Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 70 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
70
Dung lượng
2,33 MB
Nội dung
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC -� - KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG KHOAI TÂY TÍM GIÀU ANTHOCYANIN ĐẾN SINH TRƢỞNG VÀ HÌNH THÀNH QUẢ THỂ ĐÔNG TRÙNG HẠ THẢO CORDYCEP MILITARIS HÀ NỘI – 2022 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC -� - KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG KHOAI TÂY TÍM GIÀU ANTHOCYANIN ĐẾN SINH TRƢỞNG VÀ HÌNH THÀNH QUẢ THỂ ĐÔNG TRÙNG HẠ THẢO CORDYCEP MILITARIS Sinh viên thực : ĐỖ VĂN TƢỞNG Lớp : K63-CNSHA Mã sinh viên : 637088 Giảng viên hƣớng dẫn : PGS TS NGUYỄN ĐỨC BÁCH Bộ môn : SHPT & CNSH Ứng dụng Khoa : Công nghệ Sinh học HÀ NỘI – 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài: “Nghiên cứu ảnh hƣởng khoai tây tím giàu anthocyanin đến sinh trƣởng hình thành thể đơng trùng hạ thảo Cordycep militaris” trực tiếp thực Số liệu kết nghiên cứu khóa luận hồn tồn xác, trung thực chƣa đƣợc công bố tài liệu, báo, tạp chí Tơi xin cam đoan thơng tin đƣợc trích dẫn khóa luận đƣợc rõ nguồn gốc, đảm bảo trích dẫn theo quy định Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan này! Hà Nội, ngày tháng năm 2022 Sinh viên Đỗ Văn Tƣởng i LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực tập Bộ môn Sinh học phân tử, Khoa Công nghệ Sinh học Viện nghiên cứu Vi tảo Dƣợc mỹ phẩm - Học viện Nông nghiệp Việt Nam nhận đƣợc nhiều quan tâm, bảo tận tình Thầy, cán phịng thí nghiệm Cùng với cố gắng, nỗ lực thân, học kinh nghiệm tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban chủ nhiệm khoa Cơng nghệ sinh học tồn thể Thầy, Cô truyền đạt cho kiến thức chun ngành, kỹ làm việc phịng thí nghiệm học quý báu suốt thời gian học tập, rèn luyện Học viện Nông nghiệp Việt Nam Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn biết ơn sâu sắc tới PGS TS Nguyễn Đức Bách, ngƣời thầy hƣớng dẫn tận tâm, giải đáp thắc mắc câu hỏi nhƣ giúp đỡ q trình làm thí nghiệm thu đƣợc kết tốt Cuối cùng, với tất lịng kính trọng biết ơn vô hạn, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình ngƣời thân, bạn bè Thầy Cô luôn động viên, giúp đỡ, tạo động lực cho suốt trình học tập, nghiên cứu nhƣ trình làm khóa luận Trong q trình thực tập khố luận, nhận thấy vốn hiểu biết kinh nghiệm nhiều hạn chế nên nghiên cứu chƣa thể hoàn thiện cách tốt Tôi mong nhận đƣợc đóng góp ý kiến thầy để báo cáo đƣợc hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2022 Sinh viên Đỗ Văn Tƣởng ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT ix PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích yêu cầu đề tài c ch 2 Yêu cầu tài tài PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Giới thiệu chung đông trùng hạ thảo 2.2 Giới thiệu nấm C militaris 22 Giới thiệu sơ lược nấm C militaris 2 Đặc iểm hình thái nấm C militaris 2.2.3 Một số hoạt chất thu nhận từ nấm C militaris 2.2.3.1 Cordycepin 2 Đặc iểm sinh sản nấm Cordyceps militaris 2 Các yếu tố ảnh hưởng ến chất lượng xuất nấm C militaris 11 2 Tác d ng nấm C militaris 13 2.3 Tình hình nghiên cứu ni trồng nấm C militaris giới Việt Nam 15 23 Tình hình nghiên cứu nuôi trồng nấm C militaris giới 15 Tình hình nghiên cứu ni trồng nấm C militaris Việt Nam 17 2.4 Xác định tƣơng đối hàm lƣợng dẫn xuất adenosine cordycepin nấm C militaris máy quang phổ hấp thụ UV-VIS 18 PHẦN III VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 3.1 Đối tƣợng vật liệu nghiên cứu 19 iii Đối tượng nghiên cứu 19 Vật liệu trang thiết bị cần thiết ể nghiên cứu 19 Địa diểm nghiên cứu 19 3 Thời gian nghiên cứu 19 Nội dung nghiên cứu 19 Phương pháp nghiên cứu 20 35 Đánh giá ảnh hưởng mơi trường dinh dưỡng có chứa thành phần khoai tây khác tới sinh trưởng hình thành thể nấm C militaris 23 Đánh giá ảnh hưởng mơi trường dinh dưỡng có hàm lượng khoai tây tím giàu anthocyanin khác tới sinh trưởng hình thành thể nấm C militaris 24 Khảo sát môi trường dinh dưỡng có chứa thành phần khoai tây t m giàu anthocyanin ến hình thành thể nấm C militaris với i u kiện nhiệt ộ khác 24 Khảo sát môi trường dinh dưỡng có chứa thành phần khoai tây t m giàu anthocyanin nhiệt ộ ến hình thành thể nấm C militaris với i u kiện cường ộ chiếu sáng khác 25 PHẦN IV KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 26 4.1 Kết đánh giá ảnh hƣởng môi trƣờng dinh dƣỡng có chứa thành phần khoai tây khác tới sinh trƣởng hình thành thể nấm C militaris 26 Ảnh hưởng ến sinh trưởng, phát triển hệ sợi nấm C militaris 26 Ảnh hưởng ến giai oạn tạo thể nấm C militaris 28 Ảnh hưởng ến giai oạn nuôi thể nấm C militaris 30 4 Kết xác ịnh tương ối hàm lượng hoạt chất có dẫn xuất adenosine cordycepin phương pháp o quang phổ 32 iv 4.2 Kết đánh giá ảnh hƣởng môi trƣờng dinh dƣỡng có hàm lƣợng khoai tây tím giàu anthocyanin khác tới sinh trƣởng hình thành thể nấm C militaris 33 42 Ảnh hưởng ến sinh trưởng, phát triển hệ sợi nấm C militaris 33 2 Ảnh hưởng ến giai oạn tạo thể nấm C militaris 36 Ảnh hưởng ến giai oạn nuôi thể nấm C militaris 38 4 Kết xác ịnh tương ối hàm lượng hoạt chất có dẫn xuất adenosine cordycepin phương pháp o quang phổ 40 4.3 Khảo sát mơi trƣờng dinh dƣỡng có chứa thành phần khoai tây tím giàu anthocyanin đến sinh trƣởng hình thành thể nấm C militaris với điều kiện nhiệt độ khác 41 43 Ảnh hưởng ến giai oạn tạo thể nấm C militaris 41 Ảnh hưởng ến giai oạn nuôi thể nấm C militaris 44 3 Kết xác ịnh tương ối hàm lượng hoạt chất có dẫn xuất adenosine cordycepin phương pháp o quang phổ 46 4 Khảo sát môi trường dinh dưỡng có chứa thành phần khoai tây t m giàu anthocyanin ến sinh trưởng hình thành thể nấm C militaris với i u kiện cường ộ chiếu sáng khác 47 44 Ảnh hưởng ến giai oạn tạo thể nấm C militaris 47 4 Kết xác ịnh tương ối hàm lượng hoạt chất có dẫn xuất adenosine cordycepin phương pháp o quang phổ 52 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGH 54 5.1 Kết luận 54 5.2 Kiến nghị 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 v DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1 Sinh trƣởng, phát triển hệ sợi chủng giống C militaris mơi trƣờng dinh dƣỡng có chứa thành phần khoai tây khác 26 Bảng 4.2 Ảnh hƣởng môi trƣờng dinh dƣỡng có chứa thành phần khoai tây khác đến giai đoạn tạo thể nấm C militaris 28 Bảng 4.3 Ảnh hƣởng môi trƣờng dinh dƣỡng có chứa thành phần khoai tây khác đến giai đoạn nuôi thể nấm C militaris 30 Bảng 4.4 Kết giá trị OD bƣớc sóng 260nm 32 Bảng 4.5 Sinh trƣởng, phát triển hệ sợi chủng giống C militaris môi trƣờng dinh dƣỡng có chứa hàm lƣợng khoai tây tím giàu anthocyanin khác 34 Bảng 4.6 Ảnh hƣởng mơi trƣờng dinh dƣỡng có lƣợng khoai tây tím giàu anthocyanin khác đến giai đoạn tạo thể nấm C militaris 36 Bảng 4.7 Ảnh hƣởng mơi trƣờng dinh dƣỡng có lƣợng khoai tây tím giàu anthocyanin khác đến giai đoạn ni thể nấm C militaris 38 Bảng 4.8 Kết giá trị OD bƣớc sóng 260nm 40 Bảng 4.9 Ảnh hƣởng nhiệt độ đến giai đoạn tạo thể nấm C militaris mơi trƣờng ni có chứa thành phần khoai tây tím 42 Bảng 4.10 Ảnh hƣởng nhiệt độ đến giai đoạn nuôi thể nấm C militaris mơi trƣờng ni có chứa thành phần khoai tây tím 44 Bảng 4.11 Kết giá trị OD bƣớc sóng 260nm 46 Bảng 4.12 Ảnh hƣởng cƣờng độ chiếu sáng đến giai đoạn tạo thể nấm C militaris môi trƣờng ni có chứa thành phần khoai tây tím 48 Bảng 4.14 Kết giá trị OD bƣớc sóng 260nm 52 vi DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Các dạng bào tử nấm Cordyceps militaris Hình 2.2 Cấu trúc hóa học cordycepin Hình 2.3 Cấu tạo hóa học adenosine Hình 3.1 Hộp nhựa ni đơng trùng hạ thảo 22 Hình 3.2 Máy đo quang phổ UV-VIS 23 Hình 4.1 Sinh trƣởng, phát triển hệ sợi chủng giống C militaris môi trƣờng dinh dƣỡng có chứa thành phần khoai tây khác 27 Hình 4.2 Kết ảnh hƣởng mơi trƣờng dinh dƣỡng có chứa thành phần khoai tây khác đến giai đoạn tạo thể nấm C militaris 29 Hình 4.3 Kết ảnh hƣởng mơi trƣờng dinh dƣỡng có chứa thành phần khoai tây khác đến giai đoạn nuôi thể nấm C militaris 31 Hình 4.4 Sinh trƣởng, phát triển hệ sợi chủng giống C militaris mơi trƣờng dinh dƣỡng có chứa hàm lƣợng khoai tây tím giàu anthocyanin khác 35 Hình 4.5 Kết ảnh hƣởng mơi trƣờng dinh dƣỡng có lƣợng khoai tây tím giàu anthocyanin khác đến giai đoạn tạo thể nấm C militaris 37 Hình 4.6 Kết ảnh hƣởng mơi trƣờng dinh dƣỡng có lƣợng khoai tây tím khác đến giai đoạn ni thể nấm C militaris 39 Hình 4.7 Kết ảnh hƣởng nhiệt độ đến giai đoạn tạo thể nấm C militaris môi trƣờng ni có chứa thành phần khoai tây tím 43 Hình 4.8 Kết ảnh hƣởng nhiệt độ đến giai đoạn nuôi thể nấm C militaris mơi trƣờng ni có chứa thành phần khoai tây tím 45 Hình 4.9 Kết ảnh hƣởng cƣờng độ chiếu sáng đến giai đoạn tạo thể nấm C militaris mơi trƣờng ni có chứa thành phần khoai tây tím 49 Hình 4.10 Giai đoạn nuôi thể nấm C militaris môi trƣờng ni có chứa thành phần khoai tây tím sau ảnh hƣởng điều kiện chiếu sáng 51 vii DANH MỤC ĐỒ THỊ Biểu đồ 4.1 Thể phổ hấp thụ quang bƣớc sóng 260nm mẫu dịch chiết đông trùng hạ thảo 33 Biểu đồ 4.2 Thể phổ hấp thụ quang bƣớc sóng 260nm mẫu dịch chiết đông trùng hạ thảo 41 Biểu đồ 4.3 Thể phổ hấp thụ quang bƣớc sóng 260nm mẫu dịch chiết đơng trùng hạ thảo 47 Biểu đồ 4.4 Thể phổ hấp thụ quang bƣớc sóng 260nm mẫu dịch chiết đông trùng hạ thảo 53 viii A B D C Hình 4.8 Kết ảnh hƣởng nhiệt độ đến giai đoạn nuôi thể nấm C militaris mơi trƣờng ni có chứa thành phần khoai tây tím Chú th ch: i u kiện nhiệt ộ: (A) 5℃, (B) 20℃, (C) 25℃, (D) 30℃ Kết cho thấy nhiệt độ 30℃ nuôi mơi trƣờng dinh dƣỡng dùng khoai tây tím giàu anthocyanin nấm C militaris không sinh trƣởng phát triển bị chết Còn nhiệt độ 15℃, 25℃ nấm sinh trƣởng phát triển chậm, nhƣng cho thể có chiều cao khối lƣợng thấp, thể phát triển không đều, màu sắc nhạt Ở 20℃ nấm sinh trƣởng phát triển mạnh cho thể có chiều cao, đƣờng kính, khối lƣợng trung bình hộp tốt so với điều kiện nhiệt độ cịn lại, số lƣợng thể trung bình hộp nhiều Kết luận: khảo sát cho thấy nhiệt độ 25℃, nấm C militaris sinh trƣởng 45 phát triển tốt môi trƣờng dinh dƣỡng có chứa thành phần khoai tây tím giàu anthocyanin 4.3.3 Kết xác ịnh tương ối àm lượng hoạt chất có dẫn xuất adenosine cordycepin p ương p áp o quang p ổ Sau thu hoạch thể, cân xác 0,5g đơng trùng hạ thảo tƣơi cân phân tích cho vào ống nghiệm Đong xác 50ml nƣớc cất đun sôi cho vào ống nghiệm chứa 0,5g đơng trùng hạ thảo ngâm vịng 15 phút Dung dịch đƣợc ly tâm tốc độ 3000 vịng/phút 10 phút Sau đem dịch chiết để xác định nhanh hàm lƣợng hoạt chất có dẫn xuất adenosine cordycepin cách đo độ hấp thụ máy đo quang phổ UV-VIS dải từ 250nm đến 600nm Lấy giá trị OD bƣớc sóng 260nm thể kết (bảng 4.11) Bảng 4.11 Kết giá trị OD ƣớc sóng 260nm Mẫu dịch chiết đơng trùng hạ thảo Giá trị OD bƣớc sóng 260nm đƣợc nuôi điều kiện nhiệt độ 15℃ 0,55±0,06 20℃ 0,65±0,05 25℃ 0,56±0,04 46 0,8 0,7 Giá trị OD 0,6 0,5 0,4 0,3 0,2 0,1 A B C Dịch chiết mẫu Biểu 4.3 Thể phổ hấp th quang bước sóng 260nm mẫu dịch chiết ông trùng thảo Chú thích: phổ hấp th quang bước sóng 260nm mẫu dịch chiết ơng trùng hạ thảo ược nuôi i u kiện nhiệt ộ (A) 15℃, (B) 20℃, (C) 25℃ Kết thu đƣợc bƣớc sóng 260nm giá trị OD dịch chiết mẫu C militaris điều kiện nhiệt độ 20℃ cao có giá trị OD khoảng 0,65 Tiếp theo đến dịch chiết mẫu điều kiện nhiệt độ 25℃ giá trị OD khoảng 0,56 Cuối dịch chiết mẫu điều kiện nhiệt độ 15℃ có giá trị OD thấp khoảng 0,55 Nấm C militaris sinh trƣởng phát triển điều kiện nhiệt độ khác có ảnh hƣởng khơng nhiều tới giá trị hấp thụ cực đại bƣớc sóng 260nm 4.4 Khảo sát mơi trường din dưỡng có chứa thành phần khoai tây tím giàu ant ocyanin ến sin trưởng hình thành thể nấm C militaris với iều kiện cường ộ chiếu sáng khác 4.4.1 Ản ưởng ến giai oạn tạo thể nấm C militaris Bơm ml dịch giống 1chai môi trƣờng nhân giống lên bề mặt chất công thức môi trƣờng đƣợc đƣa vào phịng ủ tối có nhiệt đô 25℃, độ ẩm khoảng 75% - 80%, điều kiện che tối hoàn toàn Sau khoảng ngày, hệ sợi phủ kín 100% bề mặt chất với mật độ dày, bơng, mịn Khi hệ sợi hồn 47 tồn phủ kín bề mặt chất, hộp chất đƣợc mang sáng với nhiệt độ 20℃, độ ẩm 80% - 90% với điều kiện cƣờng độ chiếu sáng khác nhau: 600 lux, 800 lux, 1000 lux, 1200 lux, 1400 lux Sử dụng bóng đèn tuyp led vàng 25w, nhiệt độ màu 3000K Thời gian chiếu sáng giống 12 giờ/ngày giai đoạn tạo thể Theo dõi 10 ngày, hệ sợi dần có biến chuyển màu sắc, hình thái có khác cơng thức (bảng 4.12 hình 4.9) Bảng 4.12 Ảnh hƣởng cƣờng độ chiếu sáng đến giai đoạn tạo thể nấm C militaris môi trƣờng ni có chứa thành phần khoai tây tím Cƣờng độ chiếu sáng Mật độ Màu sắc Đặc điểm Sau – ngày, hệ sợi chuyển màu Sau – ngày bề mặt chất xuất vàng thể 600 lux + nhạt Sau 10 ngày xuất thể với mật độ thƣa, phân bố khơng đều, số lƣợng ít, phát triển chậm Sau – ngày, hệ sợi chuyển màu Sau – ngày, bề mặt chất xuất vàng 800 lux ++ thể cam Sau 10 ngày, thể xuất với mật độ dày, phân bố đều, số lƣợng lớn Sau – ngày, hệ sợi chuyển màu Sau – ngày, bề mặt chất xuất vàng 1000 lux +++ thể cam Sau 10 ngày, thể xuất với mật độ dày, phân bố đều, số lƣợng lớn Sau – ngày, hệ sợi chuyển màu Sau – ngày, bề mặt chất xuất vàng 1200 lux +++ thể cam Sau 10 ngày, thể xuất với mật độ dày, phân bố đều, số lƣợng lớn Sau – ngày, hệ sợi chuyển màu Sau – ngày bề mặt chất xuất vàng thể 1400 lux + nhạt Sau 10 ngày xuất thể xuất với mật độ thƣa, phân bố khơng đều, số lƣợng ít, phát triển chậm Chú th ch: mật ộ thưa (+), mật ộ trùng bình (++), mật ộ dày (+++) 48 A B C E D Hình 4.9 Kết ảnh hƣởng cƣờng độ chiếu sáng đến giai đoạn tạo thể nấm C militaris mơi trƣờng ni có chứa thành phần khoai tây tím Chú th ch: cường ộ chiếu sáng: (A) 600lux, (B) 800 lux, (C) 1000 lux, (D) 1200 lux, (D) 1400 lux Kết hình ảnh 4.9, cho thấy ảnh hƣởng lớn cƣờng độ chiếu sáng đến giai đoạn tạo thể nấm môi trƣờng nuôi dùng khoai tây tím giàu anthocyanin sau 10 ngày theo dõi Với cƣờng độ chiếu sáng 1000 lux, xuất thể với mật độ dày, phân bố đều, có màu vàng cam đậm, số lƣợng kích thƣớc chồi lớn bên cạnh cƣờng độ chiếu sáng 800lux 1200 lux thể phát triển tốt nhƣng có mật độ thƣa hơn, có phân bố khơng Ngồi với cƣờng độ chiếu sáng 600 lux 1400 lux thể xuất muộn, sinh trƣởng yếu, số lƣợng ít, mật độ thƣa, phân bố không Ở giai đoạn nảy chồi tạo thể, cho thấy điều kiện cƣờng độ chiếu sáng phù hợp để tạo thể 1000 lux 49 Giai oạn ni t ể Sau hồn thành giai đoạn tạo thể, hộp chất đƣợc đem nuôi với điều kiện cƣờng độ chiếu sáng giảm xuống 500 lux, thời gian chiếu sáng 18 giờ/ngày, độ ẩm 85% - 90%, nhiệt độ 20℃ Theo dõi thời gian nuôi thể 45 ngày, kết khảo sát với điều kiện nhiệt độ khác có ảnh hƣởng rõ đến giai đoạn nuôi thể (bảng 4.13, hình 4.10) Bảng 4.13 Giai đoạn ni thể nấm C militaris mơi trƣờng ni có chứa thành phần khoai tây tím sau ảnh hƣởng điều kiện chiếu sáng Cƣờng độ chiếu sáng Khối Số lƣợng lƣợng quả thể thể/hộp tƣơi/hộp (g) Màu sắc thể Chiều cao thể (mm) Đƣờng kính thể (mm) Đặc điểm thể Có hình trụ phân nhánh 600 58,20 17,30 35,65 2,03 + Có đầu trịn lux ±1,39 ±0,42 ±0,30 ±0,11 nhọn dần, số chẻ Nhiều hình dạng khác 800 62,90 19,20 38,50 2,23 nhau, đa phần ++ lux ±1,30 ±0,40 ±0,43 ±0,12 hình trụ đầu trịn, chẻ Có hình trụ phân 1000 72,50 24,21 43,10 2,50 ++ nhánh, đầu lux ±1,68 ±1,21 ±1,25 ±0,19 thon dần, số chẻ Hình trụ đầu 1200 64,2 21,20 39,56 2,32 ++ tròn, xuất lux ±1,13 ±1,04 ±0,82 ±0,12 số dạng u Hình trụ đầu 1400 57,30 17,40 37,45 2,13 + trịn, phân lux ±1,34 ±0,92 ±1,23 ±0,14 nhánh Chú th ch: vàng cam nhạt (+), vàng cam (++), vàng cam ậm (+++) 50 A B C E D Hình 4.10 Giai đoạn ni thể nấm C militaris mơi trƣờng ni có chứa thành phần khoai tây tím sau ảnh hƣởng điều kiện chiếu sáng Chú th ch: cường ộ chiếu sáng: (A) 600 lux, (B) 800 lux, (C) 1000 lux, (D) 1200 lux, (D) 1400 lux Với số liệu bảng 4.13, cho thấy với cƣờng độ chiếu sáng 1000 lux giai đoạn tạo thể cho kết nuôi thể tốt mơi trƣờng dinh dƣỡng có chứa thành phần khoai tây tím giàu anthocyanin Khi cƣờng độ chiếu sáng cao thấy thể nấm sinh trƣởng phát triển chậm Giữa điều kiện cƣờng độ chiếu sáng 1000 lux với 600 lux 1400 lux giai đoạn tạo hệ sợi cho kết chênh lệch lớn giai đoạn ni thể màu sắc, kích thƣớc thể, khối lƣợng thể trung bình hộp Kết luận: Khảo sát cho thấy với cƣờng độ chiếu sáng 1000 lux, nấm C militaris sinh trƣởng phát triển tốt mơi trƣờng dinh dƣỡng có chứa thành phần khoai tây tím giàu anthocyanin 51 4.4.2 Kết xác ịnh tương ối àm lượng hoạt chất có dẫn xuất adenosine cordycepin p ương p áp o quang p ổ Sau thu hoạch thể, cân xác 0,5g đơng trùng hạ thảo tƣơi cân phân tích cho vào ống nghiệm Đong xác 50ml nƣớc cất đun sôi cho vào ống nghiệm chứa 0,5g đơng trùng hạ thảo ngâm vịng 15 phút Dung dịch đƣợc ly tâm tốc độ 3000 vòng/phút 10 phút Sau đem dịch chiết để xác định nhanh hàm lƣợng hoạt chất có dẫn xuất adenosine cordycepin cách đo độ hấp thụ máy đo quang phổ UV-VIS dải từ 250nm đến 600nm Lấy giá trị OD bƣớc sóng 260nm thể kết (bảng 4.14) Bảng 4.14 Kết giá trị OD ƣớc sóng 260nm Mẫu dịch chiết đơng trùng hạ thảo Giá trị OD bƣớc sóng 260nm đƣợc nuôi cƣờng độ chiếu sáng 600 lux 0,39±0,06 800 lux 0,50±0,07 1000 lux 0,65±0,05 1200 lux 0,46±0,05 1400 lux 0,43±0,04 52 0,8 0,7 Giá trị OD 0,6 0,5 0,4 0,3 0,2 0,1 A B C D E Dịch chiết mẫu Biểu 4.4 Thể phổ hấp th quang bước sóng 260nm mẫu dịch chiết ơng trùng thảo Chú thích: phổ hấp th quang bước sóng 260nm mẫu dịch chiết ơng trùng hạ thảo ược nuôi cường ộ chiếu sáng (A) 600 lux, (B) 800 lux, (C) 1000 lux, (D) 1200 lux, (E) 1400 lux Kết thu đƣợc bƣớc sóng 260nm giá trị OD dịch chiết mẫu C militaris điều kiện chiếu sáng 1000 lux cao có giá trị OD khoảng 0,65 Tiếp theo đến dịch chiết mẫu điều kiện chiếu sáng 800 lux giá trị OD khoảng 0,50 Cuối dịch chiết mẫu điều chiếu sáng 600 lux có giá trị OD thấp ~ 0,39 Nấm C militaris sinh trƣởng phát triển điều kiện cƣờng độ chiếu sáng khác có ảnh hƣởng rõ tới giá trị hấp thụ cực đại bƣớc sóng 260nm 53 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Giai đoạn hệ sợi nấm C militaris sinh trƣởng phát triển tốt đƣợc nuôi môi trƣờng dinh dƣỡng dùng 300g khoai tây tím giàu anthocyanin với điều kiện điều kiện nhiệt độ 25℃, độ ẩm 75% - 80% Hệ sợi phủ kín bề mặt chất trung bình ngày đạt đƣợc khoảng 15,50% Giai đoạn hình thành thể nấm C militaris hiệu đƣợc nuôi môi trƣờng dinh dƣỡng dùng 200g khoai tây tím giàu anthocyanin với điều kiện nhiệt độ 20℃, độ ẩm 80% - 90%, cƣờng độ chiếu sáng 1000 lux Quả thể nấm C militaris có đạt đƣợc chiều cao trung bình khoảng 39,56mm với đƣờng kính trung bình 2,32mm, khối lƣợng thể trung bình hộp 24,21 gam, số lƣợng trung bình thể hộp 72,50 thể Nhiệt độ thích hợp để hình thành phát triển thể 20℃ Cƣờng độ chiếu sáng thích hợp để hệ sợi phát triển tạo thể 1000 lux Phổ hấp thụ quang bƣớc sóng 260nm mẫu dịch chiết đông trùng hạ thảo đƣợc nuôi mơi trƣờng dinh dƣỡng dùng 200g khoai tây tím giàu anthocyanin có giá trị cực đại khoảng 0,65 5.2 Kiến nghị Dựa kết đạt đƣợc nghiên cứu, đƣa khoai tây tím vào sản xuất nấm đông trùng hạ thảo C militaris 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu tiếng việt Đỗ Thị Gấm, Bá Thị Châm & Nguyễn Tiến Mạnh (2020) Nghiên cứu bào chế hệ chất mang nano Chitosan-Peg chƣa hoạt chất từ nấm đông trùng hạ thảo (Cordyceps militaris Link) Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Đại học Thái Nguyên 225(08): 126-133 Nguyễn Thị Liên Thƣơng, Trịnh Diệp Phƣơng Danh Nguyễn Văn Hiệp (2016) Nấm đông trùng hạ thảo Cordyceps militaris: Đặc điểm sinh học, giá trị dƣợc liệu yếu tố ảnh hƣởng đến q trình ni trồng nấm Tạp chí Khoa học Trƣờng Đại học Cần Thơ, (44), 9-22 Nguyễn Thu Quỳnh, Nguyến Thị Hồng Thúy Đỗ Thị Huyền (2020) Nghiên cứu bào chế cốm tan đơng trùng hạ thảo Tạp chí Khoa học Công nghệ Đại học Thái Nguyên 225(01): 24-28 Trần Thu Hà, Lê Văn Vẻ, Nguyễn Nam Giang Phạm Thị Thu (2016), „Nghiên cứu ảnh hƣởng điều kiện nuôi cấy đến sinh trƣởng nấm Đông trùng hạ thảo môi trƣờng nhân giống dịch thể‟, tạp ch khoa h c công nghệ Việt Nam, vol 7(8) Trần Văn Năm., Lê Thị Diệu Trang (2014), „Đông trùng hạ thảo – công dụng, xu hƣớng sản xuất thƣơng mại‟, Trung tâm thông tin Khoa học Công nghệ, Sở khoa học công nghệ TP.HCM B Tài liệu nƣớc Adisak Kaewkam, Piyanast Sornchai, Sermsiri Chanprame, and Siriluck Iamtham (2020), „utilization of Spirulina maxima to enhance yield and cordycepin content in cordyceps militaris artificial cultivation‟, j issaas Vol 27, No 1: 1-14 (2021) Ahn, Y J., Park, S J., Lee, S G., Shin, S C., & Choi, D H (2000) Cordycepin: Selective Growth Inhibitor Derived from Liquid Culture of 55 Cordyceps militaris against Clostridium spp Journal of agricultural and food chemistry, 48(7), 2744-2748 Alby, K., Schaefer, D., & Bennett, R J (2009) Homothallic and heterothallic mating in the opportunistic pathogen Candida albicans Nature, 460(7257), 890-893 Baoyan Fan & Haibo Zhu (2012) “Cordycepin: pharmacological properties and their relevant mechanisms”, TANG Humanitas medicine, 2, pp 141 – 147 Britannica, T Editors of Encyclopaedia (2020, June 19) Sexual reproduction Encyclopedia Britannica Buenz E.J., Bauer B.A., Osmundson T.W & Motley T.J (2005) “The traditional Chinese medicine Cordyceps sinensis and its effects on the apoptotic homeostatic”, Journal of Ethnopharmacology, 96, pp 19 – 29 Chang H L., Chao G R., Chen C C & Mau J L (2001) Non-volatile taste components of Agaricus blazei, Antrodia camphorata and Cordyceps militarismtcelia Food Chemistry 74:203-207 Das, G., Shin, H S., Leyva-Gómez, G., Prado-Audelo, M L D., Cortes, H., Singh, Y D., & Patra, J K (2021) Cordyceps spp.: A review on its immune-stimulatory and other biological potentials Frontiers in Pharmacology, 2250 Das, S K., Masuda, M., Sakurai, A., & Sakakibara, M (2010) Medicinal uses of the mushroom Cordyceps militaris: current state and prospects Fitoterapia, 81(8), 961-968 Dong, J Z., Liu, M R., Lei, C., Zheng, X J., & Wang, Y (2012) Effects of selenium and light wavelengths on liquid culture of Cordyceps militaris Link Applied biochemistry and biotechnology, 166(8), 2030-2036 Harry G B (1998) Analytical profiles of Drug Substances and Excipients Volume 25, Academic Press, USA 56 Hong Jue Lee (2012) “The nucleoside antagonist cordycepin causes DNA double strand breaks in breast cancer cells”, Invest New Drugs, 20, pp 1917 – 1925 Kamble, V R., Agre, D.G (2012), „Reinvestigation of insect parasite fungus Cordyceps militaris from Maharashtra‟, vol 5, no 2, pp 224–225 Kobayasi, Y (1941), „The genus Cordyceps and its allies‟, Sci reports Tokyo Bunrika Daigaku, vol 84, pp 52–260 Mains, E B (1958), „North American Entomogenous Species of Cordyceps‟, Mycologia, vol 50, no 2, pp 169–222 Manash K., Vikas G., Anup K (2005) Merits of HPLC-based method over spectrophotometric method for assessing the kinetics and inhibition of mammalian adenosine deaminase Journal of Chromatography B, 822 (2005) 146-153 Olatunji, O J., Tang, J., Tola, A., Auberon, F., Oluwaniyi, O., & Ouyang, Z (2018) The genus Cordyceps: An extensive review of its traditional uses, phytochemistry and pharmacology Fitoterapia, 129, 293-316 Park, B T., Na, K H., Jung, E C., Park, J W., & Kim, H H (2009) Antifungal and anticancer activities of a protein from the mushroom Cordyceps militaris The Korean Journal of Physiology & Pharmacology, 13(1), 49-54 Paterson R.R.M., 2008, Cordyceps - A traditional Chinese medicine and another fungal therapeutic biofactory, Phytochemistry, 69(7), 1469-1495 Paul, M K., Paul, F C., David, W M and Stalpers, J A., 2008 Dictionary of the Fungi; CABI Rie I., Miho N., Yen S., Misuhiro W., Kenichiro N., (2007) Simple HPLC-UV determination of nucleosides and its application to the authentication of Cordyceps and its allies Biomedical chromatography Biomed Chromatogr 22: 630-636 57 Sato, H., & Shimazu, M (2002) Stromata production for Cordyceps militaris (Clavicipitales: Clavicipitaceae) by injection of hyphal bodies to alternative host insects Applied Entomology and Zoology, 37(1), 85-92 Sung, J M (1996) The insects-born fungus of Korea in color Seoul: Kyohak Publishing Co., Ltd Sung, J M., Choi, Y S., Lee, H K., Kim, S H., Kim, Y O., & Sung, G H (1999) Production of fruiting body using cultures of entomopathogenic fungal species The Korean Journal of Mycology, 27(1), 15-19 Sung, J M., Choi, Y S., Shrestha, B., & Park, Y J (2002) Investigation on artificial fruiting of Cordyceps militaris The Korean Journal of Mycology, 30(1), 6-10 Sung, J M., Park, Y J., Lee, J O., Han, S K., Lee, W H., Choi, S K., & Shrestha, B (2006) Selection of superior strains of Cordyceps militaris with enhanced fruiting body productivity Mycobiology, 34(3), 131-137 Tang, J., Qian, Z., Wu, H (2018), „Enhancing cordycepin production in liquid static cultivation of Cordyceps militaris by adding vegetable oils as the secondary carbon source‟, Bioresour Technol., vol 268, pp 60–67 Verma, A K (2020), „Cordycepin: a bioactive metabolite of Cordyceps militaris and polyadenylation inhibitor with therapeutic potential against COVID-19‟, J Biomol Struct Dyn Wang, G D (1995) Ecology, cultivation and application of Cordyceps and Cordyceps sinensis Scientific and Technical Documents, Beijing Wang, J F., & Yang, C Q (2006) Research survey on artificial cultivation and product development of Cordyceps militaris Lishizhen Med Mater Med Res, 17, 268-269 Wen, T., Li, M., Kang, J., & Lei, B X (2009) A molecular genetic study on the fruiting-body formation of Cordyceps militaris 한국균학회소식: 58 학술대회논문집, 76-95 Xu, Y F (2016) Effect of polysaccharide from Cordyceps militaris (Ascomycetes) on physical fatigue induced by forced swimming International journal of medicinal mushrooms, 18(12) Yan, H., Zhu, D., Xu, D., Wu, J., & Bian, X (2008) A study on Cordyceps militaris polysaccharide purification, composition and activity analysis African Journal of Biotechnology, 7(22) Zhang, Y., Li, E., Wang, C., Li, Y., & Liu, X (2012) Ophiocordyceps sinensis, the flagship fungus of China: terminology, life strategy and ecology Mycology, 3(1), 2-10 Zhang, Z., Lei, Z., Yun, L., Zhongzhi, L., & Chen, Y (2008) Chemical composition and bioactivity changes in stale rice after fermentation with Cordyceps sinensis Journal of Bioscience and bioengineering, 106(2), 188-193 Zheng, P., Xia, Y., Zhang, S., & Wang, C (2013) Genetics of Cordyceps and related fungi Applied microbiology and biotechnology, 97(7), 2797-2804 59