Đánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển của chủng nấm sò vàng pc1 trong một số điều kiện nuôi cấy khác nhau

52 1 0
Đánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển của chủng nấm sò vàng pc1 trong một số điều kiện nuôi cấy khác nhau

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH TRƢỞNG, PHÁT TRIỂN CỦA CHỦNG NẤM SÕ VÀNG PC1 TRONG MỘT SỐ ĐIỀU KIỆN NUÔI CẤY KHÁC NHAU HÀ NỘI – 9/2022 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CƠNG NGHỆ SINH HỌC KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH TRƢỞNG, PHÁT TRIỂN CỦA CHỦNG NẤM SÕ VÀNG PC1 TRONG MỘT SỐ ĐIỀU KIỆN NUÔI CẤY KHÁC NHAU Sinh viên thực : Nguyễn Văn Dƣơng Ngành : Công nghệ sinh học Mã sinh viên : 637311 Giảng viên hƣớng dẫn : TS Nguyễn Thị Lâm Hải HÀ NỘI – 9/2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài: “Đánh giá khả sinh trƣởng, phát triển chủng nấm sò vàng pc1 số điều kiện nuôi cấy khác nhau” trực tiếp thực Kết số liệu nghiên cứu khóa luận hồn tồn xác, trung thực chưa sử dụng để cơng bố báo, tài liệu hay tạp chí Tơi xin cam đoan thơng tin trích dẫn khóa luận rõ nguồn gốc, đảm bảo trích dẫn theo quy định Hà Nội, ngày tháng năm 2022 Sinh viên Nguyễn Văn Dƣơng i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành tốt đề tài khóa luận này, ngồi nỗ lực thân tơi cịn giúp đỡ động viên nhiều từ thầy, cô, tập thể bạn bè Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Học viện, Ban chủ nhiệm Khoa Công nghệ Sinh học thầy cô giáo truyền đạt cho kiến thức vô quý giá suốt khoảng thời gian học tập rèn luyện Học viện Nông nghiệp Việt Nam Tôi xin cảm ơn trân thành sâu sắc đến cô TS Nguyễn Thị Bích Thùy dành nhiều thời gian, tâm huyết để hướng dẫn tạo điều kiện tốt xuất trình thực đề tài khóa luận để tơi có kết tốt Tôi xin gửi lời cảm ơn đến thầy giáo, cô giáo Bộ môn Công nghệ vi sinh – Khoa Cơng nghệ sinh học, tồn giảng viên cán Khoa Công nghệ sinh học tạo điều kiện tốt truyền đạt cho nhiều kiến thức vô quý xuất thời gian học tập rèn luyện Học viện Cảm ơn anh, chị, bạn làm việc công tác Viện nghiên cứu Phát triển nấm ăn, nấm dược liệu – Học viện Nông nghiệp Việt Nam quan tâm tạo điều kiện cho tơi để hồn thành khóa luận Cuối cùng, tơi xin cảm đến gia đình, bạn bè ln bên cạnh động viên giúp đỡ, tạo động lực cho suất trình nghiên cứu học tập Hà Nội, ngày tháng năm 2022 Sinh viên Nguyễn Văn Dƣơng ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH vii TÓM TẮT KHÓA LUẬN viii PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu đề tài 1.3 Yêu cầu đề tài PHẦN II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Tình hình nghiên cứu, sản xuất nấm giới Việt Nam 2.1.1 Tình hình nghiên cứu sản xuất nấm giới 2.1.2 Tình hình nghiên cứu sản xuất nấm Việt Nam 2.2 Giới thiệu nấm sò vàng 2.2.1 Vị trí phân loại 2.2.2 Đặc điểm hình thái 2.2.3 Chu kì sống nấm sò 2.2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng nấm sò 10 2.2.5 Giá trị dinh dưỡng nấm sò 11 2.2.6 Giá trị dược liệu nấm sò 12 PHẦN III VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP 13 3.1 Đối tượng nghiên cứu 13 3.2 Phạm vi nghiên cứu 13 3.3 Nội dung nghiên cứu 13 3.4 Vật liệu 13 iii 3.5 Phương pháp nghiên cứu 15 PHẦN IV KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 18 4.1 Đánh giá sinh trưởng chủng nấm sị vàng pc1 số mơi trường nhân giống nấm cấp 18 4.2 Đánh giá sinh trưởng chủng nấm sò vàng pc1 điều kiện nhiệt độ khác 21 4.3 Đánh giá sinh trưởng chủng nấm sị vàng pc1 mơi trường nhân giống cấp 23 4.4 Đánh giá khả sinh trưởng, phát triển hình thành thể chủng nấm sò vàng pc1 số nguyên liệu nuôi trồng khác 26 4.4.1 Đánh giá khả phát triển sợi nấm sò vàng 26 4.4.2 Đánh giá hình thành phát triển thể nấm sò vàng pc1 qua công thức phối trộn khác 29 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 34 5.1 Kết luận 34 5.2 Kiến nghị 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO 35 PHỤ LỤC 38 iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Cs Cộng CT Công thức CV % Sai số thí nghiệm HSSH Hiệu suất sinh học LSD0,05 Độ lệch tiêu chuẩn mức ý nghĩa 5% MT Môi trường NSSH Năng suất sinh học NSTT Năng suất thực thu TGXHQT Thời gian xuất thể TGQTTT Thời gian thể trưởng thành v DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Sản lượng nấm số quốc gia giới giai đoạn 2000 – 2019 (đơn vị: tấn) Bảng 2.2 Sản lượng nấm Việt Nam giai đoạn 2000-2019 (tấn) Bảng 4.1: Sinh trưởng hệ sợi chủng nấm sị vàng pc1 mơi trường nhân giống cấp 19 Bảng 4.2: Độ dài hệ sợi chủng nấm sò vàng pc1 điều kiện nhiệt độ khác 22 Bảng 4.3: Sinh trưởng hệ sợi chủng nấm sò vàng môi trường nhân giống cấp 24 Bảng 4.4 Một số tiêu sinh trưởng hệ sợi nấm sò vàng (Pc1) giai đoạn ươm sợi công thức phối trộn khác 27 vi DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Hình dạng nấm sị vàng Hình 2.2: Chu trình sống nấm sị 10 Hình 4.1: Hệ sợi nấm sị vàng sau ngày nhân giống mơi trường cấp 20 Hình 4.2: Hệ sợi nấm sị vàng sau ngày nhân giống mơi trường cấp 20 Hình 4.3: Hệ sợi nấm sị vàng sau ngày nhân giống môi trường cấp 20 Hình 4.4: Hệ sợi chủng nấm sò vàng điều kiện nhiệt độ khác 22 Hình 4.5: Hình ảnh sợi sau ngày ni cấy 24 Hình 4.6: Hình ảnh sợi sau 10 ngày ni cấy 25 Hình 4.7: Hình ảnh sợi sau 15 ngày nuôi cấy 25 Hình 4.8 Hệ sợi bịch giá thể nấm sò vàng sau 10 ngày ươm sợi 28 Hình 4.9 Hệ sợi bịch giá thể nấm sị vàng sau 20 ngày ươm sợi 28 Hình 4.10 Mặt trước thể nấm sò vàng Pc1 32 Hình 4.11 Quả thể nấm (a) bịch nấm (b) chủng Pc1 bị ruồi phá hoại 32 vii TÓM TẮT KHÓA LUẬN Tên đề tài khóa luận: “Đánh giá khả sinh trƣởng, phát triển chủng nấm sò vàng pc1 số điều kiện ni cấy khác nhau” Nấm sị loại nấm nuôi trồng phổ biến giới với nấm hương nấm mỡ Nấm sị có hàm lượng protein cao, lipid thấp, nhiều loại vitamin với hương vị thơm ngon nên trở thành thực phẩm cần thiết cho người dân nhiều nước giới Ngồi nấm sị vàng (pleurotus citrinopileatus) cịn có giá trị dinh dưỡng dược liệu cao nấm có chứa nhiều polysaccharid acid amin thiết yếu Mục đích nghiên cứu khảo sát điều kiện nuôi cấy tối ưu cho phát triển hệ sợi nấm, đánh giá khả sinh trưởng, phát triển nấm sò vàng số môi trường nhân giống giá thể ni trồng khác Kết thí nghiệm đánh sau: Đối với việc đánh giá sinh trưởng chủng nấm sị vàng số mơi trường nhân giống nấm cấp chùng ta thấy, mơi trường PGA bổ sung cám gạo mơi trường thích hợp bên cạnh mơi trường Czapek môi trường Trong việc đánh giá sinh trưởng chủng nấm sị vàng điều kiện nhiệt độthì thấy thấy nhiệt độ 25 độ hệ sợi phất triển tốt nhất, ngược lại 15 độ điều kiện để hệ sợi phát triển Đánh giá sinh trưởng chủng nấm sị vàng mơi trường nhân giống cấp cơng thức với tỉ lệ mùn cưa 80% 19% thóc tẻ xem điều kiện tốt để sợi nấm phát triển cịn cơng thức tỉ lệ 40% 79% thóc tẻ điều kiện chưa tốt để để sợi nấm phát triển mạnh Với cơng thức thí nghiệm đánh giá khả sinh trưởng,phát hình thành thể chủng nấm sị vàng số ngun liệu khác thấy công thức phát triển hệ sợi mạnh ngược lại công thức Về mặt thể cơng thức có ổn định xuất, công thức đem lại sản lượng thấp với cơng thức cịn lại viii CT1 CT2 CT3 CT4 Hình 4.8 Hệ sợi bịch giá thể nấm sò vàng sau 10 ngày ƣơm sợi CT1 CT2 CT3 CT4 Hình 4.9 Hệ sợi bịch giá thể nấm sò vàng sau 20 ngày ƣơm sợi Từ kết bảng 4.8, hình 4.9 thấy việc bổ sung cám mạch vào chất nuôi trồng giúp làm tăng tỉ lệ nito chất làm cho trình sinh tổng hợp enzyme protein diễn thuận lợi Tuy nhiên, việc bổ sung chất phụ gia với hàm lượng cao dẫn đến q trình chuyển hóa sợi nấm nhanh, sinh nhiệt (Fanadzo & cs., 2010), làm ức chế sinh trưởng nấm (Singer & cs., 2011), tăng tỷ lệ nhiễm (Yildiz & cs., 2002) giảm suất sinh học (Fanadzo & cs., 2010) Trong qua trình sản xuất nấm, tốc độ sinh trưởng hệ sợi yếu tố quan trọng Tại phòng ươm sợi sau cấy giống vào bịch giá thể nuôi trồng, tốc độ sinh trưởng định thời gian nuôi trồng suất nấm Tốc độ sinh trưởng nhanh làm tăng tốc độ ăn sâu vào giá thể nuôi trồng, thu nhận nhiều dinh dưỡng để ni sợi Ngồi sợi nấm sinh trưởng nhanh loại trừ vi sinh vật gây bệnh, giảm tỉ lệ nhiễm, sợi nấm sinh trưởng chậm chất 28 không bao phủ sợi nấm dễ bị nhiễm nấm dại, vi khuẩn làm giảm suất nấm Với LSD0,05=0,41 thấy tốc độ sinh trưởng cơng thức khơng có khác khác biệt so với công thức cịn lại với mức ý nghĩa 5% Cơng thức cơng thức có tốc độ sinh trưởng nhanh dao động từ 7,52 – 7,92 mm/ngày nên dẫn đến thời gian mọc kín bịch nhanh (trung bình 20,8 – 21,8 ngày) Cơng thức cơng thức có tốc độ sinh trưởng thời gian mọc kín bịch so với cơng thức công thức Trong sản xuất nấm, tốc độ sinh trưởng yếu tố quan trọng mật độ hệ sợi yếu tố quan tâm Mật độ hệ sợi cao khả bám sâu vào giá thể nuôi trồng lớn, giúp nấm tận dụng tốt nguồn dinh dưỡng có giá thể Từ kết đánh giá thấy cơng thức có mật độ hệ sợi cao nhất, mật độ hệ sợi dày, màu trắng, bám sâu vào giá thể nuôi trồng; cơng thức có mật độ hệ sợi mức trung bình, hệ sợi rõ dày; cịn cơng thức có mật độ hệ sợi thấp nhất, hệ sợi mảnh, thưa, màu trắng nhạt 4.4.2 Đánh giá hình thành phát triển thể nấm sị vàng pc1 qua công thức phối trộn khác Sau q trình ươm sợi kết thúc chúng tơi tiến hành di chuyển bịch nấm sang khu vực chăm sóc cho thể Theo nghiên cứu trước bịch đạt tiêu chuẩn để đem nhà nuôi trồng phải kín đáy bịch 2-3 ngày để tránh làm tổn thương hệ sợi trình di chuyển Tuy nhiên thời điểm công thức (CT6.3, CT6.4) hệ sợi chưa mọc kín giá thể thể bắt đầu xuất phải chuyển bịch sang khu nuôi trồng để trình chăm sóc thể trưởng thành tốt Lưu ý di chuyển bịch cần di chuyển nhẹ nhàng tránh làm tổn thương hệ sợi thể phát triển Để giải thích cho tượng công thức 6.3, 6.4 hàm lượng cám bổ sung vào với tỉ lệ cao, sinh nhiệt nên q trình chuyển hóa sợi nấm nhanh Sau bịch treo tiến hành chuyển sang giai đoạn chăm sóc cho thể cổ nút 29 Khi bắt đầu thấy xuất hiện tượng phát tán bào tử, mũ nấm lõm xuống, viền nấm nhơ lên cao thể nấm sò vàng đến giai đoạn trưởng thành thu hái Trong q trình thu hái thể, tiến hành đo đường kính mũ nấm, chiều dài cuống nấm, đếm số lượng cánh nấm/cụm khối lượng cụm nấm Những cánh nấm dùng để đo kích thước đảm bảo đủ tuổi, không bị dị dạng, số cánh nấm tính số cánh có đường kính mũ nấm chiều dài cuống từ 20 mm, có khả phát triển Mỗi cụm nấm đo cánh, công thức đo 10 cụm đợt thu Đường kính mũ nấm xác định đoạn thẳng nối mép cánh nấm qua tâm, chiều dài cuống nấm xác định từ điểm kết thúc phiến nấm đến chân nấm Bảng 4.5 Sự hình thành phát triển thể nấm sò vàng pc1 công thức nuôi trồng khác Chỉ tiêu TGXHQT TGQTTT Đường Chiều dài Số cánh/ Khối kính mũ cuống cụm lượng TB (mm) (mm) (cánh) cụm (g) (ngày) (ngày) CT1 30,57 36,00 