Nghiên cứu ảnh hưởng của từ trường nam châm đến quá trình sinh trưởng và phát triển của giống đậu tương dt2010

57 1 0
Nghiên cứu ảnh hưởng của từ trường nam châm đến quá trình sinh trưởng và phát triển của giống đậu tương dt2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC - - KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA TỪ TRƢỜNG NAM CHÂM ĐẾN QUÁ TRÌNH SINH TRƢỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA GIỐNG ĐẬU TƢƠNG DT2010 Hà Nội - 2022 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CƠNG NGHỆ SINH HỌC - - KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA TỪ TRƢỜNG NAM CHÂM ĐẾN QUÁ TRÌNH SINH TRƢỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA GIỐNG ĐẬU TƢƠNG DT2010 Sinh viên thực : NGUYỄN THỊ THƢƠNG Khố : K63 Ngành : CƠNG NGHỆ SINH HỌC Ngƣời hƣớng dẫn : TS NGUYỄN THANH HẢO : TS CHU ĐỨC HÀ Hà Nội - 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan trực tiếp thực nghiên cứu đề tài khoá luận “Nghiên cứu ảnh hƣởng từ trƣờng nam châm đến trình sinh trƣởng phát triển giống đậu tƣơng DT2010” Các số liệu, kết nêu báo cáo trung thực chưa sử dụng công bố khố luận, luận án cơng trình nghiên cứu khoa học trước Tơi xin hồn toàn chịu trách nghiệm với lời cam đoan trên! Hà Nội, ngày 07 tháng 09 năm 2022 Sinh viên thực Nguyễn Thị Thƣơng i LỜI CẢM ƠN Trong q trình thực khóa luận tốt nghiệp, ngồi cố gắng thân nhận nhiều giúp đỡ, xin tỏ lịng biết n vơ c ng sâu sắc tới thầy TS Nguyễn Thanh Hảo - Bộ môn Sinh học - Khoa Công nghệ sinh học - Học viện Nông Nghiệp Việt Nam thầy TS Chu Đức Hà – Bộ môn Công nghệ Nông nghiệp, Trường Đại học Công nghệ hướng dẫn tận t nh, chu đáo ên cạnh kiến thức xã hội ổ ch khác Bên cạnh đó, tơi xin chân cảm n giúp đỡ quý báu, nhiệt tình tập thể cán thuộc môn Công nghệ Nông nghiệp - trường đại học Công nghệ n i tiến hành khóa luận tốt nghiệp m nh Cuối c ng, xin cảm n giúp đỡ thầy cô Khoa Công nghệ sinh học - Học viện Nông Nghiệp Việt Nam Hà nội, ngày 07 tháng 09 năm 2022 Sinh viên thực Nguyễn Thị Thƣơng ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC HÌNH vi DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ CÁI VIẾT TẮT vii TÓM TẮT ix PHẦN MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục đ ch nghiên cứu đề tài Nội dung nghiên cứu CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giới thiệu chung đậu tư ng 1.1.1 Tên khoa học nguồn gốc đậu tư ng 1.1.2 Đặc điểm phân loại đậu tư ng 1.2 Đặc điểm hình thái đậu tư ng 1.3 Vai trò đậu tư ng 1.4 Các giai đoạn sinh trưởng đậu tư ng 1.5 Tổng quan từ trường nam châm (MF) .7 1.6 Tình hình nghiên cứu giới Việt Nam 1.6.1 Tình hình nghiên cứu giới 1.6.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 10 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 2.1 Đối tượng nghiên cứu 12 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 12 2.2.1 Địa điểm nghiên cứu 12 2.2.2 Thời gian nghiên cứu 12 2.3 Vật liệu phư ng pháp nghiên cứu 12 iii 2.3.1 Vật liệu nghiên cứu 12 2.3.2 Phư ng pháp nghiên cứu 12 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 19 3.1 Ảnh hưởng MF đến hạt (tỷ lệ nảy mầm, tốc độ nảy mầm) .19 3.2 Ảnh hưởng MF đến giai đoạn sinh trưởng sinh dưỡng, sinh dưỡng giống đậu tư ng DT2010 22 3.2.1 Giai đoạn sinh dưỡng (VE –VC) 22 3.2.2 Giai đoạn sinh trưởng phát triển (V1-V5) 28 3.3 Ảnh hưởng MF đến phát triển rễ giống đậu tư ng DT2010 .37 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 42 Kết luận 42 Kiến nghị 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO 43 iv DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Tóm lược ảnh hưởng MF đến sinh trưởng phát triển trồng Bảng 2: Bảng thành phần dung dịch thuỷ canh 15 Bảng 3: Bảng so sánh số lượng rễ nghiệm thức ĐC nghiệm thức NC giai đoạn VE 24 v DANH MỤC HÌNH H nh 1.1: Đặc điểm hình thái đậu tư ng H nh 1.2: Các giai đoạn sinh trưởng phát triển đậu tư ng Hình 2.1: Thí nghiệm ảnh hưởng MF đến nảy mầm hạt 13 H nh 2.2: Đo cường độ nam châm đạt mức 150mT 14 H nh 2.3: Phư ng pháp trồng đậu tư ng thuỷ canh 16 H nh 2.4: Phư ng pháp thu thập số liệu 17 Hình 2.5: Thiết bị d ng để phân tích số liệu 17 Hình 2.6: Phần mềm ImageJ để tính diện tích 17 Hình 2.7: Cách đo độ dài tiêu chí đậu tư ng 18 Hình 3.1: Biểu đồ so sánh tỉ lệ nảy mầm nghiệm thức ĐC nghiệm thức NC 19 Hình 3.2: Biểu đồ so sánh tốc độ nảy mầm nghiệm thức ĐC nghiệm thức NC 20 Hình 3.3: Quá trình nảy mầm đậu tư ng NC ĐC 21 Hình 3.4: Biểu đồ so sánh chiều dài rễ, chiều cao thân nghiệm thức ĐC nghiệm thức NC giai đoạn sinh dưỡng VE 22 Hình 3.5: Hình ảnh đậu tư ng thời kỳ sinh trưởng giai đoạn sinh dưỡng VE 23 Hình 3.6: Biểu đồ so sánh chiều dài rễ, chiều dài thân nghiệm thức ĐC nghiệm thức NC giai đoạn sinh dưỡng VC 25 Hình 3.7: Hình ảnh đậu tư ng thời kỳ sinh trưởng giai đoạn sinh dưỡng VC 26 Hình 3.8: Biểu đồ so sánh hàm lượng diệp lục nam châm đối chứng giai đoạn sinh dưỡng VC 27 Hình 3.9: Biểu đồ so sánh trọng lượng tư i nghiệm thức ĐC nghiệm thức NC giai đoạn sinh dưỡng VE, VC 27 Hình 3.10: Biểu đồ so sánh chiều dài rễ nghiệm thức ĐC nghiệm thức NC giai đoạn sinh trưởng phát triển V1-V5 28 vi Hình 3.11: Hình ảnh so sánh chiều dài rễ nghiệm thức NC với nghiệm thức ĐC giai đoạn sinh trưởng phát triển V1-V5 29 Hình 3.12: Biểu đồ so sánh chiều dài thân nghiệm thức ĐC nghiệm thức NC giai đoạn sinh trưởng phát triển V1-V5 30 Hình 3.13: Hình ảnh so sánh chiều dài thân nghiệm thức ĐC nghiệm thức NC giai đoạn sinh trưởng phát triển V1-V5 31 Hình 3.14: Biểu đồ so sánh hàm lượng diệp lục nghiệm thức ĐC nghiệm thức NC giai đoạn sinh trưởng phát triển V1-V5 32 Hình 3.15: Biểu đồ so sánh chiều dài gốc 1/3 nghiệm thức ĐC nghiệm thức NC giai đoạn sinh trưởng phát triển V1-V5 33 Hình 3.16: Biểu đồ so sánh chiều sâu nghiệm thức ĐC nghiệm thức NC giai đoạn sinh trưởng phát triển V1-V5 34 Hình 3.17: Biểu đồ so sánh trọng lượng tư i nghiệm thức ĐC nghiệm thức NC giai đoạn sinh trưởng phát triển V1-V5 35 Hình 3.18: Biểu đồ so sánh diện tích bề mặt nghiệm thức ĐC nghiệm thức NC giai đoạn sinh trưởng phát triển V1-V5 36 Hình 3.19: Hình ảnh phát triển rễ nghiệm thức ĐC nghiệm thức NC từ giai đoạn VE đến VC 37 Hình 3.20: Hình ảnh phát triển rễ nghiệm thức ĐC nghiệm thức NC giai đoạn V1 38 Hình 3.21: Hình ảnh phát triển rễ nghiệm thức ĐC nghiệm thức NC giai đoạn V2 39 Hình 3.22: Hình ảnh phát triển rễ nghiệm thức ĐC nghiệm thức NC giai đoạn V3 39 Hình 3.23: Hình ảnh phát triển rễ nghiệm thức ĐC nghiệm thức NC giai đoạn V4 39 Hình 3.24: Hình ảnh phát triển rễ nghiệm thức ĐC nghiệm thức NC giai đoạn V5 40 vii DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ CÁI VIẾT TẮT Chữ viết tắt AMF Thuật ngữ Tiếng Anh Around Mean Field ĐC Thuật ngữ Tiếng Việt Từ trường thay Đối chứng EMF Electromotive Force Từ trường điện MF Magnetic Field Từ trường nam châm NC Nam châm SMF Static Magnetic Field Từ trường tĩnh SSMF Sinusoidal Magnetic Field Từ trường iến thiên PMF Provisioning Master File Từ trường xung viii Hình 3.14: Biểu đồ so sánh hàm ƣợng diệp lục nghiệm thức ĐC nghiệm thức NC giai đoạn sinh trƣởng phát triển V1-V5 Hình 3.13 cho thấy rằng, hàm lượng diệp lục nghiệm thức NC tăng so với nhóm bên nghiệm thức ĐC Giai đoạn V1 giá trị trung bình hàm lượng diệp lục nghiệm thức ĐC 33,44 thấp h n không đáng kể so với nghiệm thức NC 34,55 Giai đoạn V2 hàm lượng diệp lục nghiệm thức ĐC 29,79 sấp xỉ gần nghiệm thức NC 29,91 Đến giai đoạn V3 giá trị trung bình hàm lượng diệp lục nghiệm thức ĐC 29,02 tăng cao h n so với nghiệm thức NC 29,33 Giai đoạn V4 giá trị trung nh hàm lượng diệp lục nghiệm thức ĐC 27,02 lại thấp h n so với nghiệm thức NC 29,26 Giai đoạn V5 giá trị trung nh hàm lượng diệp lục nghiệm thức ĐC 24,85 thấp h n nhiều so với nghiệm thức NC 26,39 Hàm lượng diệp 32 lục có xu hướng giảm dần qua giai đoạn, giai đoạn có hàm lượng diệp lục cao V1, thấp V5 Qua đó, chứng minh MF có tác động đến hàm lượng diệp lục đậu tư ng phát triển không đồng Theo thí nghiệm khác, MF cho thấy gia tăng hàm lượng diệp lục hành tây (Novitsky et al., 2001), (Leelapriya et al., 2003), khoai tây lồi Solanum hoang dã (Tican et al., 2005) Hình 3.15: Biểu đồ so sánh chiều dài gốc 1/3 nghiệm thức ĐC nghiệm thức NC giai đoạn sinh trƣởng phát triển V1-V5 Biểu đồ thể chiều dài gốc đậu tư ng ên nghiệm thức NC phát triển dài h n hẳn so với bên nghiệm thức ĐC, giai đoạn V1,V2 bên nam châm có phát triển chưa r ràng đến V3 trở phát triển vượt trội h n hẳn Trong giai đoạn V1 giá trị trung bình chiều dài gốc 1/3 ĐC 3,90cm ngắn h n so với bên NC 4,75cm Trong giai đoạn V2 giá trị trung bình chiều dài gốc 1/3 ĐC 4,16cm thấp hốn với bên NC 5,02cm Đến giai đoạn V3 có thay đổi r ràng, ên ĐC 4,85cm thấp h n hẳn so với ên ĐC 7,28cm Giai đoạn V4 giá trị trung bình chiều dài gốc 33 1/3 ĐC 5,87cm thấp h n so với bên NC 7,41cm Trong giai đoạn V5 giá trị trung bình chiều dài gốc 1/3 ĐC 6,85cm thấp h n so với bên ĐC 8,08cm Qua đây, thấy chiều dài gốc 1/3 phát triển đồng qua các giai đoạn, phát triển tốt rõ ràng từ giai đoạn V3 trở lên Thí nghiệm chứng minh MF tác động tốt đến phát triển hình thành rễ đậu tư ng Hình 3.16: Biểu đồ so sánh chiều sâu nghiệm thức ĐC nghiệm thức NC giai đoạn sinh trƣởng phát triển V1-V5 Chiều sâu rễ đậu tư ng ên nghiệm thức NC phát triển tốt h n so với nghiệm thức ĐC Chiều sâu rễ ên đối chứng tư ng đối đồng đều, bên nam châm phát triển dần từ V1-V3 có chiều hướng giảm xuống từ V4-V5 Trong giai đoạn V1 giá trị trung bình chiều sâu nghiệm thức ĐC 12,70cm nhỏ h n so với nghiệm thức NC 14,64cm Giai đoạn V2 giá trị trung bình chiều sâu ĐC 13,18cm thấp h n so với NC 15,14cm Đến giai đoạn V3 giá trị trung bình chiều sâu thể rõ ràng qua ĐC 14,61cm thấp h n nhiều so với NC 17,59cm Giai đoạn V4 giá trị trung bình chiều sâu 34 nghiệm thức NC 16,79cm giảm dần so với NC V3 lớn h n nghiệm thức ĐC V4 15,03cm Giai đoạn V5 giá trị trung bình chiều sâu nghiệm thức ĐC 15,42cm thấp h n không đáng kể so với nghiệm thức NC 16,87cm Qua thí nghiệm, thấy MF tác động mạnh đến chiều sâu trồng, giúp rễ dài cắm sâu hút nhiều chất dinh dưỡng nuôi Hình 3.17: Biểu đồ so sánh trọng ƣợng tƣơi nghiệm thức ĐC nghiệm thức NC giai đoạn sinh trƣởng phát triển V1-V5 Biểu đồ 3.16 thể trọng lượng tư i tăng đồng qua giai đoạn Có thể thấy r ên có tác động từ trường trọng lượng tư i cao h n nhiều so với điều kiện thường Trong giai đoạn V1 giá trị trung bình trọng lượng tư i đối chứng 3,18g nam châm 4,48g Trong giai đoạn V2 giá trị trung bình trọng lượng tư i đối chứng 3,53g nam châm 5,12g Trong giai đoạn V3 giá trị trung bình trọng lượng tư i đối chứng 4,50g nam châm 6,35g Trong giai đoạn V4 giá trị trung bình trọng lượng tư i đối chứng 5,78g nam châm 7,66g Trong giai đoạn 35 V5 giá trị trung bình trọng lượng tư i đối chứng 8,06g nam châm 10,61g Hình 3.18: Biểu đồ so sánh diện tích bề mặt nghiệm thức ĐC nghiệm thức NC giai đoạn sinh trƣởng phát triển V1-V5 Biểu đồ 3.17, thấy diện tích bề mặt giai đoạn V1 chưa lớn lắm, từ giai đoạn V2-V4 phát triển tốt diện tích bề mặt lớn h n đến giai đoạn V5 phát triển chậm dần Có thể thấy rõ bên nghiệm thức NC có diện tích lớn h n so với bên nghiệm thức ĐC, đặt biệt giai đoạn V2 V3 thấy rõ khác biệt Giai đoạn V1 giá trị trung bình diện tích bề mặt nghiệm thức ĐC 10,59cm² nhỏ h n so với nghiệm thức NC 16,45cm² Giai đoạn V2 giá trị trung bình diện tích bề mặt nghiệm thức ĐC 30,85cm² nhỏ h n hẳn, có chênh lệch lớn so với nghiệm thức NC 54,10cm² Giai đoạn V3 nghiệm thức ĐC 37,72cm² nhỏ h n gần lần so với nghiệm thức NC 65,71cm² Giai đoạn V4 giá trị trung bình diện tích bề mặt nghiệm thức ĐC 71,79cm² nhỏ h n so với nghiệm thức NC 82,84cm², giai đoạn diện tích bề mặt bên NC có chiều hướng phát triển 36 chậm dần Giai đoạn V5 giá trị trung bình diện tích bề mặt nghiệm thức ĐC 76,13cm² nhỏ h n so với nghiệm thức NC 84,61cm² Qua thí nghiệm, thấy MF có tác động trực tiếp đến diện tích bề mặt cây, thời gian lâu dần th t nh từ trường khơng hiệu có phần chậm lại 3.3 Ảnh hƣởng MF đến phát triển rễ giống đậu tƣơng DT2010 MF ghi nhận có ảnh hưởng tích cực đến giai đoạn sinh trưởng sinh dưỡng trồng ằng cách k ch th ch phát triển chồi rễ Bitonti et al., 2006 chứng minh rằng, tế metaxylem chóp rễ cảm ứng với trường điện từ, từ làm gia tăng tỷ lệ kéo dài rễ thông qua điều h a auxin Sự tác động từ trường ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển đậu tư ng đặc biệt phần rễ Hình 3.19: Hình ảnh phát triển rễ nghiệm thức ĐC nghiệm thức NC từ giai đoạn VE đến VC Qua hình 3.19 ta thấy r phát triển rễ cách r ràng, đặt biệt phát triển trội nghiệm thức NC Trong trình từ giai đoạn VE 37 chuyển sang giai đoạn VC 10 ngày để sinh trưởng phát triển hình Sự khác biệt r ràng rễ đậu tư ng qua giai đoạn Giai đoạn VE rễ bên nghiệm thức NC dài h n so với bên nghiệm thức ĐC, chuyển sang giai đoạn VC thấy bên nghiệm thức NC rễ bắt đầu dài h n mọc nhiều rễ h n so với bên nghiệm thức ĐC Hình 3.20: Hình ảnh phát triển rễ nghiệm thức ĐC nghiệm thức NC giai đoạn V1 38 Hình 3.21: Hình ảnh phát triển rễ nghiệm thức ĐC nghiệm thức NC giai đoạn V2 Hình 3.22: Hình ảnh phát triển rễ nghiệm thức ĐC nghiệm thức NC giai đoạn V3 Hình 3.23: Hình ảnh phát triển rễ nghiệm thức ĐC nghiệm thức NC giai đoạn V4 39 Hình 3.24: Hình ảnh phát triển rễ nghiệm thức ĐC nghiệm thức NC giai đoạn V5 Giai đoạn sinh trưởng phát triển rễ đậu tư ng biểu r qua h nh 3.19 đến hình 3.23 từ V1-V5 Từ giai đoạn V1 đến giai đoạn V5 khoảng 30 ngày, trung nh qua giai đoạn khoảng ngày Ta thấy rõ từ giai đoạn V1-V5 không ngừng phát triển đồng đều, đặt biệt bên nghiệm thức NC phát triển trội h n ên nghiệm thức ĐC chiều dài rễ, số lượng rễ mọc nhiều h n, phần rễ to cứng h n Theo Audus 1960 Pittman 1965 nghiên cứu hiệu ứng từ hướng mạnh lên phát triển rễ đậu tư ng MF ảnh hưởng đến xu hướng nh thường nguyên tử Fe Co sử dụng lượng chúng để tiếp tục chuyển vị nguyên tố vi lượng mô phân sinh rễ, dẫn đến tăng trưởng thực vật (Mericle et al., 1964) Liều lượng khác MF làm thay đổi sinh khối rễ, chu vi thân k ch thước H n nữa, phát triển rễ nhạy cảm h n chồi với MF (Kato 1988; Kato et al., 1989; Smith et al., 1993) Việc xử l trước hạt MF dẫn đến phát triển con, sức sống hạt tăng suất trồng Pieturszewski 1993 MF thúc đẩy tăng trưởng cách kích hoạt tổng hợp protein kích hoạt t nh dinh dưỡng rễ cách thay đổi chuyển động nội bào amyloplasts 40 statocyst tế bào nắp rễ (Kuznetsov et al., 1999; Pieturszewski 1999) Trong thí nghiệm chứng minh MF tác động tích cực đến sinh trưởng phát triển đậu tư ng DT2022 41 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết uận Từ trường có khả k ch th ch sinh trưởng, phát triển sinh khối trồng Xử l MF cường độ định cụ thể 150mT giúp phát triển nhanh h n so với điều kiện thường Các nghiên cứu chứng minh rằng, xử l MF giúp tăng cường trao đổi thứ cấp, hàm lượng sắc tố tổng hợp nhiều, tốc độ quang hợp Các thay đổi cấp độ tế làm cho trồng sinh trưởng tốt, thúc đẩy chiều cao cây, chiều dài rễ, sinh khối, số lượng lá, trọng lượng tư i cây, hàm lượng diệp lục trồng Kiến nghị Cần tiến hành đánh giá ảnh hưởng từ trường nam châm đến sinh trưởng phát triển trồng có giá trị kinh tế cao 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt 1.Chu Đức Hà, Lê Thị Ngọc Quỳnh, Phạm Phư ng Thu, Nguyễn Quốc Trung, Nguyễn Đăng C , B i Đ nh Tú, Lê Huy Hàm Tiềm ứng dụng từ trường nghiên cứu trồng Tạp chí Khoa học Công nghệ Việt Nam 2021 2.Mai Quang Vinh, Phạm Thị Bảo Chung cs Kết chọn tạo giống đậu tư ng chịu hạn DT2008 Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam số (19)-2010, Tr 46-50 3.Mai Quang Vinh, Phạm Thị Bảo Chung, Nguyễn Văn Mạnh, Lê Thị Ánh Hồng Quy trình kỹ thuật sản xuất giống đậu tư ng DT2008, DT2001, DT02, DT08 Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam số (28)-2011 Tài liệu Tiếng Anh Kataria, S.; Baghel, L.; Guruprasad, K Acceleration of germination and early growth characteristics of soybean and maize after pre-treatment of seeds with static magnetic field Int J Trop Agric 2015, 33, 985–992 Radhakrishnan, R.; Kumari, B.D.R Pulsed magnetic field: A contemporary approach offers to enhance plant growth and yield of soybean Plant Physiol Biochem 2012, 51, 139–144 Dhavi, F Why Magnetic Fields are Used to Enhance a Plant’s Growth and Productivity? Ann Res Rev Biol 2014 Sen, A., Alikamanoglu, S., 2014 Effects of static magnetic field pretreatment with and without PEG 6000 or NaCl exposure on wheat biochemical parameters Russ J Plant Physiol., 61(5): 646-655 Javed, N., Ashraf, M., Qurainy, F., 2011 Alleviation of adverse effects of drought stress on growth and some potential physiological attributes in maize (Zea mays L.) by seed electromagnetic treatment Photochem Photobiol., 87(6): 1354-1362 43 BRASIL Ministério da nông nghiệp, Pecuária e Abastecimento Regras para análise de sementes Ministério da nông nghiệp, Pecuária e Abastecimento Secretaria de Defesa Agropecuária Brasília: MAPA / ACS, 2009 10 Olszewski, N; Sun,T.P.;Gubler, F.Gibberellin signaling: biosynthesis, catabolism, and response pathways Plant Cell 2002, 14, S61–S80 11 Afzal, I., Noor, M., Bakhtavar, M., Ahmad, A., Haq, Z., 2015 Improvement of spring maize (Zea mays) performance through physical and physiological seed enhancements Seed Sci Technol., 43(2): 238-249 12 Oleksiak, T Winter wheat yields depending on the quality of applied sowing material Biuletyn Inst Hodowli Aklim Roślin 2009, 251, 83–93 13 Jakubowski, T Evaluation of the impact of pre-sowing microwave stimulation of bean seeds on the germination process Agric Eng 2015, 2, 45–56 14 Hernandez, A.C.; Dominguez, P.A.; Cruz, O.A.; Ivanov, R.; Caballo, C.Z.; Zepeda, B.R Laser in agriculture Int Agrophys 2010, 24, 407–422 15 Gładyszewska, B Estimation of a laser biostimulation dose Int Agrophys 2011, 25, 403–405 16 Szajsner, H.; Koszelnik-Leszek, A.; Nowosad, K Influence of laser stimulation seeds on germination and initial growth of seeding Silene vulgaris Pol Nat Sci 2014, 29, 5–16 17 Radhakrishnan, R., 2019 Magnetic field regulates plant functions, growth and enhances tolerance against environmental stresses Physiol Mol Biol., 25: 1107-1119 18 Ružič, R., Jerman, I., 2002 Weak magnetic field decreases heat stress in cress seedlings Electromagn Biol Med., 21(1): 69-80 19 Sarraf, M., Kataria, S., Taimourya, H., Santos, L., Menegatti, R., Jain, M., Ihtisham, M., Liu, S., 2020 Magnetic field (MF) applications in plants: An overview Plants, 9(9): 1139 44 20 Sen, A., Alikamanoglu, S., 2014 Effects of static magnetic field pretreatment with and without PEG 6000 or NaCl exposure on wheat biochemical parameters Russ J Plant Physiol., 61(5): 646-655 21 Fischer, G., Tausz, M., Köck, M., Grill, D., 2004 Effects of weak 16 3/2 Hz magnetic fields on growth parameters of young sunflower and wheat seedlings Bioelectromagnetics, 25(8): 638-641 22 Flórez, M., Carbonell, M., Martínez, E., 2007 Exposure of maize seeds to stationary magnetic fields: Effects on germination and early growth Environ Exp Bot., 9(1): 68-75 23 Huyan, T., Peng, H., Cai, S., Li, Q., 2020 Transcriptome analysis reveals the negative effect of 16 T high static magnetic field on osteoclastogenesis of RAW264.7 Cells, 2020: 5762932 24 Javed, N., Ashraf, M., Qurainy, F., 2011 Alleviation of adverse effects of drought stress on growth and some potential physiological attributes in maize (Zea mays L.) by seed electromagnetic treatment Photochem Photobiol., 87(6): 1354-1362 25 Karimi, S., Eshghi, S., Karimi, S., Hasannezhadian, S., 2017 Inducing salt tolerance in sweet corn by magnetic priming Acta Agric Slov., 109(1): 14 26 Kataria, S., Baghel, L., Guruprasad, K., 2017 Pre-treatment of seeds with static magnetic field improves germination and early growth characteristics under salt stress in maize and soybean Biocatal Agric Biotechnol., 10: 83-90 27 Leelapriya, T., Dhilip, K., Sanker Narayan, P., 2003 Effect of weak sinusoidal magnetic field on germination and yield of cotton (Gossypium spp.) Electromagn Biol Med., 22(2-3): 117-125 28 Flores-Tavizón, E., Mokgalaka-Matlala, N., Elizalde Galindo, J., CastilloMichelle, H., Peralta-Videa, J., Gardea-Torresdey, J., 2012 Magnetic field 45 effect on growth, arsenic uptake, and total amylolytic activity on mesquite (Prosopis juliflora × P velutina) seeds J Appl Phys., 111(7): B321 29 Kataria, S., Baghel, L., Guruprasad, K., 2017 Pre-treatment of seeds with static magnetic field improves germination and early growth characteristics under salt stress in maize and soybean Biocatal Agric Biotechnol., 10: 83-90 30 Leelapriya, T., Dhilip, K., Sanker Narayan, P., 2003 Effect of weak sinusoidal magnetic field on germination and yield of cotton (Gossypium spp.) Electromagn Biol Med., 22(2-3): 117-125 31 Radhakrishnan, R., 2019 Magnetic field regulates plant functions, growth and enhances tolerance against environmental stresses Physiol Mol Biol., 25(5): 1107-1119 32 Radhakrishnan, R., Ranjitha Kumari, B., 2012 Pulsed magnetic field: A contemporary approach offers to enhance plant growth and yield of soybean Plant Physiol Biochem., 51: 139-144 33 Anand, A.; Kumari, A.; Thakur, M.; Koul, A Hydrogen peroxide signaling integrates with phytohormones during the germination of magnetoprimed tomato seeds Sci Rep 2019, 9, 8814 46

Ngày đăng: 31/07/2023, 22:33

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan