1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khả năng sinh sản của đàn gà ja57 nuôi tại công ty tnhh mtv gà giống dabaco

63 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 1,2 MB

Nội dung

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CHĂN NUÔI - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: KHẢ NĂNG SINH SẢN CỦA ĐÀN GÀ JA57 NUÔI TẠI CÔNG TY TNHH MTV GÀ GIỐNG DABACO HÀ NỘI – 2022 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CHĂN NUÔI - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: KHẢ NĂNG SINH SẢN CỦA ĐÀN GÀ JA57 NUÔI TẠI CÔNG TY TNHH MTV GÀ GIỐNG DABACO Người thực : NGUYỄN NGỌC QUÂN Lớp : CNTYB Khóa : 63 Khoa : CHĂN NUÔI Chuyên ngành : CHĂN NUÔI - THÚ Y Người hướng dẫn : TS NGUYỄN PHƯƠNG GIANG Bộ môn : SINH LÝ ĐỘNG VẬT HÀ NỘI – 2022 MỤC LỤC MỤC LỤC iii LỜI CAM ĐOAN v LỜI CẢM ƠN vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC ĐỒ THỊ viii DANH MỤC BIỂU ĐỒ viii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ix PHẦN I PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.2 MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Yêu cầu PHẦN II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 GIỚI THIỆU VỀ GIỐNG GÀ JA57 2.2 KHẢ NĂNG SINH SẢN CỦA GIA CẦM 2.2.1 Quá trình hình thành trứng gia cầm 2.2.2 Tuổi thành thục sinh dục 2.2.3 Sức sản xuất trứng gia cầm 2.2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến sức sản xuất trứng gia cầm 2.3 TỶ LỆ THỤ TINH VÀ TỶ LỆ ẤP NỞ 2.4 SỨC SỐNG VÀ KHẢ NĂNG KHÁNG BỆNH CỦA GIA CẦM 10 2.5 HIỆU QUẢ SỬ DỤNG THỨC ĂN Ở GIA CẦM 11 2.6 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGỒI NƯỚC 12 2.6.1 Tình hình nghiên cứu nước 12 2.6.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 13 PHẦN III ĐỐI TƯỢNG – NỘI DUNG – PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 iii 3.1 ĐỐI TƯỢNG, ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 16 3.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 16 3.2.1 Quy trình chăm sóc ni dưỡng trang trại 16 3.2.2 Khả sản xuất giai đoạn hậu bị 16 3.2.3 Khả sinh sản gà JA57 16 3.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 3.3.1 Phương pháp nghiên cứu 16 3.3.2 Các tiêu nghiên cứu 16 3.4 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU 20 PHẦN IV KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 21 4.1 QUY TRÌNH CHĂM SĨC VÀ NUÔI DƯỠNG TẠI TRANG TRẠI 21 4.2 KHẢ NĂNG SẢN XUẤT GIAI ĐOẠN HẬU BỊ TỪ 1- 18 TUẦN TUỔI 28 4.2.1 Khối lượng thể từ - 18 tuần tuổi 28 4.2.3 Tỷ lệ nuôi sống 31 4.2.5 Thức ăn thu nhận giai đoạn hậu bị 35 4.3 KHẢ NĂNG SINH SẢN CỦA GÀ JA57 39 4.3.1 Tuổi thành thục sinh dục 39 4.4 Tỷ lệ nuôi sống đàn gà giai đoạn sinh sản từ 19 - 32 tuần tuổi 40 4.4.1 Tỷ lệ đẻ suất trứng 42 4.4.2 Lượng thức ăn thu nhận hiệu sử dụng thức ăn 44 4.4.3 Tỷ lệ trứng có phơi kết ấp nở 47 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 49 5.1 KẾT LUẬN 49 5.2 ĐỀ NGHỊ 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG Q TRÌNH THỰC TẬP TẠI CƠNG TY 54 iv LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, số liệu kết nghiên cứu báo cáo trung thực, em thực ghi chép lại đầy đủ kết trình tham gia thực đề tài, số liệu kết thu hoàn toàn trung thực khách quan, chưa sử dụng đề tài tác giả khác Tôi xin cam đoan tài liệu tham khảo mà em trích dẫn báo cáo nêu tên rõ ràng phần tài liệu tham khảo Hà Nội, ngày tháng năm 2022 Sinh viên thực tập Nguyễn Ngọc Quân v LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian năm học tập rèn luyện Học viện Nông nghiệp Việt Nam thời gian thực tập Công Ty TNHH MTV Gà giống Dabaco nhận quan tâm, giúp đỡ nhiều tập thể, cá nhân Học viện Nhân dịp tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, Khoa Chăn Nuôi, Bộ môn Sinh lý - Tập tính động vật - Học viện Nơng nghiệp Việt Nam Đặc biệt xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Phương Giang, giảng viên khoa Chăn nuôi Học viện Nơng nghiệp Việt Nam nhiệt tình hướng dẫn, tạo điều kiện, giúp đỡ suốt trình thực tập hồn thiện khóa luận tốt nghiệp Qua đây, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Công ty TNHH MTV Gà giống Dabaco tạo điều kiện tốt giúp đỡ suốt q trình thực tập Cuối tơi xin cảm ơn thầy, cơ, gia đình bạn bè khích lệ, động viên, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập vừa qua Tơi xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, ngày tháng năm 2022 Sinh viên Nguyễn Ngọc Quân vi DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1 Tiêu chuẩn kỹ thuật gà bố, mẹ JA57 22 Bảng 4.2 Tiêu chuẩn nhiệt độ, độ ẩm 23 Bảng 4.3 Thành phần dinh dưỡng thức ăn hỗn hợp 24 Bảng 4.4 Chương trình sử dụng vaccine phịng bệnh cho đàn gà 25 Bảng 4.5 Sinh trưởng tích lũy đàn gà giai đoạn hậu bị 28 Bảng 4.6 Sinh trưởng tương đối đàn gà từ 1-18 tuần tuổi 30 Bảng 4.7 Tỷ lệ nuôi sống giai đoạn gà hậu bị 32 Bảng 4.8 Độ đồng đàn gà giai đoạn hậu bị 34 Bảng 4.9 Lượng thức ăn thu nhận giai đoạn hậu bị 36 Bảng 4.10 Hiệu chuyển hóa thức ăn đàn gà giai đoạn - 18 tuần tuổi 38 Bảng 4.11 Tuổi thành thục sinh dục số tiêu liên quan 40 Bảng 4.12 Tỷ lệ nuôi sống gà giai đoạn từ 19 - 32 tuần tuổi 41 Bảng 4.13 Tỷ lệ đẻ suất trứng 42 Bảng 4.14 Hiệu sử dụng thức ăn giai đoạn sinh sản 45 Bảng 4.15 Tỷ lệ trứng có phơi kết ấp nở 48 vii DANH MỤC ĐỒ THỊ Đồ thị 4.1 Đồ thị sinh trưởng tích lũy đàn gà từ - 18 tuần tuổi 29 Đồ thị 4.2 Đồ thị sinh trưởng tương đối đàn gà từ - 18 tuần tuổi 31 Đồ thị 4.3 Tỷ lệ đẻ đàn gà JA57 giai đoạn từ 20-32 tuần tuổi 43 Đồ thị 4.4 Lượng thức ăn thu nhận giai đoạn 20 - 32 tuần tuổi 46 Đồ thị 4.5 Tiêu tốn thức ăn/10 trứng từ 22 đến 32 tuần tuổi 46 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4.1 Tỷ lệ nuôi sống đàn gà từ 1- 18 tuần tuổi 33 Biểu đồ 4.2 Thu nhận thức ăn hàng ngày gà JA57 từ - 18 tuần tuổi 37 Biểu đồ 4.3 Năng suất trứng gà JA57 giai đoạn từ 20 - 32 tuần tuổi 44 viii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT cs : Cộng ĐĐĐ : Độ đồng ĐVT : Đơn vị tính GĐ : Giai đoạn NST : Năng suất trứng TTTA : Tiêu tốn thức ăn HQSDTA : Hiệu sử dụng thức ăn LTATN : Lượng thức ăn thu nhận TB : Trung bình Mean : Giá trị trung bình Cv (%) : Hệ số biến động SE : Độ lệch chuẩn TNHH MTV : Trách nhiệm hữu hạn thành viên KL : Khối lượng ix PHẦN I PHẦN MỞ ĐẦU 1.1.ĐẶT VẤN ĐỀ Trên giới nay, ngành chăn ni gia cầm nói riêng phát triển chiếm vị trí quan trọng sống đáp ứng nhu cầu phong phú người xã hội Theo báo cáo hiệp hội chăn nuôi gia cầm Việt Nam (VIPA), năm 2018 ước tính sản lượng thịt gia cầm đạt 1,1 triệu tấn, tăng 8%; sản lượng trứng loại đạt 11,594 tỷ tăng 9%; giá trị sản xuất tăng 6%, khoảng 48,76 nghìn tỷ đồng; tỷ trọng giá trị sản xuất ngành gia cầm đạt 22,2% tồn ngành nơng nghiệp Ở Việt Nam, chăn nuôi hai lĩnh vực quan trọng nông nghiệp (Chăn nuôi, trồng trọt) nước nhà, chăn ni gia cầm ngày phát triển, đóng góp phần khơng nhỏ cấu ngành chăn nuôi Theo số liệu thống kê gần đây, tổng đàn gia cầm Việt Nam vào khoảng 341,9 triệu (năm 2016), khoảng 361,2 triệu (năm 2017) đàn gà chiếm 76% Ngành chăn nuôi gia cầm cung cấp tổng sản lượng thịt khoảng 116,2 triệu tấn, tổng sản lượng trứng khoảng 70,8 triệu với 1338 tỷ trứng (năm 2015) Đặc biệt, ngành chăn nuôi gia cầm chuyển dần từ chăn nuôi phân tán sang chăn nuôi tập trung với số lượng lớn làm suất cao lợi nhuận lớn Tuy nhiên, với gia tăng số lượng suất yêu cầu chất lượng thịt trứng ngày cao Thời gian qua, ngành chăn ni cịn bị ảnh hưởng đại dịch Covid 19 – đại dịch bùng phát toàn cầu vào năm 2019 Sản xuất chăn nuôi bị ảnh hưởng mạnh Ngành chăn ni phải đối mặt với khó khăn gián đoạn lưu thông, nhu cầu thị trường giảm Đặc biệt chăn ni lợn cịn phải đối mặt với Dịch tả lợn Châu Phi liên tục bùng phát lan rộng… nhu cầu tiêu thụ thịt gia cầm trứng lại tăng Bảng 4.11 Tuổi thành thục sinh dục số tiêu liên quan Thực Chỉ tiêu ĐVT Ngày tuổi tế Tuổi đẻ trứng Tuần 19 132 Tuổi đẻ đạt tỷ lệ đẻ 5% Tuần 22 149 Tuổi đẻ đạt tỷ lệ đẻ 30% Tuần 23 156 Tuổi đẻ đạt tỷ lệ đẻ 50% Tuần 23 159 Tuổi đạt tỷ lệ đẻ đỉnh cao Tuần 26 182 4.4 Tỷ lệ nuôi sống đàn gà giai đoạn sinh sản từ 19 - 32 tuần tuổi Tỷ lệ nuôi sống gà mái JA57 giai đoạn sinh sản tiêu phản ánh chất lượng giống, quy trình chăm sóc ni dưỡng Tỷ lệ ni sống cao nâng cao sản lượng sinh sản, góp phần nâng cao hiệu chăn nuôi Sức sống khả kháng bệnh đàn gà bố mẹ ảnh hưởng lớn đến sức sống khả kháng bệnh đàn gà thương phẩm sau Tỷ lệ nuôi sống đàn bố mẹ tốt kéo dài thời gian sản xuất, nâng sản lượng sinh sản, cho đàn tốt góp phần nâng cao hiệu chăn ni Giai đoạn đẻ gà thường mắc bệnh thực quy trình chăm sóc, điều làm tỷ lệ hao hụt thấp Tuy nhiên số trường hợp, gà chịu ảnh hưởng yếu tố thời tiết, phát sinh số bệnh, làm giảm tỷ lệ nuôi sống Tỷ lệ nuôi sống cao tỷ lệ hao hụt thấp, phản ánh quy trình chăm sóc ni dưỡng vệ sinh thú y tốt Kết thúc tuần tuổi thứ 18, tiến hành chọn lọc bán gà loại thải không đủ tiêu chuẩn cân nặng, sức khỏe gầy gò, bệnh tật ốm yếu… để đàn gà chuẩn bị bước vào giai đoạn sinh sản Tổng số gà bán loại thải 40 40 Trong giai đoạn sinh sản từ 19-32 tuần tuổi, gà chết chủ yếu nguyên nhân như: chết mổ cắn giai đoạn tiền đẻ, gà chết bị mổ rút ruột ( đẻ trứng lòng dẫn đến lòi rom) Trong giai đoạn đẻ phát sinh chết thời tiết nóng hay bệnh hen , nấm, leuco… Kết tỷ lệ nuôi sống đàn gà giai đoạn 19 - 32 tuần tuổi trình bày bảng 4.12 Bảng 4.12 Tỷ lệ nuôi sống gà giai đoạn từ 19 - 32 tuần tuổi Tuần tuổi Tồn đầu (con) Chết (con) Tồn cuối (con) Tỷ lệ nuôi sống theo tuần (%) 19 16344 35 16309 99,79 20 16309 26 16283 99,84 21 16283 77 16206 99,53 22 16206 13 16193 99,92 23 16193 50 16143 99,69 24 16143 44 16099 99,73 25 16099 33 16066 99,8 26 16066 34 16032 99,79 27 16032 37 15995 99,77 28 15995 67 15928 99,58 29 15928 92 15836 99,42 30 15836 31 15805 99,8 31 15805 44 15761 99,72 32 15761 60 15701 99,62 19-32 tt 16344 643 15701 96,07 Theo kết bảng 4.12 cho thấy tỷ lệ nuôi sống đàn gà giai đoạn hậu bị qua tuần cao 99% cho thấy cơng ty có kinh nghiệm chăn ni, đảm bảo lịch tiêm phòng vệ sinh phòng bệnh tốt So sánh với giai đoạn hậu bị từ - 18 tuần tuổi đạt 93,06% giai đoạn sinh sản từ 19-32 tuần tuổi tỷ lệ nuôi sống đàn gà cao 3,01% đạt 96,07% 41 4.4.1 Tỷ lệ đẻ suất trứng Tỷ lệ đẻ suất trứng hai tiêu đặc biệt quan trọng để đánh giá sức sản xuất gia cầm Tỷ lệ đẻ suất trứng phản ánh chất lượng đàn gà giống, chế độ ni dưỡng chăm sóc sở chăn nuôi ảnh hưởng lớn đến hiệu kinh tế Tỷ lệ đẻ suất trứng phụ thuộc nhiều vào yếu tố ngoại cảnh Khi chế độ nuôi dưỡng hợp lý, tỷ lệ đẻ cao, thời gian đẻ trứng kéo dài, sản lượng trứng cuối kỳ cao ngược lại Kết theo dõi tỷ lệ đẻ suất trứng đàn gà JA57 trình bày bảng 4.13 Bảng 4.13 Tỷ lệ đẻ suất trứng Tuần tuổi Mái Bình quân (con) Tổng trứng/tuần (quả) Tỷ lệ đẻ/tuần (%) NST (quả/mái/tuần) NST cộng dồn (quả/mái) 19 16325 - - - 20 16294 169 0,15 0,01 0,01 21 16268 2002 1,76 0,12 0,13 22 16197 12144 10,71 0,75 0,88 23 16168 53656 47,42 3,32 4,2 24 12750 91967 81,47 5,70 9,9 25 16084 103092 91,57 6,40 16,3 26 16051 105097 93.54 6,55 22,85 27 16016 104385 93,11 6,52 29,37 28 15962 102725 91,94 6,44 35,81 29 15895 102004 91,68 6,42 42,23 30 15818 100548 90,81 6,36 48,59 31 15780 98683 89,34 6,25 54,84 32 15736 97315 88,34 6,19 61,03 973792 - - 61,03 TỔNG 42 100 TLĐ(%) 80 60 40 20 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 Tuần tuổi Đồ thị 4.3 Tỷ lệ đẻ đàn gà JA57 giai đoạn từ 20-32 tuần tuổi Kết theo dõi bảng 4.13 cho thấy tỷ lệ đẻ suất trứng đàn gà mái JA57 tăng dần qua tuần tuân theo quy luật chung gà sinh sản TLĐ tỷ lệ thuận với NST, TLĐ tăng đồng nghĩa với NST (quả/mái/tuần) tăng.TLĐ tăng nhanh từ tuần 20 - 25, cụ thể từ TLĐ tuần 20 0,15% với NST đạt 0,01 quả/mái/tuần đến tuần 25 TLĐ tăng lên 91,57% với NST 6,4 quả/mái/tuần Tỷ lệ đạt cao tuần thứ 26 với kết 93,54% với NST cao giai đoạn 19 -3 tuần tuổi 6,55 quả/mái/tuần Sau thời gian đỉnh đẻ, TLĐ đàn gà có xu hướng giảm nhẹ dần Cụ thể từ tuần thứ 32 TLĐ giảm xuống 88,34% 43 7.00 NST(quả/mái/tuần) 6.00 5.00 4.00 3.00 2.00 1.00 0.00 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 Tuần tuổi Biểu đồ 4.3 Năng suất trứng gà JA57 giai đoạn từ 20 - 32 tuần tuổi NST (quả/mái/tuần) đàn gà tăng dần từ tuần 20 - 32 có chiều hướng giảm sau đỉnh đẻ, giai đoạn từ tuần thứ 20 - 25 tăng từ 0,01 quả/mái/tuần lên đến 6,4 quả/mái/tuần Tổng sản lượng trứng đàn gà từ 19 - 32 tuần tuổi 973792 suất trứng/mái 61,03 quả/tuần 4.4.2 Lượng thức ăn thu nhận hiệu sử dụng thức ăn Hiệu sử dụng thức ăn tiêu quan trọng chăn nuôi gia cầm đặc biệt gà đẻ trứng, giai đoạn gà đẻ hiệu sử dụng thức ăn lượng thức ăn tiêu tốn để gà sản xuất 10 trứng Với mục tiêu mong muốn tiêu tốn thức ăn cho 10 trứng thấp nhất, giống tốt cần có biện pháp kỹ thuật chăm sóc nuôi dưỡng, biện pháp vệ sinh thú y, từ góp phần tăng sản lượng trứng để đạt hiệu kinh tế cao cho người chăn nuôi Tiêu tốn thức ăn vừa mang yếu tố kinh tế yếu tố kỹ thuật cao 44 Trong nghiên cứu này, hiệu sử dụng thức ăn giai đoạn sinh sản bắt đầu theo dõi đàn có tỷ lệ đẻ đạt 5% Kết theo dõi trình bày bảng 4.14 Bảng 4.14 Hiệu sử dụng thức ăn giai đoạn sinh sản Tuần tuổi Mái Bình quân (con) Tổng Tỷ lệ TTTA/10 LTATN LTATN trứng/tuần đẻ/tuần Trứng (kg/con/tuần) (g/con/ngày) (quả) (%) (kg) 19 16325 - 0,4928 70,4 - 20 16294 169 0,15 0,503 71,8 - 21 16268 2002 1,76 0,512 73,1 - 22 16197 12144 10,71 0,559 79,9 7,5 23 16168 53656 47,42 0,736 105,2 2,2 24 12750 91967 81,47 0,853 121,8 1,2 25 16084 103092 91,57 0,852 121,7 1,3 26 16051 105097 93,54 0,845 120,7 1,3 27 16016 104385 93,11 0,82 117,2 1,3 28 15962 102725 91,94 0,811 115,9 1,3 29 15895 102004 91,68 0,815 116,4 1,3 30 15818 100548 90,81 0,795 113,5 1,2 31 15780 98683 89,34 0,812 116 1,3 32 15736 97315 88,34 0,814 116,3 1,3 104,3 1,9 TB giai đoạn 19 - 32 tuần tuổi 45 140 g thức ăn/con/ngày 120 100 80 60 40 20 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 Tuần tuổi Đồ thị 4.4 Lượng thức ăn thu nhận giai đoạn 19 - 32 tuần tuổi Số liệu bảng 4.14 đồ thị 4.4 cho thấy, lượng thức ăn thu nhận giai đoạn từ 19 - 32 tuần tuổi tăng dần qua tuần, khối lượng thể lớn lượng thức ăn thu nhận nhiều, thấp tuần tuổi thứ 19 70,4g/con/ ngày, cao tuần tuổi thứ 26 120,7g/con/ngày TLĐ đạt 93,54% Sau đỉnh đẻ ( tuần 26) lượng thức ăn thu nhận có chiều hướng giảm nhẹ Bình quân thu nhận thức ăn từ 19 - 32 tuần tuổi 104,3g/con/ngày TTTA/10 trứng (kg) 8.0 7.0 6.0 5.0 4.0 3.0 2.0 1.0 0.0 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 Tuần tuổi Đồ thị 4.5 Tiêu tốn thức ăn/10 trứng từ 22 đến 32 tuần tuổi 46 Đồ thị 4.5 kết hợp với bảng 5.1 cho thấy, TTTA/10 trứng tuần đầu giai đoạn sinh sản cao, giảm dần tuần sau vào ổn định TLĐ đàn gà tuần đầu thấp, suất trứng thấp dẫn đến TTTA cho 10 trứng thời gian đầu cao tuần 22 7,5kg thức ăn cho 10 trứng Ở tuần sau đó, TLĐ tăng, tiêu tốn thức ăn cho 10 trứng có chiều hướng giảm dần tuần 23 2,2kg thức ăn cho 10 trứng ổn định tuần giao động quanh mức 1,2 - 1,3kg thức ăn cho 10 trứng TTTA trung bình từ đàn có tỷ lệ đẻ đạt 5% - 32 tuần tuổi 1,9kg/10 trứng Từ đàn có TLĐ đạt 5% tỉ lệ đạt đỉnh cao, TTTA cho 10 trứng giảm dần theo tăng TLĐ Cụ thể tuần thứ 22, sản lượng trứng thấp, tỷ lệ đẻ đạt 10,71 TTTA 7,5kg/10 trứng Ở tuần sau TLĐ đàn gà tăng nhanh TTTA cho 10 trứng lại giảm xuống, đến tuần thứ 26 TLĐ đạt đỉnh cao 93,54% tiêu tốn thức ăn giảm xuống cịn 1,3kg cho 10 trứng So sánh với kết tiêu tốn thức ăn cho 10 trứng đàn gà Mía trung bình từ 22 đến 31 tuần tuổi 3,81kg (Nguyễn Văn Thiện Hồng Phanh ,2005) kết TTTA/10 trứng giống gà JA57 (giai đoạn 19 - 32 tuần tuổi) thấp so với số gà giống nội, đem lại hiệu kinh tế cao Từ cho thấy gà JA57 có khả chuyển hóa thức ăn tốt nhiên tiêu tốn cho 10 trứng cịn phụ thuộc vào dịng, giống, phương thức chăn ni, chế độ dinh dưỡng chăm sóc thời gian theo dõi 4.4.3 Tỷ lệ trứng có phơi kết ấp nở Trong chăn nuôi gà bố mẹ sinh sản kết ấp nở tiêu kinh tế kỹ thuật quan trọng để đánh giá khả sinh sản Trong tỷ lệ trứng có phơi, tỷ lệ nở tỷ lệ gà loại I tiêu quan trọng để đánh giá kết ấp nở Kết ấp nở gia cầm phụ thuộc nhiều vào yếu tố khác như: Chất 47 lượng đàn giống, chế độ dinh dưỡng, tỷ lệ trống mái, chất lượng trứng, thời gian bảo quản quy trình ấp nở Cơng ty TNHH MTV Gà giống Dabaco không trực tiếp ấp mà phải chuyển tới trạm ấp riêng biệt, kết khảo sát tỷ lệ ấp nở đàn gà chúng tơi trình bày bảng 4.15 Bảng 4.15 Tỷ lệ trứng có phơi kết ấp nở Số Số Tỷ lệ trứng trứng trứng đem có có ấp phơi phơi (%) Số gà Tỷ lệ Tỷ lệ Số gà Tỷ lệ nở/ số nở/ số gà nở trứng trứng loại I loại I/ ấp có số gà (%) phơi nở (%) (%) 21000 19761 94,1 18879 89,9 95,5 18267 96,76 26226 24836 94,7 23630 90,1 95,1 23058 97,58 31550 29682 94,08 27827 88,2 93,8 27259 97,96 Phiên Kết khảo sát cho thấy tỷ lệ trứng có phơi kết ấp nở đàn gà giống bố mẹ (trống Mía x mái JA57) tốt Có kết cho thấy Cơng ty có chế độ ni dưỡng, chăm sóc tốt, ln có bổ sung thóc mầm vào phần ăn gà trống Quá trình thu trứng bảo trứng tiến hành cẩn thận, kỹ càng, máy ấp đại Tỷ lệ trứng có phơi đàn gà giống bố mẹ (trống Mía x mái JA57) cao đạt 90% Tỷ lệ nở so với trứng có phơi trứng đem ấp tương đối cao 90% 85% Tỷ lệ gà loại I so với số gà nở đạt kết cao 95% 48 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN • Giai đoạn hậu bị từ 1-18 tuần tuổi - Khối lượng gà mái giai đoạn hậu bị tuần tuổi 18 1579,12g - Độ đồng đàn gà giai đoạn hậu bị 91,11% - Tỷ lệ nuôi sống giai đoạn hậu 93,09 % - Lượng thức ăn thu nhận gà mái hậu bị 52,7g/con/ngày • Giai đoạn sinh sản 19 - 32 tuần tuổi - Thực tế tuổi đẻ trứng gà JA57 tuần thứ 19 ( ngày tuổi : 132), tỷ lệ đẻ đạt 5% tuần thứ 22 ( Ngày tuổi : 149), tỷ lệ đẻ đạt 30% cuối tuần thứ 23 ( Ngày tuổi : 156), tỷ lệ đẻ đạt 50% tuần 23 ( Ngày tuổi : 159) đạt tỷ lệ đẻ đỉnh cao tuần thứ 26 ( Ngày tuổi : 182) - Tỷ lệ nuôi sống đàn gà giai đoạn 19 - 32 tuần tuổi đạt trung bình 96,07% - Năng suất trứng 61,03 quả/mái/ 19-32 tuần tuổi - Lượng thức ăn thu nhận từ 19 – 32 tuần tuổi 104,3g/con/ngày - Tiêu tốn thức ăn để sản xuất 10 trứng giai đoạn 19 – 32 tuần tuổi 1,9 kg - Tỷ lệ trứng có phơi đàn gà giống bố mẹ (trống Mía x mái JA57) cao đạt 90% Tỷ lệ nở so với trứng có phơi trứng đem ấp tương đối cao 90% 85% Tỷ lệ gà loại I so với số gà nở đạt kết cao 95% 5.2 ĐỀ NGHỊ - Cần xem xét, cải thiện quy trình chăm sóc ni dưỡng giai đoạn gà hậu bị để KL gà đạt tiêu chuẩn hãng để tối ưu hóa FCR giai đoạn thấp 49 - Cần tiếp tục theo dõi nghiên cứu cách có hệ thống biện pháp kĩ thuật nhằm nâng cao chất lượng đàn gà giống, từ hồn thiện quy trình chăn ni đàn gà giống JA57 điều kiện khí hậu nước ta 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO ➢ Tài liệu nước Nguyễn Thanh Bình (1989), Nghiên cứu khả sinh sản sản xuất gà Ri Brandsch Biilchel (1978), Cơ sở nhân giống di truyền gia cầm Cơ sở sinh học chọn giống ni dưỡng gia cầm, Nguyễn Chí Bảo dịch, NXB Khoa học kỹ thuật Nguyễn Duy Hoan, Trần Thanh Vân (1998), Giáo trình chăn ni gia cầm, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Nguyễn Mạnh Hùng, Hoàng Thanh, Nguyễn Thị Mai, Bùi Hữu Đồn (1994), Chăn ni gia cầm, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội Bùi Đức Lũng, Lê Hồng Mận (2003), Chăn nuôi gà công nghiệp gà lông màu thả vườn, Nxb Nghệ An Đặng Hữu Lanh cộng (1995), Cơ sở di truyền học giống vật, nhà xuất Giáo dục Hà Nội, 1995 Lê Viết Ly (1995), Sinh lý thích nghi, Giáo trình cao học Nông Nghiệp, NXB Nông Nghiệp Hà Nội Lê Hồng Mận, Nguyễn Duy Nhị, Ngô Giản Luyện, Nguyễn Huy Đạt, Nguyễn Văn Trung, Nguyễn Thành Đồng (1996), “Chọn lọc nhân 10 đời dòng gà thịt chủng Plymouth Rock”, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật gia cầm (1896 - 1996), Liên hiệp xí nghiệp gia cầm Việt Nam Nguyễn Bá Mùi, Phạm Kim Đăng (2016), Khả sản xuất gà ri lai (ri-sasso-lương phượng) nuôi an dương, hải phịng, Tạp chí KH Nơng nghiệp Việt Nam 2016 10 Nguyễn Thị Mai, Bùi Hữu Đoàn, Hoàng Thanh (2009), Giáo trình Chăn ni gia cầm, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 51 11 Nguyễn Thị Mai, Tôn Thất Sơn, Nguyễn Thị Lệ Hằng (2007), Giáo trình Chăn ni gia cầm, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 12 Nguyễn Thị Thuý Mỵ (1997), Khảo sát so sánh khả sản xuất gà Broiler 49 ngày tuổi thuộc giống AA, Avian, BE 88 nuôi vụ hè Thái Nguyên, Luận văn thạc sĩ KHNN, Trường ĐH Nông Lâm, ĐH Thái Nguyên 13 Phan Cự Nhân, Trần Đình Miên (1998), Di truyền học tập tính, Nhà xuất Giáo dục Hà Nội 14 Bùi Quang Tiến, Nguyễn Hoài Tao (1985),Báo cáo kết nghiên cứu tạo gà giống RodeRi 15 Đoàn Xuân Trúc, Lê Hồng Mận, Nguyễn Huy Đạt, Hà Đức Tính, Trần Long (1993), “Nghiên cứu tổ hợp lai máu giống gà chuyên dụng Hybro HV85”, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu KHKT nơng nghiệp 16 Hồ Xuân Tùng, Nguyễn Huy Đạt, Vũ Chí Thiện, Nguyễn Thị Thu Hiền (2009), Đặc điểm ngoại hình khả sinh trưởng, sinh sản giống gà Hồ, Mía ,Móng sawu chọn lọc qua hệ, phần Di truyền Giống vật ni, Viện Chăn ni 17 Hồng Toàn Thắng (1996), Nghiên cứu xác định mức lượng protein thích hợp thức ăn hỗn hợp cho gà Broiler nuôi chung nuôi tách trống mái theo mùa vụ Bắc Thái, Luận án PTS khoa học nơng nghiệp 18 Nguyễn Chí Thành, Lê Thị Th, Đặng Vũ Bình Trần Thị Kim Anh (2009) Đặc điểm sinh học, khả sản xuất giống gà địa phương: gà Hồ, gà Đơng Tảo gà Mía, Tạp chí KHKT Chăn ni 19 Nguyễn Văn Thiện Hoàng Phanh (2005), Khả sinh trưởng, cho thịt sinh sản gà Mía 20 Tài liệu hướng dẫn chăn ni gà giống JA57 xí nghiệp gà giống Lạc Vệ 21 Nguyễn Đăng Vang, Trần Cơng Xn, Hồng Văn Lộc, Nguyễn Thị 52 Khanh, Vũ Thị Thảo (1997), kết nghiên cứu số đặc điểm tính sản xuất gà Tam Hoàng Jang cun Kết nghiên cứu khoa học công nghệ Nông nghiệp Nhà xuất Nông nghiệp 22 Trần Công Xuân (1995), “Nghiên cứu mức lượng thích hợp phần ni gà Broiler Ross 208, Ross 208 - V35”, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu KHKT chăn ni (1969- 1995), Nxb Nơng Nghiệp ➢ Tài liệu nước ngồi 23 Card L.E., Neshein M.C (1970), Production aviola, Ciencia Tecnica Lahabana 24 Chambers J R (1990), Genetic of growth and meat production in chicken in poultry breeding and genetics, R D Cawforded Elsevier AmsterdamHolland 25 Godfrey E F and Joap R.G (1952), Evidence of breed and sex differences in the weight of chickens hatched from eggs similar weight, Poultry Science 26 Herbert G J., Walt J A and Cerniglia A B (1983), The effect of constant ambient temperature and ratio the performance of Suxes Broiler, poultry Science 62 27 Johanson L (1972), Cơ sở di truyền suất chọn giống động vật, tập 1,2 Phan Cự Nhân, Trần Đình Miên, Tạ Hồn, Trần Đình Long dịch Nhà xuất KHKT 28 Jull F A (1972), “Different triae sex growth curves in breed Plymouth Rock chicken”, Science agri 29 Mendel Hutt F.B (1978), Di truyền học động vật (Bản dịch Phan Cự Nhân) , Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 30 North M O., Bell B D (1990), Commercial chicken production manual, (Fourth edition) van nostrand Reinhold, NewYork 53 MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH THỰC TẬP TẠI CÔNG TY 54

Ngày đăng: 17/07/2023, 20:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w