Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 75 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
75
Dung lượng
1,52 MB
Nội dung
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CHĂN NUÔI - - KHÓA LUẬN TỐT NG HIỆP ĐỀ TÀI: “KHẢ NĂNG SINH SẢN CỦA LỢN NÁI F1 (LANDRACE x YORSHIRE) PHỐI VỚI ĐỰC DUROC NI TẠI TRẠI XN HỒ -NHƯ XN-THANH HỐ” HÀ NỘI – 2022 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CHĂN NUÔI - - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: “KHẢ NĂNG SINH SẢN CỦA LỢN NÁI F1 (LANDRACE x YORSHIRE) PHỐI VỚI ĐỰC DUROC NI TẠI TRẠI XN HỒ -NHƯ XN-THANH HỐ” Người thực : PHẠM CHÍ DŨNG Lớp : K63-CNP Khóa : 63 Ngành : CHĂN NUÔI - THÚ Y (POHE) Khoa : CHĂN NUÔI Người hướng dẫn : GS.TS VŨ ĐÌNH TƠN Bộ mơn : CHĂN NI CHUN KHOA HÀ NỘI – 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu khóa luận hoàn toàn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho khóa luận cảm ơn thơng tin trích dẫn khóa luận rõ nguồn gốc Hà Nội, Ngày 22 tháng 06 năm 2022 Sinh viên Phạm Chí Dũng i LỜI CẢM ƠN Trong q trình học tập thực khóa luận tốt nghiệp này, tơi nhận quan tâm nhà trường, giúp đỡ tận tình gia đình, thầy giáo, bạn bè người thân Lời xin chân thành cảm ơn tới thầy cô giáo khoa Chăn nuôi, Học viện Nông nghiệp Việt Nam, người hướng dẫn giúp đỡ suốt trình học tập thời gian thực tập tốt nghiệp Đặc biệt tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn biết ơn sâu sắc tới thầy giáo GSTS.Vũ Đình Tơn dành thời gian hướng dẫn, bảo tận tình cho tơi suốt thời gian thực tập tốt nghiệp Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Công ty Japfa Comfeed Việt Nam tạo điều kiện cho thực tập trại, cảm ơn anh chị kĩ sư, cô công nhân tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình thực tập trang trại Cuối lời cảm ơn gửi đến gia đình, bạn bè động viên tơi suốt q trình thực tập để hồn thành khóa luận tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, 22 Ngày 06 tháng năm 2022 Sinh viên Phạm Chí Dũng ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH vii DANH MỤC VIẾT TẮT viii Phần MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.2 MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Yêu cầu đề tài Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 ĐẶC ĐIỂM MỘT SỐ GIỐNG LỢN 2.2.1 Sự thành thục tính 2.2.2 Sự thành thục thể vóc 2.2.3 Chu kỳ tính 2.2.4.Quá trình phát triển lợn thai 11 2.2.5.Quá trình phát triển lợn giai đoạn bú sữa 12 2.2.6 Các tiêu đánh giá khả sinh sản lợn nái 15 2.2.7 Các yếu tố ảnh hưởng đến khả sinh sản lợn nái 21 2.3 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG NƯỚC VÀ NGỒI NƯỚC 25 2.3.1 Tình hình nghiên cứu nước 25 2.3.2 Tình hình nghiên cứu giới 26 Phần ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 3.1 ĐỐI TƯỢNG, ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 28 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 28 iii 3.1.2 Địa điểm nghiên cứu 28 3.1.3 Thời gian nghiên cứu 28 3.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 28 3.2.1 Khái quát chung trại 28 3.2.2 Đánh giá suất sinh sản lợn nái F1 28 3.2.3 Xác định tiêu tốn thức ăn cho kg lợn cai sữa 29 3.2 Đánh giá tình hình dịch bệnh đàn lợn nái lợn theo mẹ 30 3.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 3.3.1 Phương pháp thu thập số liệu 30 3.3.2 Đánh giá suất sinh sản lợn nái F1 30 3.3.3 Xác định tiêu tốn thức ăn cho 1kg lợn cai sữa 30 3.3 Đánh giá tình hình dịch bệnh đàn lợn nái lợn 31 3.3.6 Phương pháp xử lý số liệu 31 Phần KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 32 4.1 KHÁI QUÁT HOẠT ĐỘNG CHĂN NUÔI TẠI TRANG TRẠI 32 4.1.1 Cơ sở vật chất kỹ thuật trại 32 4.1.2 Cơ cấu đàn lợn trang trại 33 4.1.3 Công tác giống 33 4.1.4 Chế độ chăm sóc, ni dưỡng, vệ sinh thú y 34 4.2 ĐÁNH GIÁ NĂNG SUẤT SINH SẢN CỦA LỢN NÁI F1(L x Y) 40 4.2.1 Đặc điểm sinh lí sinh dục lợn nái F1 40 4.2.2 Năng suất sinh sản lợn nái F1(L x Y) 43 4.2.3 Khả sinh trưởng lợn bú sữa 54 4.3 TIÊU TỐN THỨC ĂN/1 KG LỢN CON CAI SỮA 54 4.4 ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH DỊCH BỆNH TRÊN ĐÀN LỢN NÁI VÀ LỢN CON THEO MẸ 57 4.5.1 Bệnh thường gặp lợn nái 58 4.5.2 Bệnh thường gặp lợn 59 iv Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 61 5.1 KẾT LUẬN 61 5.2 ĐỀ NGHỊ 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 v DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1 Cơ cấu đàn giống trang trại năm (2020-2022) 33 Bảng 4.2 Giá trị dinh dưỡng loại thức ăn 37 Bảng 4.3 Quy trình vaccine cho loại lợn trại Japfa 39 Bảng 4.4 Chỉ tiêu sinh lí sinh dục 40 Bảng 4.5 Năng suất sinh sản chung đàn nái F1(L x Y) 43 Bảng 4.6 Năng suất sinh sản đàn nái F1(L x Y) qua lứa đẻ 48 Bảng 4.7 Khả sinh trưởng lợn bú sữa 54 Bảng 4.8 Tiêu tốn thức ăn cho 1kg lợn cai sữa nái F1( L x Y) 55 Bảng 4.9 Một số bệnh thường gặp đàn lợn nái lợn 57 vi DANH MỤC HÌNH Hình 4.1 Số lượng đàn qua lứa đẻ 49 Hình 4.2 Số lượng đàn qua lứa đẻ 50 Hình 4.3 Khối lượng đàn qua lứa đẻ 51 Hình 4.4 Khối lượng đàn qua lứa đẻ 52 Hình 4.5 Tỷ lệ sơ sinh sống, tỷ lệ sống đến cai sữa 53 vii DANH MỤC VIẾT TẮT BCS Điểm thể trạng lợn nái Cs Cộng Du Duroc KLCS Khối lượng cai sữa KLSS Khối lượng sơ sinh F1(L x Y) Lợn nái lai Landrace Yorkshire F1(Y x L) Lợn nái lai Yorkshire Landrace SCCS Số cai sữa SCSS Số sơ sinh TLNSDCS Tỷ lệ nuôi sống đến cai sữa TLSSS Tỷ lệ sơ sinh sống TTTA Tiêu tốn thức ăn YxL Lợn nái lai Yorkshire Landrace viii 7.02 6.8 6.93 Khối lượng(kg/con) 1.28 1.3 1.33 khối lượng sơ sinh/con khối lượng cai sữa/con lứa lứa lứa Hình 4.3 Khối lượng lợn sơ sinh cai sữa bình quân qua lứa đẻ - Khối lượng sơ sinh/con: Kết nghiên cứu tiêu khối lượng sơ sinh/con trình bày qua hình 4.3 từ lứa đến lứa 1,28 kg/con; 1,3kg/con; 1,33 Như khối lượng sơ sinh/con nái F1(L x Y) x Du trại em đồng cân nặng qua lứa, nhiên sai khác khơng có ý nghĩa thống kê - Khối lượng cai sữa/con: Qua hình 4.3 cho thấy kết khối lượng cai sữa/con nái F1(L×Y) phối với đực Du từ lứa đến lứa 6,80 kg/con; 6.93kg/con; 7,02 kg/con Chỉ tiêu đồng có chênh lệch chút lứa Sự sai khác có ý nghĩa thống kê 51 Chart Title 90 78.55 Khối lượng (kg/lứa) 80 70 64.46 69.16 60 50 40 30 20 13.95 15.34 17.42 10 Khối lượng sơ sinh/lứa Khối lượng cai sữa/lứa Lứa Lứa Lứa Hình 4.4 Khối lượng tồn ổ lợn lúc sơ sinh cai sữa qua lứa đẻ - Khối lượng sơ sinh/lứa: Qua hình 4.4 cho thấy khối lượng sơ sinh/lứa cao lứa 17,42 kg/ lứa thấp lứa 13,95 kg/lứa So với công bố tác giả Bùi Thị Hồng (2005), khối lượng sơ sinh/lứa từ lứa đến lứa 12,10kg; 13,08kg; 14,40kg, kết nghiên cứu cao hơn, có sai khác lứa với - Khối lượng cai sữa/lứa: Kết nghiên cứu trại cho thấy khối lượng cai sữa/lứa đạt cao 78,55 kg/lứa lứa đạt thấp 64,46 kg/lứa lứa So sánh thống kê cho thấy sai khác tiêu lứa 1,2 với lứa có sai khác rõ rệt 52 98 96 96.16 95.46 93.77 Tỷ lệ % 94 92.96 92 90 89.75 90.19 88 86 Lứa Lứa Lứa Lứa đẻ Tỷ lệ sơ sinh sống/lứa Tỷ lệ ni sống đến cai sữa/lứa Hình 4.5 Tỷ lệ sơ sinh sống, tỷ lệ sống đến cai sữa qua lứa đẻ - Tỉ lệ sơ sinh sống/lứa: Tỉ lệ sơ sinh sống/lứa từ lứa đến lứa quan sát từ hình 4.5 có kết 95,46%; 93,77%; 96,16% Như kết nghiên cứu cao đồng Giữa lứa, tiêu có sai khác khơng lớn, khơng có ý nghĩa thống kê - Tỉ lệ nuôi sống đến cai sữa: Kết nghiên cứu trại thể qua hình 4.5, tỷ lệ nuôi sống đến cai sữa tổ hợp lai F1(L x Y) x Du cao lứa 92,96% thấp lứa 89.75% Chỉ tiêu có liên quan chặt chẽ đến điều kiện nuôi dưỡng, khả nuôi lợn mẹ kĩ thuật chăm sóc ni dưỡng người chăn nuôi Tỷ lệ nuôi sống đến cai sữa cao đem lại hiệu kinh tế cho người chăn nuôi cao 53 4.2.3 Khả sinh trưởng lợn bú sữa Khả sinh trưởng lợn bú sữa phụ thuộc vào yếu tố như: khối lượng sơ sinh/con, khối lượng cai sữa/con thời gian cai sữa Thời gian cai sữa dài tăng trọng/gam/con/ngày tăng Cụ thể thể bảng 4.7 Bảng 4.7 Khả sinh trưởng lợn bú sữa Chỉ tiêu Mean ± SD MIN MAX Khối lượng sơ sinh (kg/con) 1,33 ± 0,11 0,90 1,56 Khối lượng cai sữa (kg/con) 6,87 ± 0,34 6,23 8,09 Thời gian cai sữa (ngày) 24.01 ± 1,5 23 27 Tăng khối lượng (g/con/ngày) 227,83 ± 19,66 220,7 230 Theo bảng 4.7 tăng khối lượng trung bình lợn từ sơ sinh tới cai sữa tổ hợp lai lợn nái F1(L x Y) x D 227,83 gam/con/ngày cao so với kết nghiên cứa tác giả Phan Xuân Hảo Đặng Vũ Bình (2006) tăng khối lượng lợn 179,18 gam/con/ngày Kết nghiên cứu cao hợp lý khối lượng cai sữa cao hơn, thời gian cai sữa muộn hơn, đánh giá kỹ thuật chăm sóc lợn theo mẹ người chăn nuôi 4.3 TIÊU TỐN THỨC ĂN/1 KG LỢN CON CAI SỮA Việc xác định khả sinh trưởng tiêu tốn thức ăn/kg lợn cai sữa có ý nghĩa quan trọng, phản ánh nuôi dưỡng lợn mẹ, tốc độ phát triển lợn từ đẻ đến cai sữa Thức ăn chăn nuôi chiếm tới 70 – 75 % giá thành sản phẩm, tiêu tốn thức ăn thấp hiệu kinh tế cao Chỉ tiêu bị ảnh hưởng nhiều yếu tố: Khối lượng sơ sinh/lứa, tỉ lệ nuôi sống đến cai sữa, khối lượng cai sữa/lứa, bệnh tật, dinh dưỡng, khí hậu,…Vì tiêu tốn thức ăn để sản xuất kg lợn cai sữa nhỏ nâng cao hiệu chăn nuôi 54 Chúng tiến hành nghiên cứu tiêu tốn thức ăn để sản xuất 1kg lợn cai sữa 40 nái qua lứa đẻ kết trình bày bảng 4.8 sau Bảng 4.8 Tiêu tốn thức ăn cho 1kg lợn cai sữa nái F1( L x Y) Chỉ tiêu Mean ± SD Cv (%) Thức ăn nái chờ phối (kg) 21,00 ± 11,85 56,42 Thức ăn cho nái chửa kỳ I (kg) 201,60 ± 0,00 0,00 Thức ăn nái chửa kỳ II (kg) 91,26 ± 3,38 3,70 Thức ăn nái nuôi (kg) 150,80 ± 6,64 4,40 6,46 ± 0,53 8,21 Thức ăn cho lợn tập ăn (kg) Tổng lượng thức ăn thu nhận (kg) 470,76 ± 12,28 2,61 Khối lượng cai sữa/lứa (kg) 69,39 ±14,79 2.15 Khối lượng lợn cai sữa (kg) 6,87 ± 0,43 4,57 TTTA (kg TĂ/kg lợn cai sữa) 5,70 ± 0,61 10,73 - Thức ăn cho nái chờ phối: Phụ thuộc vào thời gian động dục trở lại sau cai sữa Sau cai sữa lợn nái bị giảm phần ăn đột ngột (tạo Flushing) Tức buổi sáng cho ăn 0,5kg/con, buổi chiều cho nhịn đói, đến sáng hơm sau đuổi xuống chuồng bầu cho nhịn hết ngày hơm đó, ngày tăng thức ăn lên – kg/con/ngày Thức ăn sử dụng thức ăn nái nuôi Kết bảng 4.8 cho thấy thức ăn cho lợn nái thời gian chờ phối 21kg/nái Nguyên nhân thời gian chờ phối nái trại trung bình 5,59 ngày nên lượng thức ăn giai đoạn hợp lý Thời gian động dục trở lại kéo dài tiêu tốn thức ăn giai đoạn cao, giai đoạn lợn nái không sản xuất nên rút ngắn chi phí cho tiêu tốn thức ăn cho 1kg lợn cai sữa giảm 55 - Thức ăn cho nái chửa: Giai đoạn chửa kì 1, điều chỉnh thức ăn dựa vào quản lí điểm thể hình heo nái (tiêu chuẩn BCS: 3), cung cấp từ 2,4 – 2,6 kg/ngày Sau phối giống 74 – 94 ngày thời kì phát triển tuyến sữa nên thức ăn phải tuyệt đối tuân thủ cung cấp 2kg/ngày Giai đoạn chửa kì 2, điều chỉnh thức ăn dựa vào quản lý điểm thể hình lợn nái (tiêu chuẩn BCS: 3,5) mà cung cấp thức ăn – 3,4 kg/ngày) Tăng lượng thức ăn cho heo nái vào giai đoạn giúp tăng khối sơ sinh Tới trước dự định đẻ tuần giảm 0,5 kg thức ăn ngày, ngày đẻ không cho ăn ăn Theo bảng 4.8, lượng thức ăn cho heo nái giai đoạn 292,86 kg/nái tăng cao hẳn, giai đoạn kéo dài khoảng 114 ngày thể mẹ ni thai, tích lũy lượng cách tối đa để nuôi sau - Thức ăn cho nái nuôi con: Là lượng thức ăn cho lợn nái từ lúc đẻ đến cai sữa Sau ngày đẻ cho ăn 0,5kg ngày sau ngày tăng lên 1kg sau tăng lượng thức ăn lên dần đến ăn không giới hạn (khoảng 6kg/1 ngày) Theo kết thu từ bảng 4.8 lượng thức ăn cho nái nuôi 150,80 kg/nái phù hợp để đảm bảo cho nái đủ dinh dưỡng tiết sữa trì thể trạng thể nái - Thức ăn cho lợn tập ăn: Nhằm tránh stress cho lợn chất lượng sữa lợn mẹ sụt giảm nên trại thường tập ăn cho lợn sớm từ – ngày tuổi Lượng thức ăn cho lợn tập ăn phụ thuộc vào số đẻ ra, khả tiết sữa lợn mẹ thời gian cai sữa Theo bảng 4.8 lượng thức ăn cho lợn giai đoạn 6,46 kg/con - Tiêu tốn thức ăn/1kg lợn cai sữa: Theo kết bảng 4.8 cho thấy lượng thức ăn tiêu tốn cho 1kg lợn cai sữa 5,70kg Còn theo kết nghiên cứu tác giả Phùng Thị 56 Vân (2000), tiêu tốn để sản xuất 1kg lợn cai sữa 5,57 kg lợn nái F1(L x Y) x Du Kết nghiên cứu cao so với tác giả Có sai khác kết nghiên cứu với kết nghiên cứu tác giả thời gian cai sữa khác trình độ quản lí, quy trình ni dưỡng, chăm sóc trại khác 4.4 ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH DỊCH BỆNH TRÊN ĐÀN LỢN NÁI VÀ LỢN CON THEO MẸ Từ đầu năm 2019, tình hình Dịch tả lợn Châu phi diễn phức tạp, làm cho số heo tiêu hủy nước lên đến hàng triệu Nhưng trang trại chủ động tăng cường nâng cao biện pháp phòng chống dịch Đến thời điểm tại, dịch tả lợn châu phi lại bùng phát số tỉnh thành nước, trang trại cần có biện pháp phịng chống dịch hiệu để không bị nhiễm dịch tả lợn Châu Phi Việc phịng trừ dịch bệnh trại ln thực nghiêm ngặt nên bệnh truyền nhiễm xảy nhiều yếu tố khách quan chủ quan nên trại tồn số bệnh thể qua bảng sau: Bảng 4.9 Một số bệnh thường gặp đàn lợn nái lợn Số Tỷ lệ mắc Số Tỷ lệ khỏi mắc (%) khỏi (%) Viêm tử cung 22,50 88,89 Lợn nái Bại liệt 5,00 50 (n=40) Đẻ khó 12,50 100 Sảy thai 7,50 0,00 0,00 Viêm khớp 15 3,75 13 86,67 Lợn Viêm da 2,25 80,00 (n=400) Tiêu chảy 85 21,25 79 92,94 Hernia 2,00 100 Loại lợn Tên bệnh 57 4.5.1 Bệnh thường gặp lợn nái - Bệnh viêm tử cung: Bệnh thường xảy giai đoạn sau sinh sau phối giống Do số nguyên nhân người can thiệp giai đoạn đẻ, đẻ khó thai to, trình sinh sản niêm mạc tử cung tiếp xúc với chuồng nuôi bẩn, không tiêm kháng sinh phòng bệnh sau đẻ Biểu hiện: âm hộ có dịch rỉ viêm, dịch rỉ viêm có màu trắng đục, màu mủ đỏ nâu có mùi khắm, thối Con vật bỏ ăn, sốt, gầy… Điều trị:Tiêm Vetrimocixilin với liều lượng 1ml/10kg thể trọng kết hợp với oxytocin thụt rửa hàng ngày - Bệnh bại liệt: Bệnh thường xảy trước sau đẻ hay gặp chân sau Nguyên nhân phần thức ăn thiếu canxi, phốtpho Chuồng trại thiếu ánh sáng nên thể lợn thiếu vitamin D, khả hấp thụ canxi kém, xương xốp mềm Biểu hiện: Lợn nằm nhiều, sốt cao, co giật, lại khó khăn Phần bị liệt teo cơ, thân nhiệt thấp, không điều trị kịp thời, bị thối loét vùng bị liệt Điều trị: Điều trị kết hợp dùng thuốc với chế độ ăn uống, vận động Dùng thuốc calcium-B12 1ml/10kg thể trọng/ngày dùng StrychninB12 liều lượng 2-4 ml - Bệnh đẻ khó: Trong q trình sinh đẻ lợn nái thời gian sổ thai kéo dài mà bào thai không đẩy hết thể mẹ gọi tượng đẻ khó Hiện tượng đẻ khó gây thiệt hại lớn chăn ni, khơng gây bệnh quan sinh dục mà dẫn đến tượng vô sinh làm cho mẹ chết 58 Khi gặp trường hợp này, kĩ thuật tiến hành dùng thuốc kích thích tăng cường co bóp trơn tử cung có người trực thường xuyên lợn đẻ để can thiệp tay cần thiết - Bệnh sảy thai: Bệnh thường diễn thụ thai lợn mang thai, nguyên nhân viêm nhiễm mắc bệnh tai xanh, giả dại, cúm heo, vô sinh theo mùa, dinh dưỡng kém, stress, Biểu hiện: nhiều dịch, máu âm đạo, thai có hình hài khơng có hình hài bào thai Lợn mẹ bị ốm có bình thường Mắc bệnh số loại bệnh định Điều trị tiêm Vetrimoxicillin với liều lượng 1ml/10kg thể trọng, tiêm mũi dịch đục tiêm tiếp mũi cịn dịch ngừng tiêm Kết hợp với tiêm Oxytocin ngày lần vào đầu buổi sáng cuối buổi chiều với liều lượng 3ml/mỗi lần tiêm 4.5.2 Bệnh thường gặp lợn - Bệnh viêm khớp: Bệnh xuất lứa đẻ trại, khả chữa khỏi cao Nguyên nhân viêm khớp thiếu canxi, photpho viêm khớp vi khuẩn Biểu là: lợn sốt cao, bỏ ăn, lờ đờ, suy yếu, thăng bằng, liệt, lại khập khiễng, run rẩy, co giật, què Điều trị cách sử dụng chất kháng sinh tổng hợp Ampicilin, Penicillin phối hợp Streptomycin… để tiêm trực tiếp vào khớp viêm chích bắp thịt để điều trị toàn thân Bổ sung thêm vitamin, canxi - Bệnh viêm da: Là bệnh phổ biến trại, nguyên nhân vi khuẩn Staphylococcus hyicus có điều kiện thuân lợi xâm nhập vào thể gây bênh lợn Biểu lợn chậm chạp, vận động, vùng da mỏng đỏ ửng lên sau xuất nốt nhỏ tròn màu nâu chuyển dần sang đen bị 59 hoại tử, trường hợp viêm cấp tính, mảng da viêm lan rộng nhanh chóng kết thành khối, mảng da lan toàn thân vòng 24 – 48 h Điều trị: cách li lợn mắc bệnh khỏi đàn, tiêm số kháng sinh dùng điều trị Sta.hyicus: Vetrimoxycillin, penicillin, OTC, ceftifur, bổ sung điện giải tắm sát trùng hàng ngày cho lợn mắc bệnh - Bệnh tiêu chảy: Là bệnh phổ biến có tỉ lệ mắc cao xảy đàn lợn trại Nguyên nhân số vi khuẩn E.Coli, Campylobacter Samonella virus PED, virus Rotavirus Lúc đầu tiêu chảy phân màu trắng vàng, sau vài vài ngày phân đặc kem keo quánh trước trở lại bình thường Heo bị hốc hác, đơi lại bị ói Điều trị: Tiêm Enzofloxacin Dufafloxacin ngày kết hợp bù nước điện giải, vệ sinh sàn chuồng - Hernia: Mổ để khâu lại lỗ hernia, sát trùng vết mổ trước sau mổ, phải tiêm kháng sinh Vetrimoxicillin để chống viêm Do tay nghề kĩ thuật chắn nên tỉ lệ chữa khỏi cao 60 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Do thời gian nghiên cứu có hạn, phạm vi theo dõi hẹp nên kết luận tơi mang tính chất tương đối Nên qua kết thu trình thực đề tài tơi có số kết luận sau: - Yếu tố lứa đẻ có ảnh hưởng đến hầu hết tiêu suất sinh sản lợn, đặc biệt tiêu số khối lượng lợn sơ sinh cai sữa - Năng xuất sinh sản lợn nái trại Xuân Hoà mức tốt, thể qua tiêu: + Tuổi đẻ lứa đầu lợn là: 378,97 ngày + Số sơ sinh sống/ổ là:11,30 + Số cai sữa/ổ là:10,1 + Khối lượng cai sữa/con là: 6,87 kg + Khối lượng cai sữa/ổ là: 69,39 + Số lứa/nái/năm: 2,52 lứa + Số lợn cai sữa/nái/năm: 25,45con *) Năng suất sinh sản qua lứa đẻ tăng dần từ lứa đến lứa 3: - Các tiêu số con/lứa: Các tiêu số con/lứa tăng dần từ lứa đến lứa - Các tiêu khối lượng: Các tiêu khối lượng sơ sinh toàn ổ tăng dần từ lứa đến lứa *) Tình hình dịch bệnh đàn lợn nái lợn con: Trên lợn nái có số bệnh thường gặp viêm tử, bệnh bại liệt sau đẻ,đẻ khó, sảy thai Đối với lợn con, bệnh thường gặp tiêu chảy Còn lại bệnh viêm khớp, viêm da, hecrnia 61 5.2 ĐỀ NGHỊ Những nghiên cứu khả sinh sản lợn nái F1(LxY) cần tiến hành quy mô rộng hơn, thời gian dài để có kết luận xác suất sinh sản giống điều kiện chăn nuôi khác nhau, giúp người chăn nuôi lựa chọn giống phù hợp với điều kiện cụ thể 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nước: Nguyễn Văn Thắng, Đặng Vũ Bình (2005), “So sánh khả sinh sản lợn nái lai F1(L x Y) phối với đực Duroc Pietrain”,Tạp chí khoa học kĩ thuật Nông nghiệp, Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội, Tập III số 2 Đoàn Văn Soạn, Đặng Vũ Bình (2011), “Khả sản xuất tổ hợp lai nái lai F1(Landarce x Yorkshire), F1(Yorkshire x Landrace) với đực Duroc”, Tạp chí Khoa học Phát triển Nguyễn Văn Thắng, Đặng Vũ Bình (2005), “So sánh khả sinh sản nái lai F1(Landarce x Yorkshire) phối với đực Pietrain Duroc” Tạp chí Khoa học kĩ thuật nông nghiệp, Trường Đại học Nông Nghiệp I Hà Nội Nguyễn Văn Thắng, Vũ Đình Tôn (2010), “Năng suất sinh sản, sinh trưởng thân thịt chất lượng thịt tổ hợp lai F1( Landarce x Yorkshire) với đực Landarce, Duroc (Pietrain x Duroc)”, Tạp chí Khoa học Phát triển Phùng Thị Vân, Trần Thị Hồng, Hoàng Thị Phương Lê Thế Tuân (2001), “ Nghiên cứu khả sinh sản lợn nái Landarce Yorkshire phối chéo giống, đặc điểm sinh trưởng, khả sinh sản lợn nái F1(Landrace x Yorkshire) F1(Yorkshire x Landrace) phối với đực Duroc”, Báo cáo khoa học CN – TY (1999 – 2000), Phần chăn ni gia súc – TP Hồ Chí Minh Phan Xuân Hảo (2006) “ Đánh giá khả sản xuất lợn ngoại đời bố mẹ lai nuôi thịt” Báo cáo tổng kết đề tài khoa học công nghệ cấp 63 Đỗ Đức Lực, Hà Xuân Bộ, Nguyễn Chí Thành, Nguyễn Xuân Trạch, Vũ Đình Tơn (2013), “Năng suất sinh sản đàn lợn hạt nhân Pietrain kháng strees tị trang trại trung tâm giống chất lượng cao trường Đại học nông Nghiệp Hà Nội”, Tạp chí Khoa học Phát triển, tập 4,số1 Phùng Thị Vân, Hoàng Thị Hương Trà, Trần Thị Hồng cs (2002) “Nghiên cứu khả sinh sản, cho thịt lợn lai ảnh hưởng hai chế độ nuôi tới khả cho thịt lợn ngoại có tỉ lệ nạc 52%” Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn giai đoạn 1996 – 2000, Hà Nội Phan Xuân Hảo (2006), “ Đánh giá suất sinh sản lợn nái Landrace, Yorkshire nái lai F1 (Landarce x Yorkshire), Tạp chí Khoa học Kĩ thuật Nông nghiệp 10 Phùng Thị Vân cs (2001), “Nghiên cứu khả sinh sản Landrace Yorkshire phối chéo giống, đặc điểm sinh trưởng, sinh sản nái F1(Landrace x Yorkshire) nái (Yorkshire x Landrace) phối với đực Duroc Pietrain”, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nơng thơm,số 23 11 Lê Đình Phùng (2009), “Năng suất sinh sản lợn nái F1 (Landrace x Yorkshire) phối tinh đực F1(Duroc x Pietrain) trông điều kiện chăn ni trang trại Quảng Bình”, Tạp chí Khoa học – Đại học Huế 12 Lê Đình Phùng Nguyễn Trương Thi (2009), “Khả sinh trưởng lợn nái lai F1 (Yorkshire x Landrace) suất lợn thịt lai máu đực (Duroc x Landrace) phối với nái (Yorkshire x Landrace) 13: Nguyễn Thiện (2007), “Giống lợn xuất cao, kỹ thuật chăn nuôi hiệu quả”, NXB Nông nghiệp Hà Nội 64 14: Đặng Vũ Bình (2000), “Giáo trình Chọn lọc nhân giống vật nuôi” NXB Nông Nghiệp 15: Đinh Văn Chỉnh, Phan Xuân Hảo, Đỗ Văn Trung (2001), “Đánh giá khả sinh sản lợn nái Landrace Yorkshire nuôi Trung tâm giống vật nuôi Phú Lãm- Hà Tây”, Kết nghiên cứu khoa học kỹ thuật khoa CNTY (1999- 2001), NXB Nơng Nghiệp 16: Nguyễn Khác Tích, ” Kết nghiên cứu số đặc điểm sinh lý, sinh dục Khả sinh sản lợn nái ngoại nuôi Xí nghiệp giống vật ni Mỹ Văn- Hải Hưng”, Kỷ yếu kết nghiên cứu khố học Chăn ni thú y(1991-1993), NXB Nơng nghiệp Hà Nội 17: Trần Đình Miên ( 1977), Chọn nhân giống gia súc, Nxb Nơng Nghiệp Hà Nội, 1977 Tài liệu nước ngồi: White B R., MC Laren D.G., Dziuk P.J and Wheeler M.B (1991) Attainment of puberty anh the mechanism of large litte size in chinese Meishan females versus Yorkshire females Ian Gordon(2004), Controled reproducation in pig CAB International Kokestu Y, Dial G D and King V L (1998) Influence ò various factors in furrowing rate on farms using early weaning, Animal Breeding Abstract, 66(2) Mabry J.W., Culbertson M.S, Reeves D ( 1997), “ Effect of lactation length on weaning to first service interval, first service farrowing rate and subsequent litter size”, Animal Breeding Abstracts, (6596), ref.,2958 Ian gordon ( 1997), Controlled Reproduction in pigs, CaB International Yang H., Petgrew J.E., Walker R.D ( 2000), “Lactational and subsequent reproductive responses of lactating sows to dietary lysine (protein) concentration”, Animal Breeding Abstracts, 68(12) , 7570 65