Đánh giá chất lượng môi trường không khí trên địa bàn thành phố thanh hóa và cảnh báo ảnh hưởng từ giao thông vận tải

80 0 0
Đánh giá chất lượng môi trường không khí trên địa bàn thành phố thanh hóa và cảnh báo ảnh hưởng từ giao thông vận tải

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIÊN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA TÀI NGUYÊN VÀ MƠI TRƯỜNG - KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CHẤT LƯỢNG MƠI TRƯỜNG KHƠNG KHÍ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ THANH HỐ VÀ CẢNH BÁO ẢNH HƯỞNG TỪ GIAO THƠNG VẬN TẢI Hà Nội - 2022 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG KHƠNG KHÍ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ THANH HỐ VÀ CẢNH BÁO ẢNH HƯỞNG TỪ GIAO THÔNG VẬN TẢI Người thực : NGUYỄN MẠNH HOÀNG Lớp : K62KHMTA Khóa : 62 Ngành : KHOA HỌC MƠI TRƯỜNG Giáo viên hướng dẫn : ThS NGUYỄN THỊ THU HÀ Hà Nội - 2022 LỜI CẢM ƠN Trong trình thực khóa luận tốt nghiệp, bên cạnh nỗ lực, phấn đấu thân, nhận lời động viên, hướng dẫn giúp đỡ nhiệt tình quan, tổ chức, cá nhân Đầu tiên, xin bày tỏ lời biết ơn sâu sắc tới Thầy, Cô khoa Môi trường, trường Học viện Nơng nghiệp Việt Nam, tận tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức chun mơn bổ ích cho suốt thời gian học tập trường Tôi xin chân thành cảm ơn ThS Nguyễn Thị Thu Hà, giảng viên môn Công nghệ Môi trường, khoa Tài nguyên Môi trường, trường Học viện nông nghiệp Việt Nam tận tình hướng dẫn, bảo, giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tơi vơ cảm ơn Trung tâm Phân tích Chuyển giao công nghệ Môi trường - Viện Môi trường Nông Nghiệp Cơng ty Mơi Trường Xanh nhiệt tình giúp đỡ, cung cấp phương tiện kinh phí thực quan trắc mơi trường khơng khí xung quanh địa bàn nghiên cứu Tôi xin cảm ơn bạn Trần Văn Đức Đào Hữu Thịnh với số anh/chị Trung tâm Công ty hỗ trợ trình lấy mẫu kiểm kê lưu lượng giao thông Sau xin gửi lời cảm ơn đến gia đình bạn bè động viên tinh thần để tơi có kết ngày hơm Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày… tháng… năm 2020 Người thực Nguyễn Mạnh Hoàng i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC BẢNG iv DANH MỤC HÌNH v TĨM TẮT KHỐ LUẬN vii PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Hiện trạng chất lượng môi trường khơng khí Việt Nam 1.1.1 Các nguồn ảnh hưởng đến chất lượng khơng khí xung quanh 1.1.2 Mức độ ô nhiễm không khí số khu vực 1.1.3 Ảnh hưởng nhiễm khơng khí đến người 1.2 Các công cụ dự báo đánh giá chất lượng khơng khí 1.2.1 Các thơng số chất lượng khơng khí 1.2.2 Các số chất lượng không khí 10 1.2.3 Các mơ hình chất lượng khơng khí 16 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Đối tượng nghiên cứu 23 2.2 Phạm vi nghiên cứu 23 2.3 Nội dung nghiên cứu 23 2.4 Phương pháp nghiên cứu 23 2.4.1 Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp 23 2.4.2 Phương pháp quan trắc môi trường 24 2.4.3 Phương pháp dự báo ảnh hưởng giao thông vận tải đến chất lượng khơng khí 26 2.4.4 Phương pháp xử lý số liệu 29 ii CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 30 3.1 Hiện trạng áp lực đến khơng khí xung quanh địa bàn thành phố Thanh Hóa 30 3.1.1 Áp lực từ điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội khu vực nghiên cứu 30 3.1.2 Hiện trạng nguồn thải có nguy ảnh hưởng đến mơi trường khơng khí 33 3.1.3 Hiện trạng phát sinh chất thải từ giao thông vận tải 35 3.2 Hiện trạng chất lượng môi trường khơng khí cảnh báo nguy ảnh hưởng giao thông vận tải 43 3.2.1 Hiện trạng chất lượng mơi trường khơng khí thành phố Thanh Hóa 43 3.2.2 Cảnh báo ảnh hưởng giao thông đến chất lượng khơng khí 50 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 60 Kết luận 60 Kiến nghị 60 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO iii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Phát thải CO lĩnh vực giao thông vận tải Bảng 1.2 Căn đánh giá chất lượng mơi trường khơng khí xung quanh 10 Bảng 1.3 Mối quan hệ thông số với số chất lượng khơng khí theo Cơ quan bảo vệ mơi trường Hoa Kỳ 12 Bảng 1.4 Thang đánh giá chất lượng môi trường khơng khí Cơ quan bảo vệ mơi trường Hoa Kỳ 13 Bảng 1.5 Mối quan hệ thơng số với số chất lượng khơng khí theo Tổng cục Môi trường Việt Nam 15 Bảng 1.6 Thang đánh giá chất lượng mơi trường khơng khí Việt Nam 15 Bảng 2.1 Bảng thống kê vị trí lấy mẫu theo phân cấp đường giao thông 24 Bảng 3.1 Kết kiểm kê lưu lượng xe lưu thông qua vị trí quan trắc 36 Bảng 3.2 Ước tính tải lượng ô nhiễm từ phương tiện giao thông số điểm thực kiểm kê 39 Bảng 3.3 Giá trị trung bình thơng số chất lượng khơng khí xung quanh địa bàn thành phố Thanh Hóa 44 Bảng 3.4 Giá trị trung bình số chất lượng khơng khí theo loại đường giao thơng 47 Bảng 3.5 Thực tế quan trắc môi trường không khí mơ SCREEN View cho kịch khác 51 Bảng 3.6 Tỷ lệ đóng góp giao thông vận tải vào nồng độ thông số ô nhiễm thực tế 55 Bảng 3.7 Cảnh báo khu vực bị ảnh hưởng giao thông vận tải 59 iv DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Tỷ lệ đóng góp phát thải từ nguồn hoạt động ảnh hưởng tới chất lượng khơng khí năm 2017 Hình 1.2 Nồng độ bụi PM2,5 trung bình 24 đô thị quý I/2020 Hình 1.3 Nồng độ CO trung bình 24 Hà Nội quý I giai đoạn 2010-2020 Hình 1.4 Hình ảnh minh hoạ ứng dụng mơ hình Screen View 17 Hình 1.5 Hình ảnh minh hoạ kết thị METI-LIS 18 Hình 1.6 Hình ảnh minh hoạ phân bố bụi PM10 giao thơng Thành phố Hồ Chí Minh năm 2017 19 Hình 2.1 Bản đồ lấy mẫu đo kiểm mật độ giao thông 24 Hình 2.2 Hình minh hoạ sử dụng mơ hình SCREEN VIEW 28 Hình 3.1 Tỷ lệ thành phần bụi khơng khí xung quanh 41 Hình 3.2 Mơ lan truyền chất ô nhiễm từ đường giao thông đến môi trường xung quanh mơ hình SCREEN View 42 Hình 3.3 So sánh nồng độ thơng số mơi trường khơng khí theo loại đường giao thông 45 Hình 3.4 Chỉ số chất lượng mơi trường khơng khí xung quanh điểm lấy mẫu địa bàn thành phố Thanh Hóa 47 Hình 3.5 Tương quan mô ảnh hưởng tức thời giao thông với kết quan trắc thực tế 53 Hình 3.6 Cảnh báo nồng độ tối đa khí thải ảnh hưởng giao thơng vận tải 58 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT AQI Air Quality Index – Chỉ số chất lượng khơng khí BĐKH Biến đổi khí hậu Bộ TN&MT Bộ Tài Nguyên Môi Trường BVMT Bảo vệ môi trường CCN Cụm cơng nghiệp CLKK Chất lượng khơng khí GTVT Giao thơng vận tải KCN Khu cơng nghiệp KNK Khí nhà kính ƠNKK Ơ nhiễm khơng PM10 Bụi lơ lửng - Bụi có kích thước nhỏ 10 µm PM2,5 Bụi hơ hấp - Bụi có kích thước nhỏ 2,5 µm QCVN Quy chuẩn Việt Nam TSP Tổng bụi lơ lửng vi TĨM TẮT KHỐ LUẬN Đề tài thực song song kiểm kê ảnh hưởng từ giao thông vận tải quan trắc nút giao thông loại đường (theo Luật giao thông đường bộ, 2008) để cảnh báo ảnh hưởng từ giao thông vận tải đến chất lượng khơng khí địa bàn thành phố Thanh Hố Lượng bụi khí thải phát sinh giao thông vận tải tương quan chặt với chất lượng khơng khí nằm mức trung bình Tại thời điểm lưu lượng cao nhất, nguy ảnh hưởng đến mơi trường khơng khí cao ô nhiễm bụi khoảng 150-200m kể từ tim đường cao vào gấp lần so với Quy chuẩn vii PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong năm gần đây, ô nhiễm môi trường ln vấn đề nóng khơng Việt Nam mà cịn tồn giới, đặc biệt nhiễm khơng khí (ƠNKK) Nguồn gây nhiễm khơng khí khu thị, khu cơng nghiệp (KCN) chủ yếu hoạt động giao thông vận tải (GTVT), xây dựng, cơng nghiệp sinh hoạt Trong hoạt động giao thơng đóng góp 70% lượng khí thải nhiễm (Trần Thị Diệu Hằng cộng sự, 2010) Ngoài ra, vùng nơng thơn, ƠNKK nguồn thải ô nhiễm chủ yếu từ sản xuất nông nghiệp, sản xuất từ làng nghề sinh hoạt dân cư Theo Báo cáo Tình trạng khơng khí tồn cầu năm 2020 công bố ngày 21/10 Viện Ảnh hưởng Sức khoẻ Viện Đo lường Đánh giá Sức khoẻ Đại học Washington Đại học British Colombia thực tình trạng nhiễm mơi trường khơng khí giới đáng báo động Hoạt động giao thơng nguồn phát thải khí độc hại nguồn gây ÔNKK Theo số liệu Cơ quan Mơi trường Châu Âu, loại hình ngun nhân gây 22,4%, 39,8%, 42,7% 16,2% tổng lượng CO2, NOx, CO PM10 phát thải lãnh thổ 27 nước châu Âu (Kouridis cộng sự, 2010) Theo Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam, tính đến thời điểm nay, Thành phố Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh nơi bị ƠNKK nặng nước, có nhiều thời điểm bụi mịn (PM 2.5) bao phủ bầu trời làm hạn chế tầm nhìn, ảnh hưởng lớn đến sức khỏe người dân Từ năm 2010 2017, nồng độ bụi PM2,5 có xu hướng tăng mạnh Tuy nhiên, Qúy năm 2021, tình trạng ƠNKK hai thành phố lớn nước ta Hà Nội Hồ Chí Minh có cải thiện rõ rệt Nguyên nhân bùng phát dịch COVID-19 Trong thời gian dịch bệnh, thực cách ly xã hội nên lượng lưu thông phương tiện giảm đáng kể Thành phố Thanh Hoá trung tâm trị - kinh tế - văn hố tỉnh Thanh Hoá, đồng thời vào vị thuận lợi việc giao thương với tất 517; đại lộ Lê Lợi; đường Trịnh Kiểm, đường Nguyễn Phục; đường Tố Hữu, đường Trịnh Tráng, đường Trịnh Tùng Ngược lại, điểm có tỷ lệ bụi khí thải GTVT tổng số thấp cho thấy ảnh hưởng từ GTVT thấp so với nguồn thải khác ví dụ dịch vụ, sinh hoạt, cơng nghiệp, làng nghề, tập kết chất thải c Tác động tổng hợp giao thông cao điểm với nồng độ môi trường (kịch 3) Với giả thiết lượng chất ô nhiễm giảm không đáng kể theo thời gian (đặc biệt vào mùa khô độ ẩm không khí lượng mưa thấp hạn chế q trình sa lắng ướt; nhiệt độ khơng khí cao, gió lớn hạn chế q trình sa lắng khơ), lượng khí phát thải giao thơng tăng lên theo thời gian, đó, lượng chất ô nhiễm tức thời xác định tổng lượng phát thải thêm nồng độ sẵn có mơi trường, trường hợp tối đa (kịch bảng 3.5) cho kết nồng độ chất nhiễm khơng khí trường hợp tối đa so sánh với QCVN (hình 3.6) sau: Thơng số NO , SO , CO khơng khí xung quanh nằm giới hạn cho phép QCVN :2013/BTNMT nhiên có nồng độ CO thấp so với QCVN nhiều lần, số điểm có dấu hiệu nhiễm bẩn nặng NO2 SO2 đặc biệt M1 (nút giao QL1A ngã vòng xuyến Big C, Đại lộ Lê Lợi - Hùng Vương); M2 (nút giao QL45 - Đại lộ Lê Lợi); M6 (nút giao đường Vạn Lại Yên Trường - đường Định Hoà) SO M1; M3 (nút giao QL47 - Đại lộ Lê Lợi); M9 (nút giao Đường Nguyễn Phục - đường Trịnh Kiểm) NO Trong đó, nồng độ PM10 khơng khí xung quanh có nhiều điểm vượt QCVN ngoại trừ M3 (QL47 - Đại lộ Lê Lợi), M4 (QL45 - Đường Trịnh Kiểm), M7 (ĐL Hùng Vương - Võ Nguyên Giáp), M12 (ĐL Nam Sông Mã - Đường Trần Hưng Đạo), nằm giới hạn cho phép; Một số điểm M5 (Đường Bà Triệu - đường Vành Đai Tây, đường Vạn Lại Yên Trường), M6 (Đường Vạn Lại Yên Trường - đường Định Hoà), M11 (QL45 - Đường Vạn lại 57 yên trường), M13 (Văn Tiến Dũng - Nguyễn Đinh Ngân), M16 (Đường Đội Nồng độ (µg/m3) Cung - Trường Thi) vượt ngưỡng giới hạn cho phép từ 1,05-2 lần Hình 3.6 Cảnh báo nồng độ tối đa khí thải ảnh hưởng giao thông vận tải 58 Trong nồng độ PM10 khơng khí cao M1 (QL1A ngã vòng xuyến Big C, Đại lộ Lê Lợi - Hùng Vương) vượt QCVN 05:2013/ BTNMT đến lần so với giá trị trung bình Mặc dù điểm đáng ý số điểm quan trắc địa bàn thành phố Thanh Hóa nhiên tỷ lệ đóng góp từ GVTV đến điểm chiếm khoảng 16% bụi lưu lượng trung bình 42% lưu lượng cao điểm Còn lại dao động khoảng 20-60% nguồn ô nhiễm địa điểm xuất phảt từ nguồn thải khác tích lũy theo thời gian từ nguồn GTVT Bảng 3.7 Cảnh báo khu vực bị ảnh hưởng giao thông vận tải Khoảng cách M1 (µg/m3) PM10 SO NO CO 100m 956 173 111 7521 200m 276 102 57 2651 300m 105 59 26 1034 400m 56 21 387 QCVN 150 350 200 30000 Tại địa điểm này, thực ước tính lan truyền chất nhiễm theo hướng gió chủ đạo kết cho thấy: Tính đến 200 m kể từ tim đường, nồng độ bụi giảm đến ngưỡng cho phép QCVN 05:2013/BTNMT Khu vực bị ảnh hưởng khu dân cư hướng Tây Nam phường Đông Hương nằm hướng Đông Bắc so với ngã tư vào mùa đông hướng Tây Nam khu vực Big C Thanh Hoá vào mùa hè (căn hướng gió – phần đặc điểm tự nhiên thành phố Thanh Hóa 3.1.1) Trong đó, số điểm có nồng độ bụi trường hợp phát thải tối đa gấp lần so với QCVN, vào khoảng 150-180m kể từ tim đường (tương ứng 100-125m kể từ lề đường) khu vực đạt QCVN hàm lượng bụi PM10 Như vậy, khu vực bị ảnh hưởng chủ yếu khu vực dịch vụ sát đường giao thông 59 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận GTVT ảnh hưởng đáng kể đến chất lượng khơng khí địa bàn thành phố Thanh Hóa điển hình phương tiện đường quốc lộ phát thải lên đến 3,3; 6,5; 14,5 169 kg/giờ PM10, SO , NO CO Các giá trị thấp loại đường giao thông khác Lưu lượng giao thông vào cao điểm cao 1,1 – 3,1 lần thời điểm thơng thường ngun nhân dẫn tới nhiễm khơng khí cục số điểm nút giao thơng Bên cạnh đó, nguồn thải khác công nghiệp, dịch vụ, dân sinh xử lý chất thải ảnh hưởng đến môi trường chưa quan tâm mức Kết quan trắc cho thấy chất lượng mơi trường khơng khí thành phố Thanh Hóa thấp so với số địa phương khác tồn tỉnh, bị nhiễm bụi cục QL1A ngã vòng xuyến Big C, Đại lộ Lê Lợi - Hùng Vương có nồng độ PM10 lên đến 823 µg/m³ Các đường giao thông khác địa bàn tỉnh chưa bị ô nhiễm cho thấy nồng độ bụi khí thải cao đường quốc lộ, tỉnh lộ, huyện lộ so với đường đô thị đường chuyên dùng Lượng bụi khí thải phát sinh GTVT tương quan chặt với chất lượng khơng khí nằm mức trung bình Tại thời điểm lưu lượng GTVT cao nhất, nguy ảnh hưởng đến mơi trường khơng khí cao nhiễm bụi khoảng 150-200m kể từ tim đường, thông số khác xấp xỉ thấp QCVN Kiến nghị Nghiên cứu sử dụng phương pháp công nhận rộng rãi dự báo tác động môi trường kết quan trắc đảm bảo độ tin cậy sở quan trắc mơi trường có giấy phép, phần trạng chất lượng môi trường thành phố Thanh Hóa ảnh hưởng GTVT Tuy nhiên, hạn chế mặt thời gian, công cụ khả thực nên số vấn đề chưa xem xét tới có khả ảnh hưởng đến chất lượng nghiên cứu, cụ thể sau: 60 - Ảnh hưởng từ nguồn thải khác công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ thương mại, y tế, đào tạo, dân sinh, xử lý chất thải chưa xem xét đến - Q trình tích lũy chất nhiễm khí suy giảm nồng độ chất nhiễm vận chuyển chuyển hóa - Chấp nhận thay đổi vi khí hậu (nhiệt độ, độ ẩm, hướng gió tốc độ gió độ cao đo đạc – 1,5m) khí tượng (vận tốc gió, hướng gió độ cao khí tượng – 10m), độ che phủ mây, cường độ ánh sáng, độ bền vững khí quyển, độ cao tầng nghịch nhiệt ) sử dụng mơ hình khơng khác biệt đáng kể điểm lấy mẫu 61 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài nguyên Môi trường (2021) Báo cáo Hiện trạng Môi trường Quốc gia giai đoạn 2016-2020, NXB Tài nguyên Môi trường Bản đồ Việt Nam Bhatti UA., Yang Y., Zhou M., Ali S., Hussain A., Qingsong H (2021) Time Series Analysis and Forecasting of Air Pollution Particulate Matter (PM2,5): An SARIMA and Factor Analysis Approach IEEE Xplore, 41019 - 41031,https://doi.org/10.1109/ACCESS.2021.3060744 Brook R.D, Pope C.A, Brook J.R, Bhatnagar A, Diez-Roux A.V (2010) Particulate matter air pollution and cardiovascular disease: an update to the scientific statement from the American Heart Association Circulation, 121:2331–78 Chen H.K.J., Copes R, Tu K, Villeneuve PJ, van Donkelaar A (2017) Living near major roads and the incidence of dementia, Parkinson’s disease, and multiple sclerosis: a population-based cohort study Lancet 389(10070):718–726 CMAS (2012) CMAQ Overview CMAQ website, https://www.epa.gov/cmaq 18/06/2012 Cổng thông tin điện tử tỉnh ủy Thanh Hóa (2021), Tình hình phát triển kinh tế, xã hội thành phố Thanh Hóa https://thanhhoa.dcs.vn/tinhuy/pages/2021-12-28/Tinh-hinh-phattrien-kinh-te-thanh-pho-Thanh-Hoa-m8tb4c53qua7.aspx, ngày truy cập 28/12/2021 Duc K.A (2018) Study on performance enhancement and emission reduction of used fuel-infected motorcycles using bi-fuel gasoline-LPG In E f Development Dương Ngọc Bách, Phạm Ngọc Hồ, Nguyễn Việt Hoài, Phan Văn Hùng, Phạm Thị Thu Hà, (2016) Mô ô nhiễm bụi PM10 từ hoạt động giao thông tuyến đường Trường Chinh - Hà Nội phần mềm Calroads view Tạp chí Khoa học - Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội: Các Khoa học Trái đất Môi trường, Tập 32, Số 1S (2016) 24-30 Đàm Duy Ân, Lê Văn Linh, Đàm Duy Hùng, Mai Trọng Thông (2016) Đánh giá ảnh hưởng lan truyền xuyên biên giới đến lắng đọng khô Miền Bắc Việt Nam sử dụng phương pháp mơ hình hóa WRF-CMAQ Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất Môi trường Tập 32, Số 3S (2016) 1-6 Flores-Pajot M.C., Do M.T., Lavigne E., Villeneuve P.J (2016) Childhood autism spectrum disorders and exposure to nitrogen dioxide, and particulate matter air pollution: a review and meta-analysis Environ Res, 2016;151:763–76 Hamra G.B, Guha N., Cohen A, Ladn F., Nielsen O.R., Samet J.M, Vineis P., Forastiere F., Saldiva P., Yorifuji T., Loomis D (2014) Outdoor particulate matter exposure and lung cancer: a systematic review and meta-analysis Environ Health Perspect, 122:906-911 Hood C., Stocker J., Johnson K., Carruthers D., Vieno M and Doherty R (2018) Air quality simulations for London using a coupled regionalto-local modelling system Atmospheric Chemistry and Physics, https://doi.org/10.5194/acp-18-11221-201818, 11221–11245 INERIS, I L., LISA, (2004) CHIMERE version V200511B Documentation Documentation of the chemistry-transport model, pp 1-112 IPSL/LMD (2012) Short model description CHIMERE chemistry-transport model website, Home Page, June 2012 Lê Anh Tuấn, N T Y L., Đỗ Đức Tuệ, (2021) Nghiên cứu phát triển phương tiện giao thông điện Việt Nam Tổ chức Hợp tác Phát triển Đức GIZ Nghiem Trung Dung, Nguyen Thi Thu Thuy, Nguyen Thi Thu Hien, Ly Bich Thuy, Pham Chau Thuy, Quoc Bang, Nguyen Minh Thang, Duong Thanh Nam (2020) Chemical characterization and source apportionment of ambient nanoparticles: a case in Hanoi, Vietnam In E S International Nguyễn Châu Mỹ Duyên, Nguyễn Hoàng Phong, Bùi Tá Long (2021) Ứng dụng WRF/CMAQ mô ô nhiễm PM10 từ hoạt động giao thơng – Trường hợp Tp Hồ Chí Minh Tạp chí Khí tượng Thủy văn, 724, 30-45; doi:10.36335/VNJHM.2021(724).30-45 Power MC., Yanosky JD., Weuve J (2016) Exposure to air pollution as a potential contributor to cognitive function, cognitive decline, brain imaging, and dementia: a systematic review of epidemiologic research Neurotoxicology, 56:235–53 Suades-González E., Guxens M.G.M., Sunyer J (2015) Air pollution and neuropsychological development: a review of the latest evidence Endocrinology, 156:3473–82 Tổng cục Môi trường Việt Nam (2019) Quyết định số 1459/QĐ-TCMT việc ban hành Hướng dẫn kỹ thuật tính tốn cơng bố số chất lượng khơng khí Việt Nam (VN-AQI) Trần Ngọc Chấn (2001) Ơ nhiễm khơng khí xử lý khí thải - Tập 1: Ơ nhiễm khơng khí tính tốn khuếch tán chất ô nhiễm NXB Khoa học kỹ Thuật, Hà Nội U.S EPA (2006) Guidelines for the reporting of daily air quality – The Air Quality Index Office of Air Quality Planning and Standards, USA, pp 13-15 UCAR (2012) About the Weather Research & Forecasting Model WRF website, Introduction, June 2012 UCAR (2012) Brief Description MM5 Community Model website, Model System Vũ Hoàng Ngọc Khuê, Phạm Thị Nguyệt Thanh, Hồ Quốc Bằng, Nguyễn Thoại Tâm, Nguyễn Thị Thúy Hằng (2018) Tính tốn phát thải khí thải ứng dụng hệ mơ hình TAPM-AERMOD mơ nhiễm khơng khí từ hệ thống bến cảng Thành phố Hồ Chí Minh Tạp chí Phát triển khoa học cơng nghệ: Chuyên san Khoa học Trái đất Môi trường tập (2/2018) Qiao X, Yang HG., Tang P., Wang P., Deng W., Zhao X., Hu J., Ying Q., Zhang H (2019) Local and regional contributions to fine particulate matter in the 18 cities of Sichuan Basin, southwestern China Atmos Chem Phys., 19 (9) (2019), pp 5791-5803, 10.5194/acp-19-5791-2019 Yang J, Sang K., Chen D., Ji Z., Tripathee L, Chen X., Du W., Qiu G (2019) Quantifying the contributions of various emission sources to black carbon and assessment of control strategies in western China Atmos Res., 215 (2019), pp 178-192, 10.1016/j.atmosres.2018.09.003 Yang X., Wang K., Wang H, Liu Y., Gu S., Lu Y, Zhang X., Hu Y, Ou Y., Wang S., Wang Z (2020) Summertime ozone pollution in Sichuan Basin , China : meteorological conditions , sources and process analysis Atmos Environ., 226 (2020), p 117392, 10.1016/j.atmosenv.2020.117392 Wang X, Dong X., Fan W., Xu Z, Wang Y (2019) Air pollution terrain nexus : a review considering energy generation and consumption Renew Sustain Energy Rev., 10.1016/j.rser.2019.01.049 105 (January) (2019), pp 71-85, PHỤ LỤC I MỘT SỐ HÌNH ẢNH Q TRÌNH THỰC HIỆN Hình P1.1 Q trình quan trắc mơi trường địa bàn Thanh Hóa PM10 (µg/m3) NO x (µg/m3) SO (µg/m3) CO (µg/m3) M1: QL1A ngã vịng xuyến Big C, Đại lộ Lê Lợi - Hùng Vương PM10 (µg/m3) NO x (µg/m3) SO (µg/m3) CO (µg/m3) M5: Đường Bà Triệu - đường Vành Đai Tây, đường Vạn Lại Yên Trường PM10 (µg/m3) SO (µg/m3) NO x (µg/m3) CO (µg/m3) M16: Đường Đội Cung - Trường Thi PM10 (µg/m3) NO x (µg/m3) SO (µg/m3) CO (µg/m3) M17: QL47 - DT517 Hình P1.2 Mơ SREEN View cho số điểm lấy mẫu Hình P1.3 Tương quan số lượng xe với nồng độ thông số PHỤ LỤC II LÝ LỊCH MẪU QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG Ký hiệu M1 Vị trí QL1A ngã vịng xuyến Big C, Đại lộ Lê Lợi - Hùng Vương Toạ độ 19°48'21.73"N/19°48'21.73"N M2 QL45 - Đại lộ Lê Lợi 19°48'29.14"N/105°45'38.75"E M3 QL47 - Đại lộ Lê Lợi 19°48'5.44"N/105°44'51.63"E M4 QL45 - Đường Trịnh Kiểm 19°46'31.07"N/105°46'12.31"E M5 M6 Đường Bà Triệu - đường Vành Đai Tây, đường Vạn Lại Yên Trường Đường Vạn Lại Yên Trường - đường Định Hoà 19°50'2.09"N/105°46'19.46"E 19°49'27.99"N/105°45'4.14"E M7 ĐL Hùng Vương - Võ Nguyên Giáp 19°46'21.56"N/105°47'23.39"E M8 QL1A - đường Vạn Lại Yên Trường 19°45'28.05"N/105°46'39.18"E M9 Đường Nguyễn Phục - đường Trịnh Kiểm 19°47'15.86"N/105°45'44.16"E M10 QL47 - AH1 19°47'10.89"N/105°48'14.03"E M11 QL45 - Đường Vạn lại yên trường 19°48'58.63"N/105°44'45.54"E M12 ĐL Nam Sông Mã - Đường Trần Hưng Đạo 19°49'40.62"N/105°47'50.38"E M13 Văn Tiến Dũng - Nguyễn Đinh Ngân M14 Đường Tố Hữu 19°48'26.20"N/105°48'25.79"E M15 Đường Trịnh Tráng - Trịnh Tùng 19°47'35.14"N/105°47'2.87"E M16 Đường Đội Cung - Trường Thi 19°48'59.82"N/105°47'0.74"E M17 QL47 - DT517 19°48'42.96"N/105°44'11.29"E M18 DT517 - Đường Đoan Kết 19°48'20.10"N/105°43'6.17"E 19°51'1.22"N/105°48'4.76"E

Ngày đăng: 31/07/2023, 22:23

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan