Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 64 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
64
Dung lượng
1,32 MB
Nội dung
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - - ĐỒN THỊ THUỲ LINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: “ĐÁNH GIÁ QUYỀN TIẾP CẬN ĐẤT ĐAI CỦA PHỤ NỮ TRÊN ĐỊA BÀN XÃ MẬU ĐÔNG, HUYỆN VĂN YÊN, TỈNH YÊN BÁI” HÀ NỘI - 2022 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: “ĐÁNH GIÁ QUYỀN TIẾP CẬN ĐẤT ĐAI CỦA PHỤ NỮ TRÊN ĐỊA BÀN XÃ MẬU ĐÔNG, HUYỆN VĂN YÊN, TỈNH YÊN BÁI” Người thực : ĐOÀN THỊ THUỲ LINH Lớp : K63QLDDA Khóa : 63 Chuyên ngành : QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI Giáo viên hướng dẫn : ThS VŨ THANH BIỂN HÀ NỘI - 2022 LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập Học Viện Nơng Nghiệp Việt Nam q trình thực khóa luận tốt nghiệp em nhận giúp đỡ, bảo nhiệt tình đồn thể, cá nhân ngồi trường để em hoàn thành tốt đề tài nghiên cứu Trước hết, em xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Tài Nguyên Môi Trường, thầy cô giảng dạy, truyền đại cho em kiến thức quý báu suốt trình học tập trường Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy giáo – ThS.Vũ Thanh Biển, giảng viên Bộ môn Quản lý Đất đai, Khoa Tài Nguyên Môi Trường, Học viện Nông nghiệp Việt Nam, người dành nhiều thời gian quan tâm, tận tình, tâm huyết hướng dẫn bảo, giúp đỡ em suốt trình học tập thực đề tài Nhờ có lời hướng dẫn thầy nên đề tài em hoàn thiện tốt đẹp Đồng thời, em xin chân thành cảm ơn bác, cô, chú, anh, chị, bạn bè công chức, viên chức làm việc UBND xã Mậu Đông tạo điều kiện giúp đỡ để em hồnh thành khố luận Trong q trình nghiên cứu khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót hạn chế Em mong nhận thơng cảm đóng góp ý kiến thầy, giáo bạn sinh viên, để khố luận hoàn thiện Cuối em xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè người thân giúp đỡ, động viên em suốt trình học tập hồn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin kính chúc q thầy cơ, tồn thể chú, anh chị, bạn bè gia đình mạnh khỏe, hạnh phúc đạt nhiều thành công sống Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 13 tháng năm 2022 Sinh viên Đoàn Thị Thuỳ Linh i TÓM TẮT ĐỀ TÀI Đề tài tiến hành đánh giá quyền tiếp cận đất đai phụ nữ địa bàn xã Mậu Đông, huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái Kết cụ thể sau: nhận thức quyền phụ nữ đất đai người dân nơi cởi mở hơn, dần hiểu vấn đề bình đẳng giới vấn đề xã hội nói chung đất đai nói riêng, nhiên phụ nữ gặp nhiều rào cản ví dụ họ ln cho đàn ơng trụ cột gia đình có quyền định việc Theo nhận thức người dân vấn đề phụ nữ đứng tên Giấy chứng nhận tỷ lệ người vợ đứng tên Giấy chứng nhận thấp chiếm 3,33%, tỷ lệ đứng tên người chồng 62% Điều cho thấy phụ nữ vấn đề tiếp cận đất đai nhiều hạn chế ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i TÓM TẮT ĐỀ TÀI ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ vii MỞ ĐẦU .1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Yêu cầu đề tài Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU .4 1.1 Tổng quan quyền người sử dụng đất 1.1.1 Quyền sử hữu, quyền sở hữu đất đai 1.1.2 Quyền sử dụng đất 1.1.3 Quyền người sử dụng đất 1.2 Vấn đề giới tiếp cận nguồn lực đất đai 12 1.2.1 Phụ nữ đặc điểm phụ nữ 12 1.2.2 Luật đất đai giới Việt Nam 14 Chương ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .28 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 28 2.1.1 Đối tượng 28 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 28 2.2 Nội dung nghiên cứu 28 2.3 Phương pháp nghiên cứu 28 2.3.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp .28 2.3.2 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp .28 2.3.3 Phương pháp thống kê, phân tích, đánh giá số liệu 29 2.3.4 Phương pháp so sánh .29 iii Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .30 3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội địa bàn xã Mậu Đông, huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái 30 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 30 3.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 32 3.1.3 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội 33 3.2 Đặc điểm nguồn lực đất đai .34 3.2.1 Đất 34 3.2.2 Đất nông nghiệp 34 3.3 Đánh giá tình hình tiếp cận nhân thức phụ nữ với đất đai 36 3.3.1 Phân công theo giới công việc 36 3.3.2 Một số yếu tố ảnh hưởng đến việc phân công theo giới 37 3.4 Thái độ quyền lợi tiếp cận đất đai phụ nữ 38 3.4.1 Quan hệ giới đứng tên chủ quyền đất đai phân chia nhà đất 38 3.4.2 Quan hệ giới việc hưởng thừa kế đất đai .40 3.5 Thực trạng tiếp cận sở hữu đất đai phụ nữ 42 3.5.1 Đứng tên Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất 43 3.5.2 Đứng tên Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nông nghiệp 44 3.6 Thực tế tìm hiểu thơng tin tiếp cận đến với đất đai người dân .45 3.7 Đề xuất số giải pháp nhằm thực tốt nhằm đảm bảo quyền lợi phụ nữ địa bà xã Mậu Đông, huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái .48 3.7.1 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật để phụ nữ nhận thức đầy đủ quyền tiếp cận đất đai 48 3.7.2 Nâng cao nhận thức lực cán 48 3.7.3 Hoàn thiện hệ thống pháp luật cấp GCNQSDĐ 49 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 50 Kết luận 50 Kiến nghị .51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 PHỤ LỤC 54 iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BNTMT Bộ tài nguyên môi trường BĐS Bất động sản DTTS Dân tộc thiểu số GCNQSDĐ Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất NĐ-CP Nghị định phủ QSDĐ Quyền sử dụng đất SDĐ Sử dụng đất UBND Ủy ban nhân dân VBQPPL Văn quy phạm pháp luật v DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Người thực cơng việc nhà, cơng việc kinh tế quan hệ bên hộ gia đình 36 Bảng 3.2 Người thực công việc nhà, công việc kinh tế quan hệ bên ngồi theo giới tính dân tộc 37 Bảng 3.3 Thái độ người trả lời liên quan đến vai trò việc đứng tên giấy tờ phân chia đất đai vợ chồng theo giới tính 39 Bảng 3.4 Thái độ người trả lời liên quan đến vai trò giới việc thừa kế đất đai cha mẹ theo giới tính 41 Bảng 3.5 Người đứng tên Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất theo giới tính dân tộc .43 Bảng 3.6 Người đứng tên Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nông nghiệp theo giới tính dân tộc 45 Bảng 3.7 Tình hình tìm hiểu thơng tin tiếp cận tới đất đai địa phương 46 vi DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ Hình 3.1: Sơ đồ vị trí xã Mậu Đơng, huyện Văn n, tỉnh n Bái 30 Biểu đồ 3.1: Quy mô diện tích đất nơng nghiệp .35 Biểu đồ 3.2: Tỷ lệ đứng tên Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất .43 Biểu đồ 3.3: Tỷ lệ đứng tên Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nông nghiệp 44 vii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Quyền người quyền công dân hai quyền người yếu tố quan trọng mục tiêu động lực phát triển kinh tế xã hội Do đó, Hiến pháp khẳng định rõ ràng quyền người quyền quan trọng công dân Sự phát triển lịch sử loài người cho thấy sức mạnh to lớn nhu cầu tự Quyền nhìn nhận từ góc độ độc lập tạo động lực mạnh mẽ cho người, đặc biệt lĩnh vực quyền người Đấu tranh chống áp bức, bóc lột, xây dựng giới cơng bằng, xã hội dân chủ, tự Trong Nhà nước xã hội chủ nghĩa tiền đề, điều kiện giải phóng người gắn liền với thay đổi quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất, đặc biệt thiết lập chế độ trị với chất “tất quyền lực thuộc nhân dân” Quyền người thuật ngữ rộng bao gồm quyền cá nhân, nhóm, nhóm người cộng đồng xã hội Trong phụ nữ đại diện cho nhóm người dễ bị tổn thương đặc điểm giới tính họ Quan trọng nhất, phụ nữ cần chăm sóc bảo vệ đặc biệt Tuy nhiên, hầu hết xã hội giới, phụ nữ thường không nhận quan tâm bảo vệ đầy đủ từ xã hội cộng đồng, kể từ đầu kỷ XX, Liên hợp quốc tổ chức kinh tế khác ban hành nhiều điều ước quốc tế để bảo vệ quyền lợi phụ nữ Nước ta vào Hiến pháp năm 1946 - Hiến pháp nước ta, quy định vấn đề bình đẳng giới; điều thứ 1: “Nước Việt Nam nước dân chủ cộng hoà, tất quyền bình đẳng nước tồn thể nhân dân Việt Nam, khơng phân biệt giống nịi, gái trai, giàu nghèo, giai cấp, tôn giáo”; hay điều thứ 9: “Đàn bà ngang quyền với đàn ông phương diện” Hiến pháp năm 1946 tiền đề để Nhà nước ta thiết lập quyền bình đẳng giới ngày Quyền bình đẳng giới nói chung bình đẳng giới việc tiếp cận đất đai cụ thể hố Xã Mậu Đơng, huyện Văn n, tỉnh n Bái xã vùng cao thuộc vùng núi phía Bắc nước ta, xã có diện tích 2.798,4 Trên địa bàn xã, người Kinh chiếm tỷ lệ chủ yếu, số đồng bào người Tày Dao Có Bảng 3.4 Thái độ người trả lời liên quan đến vai trò giới việc thừa kế đất đai cha mẹ theo giới tính Thái độ liên quan đến vai trị giới Chỉ có trai gia đình thừa kế cha mẹ Con trai chịu trách nhiệm thờ cúng tổ tiên nên thừa kế đất cha mẹ Tất trai hưởng thừa kế đất cha mẹ Tất thừa hưởng thừa kế đất cha mẹ Nhưng trai nhiều gái Tất trai gái nên hưởng thừa kế đất đai cha mẹ Người góp cơng sức nhiều nên hưởng thừa kế đất cha mẹ nhiều Người nghèo khổ, thiệt thòi nên hưởng thừa kế đất cha mẹ nhiều Người thăm sóc cha mẹ già nhiều nên hưởng thừa kế cha mẹ nhiều 33 22 117 78 Tỷ lệ đồng ý theo giới tính Nam Nữ Khơng Đồng Khơng Đồng ý đồng ý ý đồng ý 25,45 72,73 20 76,84 101 67,33 49 32,67 63,64 32,73 69,47 29,47 127 84,67 23 15,33 85,46 12,73 84,21 14,74 78 52 72 48 54,55 43,64 50,53 48,42 95 63,33 55 36,67 69,09 29,09 60 38,95 82 54,67 68 42,33 56,36 41,82 53,68 45,26 77 51,33 73 48,67 60 38,18 46,32 52,63 113 75,33 37 24,67 74,55 23,64 75,79 23,15 Đồng Ý N Không đồng ý % N % (Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra, năm 2022) Đối với định kiến “Chỉ có trai gia đình thừa kế cha mẹ” có 22% đồng tình quan điểm trên, tỷ lệ đồng ý theo giới tính nam cao nữ (tương ứng với 22,45% ý kiến nam, 20% ý kiến nữ) Trong việc hưởng thừa kế 41 trai thờ cúng tổ tiên 67,33% đồng ý với ý kiến đó, trả lời theo giới tính nữ đồng tình với quan điểm nhiều nam (63,63% nam, 69,47% nữ); theo phong tục tập quán địa phương với quan niệm trai để thờ cúng tổ tiên, cha mẹ; gái gả nhà chồng người ta Nhận định “tất trai hưởng thừa kế đất cha mẹ” tỷ lệ đồng ý với ý kiến cao 84,67% Tỷ lệ đồng ý với nhận định “Tất thừa hưởng thừa kế đất cha mẹ, trai nhiều gái” mức trung bình, đồng ý với nhận định theo giới tính nam cao nữ (54,55% nam, 50,53% nữ), chứng tỏ suy nghĩ người đàn ông ln nghĩ trai ln gái Có 63,33% đồng ý với nhận định “Tất trai gái nên hưởng thừa kế đất đai cha mẹ nhau”, trả lời theo tỷ lệ giới tính nam cao nữ 9,09% Nhận định đóng góp người nhiều cha mẹ có 54,67% đồng ý với quan điểm Đối với quan điểm “Người thăm sóc cha mẹ già nhiều nên hưởng thừa kế cha mẹ nhiều hơn” nhận 75,33% ý kiến đồng ý với nhận định trên, tỷ lệ theo giới tính khơng q chênh lệch (tương ứng với 74,55% nam, 75,79% nữ) Việc chăm sóc cho cha mẹ tuổi già, tình hình tài số tiền đóng góp kinh tế gia đình nói đến tài sản thừa kế Kết hoàn toàn phù hợp với phát định tính Cần lưu ý mạng lưới an sinh xã hội vùng nông thôn xã hội truyền thống phụ thuộc nhiều vào trẻ em đóng vai trị củng cố thể chế truyền thống ứng xử truyền thống 3.5 Thực trạng tiếp cận sở hữu đất đai phụ nữ Quyền tiếp cận đất đai phụ nữ sở hữu quyền định đất đai việc đứng tên Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Chính thế, q trình điều tra, thu thập thông tin người đứng tên Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất chủ sở hữu (nếu khơng có Giấy chứng nhận quyền sử dụng) tất Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, phần đất mà người hỏi sở hữu, bao gồm đất mà họ sống tất phần đất khác (đất vườn, đất nông nghiệp, đất rừng, đất bỏ hoang, v.v.) 42 3.5.1 Đứng tên Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Kết điều tra (bảng 3.5) cho thấy tỷ lệ phụ nữ đứng tên đứng tên với chồng Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thấp hẳn so với năm giới Biểu đồ 3.2: Tỷ lệ đứng tên Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Bảng 3.5 Người đứng tên Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất theo giới tính dân tộc Người đứng Giới tính tên chủ N % Dân tộc Nam Nữ Kinh DTTS % % % % quyền đất Chồng 105 70 72,73 68,42 71,43 67,8 Vợ 6,32 5,49 1,69 12,73 5,26 8,79 6,78 Hai vợ 12 chồng Bố mẹ 10 6,67 3,64 8,42 4,4 10,17 Người khác 4,66 5,45 4,21 3,3 6,78 Chưa có sổ 10 6,67 5,45 7,37 6,59 6,78 Tổng 150 100 100 100 100 100 (Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra, năm 2022) 43 Có 4% tỷ lệ vợ đứng tên Giấy chứng nhận 8% vợ đứng tên Giấy chứng nhận, trả lời theo giới tính nam 0% 6,32% trả lời theo giới tính nữ, phân tích khác biệt theo dân tộc có 5,49% dân tộc kinh vợ đứng tên Giấy chứng nhận 1,69% DTTS vợ đứng tên Giấy chứng nhận Có 70% tỷ lệ người chồng đứng tên Giấy chứng nhận, 72,73% người chồng đứng tên Giấy chứng nhận nam giới trả lời 68,42% người chồng đứng tên Giấy chứng nhận nữ giới trả lời phân tích theo dân tộc có 71,43% dân tộc Kinh chồng đứng tên Giấy chứng nhận 67,8% dân tộc Dao chồng đứng tên Giấy chứng nhận Điều lý giải định kiến phong tục tập quán đàn ông trụ cột gia đình, nên người đứng tên Giấy chứng nhận nam giới Khi vấn điều tra hầu hết người dân DTTS đề trả lời “ở người chồng ln đứng tên Giấy chứng nhận” có quyền định việc gia đình họ khơng quan trọng vấn đề có đứng tên Giấy chứng nhận không 3.5.2 Đứng tên Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nông nghiệp Giống vai trò đất ở, tiếp cận phụ nữ với mảnh đất nông nghiệp, tỷ lệ người phụ nữ đứng tên Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất không cao Kết bảng 3.6 cho thấy, với tài sản đất đai nông nghiệp, người phụ nữ hàng ngày lao động trực tiếp mảnh đất nhiên vai trò sở hữu phụ nữ mờ nhạt Biểu đồ 3.3: Tỷ lệ đứng tên Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nông nghiệp 44 Bảng 3.6 Người đứng tên Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nơng nghiệp theo giới tính dân tộc Người đứng tên chủ quyền đất Giới tính N % Dân tộc Nam Nữ Kinh DTTS % % % % Chồng 93 62 65,44 60 61,55 62,72 Vợ 3,33 5,26 5,49 Hai vợ chồng 5,33 7,27 4,21 6,59 3,39 Bố mẹ 16 10,67 7,27 12,64 10,99 10,17 Người khác 11 7,33 7,27 7,37 6,59 8,47 Chưa có sổ 17 11,34 12,73 10,52 8,79 15,25 Tổng 150 100 100 100 100 100 (Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra, năm 2022) Ở đây, tỷ lệ người vợ đứng tên Giấy chứng nhận thấp chiếm 3,33%, tỷ lệ đứng tên người chồng 62%; cao người vợ 58,67% cho thấy chênh lệch số lớn so với thực tế thực thi pháp luật Thậm chí theo giới tính người DTTS câu trả lời nam vấn đề người vợ đứng tên 0% Tỷ lệ hai vợ chồng đứng tên Giấy chứng nhận mức thấp 5,33% thấp so với tỷ lệ đứng tên Giấy chứng nhận bố mẹ Điều cho thấy phụ nữ vấn đề tiếp cận đất đai đứng tên Giấy chứng nhận nhiều hạn chế bất cập 3.6 Thực tế tìm hiểu thơng tin tiếp cận đến với đất đai người dân Qua tìm hiểu khảo sát thực tế, đển nâng cao vài trò nhận thức người dân vấn đề tiếp cận đất đai phụ nữ có vai trị quan trọng quan quyền địa phương Kết thể bảng 3.7 Ở địa phương quyền địa phương tổ chức buổi họp tuyên truyền sách pháp luật đất đai; có 54,67% tỷ lệ người biết buổi tuyên truyền sách pháp luật đất đai quyền địa phương tổ chức Tuy nhiên có chênh lệch giới tính dân tộc, tỷ lệ nam giới biết đến buổi tuyên truyền 69,09%, nữ giới 46,32%; nhóm dân tộc có 45 61,54% người kinh biết đến buổi tuyên truyền 44,07% người DTTS biết đến buổi tuyên truyền Bảng 3.7 Tình hình tìm hiểu thơng tin tiếp cận tới đất đai địa phương Giới tính N % Dân tộc Nam Nữ Kinh DTTS % % % % Địa phương có buổi tuyên truyền sách pháp luật đất đai khơng Có 82 54,67 69,09 46,32 61,54 44,07 Không 65 43,33 27,27 52,63 36,26 54,24 Không biết 3,64 1,05 2,2 1,69 Người thường xuyên họp sách pháp luật Cả hai 13 8,67 14,55 5,26 10,99 5,08 Chồng 28 18,67 30,91 11,58 21,98 13,56 Vợ 33 22 18,18 24,21 21,98 24,42 Khơng 76 50,66 36,36 58,59 45,05 56,94 Hình thức tham gia Họp trực tiếp 82 54,67 69,09 43,16 61,54 44,07 Khơng có 68 45,33 30,91 56,84 38,46 55,93 Chủ động tìm hiểu thơng tin cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Có 35 23,33 38,18 26,32 38,46 18,64 Không 115 76,67 61,82 73,68 61,54 81,36 Chủ động tìm hiểu thơng tin pháp luật quyền vợ chồng tài sản chung đất đai Có 37 24,67 45,45 25,26 40,66 20,34 khơng 113 75,33 54,55 74,74 59,34 79,66 (Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra, năm 2022) Việc tham gia buổi họp buổi tuyên truyền, phổ biến sách pháp luật đất đai địa phương gắn liền với vai trò phụ nữ quyền sở hữu đất đai bình đẳng Những gia đình có vợ chồng tham gia hoạt động 46 quan hệ bình đẳng hai vợ chồng thể rõ rệt Tuy nhiên thực tế, họ lại không tham gia vào họp tuyên truyền sách pháp luật đất đai địa phương tổ chức với tỷ lệ không tham gia 50,66% Tỷ lệ hai vợ chồng tham gia họp thấp 8,67%, tỷ lệ trả lời vấn người nam 14,55%, nhiên khơng đáng kể Theo nhóm dân tộc tỷ lệ người vợ tham gia họp DTTS lại cao so với dân tộc kinh (tương đương với 24,42% so với 21,98%) Hình thức họp chủ yếu họp trực tiếp lại văn hố thơn 54,67% Tỷ theo giới tính nam tham gia họp trực tiếp nhiều nữ (69,09% so với 43,16%), lại người dân không tham gia vào họp Tỷ lệ thay đổi theo nhóm dân tộc Kinh DTTS, dân tộc Kinh tham gia vào họp nhiều dân tộc DTTS (61,54% so với 44,57%) Việc tìm hiểu sách pháp luật đất đai quyền vợ chồng tài sản chung đất đai tiêu chí đánh gái quyền bình đẳng phụ nữ việc tiếp cận đất đai Những người chủ động tìm hiểu thơng tin cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất có tỷ lệ thấp hẳn so với người không tin hiểu thông tin (76,67 % so với 23,33%), tỷ lệ không giảm giữ nhóm giới tính nhóm dân tộc ngược lại tỷ lệ người DTTS tìm hiểu thơng tin cấp Giấy chứng nhận số 18,64% Từ kết cho thấy, công tác tuyên truyền địa phương cịn hạn chế, việc tiếp cận thơng tin đất đai nhiều hạn chế, đặc biệt người DTTS Xuất phát từ hủ tục, phong tục tập quán trình độ học vấn thấp (chủ yếu người dân mù chữ) rào cản thách thức cho cơng tác tun truyền, thực thi sách pháp luật nơi Địi hỏi cán quyền địa địa phương có nhiều phương án, chủ trương đường lối phù hợp, đưa người dân đến với đất đai, tài sản gía trị mà họ sinh sống sinh kế Và đảm bảo quyền bình đẳng nam nữ, để người phụ nữ xã hội có nhìn khách quan sống, thoát khỏi định kiến hủ tục người xưa để lại 47 3.7 Đề xuất số giải pháp nhằm thực tốt nhằm đảm bảo quyền lợi phụ nữ địa bà xã Mậu Đông, huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái Từ phân tích thấy, bối cảnh kinh tế, văn hóa, xã hội Việt Nam nay, có nhiều vấn đề ảnh hưởng đến khả tiếp cận quyền đất đai phụ nữ Tuy nhiên, bên cạnh rào cản bối cảnh cụ thể đối tượng cụ thể, nhận thấy số phong trào tích cực lên tạo khơng gian để phụ nữ tiếp cận bình đẳng với đất Chính thế, đặt cho phải có giải pháp tích cực nâng cao nhận thức đảm bảo quyền phụ nữ xã hội 3.7.1 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật để phụ nữ nhận thức đầy đủ quyền tiếp cận đất đai Một yếu tố ảnh hưởng lớn đến hiệu việc áp dụng pháp luật ý thức, nhận thức người dân, đặc biệt phụ nữ, để họ ý thức việc phải đăng ký sang tên GCNQSDĐ, cấp quyền tồn xã hội phải nỗ lực, đẩy mạnh đổi công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật cho phụ nữ nói riêng cho người nói chung, để người có ý thức quyền tiếp cận đất đai thông qua việc ban hành Luật Kinh tế, Dân Luật Đất đai GCNQSDĐ Việt Nam tạo môi trường thuận lợi để phụ nữ tiếp cận đất đai bình đẳng Nhưng pháp luật đất đai cịn thiếu quy định chặt chẽ, dễ dẫn đến việc chủ đất không bảo đảm quyền lợi phụ nữ Vì vậy, tinh chỉnh pháp luật, cảm hóa nhân dân; Giám sát việc thực bảo đảm quyền bình đẳng giới sử dụng đất; Thường xuyên đối thoại trực tiếp với người dân vấn đề liên quan đến đất đai cần thiết góp phần áp dụng Luật Bình đẳng giới hành cách nghiêm túc hiệu 3.7.2 Nâng cao nhận thức lực cán Chính quyền cấp cần có kế hoạch quản lý địa cưỡng chế nâng cao lực cán địa mặt định lượng, số xã có cán địa mà làm tất việc ảnh hưởng đến hiệu quản lý hành Nhà nước hiệu cơng việc bị hạn chế 48 Chuẩn hố lại đội ngũ cán (sắp xếp, thay địa phương yếu kém); xây dựng quy hoạch cụ thể, đồng bộ, thống toàn tỉnh; lên kế hoạch rõ ràng cho tỉnh, huyện, xã, làm chiếu để tránh bỏ sót; Tập huấn Luật Đất đai 2013 Chính sách QSDĐ; Tập huấn Luật Bình đẳng giới Quyền Tiếp cận Đất đai Phụ nữ; Cần nâng cao nghiệp vụ Kỹ nghiệp vụ cho cán địa xã, đào tạo nâng cao lực cho cán địa xã Chỉ thị số 32/CT-TW ngày 09/12/2003 Ban Bí thư Trung ương Đảng tăng cường lãnh đạo Đảng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức chấp pháp luật cho cán bộ, nhân dân rõ:“công tác phổ biến, giáo dục pháp luật nhiệm vụ trọng tâm việc tăng cường quản lý xã hội pháp luật…, cần tăng cường thường xuyên, liên tục tầm cao hơn, nhằm làm cho cán nhân dân hiểu biết chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật, thông qua mà kiểm tra, giám sát việc thi hành pháp luật” Chỉ thị nhấn mạnh cấp ủy, tổ chức đảng cấp, ngành cần“xác định phổ biến, giáo dục pháp luật phận công tác giáo dục trị, tư tưởng, nhiệm vụ tồn hệ thống trị đặt lãnh đạo Đảng” 3.7.3 Hoàn thiện hệ thống pháp luật cấp GCNQSDĐ Trước hết, cần phải sửa đổi Khoản 4, Điều 98 Luật Đất đai năm 2013 để ngăn chặn việc lợi dụng để coi thường lợi ích phụ nữ, cụ thể Khoản 4, Điều 98 nêu rõ: “Tên đầy đủ vợ chồng phải ghi tên vợ vào Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất…”, đồng thời quy định nội dung trước khơng thực “ vợ chồng có thỏa thuận sang tên người ” phải kiểm tra địa phận Hai trường hợp: Trường hợp GCNQSDĐ ghi họ tên vợ chồng, GCNQSDĐ cấp trước ngày 01/7/2004 có ghi việc cấp, điều chỉnh GCNQSDĐ, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất, xin chịu nhập họ, tên vợ họ, tên chồng nhắc; trường hợp GCNQSDĐ ghi họ, tên vợ chồng cấp từ ngày 01/7/2004 đến trước ngày 01/7/2014 phải chuyển sang GCNQSDĐ, quyền sở hữu nhà bất động sản khác gắn liền với đất, ghi rõ họ, tên vợ họ, tên chồng, đồng thời trách nhiệm thẩm tra hồ sơ cần quan Nhà nước có liên quan xác định 49 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua đề tài: “Đánh giá quyền tiếp cận đất đai phụ nữ địa bàn xã Mậu Đông, huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái” em xin có số kết luận, cụ thể: (1) Mậu Đông xã thuộc huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái Địa hình xã phần lớn đồi núi thấp Có khả trồng cơng nghiệp dài ngày, ăn quả, chăn ni gia súc, vùng đồng thích hợp trồng lương thực Trên địa bàn xã, người Kinh chiếm tỷ lệ chủ yếu, số đồng bào người Tày Dao Xã Mậu Đơng có điều kiện tự nhiên tương đối thuận lợi cho sản xuất nơng – lâm nghiệp, canh tác hiệu loại lương thực lúa, ngô, sắn; đồng thời phát triển cơng nghiệp quế Tuy vậy, điều kiện tự nhiên xã đem đến số khó khăn trở ngại việc địa hình bị chia cắt khiến sản xuất nơng nghiệp tương đối nhỏ lẻ, khó chun canh, thâm canh tập trung Trình độ thâm canh sản xuất chưa cao trở ngại cho phát triển nông nghiệp xã (2) Tình hình sử dụng đất sau: Diện tích đất nơng nghiệp chủ yếu diện tích đất trồng quế, số đất trồng lúa ngơ Do phân bố địa hình chủ yếu đất đồi núi dốc tính chất thảm thực vật nơi phát triển cánh rừng lớn trồng quế Người Dao Tày chủ yếu sinh sống vùng đồi cao họ chủ yếu trồng quế, bồ đề đem lại giá trị kinh tế cao chống xói mịn đất (3) Tình hình tiếp cận nhận thức phụ nữ đất đai Qua q trình điều tra phân tích kết quả, tình hình tiếp cận nhận thức quyền phụ nữ đất đai người dân nơi cởi mở hơn, dần hiểu vấn đề bình đẳng giới vấn đề xã hội nói chung đất đai nói riêng, nhiên bên cạnh cịn nhiều hạn chế bất cập Họ gặp nhiều rào cản vấn đề phong tục tập quán, nhận thức ln cho đàn ơng trụ cột gia đình có quyền định việc, phụ nữ chăm lo việc đồng chăm sóc Chính quyền địa phương có nhiều chủ trương đường lối việc tuyên truyền, vận động vấn đề bình đẳng giới đất đai, nhiên chưa thật đạt hiệu cao Đặc biệt vấn đề phụ nữ đứng tên Giấy chứng nhận tỷ lệ người vợ 50 đứng tên Giấy chứng nhận thấp chiếm 3,33%, tỷ lệ đứng tên người chồng 62% Thậm chí theo giới tính người DTTS câu trả lời nam vấn đề người vợ đứng tên 0% Tỷ lệ hai vợ chồng đứng tên Giấy chứng nhận mức thấp 5,33% thấp so với tỷ lệ đứng tên Giấy chứng nhận bố mẹ Điều cho thấy phụ nữ vấn đề tiếp cận đất đai đứng tên Giấy chứng nhận nhiều hạn chế Kiến nghị Cần nâng cao chất lượng, hiệu công tác tuyên truyền, phổ biến chế, sách đất đai, vấn đề bình đẳng giới quyền vợ chồng; quan tâm, hướng dẫn, đôn đốc triển khai thực cụ thể, đem lại hiệu công tác quản lý, sử dụng đất nông nghiệp công tác phụ nữ tiếp cận đất đai Tập huấn nâng cao nhận thức giới, lồng ghép giới kế hoạch hành động địa phương kỹ cộng đồng cho cấp lãnh đạo Với đặc thù cơng việc phịng ban, đặc biệt trọng đến kỹ phân tích giới, lập kế hoạch với quan điểm giới chế giám sát, đánh giá với quan điểm giới Kỹ sử dụng hiệu công tác cộng đồng Tập huấn kỹ giao tiếp cho giảng viên Luật Đất đai, Luật bình đẳng giới; Luật Hơn nhân gia đình; giới lồng ghép giới kế hoạch hành động cộng đồng; kỹ gia đình Thực hiệu đồng sách pháp luật liên quan đến quyền phụ nữ bình đẳng giới 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài nguyên Môi trường (2014), Thông tư số 23/2014/TT-BTNMT ngày 19/5/2014 Bộ Tài nguyên Môi trường quy định GCNQSDĐ, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất Báo cáo Đánh giá tình hình thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, xã Mậu Đông năm 2021; Mục tiêu nhiệm vụ năm 2022 Báo cáo khảo sát quyền tiếp cận đất phụ nữ từ thực trạng cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất vùng phát triển Actionaid Việt Nam Ban Bí thư Trung ương Đảng, Chỉ thị số 32/CT-TW ngày 09/12/2003 tăng cường lãnh đạo Đảng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức chấp pháp luật cho cán bộ, nhân dân Chính phủ (2001), Nghị định số 70/2001/NĐ-CP ngày 31/10/2001 hướng dẫn thi hành Luật Hơn nhân gia đình Chính phủ (2008), Nghị định số 70/2008/ND-CP ngày 04/06/2008 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Bình dẳng giới Chính Phủ (2014), Nghị định số 43/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 Chính phủ Quy định chi tiết thi hành số điều luật đất đai Lê Ngọc Hùng Nguyễn Thị Mĩ Lộc “ Xã hội học giới phát triển” – Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội năm 2000 Lê Thị Chiêu Nghi “Giới dự án phát triển” Nguyễn Thị Minh Hằng (2017), Pháp luật quyền phụ nữ lĩnh vực đất đai thực thi quận Dương Kinh, thành phố Hải Phòng Quốc Hội (1946), Hiến pháp năm 1946 nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Quốc Hội (1959), Hiến pháp năm 1959 nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Quốc Hội (1980), Hiến pháp năm 1980 nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 52 Quốc Hội (1992), Hiến pháp năm 1992 nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Quốc Hội (2000), Luật Hôn nhân gia đình năm 2000 số 22/2000/QH10 Quốc Hội (2003), Hiến pháp năm 2003 nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Quốc Hội (2003), Luật Đất đai, số 13/2003/QH11 ngày 26/10/2003 Quốc Hội (2005), Bộ luật Dân 2005 số 33/2005/QH11 Quốc Hội (2006), Luật Bình đẳng giới 2006 số 73/2006/QH11 Quốc Hội (2013), Hiến pháp năm 2013 nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Quốc Hội (2013), Luật Đất đai, số 45/2013/QH13 ngày 29/11/2013 Quốc Hội (2014), Luật Hôn nhân gia đình năm 2014 số 52/2014/QH13 Quốc Hội (2015), Bộ luật Dân 2015 số 91/2015/QH13 Quốc Hội (2020), Luật Doanh nghiệp năm 2020 số 59/2020/QH14 UNDP Việt Nam - Tiếp cận đất đai phụ nữ xã hội 53 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phiếu điều tra nông hộ (tác giả thể thông tin trang 1) 54 Phụ lục 2: Phỏng vấn nông hộ Điều tra thơn Ngọi Ngịi (bên trái), đồi trồng quế (bên phải) Nhà đồng bào dân tộc Dao 55