Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
1,81 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA NGUYỄN NHẬT MINH ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG MƠI TRƯỜNG KHƠNG KHÍ TẠI TUYẾN ĐƯỜNG LÊ DUẨN, ĐÀ NẴNG Chuyên ngành : Kỹ tḥt mơi trường Mã số : 8520320 TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG Đà Nẵng, Năm 2022 THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Lưu hành nội Cơng trình hoàn thành TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Đình Huấn TS Nguyễn Phước Quý An Phản biện 1: TS Lê Năng Định Phản biện 2: PGS.TS Lê Minh Đức Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Kỹ thuật môi trường họp Trường Đại học Bách khoa vào ngày 15 tháng năm 2022 Có thể tìm hiểu ḷn văn tại: - Trung tâm Học liệu, Đại học Đà Nẵng Trường Đại học Bách khoa - Thư viện Khoa Môi Trường, Trường Đại học Bách khoa ĐHĐN THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Lưu hành nội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đà Nẵng thành phố đầu cải cách phát triển Trải qua 20 năm từ ngày thành phố trực thuộc Trung ương, sở vật chất hạ tầng liên tục nâng cấp, xây mới; nhiều tuyến đường giải tỏa, mở rộng hình thành, bước đồng giao thông đô thị, nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội nguyện vọng người dân thành phố Trong đó, Lê Duẩn tuyến đường có thay đổi rõ rệt, trục đường kết nối quận Thanh Khê, Hải Châu Sơn Trà Ngoài ra, theo định Thường trực Thành ủy, HĐND UBND thành phố, nhằm tạo đặc trưng điểm nhấn cho du lịch Đà Nẵng, góp phần phát triển kinh tế địa phương xây dựng nếp sống văn hóa – văn minh, mỹ quan thị, Lê Duẩn trở thành tuyến phố chuyên doanh thành phố Việc phát triển tuyến đường Lê Duẩn kéo theo gia tăng mật độ phương tiện tham gia giao thông Sự gia tăng nguyên nhân làm ảnh hưởng đến chất lượng mơi trường khơng khí tuyến đường này, dẫn đến suy giảm chất lượng mơi trường khơng khí thị, ảnh hưởng đến người dân sinh sống xung quanh Xuất phát từ thực tiễn nói trên, đề tài “Đánh giá chất lượng mơi trường khơng khí tuyến đường Lê Duẩn, Đà Nẵng” lựa chọn thực Nhằm nghiên cứu, đánh giá, phân tích, so sánh cách cụ thể trạng môi trường tuyến phố Lê Duẩn thông qua số liệu quan trắc thủ công trạm quan trắc tự động – liên tục, từ có đề xuất giải pháp phù hợp nhằm cải tạo môi trường, bảo vệ sức khỏe người dân THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Lưu hành nội 2 Mục đích nghiên cứu - Đánh giá trạng chất lượng mơi trường khơng khí xung quanh tuyến đường Lê Duẩn, quận Hải Châu, TP Đà Nẵng thông qua phương pháp quan trắc thủ công tham khảo số liệu trạm quan trắc tự động – liên tục 41 Lê Duẩn, Đà Nẵng; - Xác định nguồn gây nhiễm mơi trường khơng khí; - Đề xuất giải pháp cải thiện mơi trường khơng khí xung quanh nâng cao hiệu hoạt động quan trắc Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học - Đánh giá trạng chất lượng mơi trường khơng khí khu vực nghiên cứu; - Cung cấp sở liệu cho mục đích nghiên cứu mơi trường khơng khí tương lai cho tuyến đường Lê Duẩn, TP Đà Nẵng 3.2 Ý nghĩa thực tiễn - Xác định mức độ ảnh hưởng giao thông đến chất lượng môi trường khơng khí; - Khái qt trạng mơi trường tuyến phố Lê Duẩn tầm quan trọng việc quan trắc Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu - Môi trường không khí xung quanh (Bụi tổng TSP, SO2, NO2) THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Lưu hành nội 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Trục đường Lê Duẩn thuộc địa bàn quận Hải Châu, đoạn đường dài khoảng 1,1 km, đoạn từ giao lộ Lê Duẩn – Ơng Ích Khiêm đến giao lộ Lê Duẩn – Trần Phú; - Các điểm quan trắc lựa chọn giao lộ có mật độ giao thơng lớn, khu vực nghiên cứu có thay đổi mục đích sử dụng đất nên vị trí quan trắc lựa chọn có tính đại diện thời gian dài; - Vị trí quan trắc đặt vỉa hè cách tim đường khoảng 10 mét cụ thể sau: Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp thu thập số liệu 5.2 Phương pháp kế thừa 5.3 Phương pháp chuyên gia 5.4 Phương pháp thống kê, tổng hợp, phân tích 5.5 Phương pháp mơ hình hóa - Sử dụng phần mềm Meti-lis Phần mềm xây dựng dựa nguyên lý phát tán khí theo phương trình Gausse, ứng dụng cho việc tính tốn, mơ q trình lan truyền chất nhiễm từ hoạt động giao thông THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Lưu hành nội Nội dung nghiên cứu - Khảo sát, đo đạc phân tích thơng số đánh giá chất lượng mơi trường khơng khí; - Xử lý số liệu, tính tốn đưa số đánh giá chất lượng mơi trường khơng khí AQI; - Mơ kết nghiên cứu phần mềm Meti-lis; - Đề xuất số biện pháp cải thiện môi trường, nâng cao hiệu hoạt động quan trắc CHƯƠNG I TỔNG QUAN NHỮNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan chất lượng khơng khí 1.1.1 Chất lượng mơi trường khơng khí giới 1.1.2 Chất lượng mơi trường khơng khí thị Việt Nam Tại Việt Nam, nguồn tác nhân ảnh hưởng đến chất lượng mơi trường khơng khí bao gồm: • Hoạt động cơng nghiệp • Hoạt động nơng nghiệp làng nghề • Hoạt động giao thơng 1.1.3 Định nghĩa 1.1.4 Ơ nhiễm khơng khí 1.1.5 Các yếu tố gây ảnh hưởng đến chất lượng khơng khí 1.1.6 Ảnh hưởng thơng số ô nhiễm với sức khỏe người 1.1.7 Chỉ số áp dụng đánh giá chất lượng không khí Tại Việt Nam, số chất lượng khơng khí Việt Nam (viết tắt VN_AQI) số tính tốn từ liệu quan trắc thơng số ô nhiễm không khí trạm quan trắc không khí tự động, liên tục Việt Nam (Trạm quan trắc khơng khí tự động liên tục trạm quan trắc cố định di động có khả đo tự động, liên THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Lưu hành nội tục thơng số chất lượng khơng khí), nhằm cho biết tình trạng chất lượng khơng khí mức độ ảnh hưởng đến sức khỏe người, biểu diễn qua thang điểm; 1.1.8 Tổng quan phần mềm Meti-lis Phần mềm xây dựng phương trình Gauss, tính tốn điều kiện ổn định Phương trình sử dụng để mơ hình hóa phát thải nguồn điểm Một nguồn điểm xem điểm phát tán chất ô nhiễm phát tán từ điểm mô theo không gian ba chiều (x, y, z) 1.2 Tổng quan mạng lưới quan trắc Việt Nam 1.2.1 Mạng lưới quan trắc khơng khí Việt Nam Hiện nay, Việt Nam công tác quan trắc chất lượng khơng khí thực thơng qua hai phương pháp: - Quan trắc khơng khí phương pháp thủ cơng: tiến hành quan trắc vị trí cần đo, lấy mẫu mang phịng thí nghiệm phân tích; - Quan trắc khơng khí phương pháp tự động: trang bị đầu tư hệ thống trạm quan trắc tự động để tiến hành đo liên tục mẫu vị trí cần quan trắc cho kết tức thời 1.2.2 Mạng lưới quan trắc khơng khí Đà Nẵng 1.3 Tổng quan hệ thống quan trắc tự động thiết bị quan trắc thủ công 1.3.1 Giới thiệu chung 1.3.3 Vận hành THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Lưu hành nội CHƯƠNG II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2.1 Đặc điểm khu vực nghiên cứu 2.1.1 Vị trí địa lý Tuyến đường Lê Duẩn đoạn thuộc quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng tuyến đường lâu đời thành phố, tuyến đường kết nối quận Thanh Khê, Hải Châu Sơn Trà Ngoài ra, Lê Duẩn tuyến đường tập trung nhiều cửa hàng kinh doanh, nên mật độ tham gia giao thơng có xu hướng gia tăng Đây nguyên nhân làm ảnh hưởng đến chất lượng mơi trường khơng khí tuyến đường này, dẫn đến suy giảm chất lượng môi trường không khí thị, ảnh hưởng đến chất lượng sống người dân 2.1.2 Khí hậu a Hướng gió, tốc độ gió Hướng gió chủ đạo Trạm Lê Duẩn hướng Đơng – Đơng Nam Tây Bắc Hướng gió Đà Nẵng có thay đổi theo mùa Từ tháng đến tháng 3, xuất gió mùa Đơng Bắc; từ tháng đến tháng 9, ảnh hưởng gió Lào từ hướng Tây Nam; từ tháng 10 đến tháng 12 chịu ảnh hưởng thời tiết mưa bão từ biển Đơng thổi vào Mùa hè Mùa đơng Hình 2.4: Hoa gió theo mùa hè mùa đơng THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Lưu hành nội b Nhiệt độ, độ ẩm lượng mưa Nhiệt độ trung bình đo Trạm năm 2018 – 2020 dao động khoảng 26 – 28 °C; cao vào tháng 6, 7, trung bình khoảng 29 – 32 °C; thấp vào tháng 12, 1, trung bình khoảng 22 – 26 °C Độ ẩm khơng khí trung bình đo Trạm năm dao động khoảng 78 – 79% Độ ẩm trung bình khơng có chênh lệch nhiều tháng mức cao 69 – 86% 2.2 Hiện trạng chất lượng mơi trường khơng khí khu vực nghiên cứu Việc đánh giá chất lượng mơi trường khơng khí khu vực nghiên cứu dựa liệu thơ Trạm Vì vậy, số liệu kết đánh giá thời điểm đem so sánh với số liệu nghiên cứu sai lệch 2.2.1 Thơng số bụi PM10 Max 200 160 140 Max 120 100 80 60 Max 40 20 2018 Giá trị 75% Min Min Min 2019 Trung vị 2018 35 180 2020 Giá trị 25% Hình 2.14: Biểu đồ phân bố kết quan trắc PM10 giai đoạn 2018 – 2020 Giá trị trung bình (µg/m3) Giá trị trung bình (µg/m3) 220 2019 2020 30 25 20 15 10 0 10 12 14 16 18 20 22 Giờ Hình 2.15: Biểu đồ biến thiên nồng độ PM10 ngày giai đoạn 2018 – 2020 Nồng độ PM10 ngày tăng cao vào thời điểm có mật độ giao thơng lớn, lúc 07 - 09 sáng 17 - 19 chiều; giảm xuống thấp vào lúc 12 - 13 chiều THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Lưu hành nội 2018 2019 60 35 Giá trị trung bình (µg/m3) Giá trị trung bình (µg/m3) QCVN 05:2013/BTNMT (TB năm) PM10 2020 40 30 25 20 15 10 50 40 30 20 10 Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 Hình 2.16: Biểu đồ biến thiên Hình 2.17: Biểu đồ nồng độ nồng độ trung bình tháng trung bình năm PM10 giai PM10 giai đoạn 2018 – 2020 đoạn 2018 – 2020 Nhìn chung, mơi trường khơng khí xung quanh khu vực Trạm Lê Duẩn chưa bị ô nhiễm bụi PM10 2018 Max Max Max 2018 Giá trị 75% Min Min Min 2019 Trung vị 2019 35 2020 Giá trị trung bình (µg/m3) Giá trị trung bình (µg/m3) 2.2.2 Thơng số NO2 120 110 100 90 80 70 60 50 40 30 20 10 30 25 20 15 10 0 Giá trị 25% 10 12 14 16 18 20 22 Giờ Hình 2.18: Biểu đồ phân bố kết Hình 2.19: Biểu đồ biến thiên quan trắc NO2 giai đoạn nồng độ NO2 ngày giai 2018 – 2020 đoạn 2018 – 2020 Nồng độ NO2 ngày đạt giá trị cao vào 02 khung cao điểm giao thông buổi sáng buổi chiều THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Lưu hành nội 10 QCVN 05:2013/BTNMT (TB năm) SO2 2019 2020 60 16 Giá trị trung bình (µg/m3) Giá trị trung bình (µg/m3) 18 14 12 10 50 40 30 20 10 Năm 2019 Năm 2020 Hình 2.24: Biểu đồ biến thiên Hình 2.25: Biểu đồ nồng độ nồng độ trung bình tháng trung bình năm SO2 giai SO2 giai đoạn 2019 – 2020 đoạn 2019 – 2020 2.3 Tính tốn đánh giá số AQI Trong nghiên cứu này, số AQI đánh giá dựa 03 thông số PM10, SO2 NO2 (chi tiết kết tính tốn số AQI cho 05 thơng số Phụ lục đính kèm) Kết tính tốn số AQI sai khác với kết công bố trước 2.3.1 Tính tốn giá trị AQI Bảng 2.1: Tỷ lệ phần trăm giá trị AQI ngày giai đoạn 2018 - 2020 Khung Tốt 0-50 Trung Kém Xấu bình 101- 151- 51-100 150 200 Rất Nguy xấu hại 201- 301- 300 500 98,82% 1,18% - - - - 98,51% 1,49% - - - - 98,61% 1,39% - - - - 99,14% 0,86% - - - - 99,14% 0,86% - - - - 98,07% 1,93% - - - - THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Lưu hành nội 11 97,65% 2,35% - - - - 97,01% 2,99% - - - - 95,33% 4,67% - - - - 96,06% 3,94% - - - - 10 97,12% 2,88% - - - - 11 98,19% 1,81% - - - - 12 99,25% 0,75% - - - - 13 99,36% 0,64% - - - - 14 99,04% 0,96% - - - - 15 99,04% 0,96% - - - - 16 98,72% 1,28% - - - - 17 97,33% 2,67% - - - - 18 97,01% 2,99% - - - - 19 97,63% 2,37% - - - - 20 97,75% 2,25% - - - - 21 97,86% 2,14% - - - - 22 97,95% 2,05% - - - - 23 98,50% 1,50% - - - - Mức độ nhiễm khơng khí tính theo giá trị AQI khung có khác nhau, mức độ nhiễm khơng khí tập trung vào thời gian đầu sáng tan tầm buổi chiều, thời điểm có mức độ giao thơng lớn qua lại vị trí đặt Trạm Lê Duẩn; THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Lưu hành nội 12 7472 7203 7371 340 314 8000 400 6000 300 4000 323 200 143 298 2000 0 2018 2019 Kém Tốt Trung bình Kém 100 0 0 2020 2018 Trung bình 2019 Kém Tốt Tốt Trung bình Kém 2020 Trung bình Tốt Hình 2.26: Biểu đồ thống kê giá Hình 2.27: Biểu đồ thống kê giá trị AQI tính tốn giai trị AQI ngày tính tốn giai đoạn 2018 – 2020 đoạn 2018 – 2020 2.3.2 Tính tốn giá trị AQI ngày Bảng 2.3: Tỷ lệ phần trăm giá trị AQI ngày theo tháng giai đoạn 2018 – 2020 Tháng Tốt 0-50 Trung bình 51-100 10 11 12 97,85% 97,37% 100% 100% 100% 100% 100% 100% 100% 100% 100% 94,57% 2,15% 2,63% 5,43% Kém 101150 - Rất Xấu xấu 151-200 201-300 - THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - Nguy hại 301500 - Lưu hành nội 13 2.4 Quan trắc thực nghiệm phương pháp thủ cơng Hình 2.28: Hình ảnh thực quan trắc trường Kết phân tích thơng số (chi tiết kết phụ lục 3, đính kèm) liệt kê từ bảng 2.8 đến 2.10: Bảng 2.8: Kết quan trắc bụi TSP Đơn vị: µg/m3 Điểm số Điểm số 01 02 Đợt 50 54 Đợt 58 Đợt Đợt Đợt Điểm số Điểm số 04 05 58 55 58 59 66 60 63 61 59 65 63 67 65 64 71 65 72 Điểm số 03 Bảng 2.9: Kết quan trắc NO2 Đơn vị: µg/m3 Điểm số Điểm số Điểm số 03 Điểm số Điểm số 01 02 (*) 04 05 Đợt 16 18 23 19 20 Đợt 22 23 29 26 24 Đợt 21 21 29 25 26 Đợt 25 26 33 28 27 Đợt THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Lưu hành nội 14 Bảng 2.10: Kết quan trắc SO2 Đơn vị: µg/m3 Điểm số Điểm số Điểm số 03 Điểm số Điểm số 01 02 (*) 04 05 Đợt 10 11 10 Đợt 9 13 11 12 Đợt 11 10 11 Đợt 12 12 14 12 13 Đợt (*): Kết thu thập từ liệu thô trạm 2.5 Mô lan truyền ô nhiễm mơ hình 2.5.1 Dữ liệu đầu vào mơ hình 2.5.2 Kết mơ hình phát tán chất ô nhiễm từ phần mềm Meti-lis Kết mô NO2 qua 04 đợt Đơn vị: µg/m3 – 10 10 – 20 00 – 50 50 < Đơn vị: µg/m3 – 10 10 – 20 20 – 50 50 < Đợt Đợt Đơn vị: µg/m3 – 10 10 – 20 20 – 50 50 < Đơn vị: µg/m3 – 10 10 – 20 20 – 50 50 < Đợt Đợt Hình 2.29: Mơ hình mơ lan truyền NO2 đợt 1, 2, 3, THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Lưu hành nội 15 Kết mơ SO2 qua 04 đợt Đơn vị: µg/m3 – 10 10 – 20 20 – 50 50 < Đơn vị: µg/m3 – 10 10 – 20 20 – 50 50 < Đợt Đợt Đơn vị: µg/m3 – 10 10 – 20 20 – 50 50 < Đơn vị: µg/m3 – 10 10 – 20 20 – 50 50 < Đợt Đợt Hình 2.30: Mơ hình mơ lan truyền SO2 đợt 1, 2, 3, Kết mô TSP qua 04 đợt Đơn vị: µg/m3 – 10 10 – 20 20 – 50 50 < Đợt Đơn vị: µg/m3 – 10 10 – 20 20 – 50 50 < Đợt Đơn vị: µg/m3 – 10 10 – 20 20 – 50 50 < Đơn vị: µg/m3 – 10 10 – 20 00 – 50 50 < Đợt Đợt Hình 2.31: Mơ hình mơ lan truyền TSP đợt 1, 2, 3, THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Lưu hành nội 16 Kết mơ PM10 qua 04 đợt Đơn vị: µg/m3 – 10 10 – 20 20 – 50 50 < Đợt Đơn vị: µg/m3 – 10 10 – 20 20 – 50 50 < Đợt Đơn vị: µg/m3 – 10 10 – 20 20 – 50 50 < Đợt Đơn vị: µg/m3 – 10 10 – 20 20 – 50 50 < Đợt Hình 2.32: Mơ hình mơ lan truyền PM10 đợt 1, 2, 3, 2.6 Kiểm định hiệu chỉnh mơ hình 2.6.1 Kiểm định mơ hình Bảng 2.17: Bảng kiểm định mơ hình thơng số đánh giá Chỉ tiêu NO2 PM10 TSP SO2 MAE 1,95 2,32 27,93 3,42 MAPE 2,21% 2,41% 85% 48% RMSE 0,09 0,09 28,04 3,58 NSE 0,71 0,62 -26,09 -3,55 THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Lưu hành nội 35 33 31 29 27 25 23 21 19 17 15 35 Giá trị mơ (µg/m3) Giá trị nồng độ (µg/m3) 17 y = 0.8681x + 1.316 R² = 0.9177 30 25 20 15 5 5 Đợt Đợt Đợt Nồng độ mô 10 Đợt 15 20 Nồng độ đo đạc 25 30 35 Giá trị thực (µg/m3) Hình 2.33: Biểu đồ biểu diễn giá trị Hình 2.34: Biểu đồ tương quan giá mơ giá trị thực NO2 trị mô giá trị thực NO2 33 30 Giá trị mơ (µg/m3) Giá trị nồng độ (µg/m3) 31 29 27 25 23 21 19 17 15 Đợt Đợt Đợt y = 0.8477x + 1.7941 R² = 0.9926 28 26 24 22 20 18 Đợt 20 25 Nồng độ mô Hình 2.35: Biểu đồ biểu diễn giá trị 35 Hình 2.36: Biểu đồ tương quan giá mơ giá trị thực PM10 trị mô giá trị thực PM10 50 80 70 y = 0.9139x - 22.622 R² = 0.8022 Giá trị mơ (µg/m3) Giá trị nồng độ (µg/m3) 30 Giá trị thực (µg/m3) 45 60 40 50 40 35 30 30 20 10 25 5 5 Đợt Đợt Nồng độ mô Đợt Đợt Nồng độ đo đạc 20 45 50 55 60 65 70 75 Giá trị thực (µg/m3) Hình 2.37: Biều đồ diễn biến giá Hình 2.38: Biểu đồ tương quan trị thực giá trị mô TSP giá trị thực giá trị mô TSP THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Lưu hành nội 18 11 Giá trị mô (µg/m3) Giá trị nồng độ µg/m3 16 14 12 10 y = 0.5769x + 1.109 R² = 0.6119 10 4 5 5 Đợt Đợt Đợt Nồng độ mô 11 13 15 Giá trị thực (µg/m3) Đợt Nồng độ đo đạc Hình 2.39: Biều đồ diễn biến giá Hình 2.40: Biểu đồ tương quan trị thực giá trị mô SO2 giá trị thực giá trị mô SO2 2.6.2 Hiệu chỉnh mơ hình Bảng 2.18: Kết đánh giá sau q trình hiệu chỉnh mơ hình Chỉ tiêu NO2 PM10 SO2 TSP MAE 0,96 1,77 0,77 2,97 MAPE 4% 6% 7% 5% RMSE 1,13 1,85 0,96 3,25 NSE 0,92 0,78 0,67 0,64 0,97 0,99 0,71 0,89 R Kết cho thấy, giá trị mô giá trị thực đánh giá theo tiêu chí đạt yêu cầu 2.7 Dự báo tải lượng nồng độ chất ô nhiễm đến năm 2025 2030 2.7.1 Kịch dự báo Trong nghiên cứu này, thực dự báo thông số khoảng thời gian ngắn hạn (01 giờ) 2.7.2 Kết dự báo Sự phát tán chất ô nhiễm (NO2, PM10, SO2 TSP) tuyến đường Lê Duẩn vào mùa hè mùa đơng thể từ hình 2.44 đến 2.47 THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Lưu hành nội 19 Mùa hè Mùa đơng Đơn vị: µg/m3 – 50 50 – 200 200 – 300 300 < 2025 Đơn vị: µg/m3 – 50 50 – 200 200 – 300 300 < Đơn vị: µg/m3 – 50 50 – 200 200 – 300 300 < 2030 2025 2030 Đơn vị: µg/m3 – 50 50 – 200 200 – 300 300 < Hình 2.45: Dự báo mức độ nhiễm NO2 năm 2025 2030 Mùa hè Mùa đông Đơn vị: µg/m3 – 50 50 – 200 200 – 300 300 < 2025 Đơn vị: µg/m3 – 50 50 – 200 200 – 300 300 < Đơn vị: µg/m3 – 50 50 – 200 200 – 300 300 < 2030 2025 2030 Đơn vị: µg/m3 – 50 50 – 200 200 – 300 300 < Hình 2.46: Dự báo mức độ ô nhiễm PM10 năm 2025 2030 THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Lưu hành nội 20 Mùa hè Mùa đơng Đơn vị: µg/m – 50 50 – 200 200 – 300 300 < 2025 Đơn vị: µg/m3 – 50 50 – 200 200 – 300 300 < Đơn vị: µg/m3 – 50 50 – 200 200 – 300 300 < 2030 2025 2030 Đơn vị: µg/m3 – 50 50 – 200 200 – 300 300 < Hình 2.47: Dự báo mức độ nhiễm SO2 năm 2025 2030 Mùa hè Mùa đông Đơn vị: µg/m3 – 50 50 – 200 200 – 300 300 < 2025 Đơn vị: µg/m3 – 50 50 – 200 200 – 300 300 < Đơn vị: µg/m3 – 50 50 – 200 200 – 300 300 < 2030 2025 2030 Đơn vị: µg/m3 – 50 50 – 200 200 – 300 300 < Hình 2.48: Dự báo mức độ nhiễm TSP năm 2025 2030 THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Lưu hành nội 21 Kết dự báo từ mơ hình cho thấy, dự báo đến năm 2025 tuyến đường Lê Duẩn chưa có dấu hiệu bị nhiễm Đến năm 2030, nồng độ SO2 thấp quy chuẩn cho phép; nồng độ NO2 số vị trí gần chạm ngưỡng giới hạn QCVN 05:2013/BTNMT; có dấu hiệu nhiễm cục bụi TSP PM10, chủ yếu giao lộ CHƯƠNG III CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG QUAN TRẮC VÀ GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG TỪ HOẠT ĐỘNG GIAO THÔNG 3.1 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu hoạt động trạm quan trắc Qua kết nghiên cứu chương II, đề tài đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động trạm quan trắc sau: - Xây dựng hệ thống văn bản, hướng dẫn kỹ thuật cho vận hành Trạm - Xây dựng quan quản lý, điều hành đồng hệ thống Trạm nước - Xây dựng đội ngũ kỹ thuật điều hành, sửa chữa, bảo dưỡng Trạm đồng 3.2 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu hoạt động quan trắc thủ công Là công cụ kỹ thuật quan trọng giúp cho công tác quản lý Nhà nước bảo vệ môi trường Để đáp ứng yêu cầu ngày cao lĩnh vực môi trường, đề tài xin đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu hoạt động quan trắc trường sau: - Xây dựng, hồn thiện hệ thống sách, pháp ḷt - Xây dựng hồn chỉnh mạng lưới quan trắc mơi trường THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Lưu hành nội 22 - Tăng cường lực quan trắc - Tăng cường đào tạo nhân lực 3.3 Đề xuất giải pháp giảm thiểu tác động đến môi trường từ hoạt động giao thông Đối với đô thị lớn phát triển Đà Nẵng địi hỏi phải có giải pháp giảm thiểu nhằm hạn chế triệt để chất ô nhiễm phát sinh vào mơi trường khơng khí từ hoạt động giao thơng; Các giải pháp giảm thiểu bao gồm khía cạnh kỹ thuật pháp luật Trong đó, cần tập trung giám sát nguồn thải để giảm phát thải nguồn nâng cao ý thức, thói quen người dân Để giảm thiểu ô nhiễm hoạt động giao thông cần thực giải pháp như: - Về liệu quan trắc môi trường - Về giao thông đô thị xây dựng sở hạ tầng: - Về hoạt động người dân KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Nghiên cứu thực khảo sát phương tiện giao thông tuyến đường Lê Duẩn khoảng thời gian 01 (07h30 – 08h30) Sử dụng phần mềm Meti-lis để mô phát tán chất nhiễm khơng khí dọc tuyến đường Lê Duẩn Nghiên cứu thu kết sau: - Đặc trưng giao thông tuyến đường Lê Duẩn: + Lưu lượng phương tiện giao thông lớn vào thời gian cao điểm từ 07h00 – 09h00 17h00 – 19h00; + Phương tiện cá nhân (xe máy, ô tô) nguồn phát thải nhiều chất ô nhiễm hoạt động giao thông THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Lưu hành nội 23 - Kết quan trắc kết mô nồng độ chất ô nhiễm thời điểm đánh giá nằm giới hạn cho phép QCVN 05:2013/BTNMT, chứng tỏ hoạt động giao thông tuyến đường Lê Duẩn chưa gây ảnh hưởng đến chất lượng mơi trường khơng khí xung quanh; - Kết kiểm định sau hiệu chỉnh mơ hình Meti-lis cho thấy, mơ hình phù hợp cho việc đánh giá phát thải ngắn hạn nguồn đường; - Nồng độ chất ô nhiễm tuyến đường Lê Duẩn dự báo đến năm 2025 nằm giới hạn cho phép QCVN 05:2013/BTNMT Tuy nhiên đến năm 2030, nồng độ chất ô nhiễm có gia tăng, NO2 số vị trí gần chạm ngưỡng giới hạn cho phép, bụi TSP PM10 có dấu hiệu nhiễm cục Kiến nghị Kết mô kiểm định dựa số liệu quan trắc cho thấy kết mô hình hóa có độ tin cậy chấp nhận Việc dựa vào số liệu thực đo để kiểm định kết mơ hình hóa tương lai cần thiết Vì vậy, cần đẩy mạnh hoạt động quan trắc (tự động, liên tục thủ công) để làm dày thêm chuỗi số liệu, nhằm tăng độ tin cậy, xác mơ hình, ứng dụng mơ hình có hiệu tương lai; Trong nghiên cứu này, việc hiệu chỉnh mơ hình mang lại kết khả quan Tuy nhiên, để áp dụng cách hiệu cho phát thải nguồn đường, tương lai cần có thêm nghiên cứu đánh giá, hiệu chỉnh liên quan đến hệ số tính tốn khuếch tán, hệ trục tọa độ, hệ số phát thải loại phương tiện, ; THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Lưu hành nội 24 Do giới hạn kinh phí, đề tài thực mơ hình với chế độ mơ ngắn hạn, liệu thu thập tính tốn mang tính chất tham khảo cho 01 khung cao điểm Thời gian đến, cần thưc kiểm định mơ hình với chế độ mơ dài hạn, để đánh giá đầy đủ mơ hình; Kết nghiên cứu sử dụng để phục vụ cho công tác đề xuất giải pháp nhằm kiểm soát, giám sát chất lượng mơi trường khơng khí xung quanh quản lý chất lượng phương tiện tham gia giao thông; Đề tài tập trung vào việc đánh giá ảnh hưởng phương tiện giao thông chưa đề cập đến nguồn ô nhiễm khác khu vực nghiên cứu: hoạt động dân cư, hoạt động sản xuất, Do cần có thêm nghiên cứu khác, thực kiểm kê nguồn thải, đánh giá hệ số phát thải loại phương tiện giao thông phù hợp với điều kiện Việt Nam (thông qua hoạt động quan trắc), để đánh giá xác mức độ ảnh hưởng hoạt động giao thông tổng lượng phát thải THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Lưu hành nội ... trên, đề tài ? ?Đánh giá chất lượng mơi trường khơng khí tuyến đường Lê Duẩn, Đà Nẵng? ?? lựa chọn thực Nhằm nghiên cứu, đánh giá, phân tích, so sánh cách cụ thể trạng môi trường tuyến phố Lê Duẩn thông... nhân làm ảnh hưởng đến chất lượng mơi trường khơng khí tuyến đường này, dẫn đến suy giảm chất lượng môi trường khơng khí thị, ảnh hưởng đến chất lượng sống người dân 2.1.2 Khí hậu a Hướng gió,... cứu - Khảo sát, đo đạc phân tích thơng số đánh giá chất lượng mơi trường khơng khí; - Xử lý số liệu, tính tốn đưa số đánh giá chất lượng mơi trường khơng khí AQI; - Mô kết nghiên cứu phần mềm Meti-lis;