Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 68 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
68
Dung lượng
15,44 MB
Nội dung
HỌC NÔNG VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CHĂN NUÔI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: KHẢ NĂNG SINH SẢN CỦA ĐÀN LỢN NÁI F1 (LANDRACE X YORKSHIRE) PHỐI VỚI ĐỰC GIỐNG DUROC NUÔI TẠI TRANG TRẠI TRẦN VĂN CHỨ, HUYỆN GIA LỘC, TỈNH HẢI DƯƠNG Hà Nội- 2021 HỌC NƠNG VIỆN NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CHĂN NI KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: KHẢ NĂNG SINH SẢN CỦA ĐÀN LỢN NÁI F1 (LANDRACE X YORKSHIRE) PHỐI VỚI ĐỰC GIỐNG DUROC NUÔI TẠI TRANG TRẠI TRẦN VĂN CHỨ, HUYỆN GIA LỘC, TỈNH HẢI DƯƠNG Người thực : VŨ XN CHÍ Lớp : K63CNTYB Khố : 63 Ngành : CHĂN NUÔI - THÚ Y Người hướng dẫn : GS.TS.VŨ ĐÌNH TƠN Bộ mơn : CHĂN NI CHUN KHOA Hà Nội- 2021 LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan tồn kết trình bày khóa luận hồn tồn thực tế, xác khách quan em thu qua việc thực đề tài thí nghiệm “Khả sinh sản đàn lợn nái F1( Landrace x Yorkshire) phối với đực giống Duroc nuôi trang trại Đặng Thị Thoan,huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương” dẫn giám sát trực tiếp thầy GS.TS Vũ Đình Tơn Số liệu kết thu hoàn toàn trung thực chưa sử dụng đề tài tác giả khác Hà Nội, ngày 10 tháng 08 năm 2021 Sinh viên Diêm Thị Trang i LỜI CÁM ƠN Em xin chân thành cảm ơn thầy cô công tác trường Học viện Nơng Nghiệp Việt Nam nói chung thầy khoa Chăn ni nói riêng truyền đạt cho em kiến thức bản, tảng vững nhiều học bổ ích trình học tập Học viện Đến em hoàn thành báo cáo tốt nghiệp, em muốn bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo GS.TS.Vũ Đình Tơn – giảng viên môn Chăn nuôi chuyên khoa, khoa Chăn nuôi tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em suốt trình thực tập trình thực đề tài khóa luận tốt nghiệp Em xin gửi lời cảm ơn tới Ths Nguyễn Văn Duy, CN Nguyễn Đình Tiến – Trung tâm nghiên cứu Liên ngành Phát triển nông thôn, khoa Chăn nuôi hướng dẫn bảo tận tình, giúp đỡ em Đồng thời em xin gửi lời cảm ơn tới gia đình Đặng Thị Thoan thơn Hồng Đường , xã Cẩm Hồng, huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương tạo điều kiện, hỗ trợ nhiệt tình giúp đỡ em trình thực đề tài khóa luận tốt nghiệp Cuối em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè quan tâm, tạo điều kiện giúp đỡ em q trình học tập hồn thành khóa luận tốt nghiệp Hà Nội, ngày10 tháng 08 năm 2021 Sinh viên Diêm Thị Trang ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục bảng, hình vi Danh mục chữ viết tắt vii TRÍCH YẾU KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP viii PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích – yêu cầu 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Yêu cầu PHẦN II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Lai ưu lai 2.1.1 Lai giống 2.1.2 Ưu lai 2.2 Một số giống lợn ngoại, lợn lai phổ biến việt nam 2.2.1 Lợn Yorkshire 2.2.2 Lợn Landrace 2.2.3 Lợn nái lai F1( LY) 2.2.4 Lợn Duroc 2.3 Cơ sở khoa học sinh lí sinh dục lợn 2.3.1 Sự thành thục tính thể vóc lợn sinh sản 2.3.2 Các yếu tố ảnh hưởng tới tuổi thành thục tính 2.3.3 Chu kì động dục thời gian phối giống cho lợn nái 10 2.4 Năng suất sinh sản yếu tố ảnh hưởng 13 2.4.1 Các tiêu đánh giá suất sinh sản lợn nái 13 iii 2.4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến suất sinh sản lợn nái 16 2.5.Tình hình nghiên cứu nước nước ngồi 23 2.5.1.Tình hình nghiên cứu nước 23 2.5.2.Tình hình nghiên cứu ngồi nước 24 PHẦN III ĐỐI TƯỢNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 3.1 Đối tượng, địa điểm thời gian nghiên cứu 25 3.1.1 Đối tượng 25 3.1.2 Địa điểm 25 3.1.3.Thời gian 25 3.2 Nội dung phương pháp nghiên cứu 25 3.2.1 Nội dung nghiên cứu 25 3.2.2 Phương pháp nghiên cứu 26 PHẦN IV KẾT QUẢ - THẢO LUẬN 27 4.1 Thông tin chung địa điểm nghiên cứu 27 4.1.3 Giống quản lí nhân giống 28 4.2 Quy trình chăm sóc ni dưỡng 28 4.2.1 Thành phần dinh dưỡng loại thức ăn cho lợn 29 4.2.2 Ni dưỡng chăm sóc lợn nái sinh sản 29 4.2.3 Lợn theo mẹ sau cai sữa 34 4.2.4 Lợn đực giống 36 4.3 Quy trình phịng bệnh 37 4.3.1 Quy trình vệ sinh phịng bệnh 37 4.3.2 Quy trình tiêm vacxin phòng bệnh 39 4.4 Năng suất sinh sản lợn nái F1 (LY) 41 4.4.1 Các tiêu sinh lí sinh dục lợn nái F1(LY) 41 4.4.2 Năng suất sinh sản lợn nái F1(LY) 42 4.5 Tình hình dịch bệnh lợn nái lợn 46 4.6 Hiệu sử dụng thức ăn 48 iv PHẦN V KẾT LUẬN – ĐỀ NGHỊ 50 5.1 Kết luận 50 5.2 Đề nghị 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 PHỤ LỤC 54 v DANH MỤC BẢNG, HÌNH Bảng 4.1 Cơ cấu đàn lợn sinh sản trang trại từ năm 2019-2021 27 Bảng 4.2 Thành phần dinh dưỡng thức ăn sử dụng cho lợn nái lợn 29 Bảng 4.3 Lịch tiêm phòng vac-xin trang trại 39 Bảng 4.4 Các tiêu sinh lí sinh dục lợn nái lai F1(LY) 41 Bảng 4.5 Năng suất sinh sản lợn nái F1(LY) 42 Bảng 4.6 Năng suất sinh sản lợn nái F1(LY) từ lứa đẻ đến lứa đẻ 43 Bảng 4.7 Một số bệnh đàn nái đàn lợn nuôi trại 46 Bảng 4.8 Hiệu sử dụng thức ăn chăn nuôi nái F1(LY) 48 Hình 4.1 Số ổ qua giai đoạn lứa 1,2,3 44 vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CN Công nghiệp CP Protein thô ME Năng lượng trao đổi Ca Canxi P Photpho Lys Lysine Met Methionine Cys Cystine LMLM Lở mồm long móng L Landrace Y Yorkshire ĐVT Đơn vị tính Nn P sơ sinh/ cai sữa LY D Dung lượng mẫu Khối lượng sơ sinh/ cai sữa Landrace x Yorkshire Duroc vii Tỉ lệ nuôi sống đến cs % 90 97,67 ± 2,19 93,33 100,00 Khối lượng sơ sinh/con kg 90 1,52 ± 0,04 1,4 1,6 Khối lượng sơ sinh/ổ kg 90 17,81 ± 1,67 14 20,4 Khối lượng cs/con kg 90 6,58 ± 0,06 5,00 7,48 Khối lượng cai sữa/ổ kg 90 72,63 ± 5,91 65 83,2 Bảng 4.5 cho thấy suất sinh sản nái lai F1(LY) phối với đực giống Duroc trang trại đạt mức cao thể qua tiêu : số đẻ (12,81con) ; số cịn sống (11,78con) ; số để ni (11,33con) ; số cai sữa (11,03 con) ; khối lượng sơ sinh/con (1,52kg) ; khối lương sơ sinh/ổ (17,81 kg) ; khối lượng cai sữa/con (6,58 kg) ; khối lượng cai sữa/ổ (72,63 kg) Vũ Đình Tơn (2008) theo dõi trang trại chăn nuôi tỉnh Bắc Giang cho biết tổ hợp lai D(LY) có số đẻ 12,05con; số sống 11,75 con; số để nuôi 11,30 con; số cai sữa 10,60 con/ổ Đồn Văn Soạn, Đặng Vũ Bình ( 2011) cho biết tiêu số đẻ 11,7 con; số đẻ cịn sống 11,26; số để ni 10,83 con/ổ; Khối lượng trung bình sơ sinh 1,49; Khối lượng trung bình cai sữa 6,73; Khối lượng ổ cai sữa 69,41kg; Tỉ lệ sống 96,5% ; Tỉ lệ nuôi sống tới cai sữa 95,92% Từ kết cho thấy kết chăn nuôi trại tốt Để thấy rõ thay đổi tiêu khả sinh sản lợn nái, chúng tơi phân tích suất sinh sản qua lứa Kết thể bảng 4.6 hình 4.1 Bảng 4.6 Năng suất sinh sản lợn nái F1(LY) từ lứa đẻ đến lứa đẻ Số đẻ ra(con) Lứa (n=30) Mean SD 12,43 1,83 Lứa (n=30) Mean SD 12,96 2,42 Lứa (n=30) P Mean SD 13,03 1,80 0,46 Số sống(con) 11,43 11,83 12,06 Chỉ tiêu 2,11 1,96 1,81 0,45 43 Tỷ lệ sơ sinh sống(%) 91,62 8,16 91,96 6,56 92,75 7,20 0,83 Số để nuôi(con) 10,96 1,71 11,43 1,75 11,60 1,49 0,31 Số cai sữa(con) 10,63 1,40 11,1 11,37 1,32 0,98 Tỉ lệ nuôi sống đến cs(%) 97,44 5,63 97,37 98,21 3,79 0,33 P sơ sinh/ (kg) 1,52 0,04 1,52 Khối lượng sơ sinh/ ổ (kg) 17,3 2,59 17,86 P cai sữa/ (kg) 6,575 0,13 6,58 Khối lượng cai sữa/ổ (kg) 69,85 8,84 73,08 1,58 4,72 0,04 2,42 1,52 0,09 18,27 0,14 2,52 0,75 0,08 0,72 10,51 74,96 8,61 0,10 0,08 6,59 Hình 4.1 Số ổ qua giai đoạn lứa 1,2,3 Qua thấy suất sinh sản tổ hợp lai nái lai F1 (LY) phối với đực giống Duroc nuôi trang trại chăn nuôi bà Đặng Thị Thoan tăng dần từ lứa đến lứa Với số đẻ 12,43 con; 12,96 con; 13,03 con; số sống 11,43 con; 11,83 con; 12,06 con; số để nuôi 10,96 con; 11,43 con; 11,6 con; số cai sữa 10,63 con; 11,1 con; 11,37con Qua thấy khối lượng sơ sinh/con giống từ lứa đến lứa với khối lượng 1,52kg khối lượng sau cai 44 sữa tăng dần từ lứa đến lứa Các tiêu suất sinh sản nái lai F1(LY) phối với đực Duroc nuôi trại từ lứa đến lứa khơng có sai khác (P> 0,05) Theo kết công bố tác giả Trương Hữu Dũng (2004) theo dõi tổ hợp lai D(LY) D(YL) từ lứa đến lứa cho biết khối lượng toàn ổ sơ sinh, lúc 21 ngày tuổi D(LY) tăng dần từ lứa đến lứa Bảng 4.6 cho thấy tiêu suất sinh sản nái lai F1 (LY) lứa 1: số đẻ 12,43 con; số sống 11,43 con; số để nuôi 10,96 con; số cai sữa 10,63 con; khối lượng sơ sinh/con 1,52kg; khối lượng sơ sinh/ổ 17,3 kg; khối lượng cai sữa/con 6,575kg; khối lượng cai sữa/ổ 69,85kg Mặc dù tiêu sinh sản nói chung đặc biệt tiêu số đẻ ra, số cai sữa có xu hướng tăng lên từ lứa thứ đến lứa thứ 3, song khơng có sai khác thống kê (P>0,05) Tương tự tiêu khối lượng lứa có xu hướng tương tự khơng có sai khác rõ rệt (P>0,05) So sánh với kết công bố tác giả Nguyễn Quang Phát (2009) tổ hợp lai F1 (LY) phối với đực Duroc lứa nghiên cứu trại Việt Tiến tỉnh Bắc Giang có số đẻ 10 con; số để nuôi 9,25 con; số cai sữa 8,33 con; khối lượng sơ sinh/con 1,41kg; khối lượng sơ sinh/ổ 13,01kg; khối lượng cai sữa/con 5,58kg; khối lượng cai sữa/ổ 46,44kg thấy kết nghiên cứu chúng tơi cao Từ thấy chất lượng đàn phụ thuộc phần vào chất lượng đực giống Chỉ tiêu suất sinh sản lứa tổ hợp lai nái F1 (LY) phối với đực giống Duroc nuôi trại chăn nuôi thể qua tiêu: số đẻ 12,96 con; số sống 11,83 con; số để nuôi 11,43 con; số cai sữa 11,10 con; khối lượng sơ sinh/con 1,52kg; Tổng khối lượng sơ sinh 17,86kg; khối lượng cai sữa/con 6,58 kg; tổng khối lượng cai sữa đạt 73,08 kg; tỷ lệ sơ sinh sống 91,96 % So sánh kết với kết theo dõi lứa ta thấy lứa có kết tốt tiêu theo dõi So sánh kết với kết công bố tác giả Tạ Thị Bích Duyên 45 (2003) theo dõi sinh sản lợn nái Landrace Yorkshire thấy số sơ sinh ổ tăng từ lứa đến lứa tương ứng 8,74 – 10,10 đạt cao lứa (10,31 con), sau giảm dần từ lứa Ta thấy kết theo dõi sở chăn nuôi tương đương với kết tác giả Tạ Thị Bích Dun cơng bố trước Qua bảng 4.6 thấy suất sinh sản lứa nái lai F1(LY) phối với đực giống Duroc thể qua tiêu: số đẻ đạt 13,03 con; số sống 12,06 con; số để nuôi 11,6con; số cai sữa 11,37con; khối lượng sơ sinh/con 1,52kg; tổng khối lượng sơ sinh 18,27kg; khối lượng cai sữa/con 6,59kg; tổng khối lượng cai sữa đạt 74,96 kg So sánh kết với kết công bố tác giả Nguyễn Quang Phát (2009) tổ hợp lai nái lai F1 (LY) phối với đực Duroc nuôi trang trại Việt Tiến tỉnh Bắc Giang với số đẻ đạt 12,33 con; số để nuôi 11,32 con; khối lượng sơ sinh/ 1,43kg; tổng khối lượng sơ sinh đạt 16,10kg; số cai sữa 10,32 con; khối lượng cai sữa/con 5,99kg; tổng khối lượng cai sữa 61,69kg kết nghiên cứa tổ hợp lai nái lai F1 (LY) phối với đực giống Duroc tốt kết nghiên cứu tác giả Nguyễn Quang Phát 4.5 TÌNH HÌNH DỊCH BỆNH TRÊN LỢN NÁI VÀ LỢN CON Tình hình dịch bệnh ln người chăn ni trọng, yếu tố góp phần quan trọng định đến suất chăn nuôi Một số bệnh xảy trại trình bày bảng 4.7 Bảng 4.7.Một số bệnh đàn nái đàn lợn nuôi trại Loại lợn Lợn nái Loại bệnh Số Số con mắc bệnh Số Tỷ lệ Tỷ lệ khỏi mắc bệnh khỏi bệnh (%) bệnh (%) LMLM 43 2 4,6524 100,00 Sảy thai 43 - 2,32 - 46 Lợn Viêm tử cung 43 4,65 50,00 Tiêu chảy 240 225 215 93,75 89,58 Viêm khớp 240 3,33 Viêm vú: Tỷ lệ mắc bệnh tương đối thấp Trong thời gian nghiên cứu bệnh khơng xảy ra, theo điều tra trước có số bị Để hạn chế tối đa bệnh trước đẻ 1-2 ngày cần giảm lượng thức ăn, sau lợn đẻ cần bấm nanh cho lợn tránh trường hợp để lợn bú mẹ chưa bấm nanh, gây xước vú lợn mẹ dẫn đến viêm vú Trong trường hợp lợn bị bệnh thường điều trị thuốc có thành phần Cefquinome liều 10 cc tiêm trực tiếp vào bầu vú bị viêm Sảy thai: Trong trình thực tập trại tìm hiểu từ chủ sở chăn nuôi, năm gần có trường hợp xảy tượng sảy thai Sau sảy thai dùng dung dịch bicarbonat thụt rửa ngày cho lợn mẹ Tiêm oxytoxin 5ml ngày lần, tiêm ngày 20ml thuốc kháng sinh amoxicillin Viêm tử cung: Trong thời gian thực tập trại tìm hiểu sở chăn ni lợn bà Đặng Thị Thoan có hai mắc bệnh viêm tử cung nguyên nhân trình đẻ to phải can thiệp việc móc dẫn đến tử cung bị tổn thương Cách điều trị: Thụt rửa 1ngày lần vòng ngày, tiêm kháng sinh Amoxicillin 20ml, tiêm oxytoxin 3-5ml ngày lần vòng ngày Tỉ lệ khỏi bệnh 100% Trong thời gian theo dõi, đàn lợn nái trang trại bị mắc bệnh LMLM, tiêm phòng, không tránh khỏi dịch Trang trại nghiêm ngặt việc phòng chống bệnh, hàng ngày phun sát trùng chuồng trại, nghiêm cấm người lạ vào trang trại với chuồng ni chuồng kín số lợn mắc bệnh tương đối có mắc bệnh tổng số 43 chiếm tỷ lệ 4,65% Khi lợn bị mắc bệnh cách ly, sau hàng ngày dùng dung 47 dịch KMnO4 để sát trùng vết thương Ngày sát trùng lần (sáng-chiều tối) với phun khử trùng chuồng trại Tỷ lệ khỏi bệnh 100% Với đàn lợn theo mẹ thường mắc số bệnh tiêu chảy giai đoạn hệ tiêu hóa lợn chưa hồn thiện Trong thời gian nghiên cứu theo dõi có đến đa số số lợn theo dõi bị mắc bệnh, tỷ lệ mắc bệnh khoảng 93,75% Vì bệnh gặp số điều kiện bất lợi chuồng trại ẩm ướt, tập ăn cho lợn không cách Khi lợn mắc phải bệnh thường trại sử dụng thuốc Spectinomycin 5% với thành phần Spectinomycin Thuốc vừa dùng để phịng để chữa lợn bị tiêu chảy Liều phòng 3ml/con dùng sớm tốt sau sinh, liều chữa 1ml/2kg tăng trọng ngày uống lần Tỷ lệ chữa khỏi bệnh khoảng 89,58% Ngoài lợn theo mẹ tiêu chảy có dùng Enrotril 10% , liều chữa 0,5ml/con cho ngày 4.6 HIỆU QUẢ SỬ DỤNG THỨC ĂN Mục đích việc chăn nuôi đem lại hiệu kinh tế cho người chăn nuôi Để đạt kết tốt người chăn ni phải tìm cách để giảm giá thành sản phẩm xuống mức thấp phải đảm bảo chất lượng sản phẩm Hiệu kinh tế phụ thuộc vào khoản thu chi trình chăn ni Bảng thể hiệu chuyển hóa thức ăn để tạo 1kg lợn cai sữa Bảng 4.8 Hiệu sử dụng thức ăn chăn nuôi nái F1(LY) Chỉ tiêu ĐVT n Nái Thức ăn cho nái chửa Kg/lứa 43 342 Thức ăn nái nuôi Kg/lứa 43 126 Thức ăn nái chờ phối Kg/lứa 43 21 Thức ăn tập ăn Kg/lứa 43 3,2 Tổng lượng thức ăn tiêu tốn Kg/lứa 43 492,2 48 Tiêu tốn thức ăn cho 1kg cai sữa Kg 43 6,7 Thức ăn chờ phối : Là lượng thức ăn sử dụng cho cho lợn nái giai đoạn lợn nái tách chuyển lên chuồng bầu, chờ động dục trở lại Kết cho thấy khối lượng thức ăn nái F1 (LY) trang trại 21 kg Thức ăn cho nái chửa : Là lượng thức ăn dùng để cung cấp dinh dưỡng, lượng cho lợn nái suốt trình mang thai Chế độ phần ăn giai đoạn định lớn đến số lượng khối lượng sinh Kết bảng 4.8 cho thấy lượng thức ăn cung cấp cho lợn nái chửa 342 kg Thức ăn cho lợn nái nuôi : Là lượng thức ăn cho lợn nái tính từ lúc lợn nái đẻ đến lúc lợn cai sữa Lượng thức ăn cho lợn nái nuôi 126 kg Thức ăn tập ăn cho lợn : Là lượng thức ăn cung cấp cho đàn lợn từ ngày đầu tập ăn đến cai sữa Lượng thức ăn tập ăn ổ 3,2 kg thức ăn Tiêu tốn thức ăn cho kg lợn cai sữa : Qua bảng 4.8 ta thấy tiêu tốn thức ăn cho 1kg lợn cai sữa 6,7 kg Theo Vũ Đình Tơn Nguyễn Cơng nh (2010), tiêu tốn thức ăn/ kg lợn cai sữa nái (LY) phối với đực Duroc 5,47 kg Kết cao tác giả 49 PHẦN V KẾT LUẬN – ĐỀ NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Qua kết theo dõi số tiêu đánh giá suất sinh sản lợn nái F1(LY) phối với đực giống Duroc trại lợn bà Đặng Thị Thoan xã Lai Cách huyện Cẩm Giàng tỉnh Hải Dương Tơi có số kết luận sau: 1.Trang trại nhà bà Đặng Thị Thoan thực quy trình chăm sóc ni dưỡng lợn tốt, đáp ứng đủ điều kiện chuồng trại, đảm bảo đủ dinh dưỡng cho lợn nái lợn Có quy trình vệ sinh chuồng trại tốt, thực tiêm phòng vac-xin đầy đủ cho đàn lợn Đàn lợn nái F1(YL) nuôi trại thể đặc điểm sinh lý sinh dục bình thường giống Tuổi động dục lần đầu, tuổi phối giống lần đầu, tuổi đẻ lứa đầu 211,29; 237,88; 343,08 Thời gian mang thai 115,01 ngày Khoảng cách lứa đẻ 147,09 ngày Năng suất sinh sản tổ hợp lai Duroc x LY đạt tốt số sinh ra/ ổ đạt 12,81 Số sống/ ổ đạt 11,78 Tỉ lệ nuôi đến cai sữa đạt 97,67 % Khối lượng sơ sinh/ ổ đạt 17,81 kg Khối lượng cai sữa/ ổ đạt 72,63 kg Khối lượng sơ sinh/con 1,52 kg; tổng khối lượng sơ sinh/ổ 17,81kg; khối lượng cai sữa/con 6,58 kg; tổng khối lượng cai sữa/ổ 72,63 kg với thời gian nuôi 22,49 ngày, số lứa/nái/năm ước tính khoảng 2,48 lứa/nái/năm Năng suất sinh sản lợn nái F1 (LY) có xu hướng tăng dần từ lứa đến lứa Tình hình số dịch bệnh đàn lợn nái lợn con: trang trại thực nghiêm ngặt quy trình chăn ni, vệ sinh phịng bệnh quy trình tiêm phịng vacxin nên trại mắc số bệnh thông thường đàn lợn nái lợn con, viêm tử cung sảy thai lợn nái, bệnh viêm khớp lợn mắc với tỷ lệ thấp Nhưng bệnh tiêu chảy lợn mắc với tỉ lệ cao 93% 50 Hiệu chuyển hóa thức ăn để tạo kg lợn cai sữa 6,7 kg 5.2 ĐỀ NGHỊ Hạn chế tối đa việc rửa chuồng nái đẻ để tránh gây nhiễm lạnh lợn con, điều giúp giảm tỉ lệ chết lợn Tn thủ quy trình vệ sinh phịng bệnh để hạn chế dịch bệnh Đảm bảo cách ly tối thiểu ngày với người từ vùng có dịch bệnh 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nước Bùi Hữu Đồn, Nguyễn Xn Trạch, Vũ Đình Tơn (2009), Giáo trình chăn ni chun khoa, Nhà xuất Nơng Nghiệp – Hà Nội Đoàn Văn Soạn, Đặng Vũ Bình ( 2011 ) Khả sinh sản tổ hợp lợn lai nái lai F1 (Landrace x Yorkshire ), F1 ( Yorkshire x Landrace ) với đực Duroc L19, Tạp chí khoa học phá triển 2011: tập 9, số trường Học viện Nông nghiệp Việt Nam Nguyễn Văn Thắng, Vũ Đình Tơn ( 2010) Năng suất sinh sản, sinh trưởng, thân thịt chất lượng thịt tổ hợp lai nái F1 ( Landrace x Yorkshire) với đực giống Landrace, Duroc ( Pietrain x Duroc), Tạp chí khoa học phát triển 2010: tập – số trường Học viện Nông nghiệp Việt Nam Niên giám thống kê 2019, tình hình chăn ni lợn năm 2018 Trần Đình Miên (1997) Chọn giống nhân giống gia súc, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Trần Cừ, Cù Xuân Dần, Lê Thị Minh (1975) Sinh lý học gia súc, NXB Nơng thơn, Hà Nội Tạp chí khoa học phát triển 2015, tập 13, số 8: Năng suất sinh sản định hướng chọn lọc lợn nái Duroc, Landrace Yorkshire công ty TNHH lợn giống hạt nhân Dabaco Trương Hữu Dũng (2004) Nghiên cứu khả sản xuất tổ hợp lai ba giống lợn ngoại Landrace, Yorkshire Duroc có tỉ lệ nạc cao miền Bắc Việt Nam, Luận án tiến sĩ nông nghiệp, Viện Chăn nuôi quốc gia, Hà Nội Phan Xuân Hảo (2009) Đánh giá suất chất lượng thịt lai đực lai PiDu ( Pietrain x Duroc ) nái Landrace, Yorkshire hay F1 52 (Landrace x Yorkshire ), Tạp chí khoa học Phát triển Trường Học viện Nơng nghiệp Việt Nam tập VII số 4/2009, 484-490 10.Phan Xuân Hảo Hoàng Thị Thúy (2009) Năng suất sinh sản, sinh trưởng tổ hợp lai nái Landrace, Yorkshire F1 (Landrace x Yorkshire) phối với đực lai Piétrain Duroc (PiDu), Tạp chí khoa học phát triển 2009: tập – số - Học viện Nơng nghiệp Việt Nam 11.Võ Trọng Hốt, Trần Đình Miên, Võ Văn Sự, Võ Đình Tơn, Nguyễn Khắc Tích, Đinh Thị Nơng (2000), Giáo trình chăn ni lợn, Nhà xuất Nông Nghiệp – Hà Nội Tài liệu nước 12 Broom DM, Johnson KG 1993 Streess and Animal welfare Chapman and Hall ISBN 0412395800 13 Gerasimov V I., Danlova T.N; Pron E V (1997), “The results of and breed crossing of pigs”, Animal Breeding Abstracts, 65(3), ref., 1395 14 Draft guidelines for the operation of plants (procedure scientific), Act 1986 (modify) home office UK, 2013 15 Hurnik et al., 1995 , “hoạt động quan sát sinh vật” http://www.ansc.purdue.edu/USDA/viddic/viddici.htm truy cập ngày 25/08/2016 16 Official Journal of the European Union, 18/11/2009 17 Mabry J.W., Culbertson M.S, Reeves D.(1997), “Effect of lactation length on weaning to first service interval, fist service farrowing rate and subsequent titter size” Animal Breeding Abstracts, 6596, ref, 2958 18 Paul Hughes and James Tilton (1996): Maximising pig production and reproduction Campus Hue University of Agriculture and Foresty: 23 – 27 September 1996 53 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH Hình Lấy tinh , phối tinh cho lợn nái LY lai với đực Duroc Hình Vệ sinh cho lợn nái trước đẻ 54 Hình Đỡ đẻ cho lợn Hình Rửa tử cung cho lợn nái KMnO4 55 Hình Bấm nanh cho lợn Hình Tiêm vac-xin cho lợn 56 XÁC NHẬN CỦA CƠ SỞ THỰC TẬP 57