39,67 34,56 41,09 74,45 CT2 29,70 32,00 38,54 36,21 43,06 69,67 CT3 28,85 33,00 37,43 34,45 36,45 56,10 CT4 19,27 22,00 36,57 35,12 32,78 47,56 CT Ghi chú: TGXHQT: Thời gian xuất thể TGQTTT: Thời gian thể trưởng thành CT: công thức Chiều dài cuống nấm đo thể nấm phát triển cực đại CT4.1: 94% mùn cưa + 5% cám mạch + 1% CaCO3 CT4.2: 94% phụ phẩm + 5% cám mạch + 1% CaCO CT4.3: 94% lõi ngô + 5% cám mạch + 1% CaCO3 CT4.4: 94% rơm + 5% cám mạch + 1% CaCO3 Từ kết bảng 4.12 thấy chất phụ gia có ảnh hưởng rõ rệt đến hình thành phát triển thể nấm Thời gian xuất thể thời gian thể trưởng thành CT4 nhanh so với cơng thức cịn lại 30 Thời gian xuất mầm thể dao động từ 19,27- 30,57 ngày thời gian thể trưởng thành dao động từ 22 ngày Về tiêu theo dõi đường kính mũ chiều dài cuống thấy cơng thức khơng có sai khác với mức ý nghĩa 5% Đường kính mũ dao động từ 36,57 – 39,67mm chiều dài cuống nấm dao động từ 34,45 36,21mm Đường kính mũ rộng CT1 với 39,67 mm nhỏ CT4 với 36,57 mm; cơng thức cịn lại CT2, CT3, CT4 có đường kính mũ 38,54mm; 37,43 mm 36,57 mm Ta thấy số cánh nấm/cụm CT1 CT2 giống có khác biệt so với cơng thức cịn lại, cơng thức có số lượng cánh nấm/cụm dao động 41,09 – 43,06 cánh/ cụm CT2 có số cánh/cụm cao CT3, CT4 có số cánh nấm khơng có khác biệt, số cánh nấm/cụm dao động từ 36,45 – 32,78 cánh/cụm CT1 CT2 có khối lượng trung bình cụm khơng có sai khác mức ý nghĩa 5%, cao so với cơng thức cịn lại, khối lượng trung bình cụm dao động từ 74,45 – 69,67 g cao CT1, CT3, CT4 nhìn chung khối lượng trung bình cụm khơng có sai khác mức ý nghĩa 5% thấp CT1, CT2 khối lượng trung bình Nhìn chung tất cơng thức cụm nấm có màu vàng giống từ vàng nhạt đến vàng đậm, mũ nấm lõm xuống với kết cấu bề mặt mịn, khô; viền nấm nhô lên cao Mũ nấm có đường kính dao động từ 36,57 – 39,67mm; cuống nấm có hình trụ, màu trắng thường cong cuộn xuống chân nấm, chiều dài cuống nấm dao động từ 34,45 – 36,21mm Phiến nấm mỏng có màu trắng, gần chạy xuống cuống Tuy nhiên lần thu hái sau thể CT3, CT4 thể cho cánh mỏng khối lượng thể giảm dần 31 CT1 CT3 CT2 CT4 Hình 4.10 Mặt trƣớc thể nấm sị vàng Pc1 Trong q trình ni trồng, điều kiện tự nhiên không thuận lợi, côn trùng phá hoại nấm đặc biệt ruồi công ăn hết hệ sợi thể nấm đặc biệt cánh nấm làm cho suất nấm không đạt hiệu suất tốt (a) (b) Hình 4.11 Quả thể nấm (a) bịch nấm (b) chủng Pc1 bị ruồi phá hoại 32 Từ kết đánh giá sinh trưởng tốc độ sinh trưởng hệ sợi, hình thành phát triển thể chủng Pc1 qua mơi trường khác thấy giá thể nuôi trồng đặc biệt tỉ lệ chất phụ gia bổ sung vào giá thể có ảnh hưởng lớn đến hình thành phát triển thể Bổ sung cám mạch vào giá thể giúp làm tăng dinh dưỡng cho nấm phát triển giai đoạn đầu sợi nấm yếu, tiết enzyme để q trình chuyển hóa lignocellulose bơng, mùn cưa thành chất dinh dưỡng nhanh nhiên bổ sung nhiều làm tốc độ sinh trưởng hệ sợi chậm, khối lượng thể suất sinh học giảm xuống Từ đánh giá lựa chọn CT2 : 94% bơng phụ phẩm + 5% cám mạch + 1% CaCO3 làm công thức tối ưu để nuôi trồng cho chủng Pc1 Vì CT2 có khối lượng, suất sinh học khơng có chênh lệch nhiều so với CT1, thời gian xuất thể nhanh, theo cảm quan cho chất lượng thể tốt so với công thức lại Tỉ lệ nhiễm ruồi, bệnh thời gian ươm sợi xẩy công thức 2/15 bịch ( tỉ lệ 13,33%) Tỉ lệ nhiễm ruồi, bệnh thời gian cho thể xẩy công thức 3/15 bịch (tỉ lệ 20%) 33 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết nghiên cứu thu được, rút số kết luận: 1.Ở this nghiệm đánh giá sinh trưởng chủng nấm sị vàng pc1 số mơi trường nhân giống cấp cơng thức với mơi trường PGA bổ sung cám gạo mơi trường có hệ sợ phát triết tốt tốc độ kín đĩa rơi vào khoảng 8-9 ngày tốc độ trung bình dao động 10-11mm/ngày 2.Đánh giá sinh trưởng chủng nấm sò vàng pc1 điều kiện nhiệt độ khác thấy sợi nấm phát triển cho sợi nấm trắng mịn đặc biệt nhiệt độ 25 độ sợi nấm phát triển mạnh dày nhiệt độ phát triển so với điều kiện nhiệt cịn lại thí nghiệm 3.Trên mơi trường nhân giống cấp cơng thức khơng phải cơng thức có tốc độ phát triển mạnh cơng thức có phát triển sợi trắng mịn thấy mơi trường thóc phù hợp để ni cấy giống cấp 4.Đánh giá khả sinh trưởng, phát triển hình thành thể chủng nấm sị vàng pc1 số ngun liệu ni trồng khác thấy công thức với bơng phụ phẩm có phát triển hệ sợ mạnh so với cơng thức cịn lại công thức công thức cho thể tốt so với cơng thức cịn lại 5.2 Kiến nghị Dựa kết đạt nghiên cứu, để góp phần đưa kết áp dụng thực tiễn vào sản xuất xin đề xuất số kiến nghị sau: 1/ Các điều kiện ngoại cảnh nhiệt độ, độ ẩm, môi trường, bệnh hại tác động mạnh mẽ đến sinh trưởng phát triển giống nấm sò vàng Vì vậy, cần phải kiểm sốt tốt điều kiện ngoại cảnh, sử dụng biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại (phun thuốc diệt ruồi, khử trùng nhà xưởng, sử dụng lưới bẫy diệt côn trùng, ) 2/ Nâng cấp trang thiết bị, sở hạ tầng, sở vật chất kĩ thuật phục vụ cho việc nghiên cứu 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt: Cơng Phiên, 2012.Nấm - Dịng sản phẩm chủ lực Báo Sài Gịn Giải Phóng Cổng Thơng Tin Điện Tử Chính Phủ Nước Cộng Hịa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam, 2012 Đinh Xuân Linh, Thân Đức Nhã, Nguyễn Hữu Đống, Nguyễn Thị Sơn, Nguyễn Duy Trình, Ngơ Xn Nghiễn (2012) Kĩ thuật trồng, chế biến, nấm ăn, nấm dược liệu Nhà xuất nông nghiệp 227 trang Minh Huệ, 2012 Bao có thương hiệu nấm Việt Nam Báo Kinh Tế Nơng Thôn Nguyễn Hữu Đống, Đinh Xuân Linh, Nguyễn Thị Sơn, Zani Federico (2005) Nấm ăn - Cơ sở khoa học công nghệ nuôi trồng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Lân Dũng (2004) Công nghệ nuôi trồng nấm (tập 1) tái lần Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Lân Dũng (2010) Công nghệ nuôi trồng nấm (tập 2) tái lần NXB Nông nghiệp Nguyễn Lân Hùng, Lê Duy Thắng (2010) Nghề trồng nấm mùa hè Nhà xuất nông nghiệp Nguyễn Như Hiến Phạm Văn Dư, 2013 Thực trạng giải pháp phát triển sản xuất nấm tỉnh phía Nam.Diễn Đàn Khuyến Nơng & Nơng Thôn, Chuyên đề Phát Triển Nghề Trồng Nấm Hiệu Quả, lần thứ 14: 17-25 10 Lê Lý Thùy Trâm (2007) Bài giảng nấm ăn vi nấm Đại học bách khoa Đà Nẵng 11 Lê Xuân Thám (2010) Nấm sò pleureotus spp Nhà xuất khoa học kỹ thuật 204 trang 12.Trịnh Tam Kiệt (2012), ấm lớn Việt Nam, tập 2, Nhà xuất Khoa học tự nhiên công nghệ, Hà Nội 13 Trịnh Tam Kiệt (2013) Nấm lớn Việt Nam, tập Nhà xuất khoa học tự nhiên công nghệ 534 trang Tài liệu nƣớc ngoài: 14 Amin M.Z.M., Azahar Harun and Mohd Amirul Mukmin Abdul Wahab (2014) “status and potential of mushroom industry in Malaysia” Economic and Technology Management Review, vol 9b: 103 – 111 15.Chang, S., & Miles, G P (2004) Mushrooms: Cultivation, Nutritional Value, Medicinal Effects and Environmental Impact (p 436) Boca Raton, FL: CRC Press 16 Daniel J Royse et al (2017), “Current Overview of Mushroom Production in the World” 35 17 Fanadzo M., Zireva D.T., Dube E & Mashingaidze A.B (2010) Evaluation of various substrates and supplements for biological efficiency of Pleurotus sajor-caju and Pleurotus ostreatus African Journal of Biotechnology 9(19): 2756-2761 DOI: 10.5897/AJB2010.000-3100 18 F.C Yang, C.B Liau (1998), “Effects of cultivating conditions on the mycelial growth of Ganoderma lucidum in submerged flask cultures”, Bioprocess Eng., 19, pp.233-236 19 F Musieba, et al (2013), “Proximate composition, amino acids and vitamins profile of Pleurotus citrinopileatusSinger: An indigenous Mushroom in Kenya”, American Journal of Food Technology, 8(3), pp.200-206 20 Itoo Z.A & Reshi Z.A (2014) Effect of different nitrogen and carbon sources and concentrations on the mycelial growth of ectomycorrhizal fungi under in-vitro conditions Scandinavian Journal of Forest Research 29(7): 619-628 21 J Wang, S Hu, Z Liang, Ch Yeh (2005), “Optimization for the production of watersoluble polysaccharide from Pleurotus citrinopileatusin submerged culture and its antitumor effect”, Appl Microbiol Biotechnol, 67, pp.759-766 22 Miles P.G & Chang S.T (1997) Mushroom Biology: Concise basics and current developments In P G Miles (Ed.), Mushroom Biology: Concise Basics and Current Developments World Scientific Publishing Company 23 Nguyen T.M & Ranamukhaarachchi S.L (2020) Effect of different culture media, grain sources and alternate substrates on the mycelial growth of Pleurotus eryngii and Pleurotus ostreatus Pakistan Journal of Biological Sciences 23(3): 223-230 24 Petre M (2016) Mushroom biotechnology developments and applications Elsevier/Academic Press Amsterdam, Boston 25 R.C Cooke, J.M Whipps (1993), Ecophysiology of Fungi, Blackwell Scientific Publications 26 Singer B., Moonmoon M., Jahan N., Khan A., Uddin N., Hossain K., Tania M & Ahmed S (2011) Effects of different levels of wheat bran, rice bran and maize powder supplementation with saw dust on the production of shiitake mushroom Saudi Journal of Biological Sciences 18(4): 323-328 DOI: 10.1016/j.sjbs.2010.12.008 27 S Rushita, et al (2013), “Effect of Pleurotus citrino.ileatuson blood glucose, insuline and catalase of streptozotocin-induced type diabetes mellitus rats”, Journal of Animal and plant Sciences, 23(6), pp.1566-1571 28 Vladimir Elisashvili (2012), “Submerged Cultivation of Medicinal Mushrooms: Bioprocesses and Products”, International Journal of Medicinal Mushrooms, 14(3), pp.211-239 36 29 Yildiz S., Yildiz Ü.C., Gezer E.D & Temiz A (2002) Some lignocellulosic wastes used as raw material in cultivation of the Pleurotus ostreatus culture mushroom Process Biochemistry 38: 301-306 DOI: 10.1016/S0032-9592(02)00040-7 Tài liệu từ Internet 30.http://iasvn.org/upload/files/UI9MECWYDMTH%E1%BB%B0C%20TR%E1%BA%A0N G%20V%C3%80%20GI%E1%BA%A2I%20PH%C3%81P%20PH%C3%81T%20TRI% E1%BB%82N%20NG%C3%80NH%20N%E1%BA%A4M.pdf 31 https://luatvietnam.vn/nong-nghiep/quyet-dinh-2690-qd-bnn-khcn-bo-nong-nghiep-vaphat-trien-nong-thon-82705-d1.html 32 http://www.koreamushroom.co.kr/eng/main.asp (Korea Mushroom Council, in 2010) 33 http://www.stats.gov.cn/english/NewsEvents/201110/t20111010_26508.html (National Bureau of Statistics of China, 2011) 34 Phạm Thị Thu, Lê Văn Vẻ, Trần Thu Hà, Nguyễn Duy Trình (2018) Cơng nghệ nhân giống dịch thể, ứng dụng ni trồng nấm sị vàng (Pleurotus citrinopileatus) https://tailieu.vn/doc/cong-nghe-nhan-giong-dich-the-ung-dung-trong-nuoi-trong-nam-sovang-pleurotus-citrinopileatus 2098503.html 37 PHỤ LỤC TN1 BALANCED ANOVA FOR VARIATE NGAY FILE DUONG1 :PAGE TN1 2/ 9/22 14:26 VARIATE V003 NGAY NGAY LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT$ 99.5250 24.8812 14.89 0.000 * RESIDUAL 10 16.7083 1.67083 * TOTAL (CORRECTED) 14 116.233 8.30238 BALANCED ANOVA FOR VARIATE NGAY FILE DUONG1 2/ 9/22 14:26 :PAGE TN1 VARIATE V004 NGAY NGAY LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT$ 234.525 58.6312 29.01 0.000 * RESIDUAL 10 20.2084 2.02084 * TOTAL (CORRECTED) 14 254.733 18.1952 BALANCED ANOVA FOR VARIATE NGAY FILE DUONG1 2/ 9/22 14:26 :PAGE TN1 VARIATE V005 NGAY NGAY LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT$ 656.225 164.056 12.63 0.001 * RESIDUAL 10 129.875 12.9875 * TOTAL (CORRECTED) 14 786.100 56.1500 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE DUONG1 2/ 9/22 14:26 :PAGE TN1 MEANS FOR EFFECT CT$ CT$ ct1 ct2 ct3 ct4 ct5 NOS 3 3 3 NGAY NGAY NGAY 21.8333 33.0833 51.2500 23.8333 43.1667 63.5000 18.7500 40.3333 61.1667 16.7500 44.4167 69.9167 18.2500 41.3333 68.4167 SE(N= 3) 0.746287 0.820739 2.08067 5%LSD 10DF 2.35158 2.58618 6.55625 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE DUONG1 :PAGE TN1 2/ 9/22 14:26 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ (N= 15) SD/MEAN | | NO BASED ON BASED ON % | | OBS TOTAL SS RESID SS | | | 38 NGAY NGAY NGAY 15 19.883 15 40.467 15 62.850 2.8814 4.2656 7.4933 1.2926 1.4216 3.6038 6.5 0.0004 3.5 0.0000 5.7 0.0007 TN2 BALANCED ANOVA FOR VARIATE NGAY FILE DUONG2 :PAGE TN2 2/ 9/22 14:30 VARIATE V003 NGAY NGAY LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT$ 503.432 167.811 38.91 0.000 * RESIDUAL 34.5000 4.31250 * TOTAL (CORRECTED) 11 537.932 48.9029 BALANCED ANOVA FOR VARIATE NGAY FILE DUONG2 2/ 9/22 14:30 :PAGE TN2 VARIATE V004 NGAY NGAY LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT$ 2871.10 957.033 13.17 0.002 * RESIDUAL 581.333 72.6667 * TOTAL (CORRECTED) 11 3452.43 313.857 BALANCED ANOVA FOR VARIATE NGAY FILE DUONG2 2/ 9/22 14:30 :PAGE TN2 VARIATE V005 NGAY NGAY LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT$ 3736.35 1245.45 16.32 0.001 * RESIDUAL 610.583 76.3229 * TOTAL (CORRECTED) 11 4346.93 395.176 BALANCED ANOVA FOR VARIATE NGAY FILE DUONG2 2/ 9/22 14:30 :PAGE TN2 VARIATE V006 NGAY NGAY LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT$ 2001.77 667.257 7.83 0.010 * RESIDUAL 682.167 85.2708 * TOTAL (CORRECTED) 11 2683.94 243.994 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE DUONG2 2/ 9/22 14:30 :PAGE TN2 MEANS FOR EFFECT CT$ CT$ ct1 ct2 ct3 ct4 NOS 3 3 NGAY NGAY NGAY NGAY 12.9167 23.8333 37.0000 48.4167 14.2500 31.5000 43.2500 61.6667 28.4167 64.7500 82.3333 82.8333 13.3333 43.8333 61.3333 73.5833 39 SE(N= 3) 1.19896 4.92161 5.04390 5.33138 5%LSD 8DF 3.90968 16.0489 16.4477 17.3851 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE DUONG2 :PAGE TN2 2/ 9/22 14:30 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ (N= 12) SD/MEAN | | NO BASED ON BASED ON % | | OBS TOTAL SS RESID SS | | NGAY 12 17.229 6.9931 2.0767 12.1 0.0001 NGAY 12 40.979 17.716 8.5245 20.8 0.0021 NGAY 12 55.979 19.879 8.7363 15.6 0.0011 NGAY 12 66.625 15.620 9.2342 13.9 0.0095 | TN3 BALANCED ANOVA FOR VARIATE NGAY FILE DUONG3 :PAGE TN3 2/ 9/22 14:33 VARIATE V003 NGAY NGAY LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT$ 62.3167 15.5792 0.78 0.564 * RESIDUAL 10 199.542 19.9542 * TOTAL (CORRECTED) 14 261.858 18.7042 BALANCED ANOVA FOR VARIATE NGAY FILE DUONG3 2/ 9/22 14:33 :PAGE TN3 VARIATE V004 NGAY NGAY NGAY LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT$ 498.542 124.635 1.25 0.351 * RESIDUAL 10 995.667 99.5667 * TOTAL (CORRECTED) 14 1494.21 106.729 BALANCED ANOVA FOR VARIATE NGAY FILE DUONG3 2/ 9/22 14:33 :PAGE TN3 VARIATE V005 NGAY NGAY LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT$ 207.192 51.7979 0.46 0.763 * RESIDUAL 10 1117.21 111.721 * TOTAL (CORRECTED) 14 1324.40 94.6000 BALANCED ANOVA FOR VARIATE NGAY FILE DUONG3 2/ 9/22 14:33 :PAGE TN3 VARIATE V006 NGAY NGAY LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT$ 131.642 32.9104 0.35 0.837 * RESIDUAL 10 931.167 93.1167 - 40 * TOTAL (CORRECTED) 14 1062.81 75.9149 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE DUONG3 :PAGE TN3 2/ 9/22 14:33 MEANS FOR EFFECT CT$ CT$ ct1 ct2 ct3 ct4 ct5 NOS 3 3 3 NGAY NGAY NGAY NGAY 3.50000 19.4167 46.0000 71.5833 3.58333 16.6667 41.6667 66.5833 6.08333 24.5000 47.7500 70.8333 3.41667 21.4167 45.5000 68.3333 8.58333 33.4167 53.0833 75.2500 SE(N= 3) 2.57903 5.76098 6.10248 5.57126 5%LSD 10DF 8.12661 18.1531 19.2291 17.5552 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE DUONG3 :PAGE TN3 2/ 9/22 14:33 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ (N= 15) SD/MEAN | | NO BASED ON BASED ON % | | OBS TOTAL SS RESID SS | | NGAY 15 5.0333 4.3248 4.4670 88.7 0.5642 NGAY 15 23.083 10.331 9.9783 43.2 0.3507 NGAY 15 46.800 9.7263 10.570 22.6 0.7627 NGAY 15 70.517 8.7129 9.6497 13.7 0.8366 | TN4.1 BALANCED ANOVA FOR VARIATE NGAY FILE DUONG41 2/ 9/22 14:37 :PAGE TN4.1 VARIATE V003 NGAY LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT$ 952.202 317.401 29.93 0.000 * RESIDUAL 84.8517 10.6065 * TOTAL (CORRECTED) 11 1037.05 94.2776 BALANCED ANOVA FOR VARIATE NGAY FILE DUONG41 2/ 9/22 14:37 :PAGE TN4.1 VARIATE V004 NGAY NGAY LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT$ 1356.07 452.023 8.27 0.008 * RESIDUAL 437.437 54.6796 * TOTAL (CORRECTED) 11 1793.51 163.046 BALANCED ANOVA FOR VARIATE NGAY FILE DUONG41 2/ 9/22 14:37 :PAGE TN4.1 VARIATE V005 NGAY NGAY LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT$ 8287.40 2762.47 70.57 0.000 41 * RESIDUAL 313.169 39.1462 * TOTAL (CORRECTED) 11 8600.57 781.870 BALANCED ANOVA FOR VARIATE 12 NGAY FILE DUONG41 :PAGE TN4.1 2/ 9/22 14:37 VARIATE V006 12 NGAY NGAY LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT$ 4209.54 1403.18 26.88 0.000 * RESIDUAL 417.558 52.1948 * TOTAL (CORRECTED) 11 4627.09 420.645 BALANCED ANOVA FOR VARIATE 15 NGAY FILE DUONG41 2/ 9/22 14:37 :PAGE TN4.1 VARIATE V007 15 NGAY NGAY NGAY LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT$ 4277.18 1425.73 31.83 0.000 * RESIDUAL 358.316 44.7895 * TOTAL (CORRECTED) 11 4635.50 421.409 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE DUONG41 2/ 9/22 14:37 :PAGE TN4.1 MEANS FOR EFFECT CT$ CT$ ct1 ct2 ct3 ct4 NOS 3 3 SE(N= 3) 5%LSD 8DF CT$ ct1 ct2 ct3 ct4 NOS 3 3 NGAY NGAY NGAY 12 NGAY 4.80000 22.8667 33.0833 114.763 25.2667 42.2667 102.433 133.067 6.10000 15.6333 55.2267 80.8625 20.6000 36.7667 81.9500 109.500 1.88029 4.26925 3.61230 4.17112 6.13143 13.9216 11.7793 13.6016 15 NGAY 125.800 142.750 90.4250 119.150 SE(N= 3) 3.86392 5%LSD 8DF 12.5998 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE DUONG41 2/ 9/22 14:37 :PAGE TN4.1 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ (N= 12) SD/MEAN | | NO BASED ON BASED ON % | | OBS TOTAL SS RESID SS | | NGAY 12 14.192 9.7097 3.2568 22.9 0.0002 NGAY 12 29.383 12.769 7.3946 25.2 0.0082 NGAY 12 68.173 27.962 6.2567 9.2 0.0000 12 NGAY 12 109.55 20.510 7.2246 6.6 0.0002 15 NGAY 12 119.53 20.528 6.6925 5.6 0.0001 | 42

Ngày đăng: 31/07/2023, 22:25

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan