1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khả năng sinh sản của đàn lợn nái f1 (landrace x yorkshire) phối với đực duroc nuôi tại gia đình anh nguyễn văn tới xã long hưng văn giang hưng yên

77 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CHĂN NI KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP “KHẢ NĂNG SINH SẢN CỦA ĐÀN LỢN NÁI F1(LANDRACE x YORKSHIRE) PHỐI VỚI ĐỰC DUROC NUÔI TẠI GIA TRẠI ANH NGUYỄN VĂN TỚI XÃ LONG HƯNG – HUYỆN VĂN GIANG - TỈNH HƯNG YÊN” HÀ NỘI – 2022 Forma HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CHĂN NI KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP “KHẢ NĂNG SINH SẢN CỦA ĐÀN LỢN NÁI F1(LANDRACE x YORKSHIRE) PHỐI VỚI ĐỰC DUROC NI TẠI GIA ĐÌNH ANH NGUYỄN VĂN TỚI XÃ LONG HƯNG – VĂN GIANG – HƯNG YÊN” Người thực : NGUYỄN ĐÌNH TUẤN Lớp : K61DDTA Khố : 61 Ngành : DD&CNSXTA Người hướng dẫn : PGS.TS NGUYỄN BÁ MÙI Bộ mơn : SINH HỌC – TẬP TÍNH ĐV HÀ NỘI – 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Các số liệu mà thu thập trình thực tập tơi trực dõi, ghi chép thu thập Các số liệu thu thập trung thực, khách quan chưa công bố báo cáo trước Các trích dẫn báo cáo có nguồn gốc cụ thể rõ ràng, xác Hà Nội, ngày 22 tháng 08 năm 2022 Sinh viên Nguyễn Đình Tuấn i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Bá Mùi - Bộ mơn sinh học - tập tính động vật - Khoa Chăn nuôi hướng dẫn, tận tình giúp đỡ, bảo cho em nhiều ý kiến quý báu suốt trình thực đề tài hoàn thành luận văn Em xin cảm ơn tới thầy cô cán giảng dạy Khoa Chăn nuôi – Học viện Nông nghiệp Việt Nam truyền đạt kiến thức giúp đỡ em nhiều để em hoàn thành luận văn tốt nghiệp Em gửi tới tồn thể cơng nhân viên trang trại gia đình anh Nguyễn Văn Tới – Long Hưng – Văn Giang – Hưng Yên Công ty CP DNA Việt Nam lời cảm ơn chân thành hết lịng tạo điều kiện giúp em hồn thành đợt thực tập hoàn thành tốt luận văn Em xin trân thành cảm ơn ! Hà Nội, ngày 22 tháng 08 năm 2022 Sinh viên Nguyễn Đình Tuấn ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vii Phần I MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN DỀ 1.2 MỤC DICH – YEU CẦU 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Yêu cầu Phần II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 LAI GIỐNG VA ƯU THẾ LAI 2.1.1 Lai giống 2.1.2 Ưu lai yếu tố ảnh hưởng tới ưu lai 2.2 Đặc điểm sinh lý, sinh dục lợn 2.2.1 Sự thành thục tính thể vóc 2.2.2 Chu kỳ động dục 2.2.3 Sự điều hòa chu kỳ sinh dục 11 2.2.4 Sự thụ tinh 13 2.2.5 Sinh lý gia súc mang thai 14 2.2.6 Những biến đổi sinh lý chủ yếu thể mẹ có thai 15 2.2.7 Sinh lý trình đẻ 16 2.2.8 Một số tiêu đánh giá khả sinh sản lợn nái 17 2.3 Những nhân tố ảnh hưởng đến suất sinh sản 20 2.3.1 Yếu tố di truyền 20 iii 2.3.2 Yếu tố ngoại cảnh 21 2.3.2 Ảnh hưởng khí hậu 25 2.3.3 Tuổi khối lượng phối giống ban đầu 26 2.3.4 Lứa đẻ 26 2.3.5 Ảnh hưởng kỹ thuật, phương pháp phương thức phối giống 26 2.3.6 Ảnh hưởng thời gian nuôi số để nuôi 26 2.3.7 Ảnh hưởng ni dưỡng chăm sóc 27 2.3.8 Yếu tố bệnh tật 27 2.4 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 27 2.4.1 Tình hình nghiên cứu nước 27 2.4.2 Tình hình nghiên cứu giới 29 Phần III ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 3.1 Đối tượng, thời gian địa điểm nghiên cứu 31 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 31 3.1.2 Thời gian nghiên cứu 31 3.1.3 Địa điểm 31 3.2 Nội dung nghiên cứu 31 3.2.1 Tình hình chăn ni, chế độ ni dưỡng vệ sinh phòng bệnh 31 3.2.2 Khả sinh sản lợn nái lứa 31 3.2.3 Xác định tiêu tốn thức ăn/kg lợn cai sữa 32 3.2.4 Xác định số dịch bệnh đàn lợn nái lợn theo mẹ 32 3.3 Phương pháp nghiên cứu 32 3.3.1 Thu thập số liệu 32 3.3.2 Phương pháp xử lý số liệu 33 Phần IV KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 34 4.1 Tình hình chăn nuôi trại 34 4.1.1 Một số nét khái quát trại chăn nuôi 34 4.1.2 Hoạt động chăn nuôi trại 34 iv 4.2 Năng suất sinh sản đàn lợn nái 34 4.2.1 Đặc điểm sinh lý sinh dục đàn lợn nái nuôi trang trại 34 4.3 Năng suất sinh sản của đàn lợn nái F1 (L x Y) phối với đực Duroc nuôi trang trại 38 4.3.1 Năng suất sinh sản chung 38 4.3.2 Năng suất sinh sản nái F1 (L x Y) phối với đực Duroc qua lứa đẻ 43 4.4 Xác định tiêu tốn thức ăn/kg lợn cai sữa 46 4.5 Xác định số dịch bệnh đàn lợn nái lợn theo mẹ 48 4.6 Tình hình chăn ni, chế độ ni dưỡng vệ sinh phịng bệnh 49 4.6.1 Tình hình chăn nuôi 49 4.6.2 Quy trình chăm sóc ni dưỡng 49 4.6.3 Quy trình phịng bênh 56 Phần V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 59 5.1 Kết luận 59 5.1.1 Một số tiêu sinh lý sinh sản nái lai F1 (L x Y) 59 5.1.2 Năng suất sinh sản qua lứa đẻ nái 59 5.1.3 Đối với tiêu tiêu tốn thưc ăn 60 5.2 Đề nghị 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 PHỤ LỤC 64 v DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Năng suất sinh sản số giống lợn nái (Schimidin, 1980) 21 Bảng 2.2 Hệ số di truyền số tính trạng sinh sản (Schmitten, 1988) 21 Bảng 2.3 Thức ăn dành cho lợn nái mang thai (Nguyễn Quế Côi, Nguyễn Thanh Sơn, 2006) 22 Bảng 2.4 Nhu cầu Protein cho lợn nái theo tiêu chí CP Group 23 Bảng 2.5 Kết nghiên cứu lợn nái Yorkshire Landrace (Schmidlin,1996) 30 Bảng 4.1 Cơ cấu đàn lợn trại năm (2019-2021) 34 Bảng 4.2 Một số đặc điểm sinh lý sinh dục đàn lợn nái 35 Bảng 4.3 Năng suất sinh sản lợn nái nái 38 Bảng 4.4 Năng suất sinh sản nái F1 (LxY) phối đực Duroc qua lứa đẻ 43 Bảng 4.5 Tiêu tốn thức ăn/kg lợn cai sữa (kg) 47 Bảng 4.6 Thức ăn theo thể trạng lợn (đv: kg) 51 Bảng 4.7 Những biểu lợn nái trước đẻ 53 Bảng 4.8 Tỷ lệ pha thuốc sát trùng 56 Bảng 4.9 Lịch sử dụng vacxin trang trại 58 vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Sự điều hịa chu kỳ tính yếu tố thần kinh thể dịch 13 vii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt nghiwax tiếng Việt CS: Cộng D: Giống lợn Duroc DTL: Dịch tả lợn F1 (L x Y): F1 (Landrace x Yorkshire) F1 (Y x L): F1 (Yorkshire x Landrace) : Hệ số di truyền KLCS: Khối lượng cai sữa L: Giống lợn Landrace LCCS: Lợn cai sữa LMLM: Lở mồm long móng P: Giống lợn Pietrain TTTA: Tiêu tốn thức ăn Y: Giống lợn Yorkshire viii Dựa vào quy luật tiết sữa không theo thời gian lợn nái mà điều chỉnh phần ăn phù hợp cho lợn nái nuôi Ngày lợn đẻ cho ăn từ 0,5 - 1kg chủ yếu cho uống nước máy tiêu hóa chưa hồi phục Ngày thứ cho ăn 2kg, ngày thứ cho ăn 3kg, tăng cám 1kg/con/ngày ngày thứ 6, giữ nguyên mức ăn ngày Trước cai sữa ngày bắt đầu giảm cám, ngày giảm 1kg/con Áp dụng với nái nái hậu bị Nếu cho ăn tiêu chuẩn: làm cho heo nái gầy, sau cai sữa lên giống chậm, lên giống không rõ ràng, trứng rụng ít, sữa làm cho heo cai sữa nhẹ ký, không Năng suất giảm chăn nuôi không hiệu Nếu cho ăn tiêu chuẩn: Chi phí thức ăn cao, lợn béo nuôi khả đè cao Nái sau cai sữa mập khó lên giống + Chăm sóc đỡ đẻ Lồng úm phải chuẩn bị trước ngày đẻ dự kiến - ngày Trước thời gian đẻ dự kiến ngày tiêm thuốc hẹn đẻ (có tên thương phẩm Lutalyse) 2ml/nái Bảng 4.7 Những biểu lợn nái trước đẻ Trước đẻ Dấu hiệu - 10 ngày Vú căng lên cứng, âm hộ sưng mọng ngày Bầu vú cương cứng lên, tiết chất lỏng, 12 - 24h Nái bồn chồn,đái nhiều, tuyến vú bắt đầu tiết sữa - 12h Sữa tiết nhiều qua lỗ tia sữa - 4h Các vú đầu có sữa non vọt thành tia dài 30 phút – 2h Tăng nhịp thở, đứng lên ngồi xuống không yên 15 phút - 30 phút Âm hộ tiết dịch nhờn màu hồng lẫn phân su 15 phút – phút Nái nằm nghiêng bên, thở đứt quãng, ép bụng, ép đùi, cong đuôi rặn đẻ Khi lợn nái có biểu đẻ phải chuẩn bị dụng cụ đỡ đẻ bao gồm: khay chứa đồ, panh kẹp bông, khay đựng dây buộc rốn có nước sát trùng, 53 kéo, cồn iod Phải vệ sinh mông, chân, vú, sàn Lợn đẻ ln phải có người trực để hỗ trợ kịp thời Trong q trình lợn đẻ xoa bóp bầu vú, vắt sữa đầu cho nhỏ uống Việc vắt sữa xoa bóp bầu vú tạo kích thích giúp thể lợn mẹ sản sinh nhiều oxytocin gây co bóp trơn tử cung, tuyến vú tăng tiết sữa Hơn lượng sữa vắt bổ sung cho lợn còi, yếu giúp tăng sức đề kháng cung cấp dinh dưỡng cần thiết, nâng cao tỷ lệ sống Lợn đẻ bình thường, khơng cần can thiệp (15 - 20 phút/lợn con) vòng thời gian - 5h lợn đẻ xong Trường hợp vượt thời gian dặn đẻ cho phép, cần tiêm oxytocin 2ml/con, tiêm vào mép âm môn Tuy nhiên nên tiêm oxytocin nái đẻ từ - con, không nên tiêm sớm Nếu tiêm thuốc 30 – 60 phút chưa đẻ phải can thiệp ngoại khoa Vệ sinh sẽ, sát trùng tay, bôi trơn vazelin Đưa tay vào cổ tử cung lơi thai ngồi Lợn đẻ khó khơng can thiệp kịp thời lợn bị mắc đường sinh dục khơng ngồi gây chết ngạt cho thai thai tiếp sau Khi lợn đẻ gần xong ta lót túi nilong để tránh máu bẩn sàn, tránh rơi thai xuống gầm Lợn đẻ xong tiêm oxytocin 2ml/con/ngày (nếu trước tiêm oxytocin khơng cần tiêm tiếp), tiêm vetrimocin LA 200ml/con chia bên bắp cổ Trong ngày sau đẻ tiếp tục tiêm oxytocin 3ml/con/ngày giúp heo nái thải sản dịch tăng tiết sữa, đẩy nhau, sót ngồi Tiếp tục sử dụng kháng sinh 200ml/nái tiêm cách nhật, liệu trình ngày Nếu lợn đẻ xong có biểu bỏ ăn, ta truyền chai glucoza 5% vào xoang bụng (ngay bầu vú số 12) 4.6.2.1 Lợn theo mẹ - Đỡ đẻ: Khi lợn đẻ nhanh chóng lau chùi mũi, miệng tồn thân khăn mềm, sau cắt rốn để trừ - cm, sát trùng cồn iod cho vào 54 lồng úm có lót tã vải có lồng chụp sưởi ấm, lợn khô lông cho bú sữa đầu Con bé cho bú trước, núm vú đầu, to cho bú sau, cho bú núm cuối Tiến hành mài nanh ngày lợn đẻ, đàn có dấu hiệu bị tiêu chảy cho uống thuốc tiêu chảy Đến ngày thứ tiến hành cắt đi, bấm số tai, tiêm bổ sung sắt 2ml/con, tiêm kháng sinh 1ml/con Ngày thứ tiếp tục cho uống thuốc chống tiêu chảy, ngày thứ uống cầu trùng Thiến lợn đực lúc – ngày tuổi, thiến ta kiểm tra hecni, phát không thiến lợn mà để đến lợn – 4kg bắt đầu giải phẫu Trong q trình chăn ni, heo nhạy cảm với thay đổi nhiệt độ chuồng nuôi Duy trì nhiệt độ phù hợp cho lợn (33 - 350C) Tránh trường hợp nhiệt độ không đủ làm cho lợn nằm chồng lên gây lạnh cho lợn dẫn đến tiêu chảy Giữ chuồng trại khô Nên tập ăn cho lợn sớm từ ngày để tránh phụ thuộc dinh dưỡng hoàn toàn từ sữa mẹ thiếu hụt dinh dưỡng giai đoạn sữa mẹ giảm, thực cai sữa sớm, giúp heo hoàn thiện máy tiêu hóa Phương pháp tập ăn sử dụng máng có màu sắc sặc sỡ tốt để kích thích tị mò lợn cho tập ăn - lần/ ngày, lần cho cám cho vét cám cũ thay cho cám vào Thường cai sữa cho lợn khoảng 21 - 28 ngày tuổi thời gian cai sữa tùy thuộc vào khả ăn lợn con.Trại tiến hành cai sữa tuần lần vào thứ thứ 6, đàn lợn đủ tiêu chuẩn cai sữa: + Khối lượng: - 6kg + Không bị dị tật, viêm tai, viêm rốn, hecni 4.6.2.2 Lợn đực giống Cả lợn đực khai thác lợn hậu bị với phần lợn đực hậu bị 2,8kg/con/ngày, lợn đực khai thác: 3kg/con/ngày 55 4.6.3 Quy trình phịng bênh 4.6.3.1 Vệ sinh phịng bệnh Trong chăn ni, vệ sinh phịng bệnh khâu đặc biệt quan trọng Nếu thực tốt khâu giúp cho chuồng ni ln thống khí, giảm tỷ lệ mầm bệnh chuồng nuôi, tránh lây lan mầm bệnh xảy Khu vực xung quanh trang trại Trước người phương tiện vào trại phải qua máy phun sát trùng hô sát trùng trước cổng trại Khu vực chăn nuôi khu sinh hoạt xây tách biệt.Trước cửa khu chuồng có hố sát trùng Rắc vơi bột đường phun sát trùng quanh khu vực chuồng nuôi ngày lần Các vật nuôi khác nuôi cách xa khu chăn nuôi tránh mang mầm bệnh vào khu vực chăn nuôi Thường xuyên diệt chuột, ruồi, muỗi trang trại Bảng 4.8 Tỷ lệ pha thuốc sát trùng Đối tượng Tỷ lệ Người heo 1/3200 Hố sát trùng 1/4000 Quanh trại, quần áo, dụng cụ, phương tiện, chuồng khơng có heo 1/200 - Phương tiện vào trại Bảo vệ kiểm tra biển số (đối với xe chở cám, xe chở thuốc xe xuất nhập heo) phun sát trùng kỹ Cho xe nghỉ 30 phút cổng trước vào khu vực chăn nuôi Bảo vệ phun sát trùng thùng xe cổng, trước xe khỏi trại (chánh mang theo vi khuẩn, virut trại khác) Phun sát trùng kho cám, xe chở lợn, rắc vôi đường sau nhập cám, thuốc, xuất lợn Phun sát trùng cám, vỏ thuốc trước xếp vào kho Khi nhập lợn hậu bị tiến hành nuôi cách ly (lớn 90 ngày) sau thời gian cách ly, làm xong vacxin theo lịch cho nhập đàn 56 Với kỹ sư công nhân trại Phải mặc trang phục bảo hộ lao động (quần áo, ủng…) làm việc Tắm sát trùng trước vào khu vực chăn nuôi Công nhân đến trại phải cách ly từ – ngày trước vào chuồng làm việc Người lạ công nhân làm việc không tự ý lại khu vực chăn nuôi Với trang thiết bị dụng cụ chăn nuôi Khi mua phải sát trùng kỹ sử dụng, sau sử dụng phải cọ rửa sẽ, sát trùng sử dụng tiếp Những đồ không sử dụng tiêu hủy theo quy định Chuồng trại Thường xuyên vệ sinh sẽ, quét sàn, quét mạng nhện, dụng cụ để vị trí, gọn gàng Hàng ngày thu dọn phân, rác, thức ăn thừa, rửa máng, xịt gầm chuồng tắm cho lợn đảm bảo vệ sinh Các bước vệ sinh chuồng trại trước đợt nuôi: + Tháo dỡ đan, rửa máy áp lực, ngâm nửa ngày bể sút (tỷ lệ 1/30), thay nước sát trùng với tỷ lệ nêu + Cọ rửa khung chuồng, tường, trần + Phun sát trùng, phun vôi, toàn chuồng + Lắp đan vào chuồng + Để trống chuồng từ – ngày, tùy thuộc vào kế hoạch luân chuyển lợn bầu Sử lý chất thải Nước thải chăn nuôi dẫn vào bể bioga, phân đóng bao thu gom vào kho bán Rác thải tiêu hủy theo quy định Với lợn ốm Cần tiến hành nuôi cách ly, điều trị triệt để, tránh lây lan bệnh tật toàn đàn.Tăng cường chăm sóc, ni dưỡng, quản lý, nâng cao sức đề kháng cho lợn 57 3.2 Phòng bệnh vacxin Tiêm vacxin biện pháp chủ động, tích cực Việc sử dụng vacxin tiêm phòng tạo miễn dịch chủ động cho vật, hiệu phòng bệnh hiệu kinh tế cao Đàn lợn trang trại tiêm phòng đầy đủ loại vacxin theo quy trình Bảng 4.9 Lịch sử dụng vacxin trang trại Loại lợn Vacxin hoá dược Nova Amoxcycol Nova Fe B12, Nova Amcoli Lợn Nova Amoxcycol Diacoxin Mycoplasma SF PV1 PRRS1 SF AD1 Hậu bị FMD PV2 PRRS2 AD2 SF FMD Nái sinh sản Tai xanh Dả dại PRRS1 SF Đực hậu bị FMD+AD PRRS2 SF PRRS Đực sinh sản AD FMD Tuổi lợn ngày 21 ngày Tuần 25 Tuần 26 Tuần 27 Tuần 28 Tuần 29 Tuần 30 Tuần 31 Tuần 32 Chửa 10 tuần Chửa 12 tuần Tháng 3,7,11 Tháng 4,8,12 Tuần Tuần Tuần Tuần Tháng 5,11 Tháng 3,7,11 Tháng 4,8,12 Tháng 4,8,12 Phòng bệnh cơng dụng Phịng tiêu chảy Bổ sung Fe, B12, kháng sinh Phòng tiêu chảy Phòng tiêu chảy Suyễn DTL Khô thai Tai xanh DTL Dả dại LMLM Khô thai Tai xanh Dả dại DTL LMLM Tai xanh Dả dại Tai xanh DTL LMLM+DTL Tai xanh DTL Tai xanh Dả dại LMLM Cách dùng Uống Tiêm bắp Liều lượng (ml/con) 0,0005g/con Uống Uống Tiêm bắp Tiêm bắp Tiêm bắp Tiêm bắp Tiêm bắp Tiêm bắp Tiêm bắp Tiêm bắp Tiêm bắp Tiêm bắp Tiêm bắp Tiêm bắp Tiêm bắp Tiêm bắp Tiêm bắp Tiêm bắp Tiêm bắp Tiêm bắp Tiêm bắp Tiêm bắp Tiêm bắp Tiêm bắp 0,0005g/con 1 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 58 Phần V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Trên sở kết nghiên cứu suất sinh sản lợn nái lai rút số kết luận sau: 5.1.1 Một số tiêu sinh lý sinh sản nái lai F1 (L x Y) Nái lai phối giống với lợn đực lai Duroc đạt suất sinh sản tương đối tốt Các tiêu suất sinh lý sinh sản sau: - Tuổi động dục lần đầu nái lai là: 206,93 ngày - Tuổi phối giống lần đầu là: 251,97 ngày - Tuổi đẻ lứa đầu là: 367,93 ngày - Thời gian mang thai là: 114,93 ngày - Thời gian cai sữa là: 23,33 ngày - Thời gian chờ phối là: 5,93 ngày - Khoảng cách lứa đẻ là: 143,93 ngày - Số lứa/nái/năm là: 2,53 - Số sơ sinh sống/ổ: 11,51con/ổ - Số cai sữa/ổ: 10,53 con/ổ - Tỷ lệ sơ sinh sống: 93,75% - Khối lượng sơ sinh/ con: 1,48 kg - Khối lượng sơ sinh/ổ: 16,39kg - Số để nuôi/ổ: 10,77 - Số cai sữa/ổ: 10,53 - Tỷ lệ nuôi sống: 98,08% - Khối lượng cai sữa/con: 5,73kg - Khối lượng cai sữa/ổ: 60,29kg/ổ 5.1.2 Năng suất sinh sản qua lứa đẻ nái 59 + Các tiêu số nhìn chung tăng từ lứa đến lứa đến lứa thứ 5, có xu hướng giảm + Các tiêu khối lượng : thấp lứa 1, tăng lứa tiếp theo, cao lứa 4, đến lứa có xu hướng giảm 5.1.3 Đối với tiêu tiêu tốn thưc ăn - Tiêu tốn thức ăn để sản suất kg lợn cai sữa 6,63 5.2 ĐỀ NGHỊ Phát triển đàn nái có suất sinh sản tốt cho phối với đực Duroc để tạo lai máu ni thương phẩm Cần đảm bảo tiểu khí hậu chuồng nuôi phù hợp với sinh lý lợn lợn mẹ góp phần nâng cao suất sinh sản đàn nái Tiếp tục theo dõi suất sinh sản lợn nái để có kết luận xác khả sinh sản, sinh trưởng, giúp người chăn nuôi lựa chọn giống phù hợp với điều kiện cụ thể mang lại hiệu kinh tế cao 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo tiếng Việt Đặng Vũ Bình, Nguyễn Văn Tường, Đồn Văn Soạn, Nguyễn Thị Kim Dung (2005), “Khả sản xuất môt số tổ hợp lai đàn lợn chăn ni Xí nghiệp chăn ni Đổng Hiệp - Hải Phịng",Tạp chí KHKT Nơng nghiệp, 4: 304 Cơng ty Chăn ni CP Việt Nam, Quy trình chăn ni lợn Trần Tiến Dũng, Trương Đình Long, Nguyễn Văn Thanh (2002): Giáo trình sinh sản gia súc, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội Phạm Kim Đăng (2009), “Sinh lý gia súc” Tài liệu giảng dạy đại học Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam Phan Xuân Hảo, Đinh Văn Chỉnh, Vũ Ngọc Sơn (2001), “Đánh giá khả sinh sản sinh trưởng lợn nái Landrace Yorkshire trại giống lợn ngoại Thanh Hưng – Hà Tây”, Kết nghiên cứu khoa học kỹ thuật khoa Chăn nuôi – Thú y (1999 – 2001), NXB Nông nghiệp – HN Phan Xuân Hảo (2006), “Đánh giá suất sinh sản lợn nái Landrace, Yorkshire nái lai (Landrace x Yorkshire)’’ Tạp chí khoa học kỹ thuật nơng nghiệp 5: 125 – 133 Đồn Văn Soạn, Đặng Vũ Bình (2011), “Khả sản xuất tổ hợp lai nái lai F1(Landrace x Yorkshire), F1(Yorkshire x Landrace) với đực Duroc ”, Tạp chí Khoa học Phát triển, 4: 614 – 621 Đoàn Phương Thúy, Phạm Văn Học, Trần Xuân Mạnh, Lưu Văn Tráng, Đồn Văn Soạn, Vũ Đình Tơn, Đặng Vũ Bình (2015), “Năng suất sinh sản định hướng chọn lọc với lợn nái Duroc, Landrace, Yorkshire công ty TNHH lợn giống hạt nhân DABACO.”, tạp chí Khoa học Phát 61 triển, 8: 1397 – 1404 Nguyễn Văn Thắng, Đặng Vũ Bình (2005), “So sánh khả sinh sản nái lai F1 (Landrace × Yorkshire) phối với đực giống Pietrain Duroc”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội 10 Nguyễn Văn Thắng, Vũ Đình Tơn (2010), “Năng suất sinh sản, sinh trưởng, thân thịt chất lượng thịt tổ hợp lai F1 (Landrace x Yorkshire) với đực giống Landraace, Duroc (Pietrain x Duroc) ”, Tạp chí Khoa học Phát triển, 1: 98 – 105 11 Vũ Đình Tơn (2009),“Giáo trình chăn ni lợn” Tài liệu giảng đại học, Học viện Nông Nghiệp Việt Nam 12 Vũ Đình Tơn, Nguyễn Cơng nh (2010), “Năng suất sinh sản, sinh trưởng chất lượng thân thịt tổ hợp lai nái F1(Landrace x Yorkshire) với đực giống Duroc Landrace nuôi Bắc Giang”, Tạp chí Khoa học Phát triển, 1: 106 – 113 13 Phùng Thị Vân cs, “Một số tính sản xuất tình hình dịch bệnh hai giống Landrace Yorkshire nuôi trung tâm nghiên cứu lợn Thụy Phương”, Kết nghiên cứu khoa học kỹ thuật Viện Chăn nuôi(1996 – 1997), NXB Nông Nghiệp 1997 14 Phùng Thị Vân, Trần Thị Hồng, Hoàng Thị Phi Phương Lê Thế Tuân (2001), “Nghiên cứu khả sinh sản lợn nái Landrace Yorkshire phối chéo giống, đặc điểm sinh trưởng, khả sính sản lợn nái F1(LxY) F1(YxL) x đực Duroc”, Báo cao khoa học CN – TY (1999 – 2000),Phần chăn ni gia súc – TP Hồ Chí Minh 15 Phùng Thị Vân, Hoàng Hương Trà Trần Thị Hồng (2002), “Nghiên cứu khả sinh sản, cho thịt lợn nái ảnh hưởng hai chế độ nuôi tới khả cho thịt lợn ngoại có tỷ lệ nạc 52%”, Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn – Vụ khoa học công nghệ chất lượng 62 sản phẩm, kết nghiên cứu KHCN nông nghiệp phát triển nông thôn giai đoạn 1996 - 2000, Hà Nội Tài liệu tham khảo nước 16 Colin T Whittemore (1998), the science and practice of pig production, second Edition, Blackwell science Ltd, 91-130 17 Millgan, B., N., Fraser, D., Kramer, D, L, (2002).Within-litter birth weight variation in the clomestic pig and its relation to pre-weaning survival, weight jounai of livestock production science, Elsever, 76, 183-181 18 Pascal Leroy, Prédéric Farnir, Michel Georges (1995-1996), Améliorationgénétique des productions animales, Département de Génétique,Faculté de Médecine Véterinaire, Université de Liège, Tom I 63 PHỤ LỤC 1.MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG THỜI GIAN THỰC TẬP Hình Lợn nái đàn 64 Hình Lợn đực Duroc Hình Cân lợn lúc sơ sinh 65 Hình 4: Thiến lợn ngày tuổi 66 Hình Phun sát trùng xe trước xe vào trang trại 67

Ngày đăng: 11/07/2023, 14:16

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w