độ Tổ hợp 30 X MT bị bệnh khô vằn cấp độ 48