1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC LƯU VỰC SÔNG ĐÔNG NAI KHU VỰC TỈNH BÌNH PHƯỚC DỰA VÀO CHỈ SỐ SINH HỌC TRÊN CƠ SỞ ĐỘNG VẬT PHIÊU SINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

71 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC LƯU VỰC SÔNG ĐỒNG NAI, KHU VỰC TỈNH BÌNH PHƯỚC, DỰA VÀO CHỈ SỐ SINH HỌC TRÊN CƠ SỞ ĐỘNG VẬT PHIÊU SINH Sinh viên thực hiện: TRẦN THỊ THU TRANG Lớp : 08MT1D MSSV : 082209B Khoá : 12 Giảng viên hướng dẫn : ThS NGUYỄN THỊ MAI LINH Tp Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2012 TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC LƯU VỰC SÔNG ĐỒNG NAI, KHU VỰC TỈNH BÌNH PHƯỚC, DỰA VÀO CHỈ SỐ SINH HỌC TRÊN CƠ SỞ ĐỘNG VẬT PHIÊU SINH (Đã chỉnh sửa, bổ sung theo ý kiến đóng góp Hội đồng bảo vệ luận văn, ngành Khoa học môi trường ngày 10 tháng 01 năm 2013) Sinh viên thực hiện: TRẦN THỊ THU TRANG Lớp : 08MT1D MSSV : 082209B Khoá : 12 Giảng viên hướng dẫn: ThS NGUYỄN THỊ MAI LINH Xác nhận Giảng viên hướng dẫn (Ký tên ghi rõ họ tên) Nguyễn Thị Mai Linh LỜI CẢM ƠN Trải qua trình dài học tập tích lũy kiến thức chun mơn ghế nhà trường Để đến với luận văn tốt nghiệp ngày hôm nay, chúng em nhận bảo tận tâm, đầy nhiệt huyết thầy cô giảng viên khoa Môi trường – Bảo hộ lao động, trường Đại Học Tôn Đức Thắng Em xin chân thành cảm ơn tất thầy cô truyền đạt, dạy dỗ cho em tảng kiến thức chuyên ngành Xin cảm ơn bác Phạm Văn Miên – chuyên viên cao cấp Viện môi trường phát triển bền vững dẫn dắt, giúp đỡ, tạo điều kiện cho em hoàn thành luận văn ThS Nguyễn Thị Mai Linh, người dành nhiều thời gian công sức hướng dẫn, dạy để em hồn thành tập lớn cuối người sinh viên Em xin tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến cơ, cảm ơn kiến thức cô trao cho em, giúp em vững bước đường mơ ước thân Kính dâng đến cha mẹ, cảm ơn cơng sinh thành dưỡng dục người, gia đình nơi cho cảm giác bình yên, cho động lực để vượt lên tiến bước chặng đường sống, trở thành ngày hôm Với lượng kiến thức, hiểu biết hạn chế, đồng thời đề tài thực thời gian ngắn nên khơng tránh khỏi thiếu sót, kính mong thầy bạn góp ý để luận văn trở nên hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn Sinh viên thực Trần Thị Thu Trang MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG BIỂU ii DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH iii CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.2 MỤC TIÊU NGUYÊN CỨU 1.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.6 Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI CHƯƠNG TỔNG QUAN 2.1 TỔNG QUAN KHU VỰC NGHIÊN CỨU 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.2 Kinh tế - xã hội 2.1.3 Các vấn đề mơi trường LVSĐN, khu vực tỉnh Bình Phước 10 2.2 CHỈ SỐ SINH HỌC VÀ ỨNG Ụ DNG TRONG ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC 12 2.2.1 Giới thiệu 12 2.2.2 Đối tượng 13 2.2.3 Tầm quan trọng việc sử dụng số sinh học 13 2.2.4 Hệ thống ô nhiễm 14 2.2.5 Sinh vật thị 14 2.2.6 Các số sinh học thường sử dụng 16 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP VÀ VẬT LIỆU 19 3.1 CƠ SỞ CHỌN TRẠM KHẢO SÁT 19 3.2 PHƯƠNG PHÁP THU MẪU NGOÀI THỰC ĐỊA 20 3.3 PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH TRONG PHỊNG THÍ NGHIỆM 22 3.4 XỬ LÝ SỐ LIỆU 23 CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ ẤT CH LƯỢNG NƯỚC LƯU VỰC SÔNG ĐỒNG NAI DỰA VÀO CHỈ SỐ SINH HỌC TRÊN CƠ SỞ ĐVPS 24 4.1 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 24 4.1.1 Các số hóa - lý 24 4.1.2 Cấu trúc quần xã 29 4.1.3 Chỉ số sinh học 32 4.2 ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC LƯU VỰC SÔNG ĐỒNG NAI 36 4.2.1 Đánh giá cấu trúc quần xã 36 4.2.2 Đánh giá số sinh học 39 4.2.3 Đánh giá chung 44 4.2.4 Mối tương quan số sinh học với thơng số hóa lý 45 4.2.5 Đánh giá phân vùng chất lượng nước 56 CHƯƠNG KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 PHỤ LỤC 64 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BOD : Nhu cầu oxy sinh hóa BTNMT : Bô tài nguyên môi trường BVTV : Bảo vệ thực vật DO : Oxy hòa tan ĐVPS : Động vật phiêu sinh KCN : Khu công nghiệp KT – XH : Kinh tế - xã hội LVSĐN : Lưu vực sông Đồng Nai N : Nitơ P : Photpho QCVN : Quy chuẩn Việt Nam i DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: So sánh nồng độ ô nhiễm từ khu dân cư với QCVN 14:2008/BTNMT 11 Bảng 2.2: Xếp loại chất lượng nước theo số đa dạng 16 Bảng 2.3: Xếp loại chất lượng nước theo số ưu 17 Bảng 2.4: Xếp loại mức độ tương đồng quần xã sinh vật 18 Bảng 3.1: Vị trí trạm khảo sát 19 Bảng 3.2: Phương pháp phân tích thơng số hóa lý 23 Bảng 4.1: Biến thiên số tương đồng S trạm khảo sát mùa khô 34 Bảng 4.2: Biến thiên số tương đồng S trạm khảo sát mùa mưa 34 Bảng 4.3: Đánh giá chất lượng nước vùng khảo sát dựa vào số đa dạng 40 Bảng 4.4: Đánh giá chất lượng nước vùng khảo sát dựa vào số ưu 41 Bảng 4.5: Mức đánh giá chất lượng nước trạm khảo sát vào mùa khô 57 Bảng 4.6: Mức đánh giá chất lượng nước trạm khảo sát vào mùa mưa 58 ii DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH Hình 2.1: Sơ đồ hành tỉnh Bình Phước Hình 2.2: Bản đồ vị trí lưu vực sơng Đồng Nai Hình 2.3: Sơng Đồng Nai khu vực tỉnh Bình Phước Hình 3.1: Sơ đồ vị trí trạm khảo sát 19 Hình 3.2: Cảnh quan số trạm khảo sát 19 Hình 3.3: Lưới vớt kiểu Juday 21 Hình 3.4 a), b), c): Phương pháp thu mẫu ĐVPS thực địa 22 Hình 4.1: Biến thiên giá trị pH trạm khảo sát 24 Hình 4.2: Biến thiên giá trị DO trạm khảo sát 25 Hình 4.3: Biến thiên giá trị BOD trạm khảo sát 26 Hình 4.4: Biến thiên hàm lượng chất dinh dưỡng trạm khảo sát 27 Hình 4.5: Biến thiên số lượng Coliform trạm khảo sát 28 Hình 4.6: Tỷ lệ thành phần lồi ĐVPS mùa khơ 29 Hình 4.7: Tỷ lệ thành phần loài ĐVPS mùa mưa 29 Hình 4.8: Biến thiên số lồi mật độ cá thể ĐVPS trạm khảo sát 30 Hình 4.9: Biến thiên số đa dạng H’ ĐVPS trạm khảo sát 32 Hình 4.10: Biến thiên số ưu D ĐVPS trạm khảo sát 33 Hình 4.11: Biến thiên số bền vững E ĐVPS trạm khảo sát 35 Hình 4.12.a): Mối tương quan số lượng loài pH, DO, BOD , tổng N 46 Hình 4.12.b): Mối tương quan số lượng lồi Coliform 47 Hình 4.13.a):Mối tương quan mật độ cá thể DO, BOD , tổng N 48 Hình 4.13.b): Mối tương quan mật độ cá thể pH với Coliform 49 Hình 4.14.a): Mối tương quan số đa dạng H’ pH, DO, BOB , tổng N 50 Hình 4.14.b): Mối tương quan số đa dạng H’ Coliform 51 Hình 4.15.a): Mối tương quan số ưu D pH Coliform 51 Hình 4.15.b): Mối tương quan số ưu D DO, BOB , tổng N 52 Hình 4.16: Phân vùng chất lượng nước trạm khảo sát vào mùa khơ 56 Hình 4.17: Phân vùng chất lượng nước trạm khảo sát vào mùa mưa 58 Hình 4.18: Sơ đồ phân vùng chất lượng nước trạm khảo sát 59 CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Hiện nay, việc sử dụng phương pháp lý – hóa để quan trắc đánh giá chất lượng môi trường nước phương pháp dựa số sinh học nghiên cứu ứng dụng rộng rãi nhiều nước giới Đây phương pháp mang lại hiệu nhanh, xác, dễ áp dụng diện rộng, khơng gây tác động ngược lại với môi trường thể kết tác động trực tiếp chất gây ô nhiễm đến phát triển hệ sinh thái thủy sinh Lưu vực sơng Đồng Nai (LVSĐN) có nhiều chức quan trọng phát triển kinh tế - xã hội Đơng Nam Bộ nói chung tỉnh Bình Phư ớc nói riêng Sự phát triển nhanh chóng q trình cơng nghiệp hóa, thị hóa năm qua có tác động tiêu cực đến nguồn nư ớc dần trở thành vấn đề đáng báo động Chính việc tăng cường, nâng cao hiệu quản lý bảo vệ nguồn nước cho lưu vực sông Đồng Nai nhiệm vụ quan trọng, yêu cầu cấp thiết để đảm bảo mục tiêu phát triển phát triển bền vững tương lai Đề tài nghiên cứu “Đánh giá chất lượng môi trường nước lưu vực sông Đồng Nai, khu vực tỉnh Bình Phước, dựa vào số sinh học sở động vật phiêu sinh” đưa nhìn tồn diện trạng chất lượng nước, tác động ô nhiễm môi trường nước LVSĐN khu vực tỉnh Bình Phư ớc, đồng thời cơng cụ thiết thực góp phần quan trọng công tác quản lý quy hoạch sử dụng tài nguyên nước cách hợp lý, an toàn 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Đánh giá chất lượng môi trường nước LVSĐN tỉnh Bình Phư ớc dựa kết tính toán số sinh học sở động vật phiêu sinh (ĐVPS), góp phần làm sở khoa học cho công tác quản lý sử dụng tài nguyên nước 1.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Tổng quan khu vực nghiên cứu điều kiện tự nhiên điều kiện kinh tế - xã hội, nguồn tác động đến khu vực khảo sát,… Tổng quan phương pháp sử dụng số sinh học đánh giá chất lượng môi trường nước Khảo sát thực địa vào hai đợt mùa khô ( tháng 3/2012) mùa mưa ( tháng 8/2012) Phân tích mẫu thu phịng thí nghiệm Tính tốn số sinh học: số đa dạng, số ưu thế, số tương đồng số bền vững để đánh giá chất lượng nước trạm khảo sát Xử lý số liệu dựa phần mềm Microsoft Excel Đánh giá trạng chất lượng môi trường nước LVSĐN, khu vực Bình Phước, dựa vào kết số sinh học sở ĐVPS 1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.4.1 Khu vực nghiên cứu Khu vực nghiên cứu giới hạn LVSĐN, khu vực Bình Phước, từ huyện Bù Đăng sang huyện Bù Đốp kéo dài từ huyện Bù Đăng đến thị xã Đồng Xoài 1.4.2 Thời gian nghiên cứu Từ 25/09/2012 đến 25/12/1012 1.4.3 Đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu ĐVPS để tính tốn số sinh học để đánh giá chất lượng môi trường nước 1.4.4 Giới hạn nghiên cứu đề tài Do có giới hạn thời gian nghiên cứu, đề tài tập trung chủ yếu vào đánh giá chất lượng môi trường nước dựa vào kết phân tích số sinh học ĐVPS vị trí quan trắc hai đợt quan trắc mùa khô mùa mưa tiến hành vào tháng 03/ 2012 08/2012 1.5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Tham khảo tài liệu: nhằm tìm hiểu, tiếp cận phương pháp luận nghiên cứu sử dụng số sinh học đánh giá chất lượng môi trường nước Thu thập liệu: liệu khu vực nghiên cứu điều kiện tự nhiên , điều kiện kinh tế - xã hội tỉnh Bình Phước, LVSĐN khu vực Bình Phước liệu liên quan đến thị sinh học Khảo sát thực địa: quan sát vị trí thu mẫu, phương pháp lấy mẫu ĐVPS Phân tích đánh giá số liệu: Dựa vào kết phân tích ĐVPS, thiết lập cấu trúc thành phần loài, mật độ số lượng, lồi ưu tính số sinh học nhằm đánh giá chất lượng môi trường nước Từ đó, thể kết biểu đồ, đưa kết luận trạng chất lượng mơi trường nước LVSĐN khu vực Bình Phước Coliform Mật độ Mật độ pH Hình 4.13.b): Mối tương quan mật độ cá thể pH, Coliform Những trạm có nồng độ DO cao nồng độ BOD tổng N thấp Phước Cát, Đăng Hà lương thuộc nhóm có mật độ thể cao hai mùa khảo sát Ngược lại Đức Liễu trạm có nồng độ DO thấp trạm khảo sát, nồng độ BOD , hàm lượng dinh dưỡng thuộc nhóm cao mật độ cá thể lồi thuộc nhóm thấp vùng qua hai thời điểm thu mẫu Điều thể mối tương quan đồng mật độ cá thể lồi thơng số hóa lý pH có mối tương quan tốt với số loài, nhiên với mật độ thể mối tương quan khơng chặt chẽ số loài Thể số trạm có pH cao Phước Thái lại có mật độ cá thể vào nhóm thấp hai mùa, mùa mưa pH cao mật độ cá thể lại giảm Ngược lại Đakia nơi có pH thấp mật độ cá thể lại cao vào mùa khơ nhóm trung bình mùa mưa Cũng dễ dàng nhận thấy số lượng thể tăng đột ngột mùa mưa giá trị thơng số hóa lý khơng chênh lệch nhiều so với trạm khác Bến Cầu Đồng thời giá trị ô nhiễm vi sinh (Coliform) tăng từ 93000MNP/ 100ml mùa khô lên 110000 MNP/100ml, ngược lại xu hướng thuyên giảm trạm khác 49 Chỉ số đa dạng H’ - thơng số hóa lý 4.2.4.3 BOD5 H’ H’ DO Tổng N H’ pH H’ Cũng tương tự số loài mật độ, số H’ tương đồng với thông số hóa lý Chỉ có số lượng Coliform chưa thể rõ ràng so với thơng số khác (Hình 4.14.a) Hình 4.14.b)) Hình 4.14.a): Mối tương quan số đa dạng H’ pH, DO, BOD5, tổng N 50 H’ Coliform Hình 4.14.b): Mối tương quan số đa dạng H’ Coliform Chỉ số ưu D - thơng số hóa lý 4.2.4.4 Coliform D pH D Chỉ số ưu D thể tương quan với pH, Coliform rõ ràng với thông số DO, BOD , tổng N trạm khảo sát (Hình 4.15.a) Hình 4.15.b)) Hình 4.15.a): Mối tương quan số ưu D pH, Coliform 51 D D BOD5 Tổng N D DO Hình 4.15.b): Mối tương quan số ưu D DO, BOD5, tổng N 52 4.2.4.5 Nhận xét Qua diễn biến thơng số hóa lý cho thấy trạm Đức Liễu trạm chịu tác động nhiều chất hữu so với trạm khác, thể qua giá trị DO thấp tổng số BOD , tổng N, tổng P Coliform lại ln nằm nhóm cao vùng khảo sát Tiếp đến trạm Dak Lung, Đa Kia, Bàu Sen Nha Bích có thông số không chênh lệch nhiều so với Đức Liễu, thể dấu hiệu xu hướng ngày giàu chất hữu trạm Phước Thái, Phước Cát Đăng Hà ln trạm có nồng độ chất hữu cơ, hàm lượng chất dinh dưỡng thấp hai đợt khảo sát giá trị pH DO ln nhóm cao vùng khảo sát, tác động chất hữu lên môi trường nước không nhiều khu vực khác, trừ Phước Thái có số lượng Colifrom vượt xa so với Phước Cát Đăng Hà thể tác động nhu cầu sinh hoạt khu dân cư lên dòng nước nhiều Xu hướng biến đổi chất hữu cơ, nồng độ chất dinh dưỡng ngày nhiều lên chất lượng nguồn nước mặt, ảnh hưởng nhiều vào mùa khô lưu lượng, dịng chảy thấp Đặc biệt dịng sơng, suối nhỏ chảy qua khu dân cư, nơi dịng chảy lưu lượng thấp mùa khơ, có biểu chịu tác động nhiều từ chất hữu so với trạm nằm dịng sông lớn Nguyên nhân dẫn đến xu hướng tác động người mật độ dân cư đông hơn, ảnh hưởng từ việc canh tác nông nghiệp hai bên bờ nhiều tác động lưu lượng ít, dịng chảy chậm Dựa vào thơng số hóa lý thấy chất lượng nước có dấu hiệu bắt đầu chịu ảnh hưởng chất hữu có nguồn nước, thể môi trường giàu chất hữu cơ, nồng độ DO thấp QCVN BOD lại tăng vượt QCVN 08: 2008 BTNMT nước loại A , tổng số Coliform vượt nhiều lần Sự biến đổi trạm với qua thời điểm ghi nhận, khác biệt dựa giá trị thông số đo đạc không lớn Mặt khác giá trị xác định, mô tả trạng nguồn nước vào thời điểm lấy mẫu, chưa đánh giá, mô tả hết biến đổi qua thời gian Vì để xác định rõ ràng xác diễn biến xu hướng biến đổi chất lượng nước, nhằm mục đích đánh giá so sánh trạm khảo sát với hay trạm thời điểm khác ta kết hợp thơng số hóa lý với số số sinh học để có kết xác Khá tương đồng kết phân tích thơng số hóa lý số sinh học trạm Đức Liễu trạm chịu tác động nhiều chất hữu cơ, thơng qua việc xuất nhiều lồi ĐVPS thị cho môi trường giàu chất ô nhiễm có 53 xu hướng nhiễm bẩn như: Arcella vulgaris, Philodina roseola, Polyarthra vulgaris nồng độ DO thấp, BOD cao vùng Ngồi Đức Liễu cịn trạm có số đa dạng, số bền vững thấp trạm số ưu ngược lại thể xu hướng bất ổn, không bền vững tương lai dự báo trạm có chất lượng mơi trường biến đổi nhiều theo thời gian xu hướng xấu Đặc biệt, chất lượng nước môi trường sống quần xã sinh vật tương đồng với tất trạm khác mùa khô, mùa mưa chất lượng nước có phần tốt giá trị số tương đồng không cao Bàu Sen trạm có dấu hiệu nhiễm phèn, giá trị pH đo mức thấp so với trạm khác hai mùa, đồng thời xuất lồi ĐVPS thị cho mơi trường có tính axit yếu Proales decipiens Trạm Bến Cầu, Dak Lung trạm lấy mẫu vùng nước chảy chậm vào mùa khô biến đổi nhiều tác động thủy văn mùa mưa, có dấu hiệu xuất nhiều chất hữu với loài ưu Polyarthra vulgaris, Philodina roseola nồng độ BOD , Coliform vượt QCVN 08:2008 Chất lượng nước Dak Lung có phần thấp với nồng độ BOD , hàm lượng dinh dưỡng cao DO lại thấp Bến Cầu Nhưng Bến Cầu xu hướng diễn biến bất ổn định, có mặt chất hữu làm thay đổi nhiều quần xã ĐVPS theo thời gian thể qua số đa dang, bền vững thấp số ưu lại thuộc nhóm cao vùng Đa Kia trạm biến đổi, tương đối ổn định số sinh học cấu trúc quần xã hai mùa, thơng số hóa lý có độ chênh lệch mức tương đối thấp Mặc dù vậy, với canh tác nông nghiệp dân cư hai bên bờ có tác động định đến nguồn nước trạm dấu hiệu ô nhiễm hữu bắt đầu xuất hiện, thể rõ mùa khô với lồi Philodina roseola, Arcella vulgaris biểu thị cho mơi trường giàu chất hữu Nhờ ổn định quần xã sinh vật mà Đa Kia n ằm nhóm trạm có số đa dạng, số bền vững cao, số ưu vào loại thấp tương đồng với trạm khác mùa mưa, nhiên mức độ tương đồng lại thuộc nhóm thấp mùa mưa tính chất nguồn nước không biến đổi nhiều trạm khác Nha Bích nguồn nước mặt nằm Đồng Xồi, mật độ dân cư cao, nhiều khu thương mại, chợ búa mà ô nhiễm hữu rõ rệt hai mùa, có phần thun giảm vào mùa mưa dịng chảy lưu lượng lớn giúp khả tự làm nước lớn hơn, nhiên chênh lệch không nhiều Những vấn đề thể qua nồng độ BOD , Coliform, hàm lượng chất dinh dưỡng nhóm cao so với trạm Đồng thời, nhóm lồi chiếm ưu 54 Philodina roseola hai mùa phản ánh tình trạng nhiều chất hữu nước, nhiều mùa khô Vào mùa khô số H’, E cao với số lượng loài đa dạng mật độ cá thể thấp so với mùa mưa, mơi trường nước vào mùa thuộc nhóm tương đối ổn định, biến đổi so với mùa mưa Phước Thái, Phước Cát Đăng Hà thuộc vào nhóm chịu tác động chất hữu hơn, nhiên lồi chiếm ưu khu vực Philodina roseola hai mùa, biểu thị cho xuất nhiều chất hữu không nhiều rõ trạm khác Chỉ số đa dạng bền vững trạm mức cao so với trạm khác, thể xu hướng phát triển ổn định tương lai Giá trị thông số hóa lý ph ản ánh trạng chất lượng nước trạm với giá trị pH, DO cao trạm khác nồng độ BOD , hàm lượng dinh dưỡng Coliform thấp Các thông số mức đạt QCVN trừ Coliform, thể môi trường bị ô nhiễm vi sinh Dựa vào kết phấn tích xếp vị thứ chất lượng nước trạm sau: Phước Thái trạm ổn định hai mùa so với hai trạm cịn lại dấu hiệu nhiễm lại xuất nhiều tần xuất cao hơn, điều khiến Phước Thái trở thành trạm có chất lượng thấp ba trạm; tiếp đến chất lượng nước Đăng Hà, với số H’, E thấp D cao thể xu hướng biến đổi nhiều theo thời gian, dấu hiệu nhiễm lại xuất Phước Thái nồng độ BOD , hàm lượng dinh dưỡng Coliform, pH DO lại cao; Phước Cát trạm có chất lượng nước tốt vùng khảo sát, số sinh học thể Phước Cát nơi có thành phần loài đa dạng nhất, xu hướng biến đổi tương đối ổn định hai mùa có giá trị ưu thấp nhất, loài ưu biểu thị cho môi trường giàu chất hữu với tỷ lệ thấp Philodina roseola ( 15,5% vào mùa khô) Polyarthra vulgaris ( 31,9% mùa mưa), thông số BOD , hàm lượng dinh dưỡng, Coliform đạt giá trị thấp trạm pH DO lại mức cao Tóm lại, qua kết phân tích hai đợt khảo sát mùa khô mùa mưa 09 trạm LVSĐN thể nguồn nước có dấu hiệu ô nhiễm chất hữu từ tác động người canh tác nông nghiệp, nhu cầu sinh hoạt, giao thông đường thủy khai thác cát số khu vực, đặc biệt biến đổi yếu tố thủy văn có tác động lớn lên mơi trường sống ĐVPS Khả tự làm lưu vực thể rõ vùng có lưu lượng nước tốc độ dòng chảy tương đối lớn, đặc biệt trạm dịng sơng lớn Các trạm vị trí sơng suối nhỏ, ghềnh đá nhiều, lưu lượng ít, tốc độ chảy chậm có nồng độ chất nhiễm thường cao trạm khác xu hướng biến đổi nhiều, bền vững tương lai 55 4.2.5 Đánh giá – phân vùng chất lượng nước Với cấu trúc thành phần loài, mật độ cá thể - loài ưu số sinh học trình bày cho thấy vùng khảo sát có diện 77 loài dạng ấu trùng nằm nhóm Eurotatoria, Cladocera, Protozoa, Larva Ostracoda Trong nhóm Eurotatoria chiếm phân nửa số lồi Trong xuất nhiều lồi đặc trưng, có tính chất thị như: Các lồi ch ỉ thị cho mơi trường nước axít yếu Lecane luna, Brachionus quadridentatus, Latonopsis australis nhóm Eurotatora, Macrothrix triserialis, Bosmina longirostris thuộc nhóm Cladocera lồi giáp xác râu ngành Leydigia acanthocercoides thuộc họ Chydoridae phân bố rải rác sông suối, hồ, tập trung nhiều trạm Bàu Sen Các lồi thị ch o mơi trường giàu chất hữu nhiễm bẩn: Rotatria rotaria, Philodina roseola, Polyarthra vulgaris, Brachionus angularis, Sinantheria socialis, Moina dubia, Thermocyclops hyalinus, Mesocyclops leuckarti thuộc nhóm Eurotatorea Copepoda xuất nhiều trạm, tập trung chủ yếu trạm Đức Liễu, Bến Cầu, Dak Lung , Nha Bích Đăng Hà Số lượng ĐVPS sơng suối từ 1600 – 36600 cá thể /m3 mùa khô 9800 – 87600 cá thể/m Các loài ưu Philodina roseola, Polyarthra vulgaris, Proales decipiens, Arcella vulgaris Nauplius copepoda chủ yếu biểu thị cho môi trường giàu chất hữu Với kết phân tích này, vùng khảo sát xu ất thêm số loài 77 loài ĐVPS dạng ấu trùng, biến thiên số lượng cá thể hai mùa gia tăng từ 1600 – 87600 cá thể /m3 , loài ưu Nauplius copepoda, Polyarthra vulgaris, Philodina roseola, Proales decipiens so với đề tài thực trước “ Báo cáo trạng môi trường Bình Phước 2004 – 2009” với 50 lồi, dạng ấu trùng số lượng cá thể thủy vực nước chảy biến thiên khoảng 700 – 52100 cá thể/ m3, loài ưu thuộc Philodina roseola, Asplanchna sieboldi, Bosmina longirostris, Polyarthra vulgaris Nauplius copepoda Dựa vào thành phần loài, cấu trúc quần xã, mật độ cá thể, loài ưu thế, loài thị, số đa dạng H’, ưu D số tương đồng, số bền vững E phân nhóm mơi trường khu vực khảo sát thành nhóm tương ứng với mức đánh giá hệ thống ô nhiễm phân vùng chất lượng nước vào hai mùa sau: − Chất lượng nước trạm khảo sát vào mùa khô( Bảng 4.5, Hình 4.16) − Chất lượng nước trạm khảo sát vào mùa mưa ( Bảng 4.6, Hình 4.17) 56 Bảng 4.5: Mức đánh giá chất lượng nước trạm khảo sát vào mùa khô Tên trạm PT BC ĐL DL ĐK BS NB PC ĐH Đặc điểm Vùng khai thác cát, dân cư tập trung ven bờ ĐVPS tương đối đa dạng bền vững, lồi chiếm ưu với tỉ lệ cao Lưu lượng thấp, dòng chảy chậm ĐVPS đa dạng, bền vững Nước có dấu hiệu nhiễm bẩn hữu cơ, tảo nhiều ĐVPS đa dạng, có tính bền vững Lưu lượng nước thấp, đục ĐVPS không đa dạng, tương đối bền vững Có đập ngăn nước tới tiêu, ĐVPS đa dạng tính bền vững khơng cao Có dấu hiệu nhiễm phèn ĐVPS đa dạng, tương đối bền vững Là nguồn nước mặt khu tập trung đông dân cư ĐVPS đa dạng tương đối bền vững, chiếm ưu thấp Khu vực tàu bè qua lại nhiều khai thác cát ĐVPS đa dạng bền vững Đối diện với bờ chứa trạm PC mật độ dân cư đông đúc ĐVPS không đa dạng bền vững Ít bẩn Bẩn vừa – β Chất lượng nước Bẩn vừa – α (α-Mesosaprobic) Bẩn vừa – α (α- Mesosaprobic) Rất bẩn (β–Mesosaprobic) Bẩn vừa – α (α- Mesosaprobic) Bẩn vừa – β (β–Mesosaprobic) Bẩn vừa – β (β–Mesosaprobic) Bẩn vừa – β (β–Mesosaprobic) Bẩn vừa – β (β–Mesosaprobic) Bẩn vừa – β (β–Mesosaprobic) Bẩn vừa – α Rất bẩn PT BC ĐL DL ĐK BS NB PC ĐH Hình 4.16: Phân vùng chất lượng nước trạm khảo sát vào mùa khô 57 Bảng 4.6: Mức đánh giá chất lượng nước trạm khảo sát vào mùa khô Tên trạm PT BC ĐL DL ĐK BS NB PC ĐH Đặc điểm Mức độ đa dạng không thay đổi nhiều so với mùa khô, tương bền vững tăng ĐVPS đa dạng, bền vững Chế độ thủy văn giúp pha loãng nồng độ chất hữu nước ĐVPS đa dạng, tính bền vững thấp ĐVPS khơng đa dạng, tính bền vững thấp Chế độ thủy văn không thay đổi nhiều so với mùa khơ Có rửa trơi từ vùng đất nông nghiệp dân cư sinh sống hai bên bờ ĐVPS đa dạng có tính bền vững cao Tình trạng nhiễm phèn cải thiện nhờ rửa trơi pha lỗng ĐVPS đa dạng, tương đối bền vững Đa dạng tương đối bền vững Lưu lượng tàu bè qua lại nhiều ĐVPS đa dạng bền vững Có tượng sạt lở bờ sông, xác thực vật nhiều ĐVPS không đa dạng bền vững Ít bẩn Bẩn vừa – β Bẩn vừa – α Chất lượng nước Bẩn vừa – β (β–Mesosaprobic) Rất bẩn (Polysaprobic) Bẩn vừa – α (α Mesosaprobic) Bẩn vừa – α (α Mesosaprobic) Bẩn vừa – β (β–Mesosaprobic) Bẩn vừa – α (α- Mesosaprobic) Bẩn vừa – β (β- Mesosaprobic) Bẩn vừa – β (β–Mesosaprobic) Bẩn vừa – α (α -Mesosaprobic) Rất bẩn PT BC ĐL DL ĐK BS NB PC ĐH Hình 4.17: Phân vùng chất lượng nước trạm khảo sát vào mùa mưa 58 Như vậy, theo kết cho thấy diễn biến chất lượng nước theo xu hướng ngày xấu vùng khảo sát Theo thời gian khơng cịn chất lượng nước trạm nhóm bẩn (Oligosaprobic), chất lượng nước chủ yếu vùng bẩn vừa (Mesosaprobic) bẩn ( Polysaprobic) Có thể phân vùng chất lượng nước trạm thành nhóm sau: − Nhóm I: bẩn (Polysaprobic) gồm Bến Cầu Đức Liễu − Nhóm II: bẩn vừa – α (α – Mesosaprobic) gồm Phước Thái, Dak Lung Đăng Hà − Nhóm III: bẩn vừa – β (β– Mesosaprobic) gồm Đa Kia, Bàu Sen, Nha Bích Phước Cát Sơ đồ phân vùng chất lượng nước vùng khảo sát thể qua Hình 4.18 DL BS ĐK ĐL BC PT NB PC ĐH Hình 4.18: Sơ đồ phân vùng chất lượng nước trạm khảo sát Trong đó: : bẩn (Polysaprobic) : bẩn vừa – α (α – Mesosaprobic) : bẩn vừa – β (β – Mesosaprobic) 59 CHƯƠNG KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ Thông qua phương pháp dùng cấu trúc thành phần loài, mật độ cá thể, loài ưu số sinh học ĐVPS, kết nghiên cứu đề tài đánh giá phân vùng chất lượng nước lưu vực sông Đồng Nai qua hai đợt khảo sát mùa khô ( tháng 03) mùa mưa ( tháng 08) năm 2012 Kết đề tài nhận định điểm sau: Kết phân tích mẫu ĐVPS mùa khô mùa mưa ghi nhận tổng cộng 77 lồi thuộc nhóm Tỉ lệ nhóm trùng bánh xe Eurotatorea cao với 40 lồi ( chiếm 51,9% tổng số lồi ), nhóm giáp xác râu ngành Cladocera 14 lồi (18,2%), nhóm ngun sinh động vật Protozoa 10 lồi (13,0%), nhóm giáp xác chân chèo Cladocera lồi (9,1%), nhóm ấu trùng Larva lồi (5,2%) thấp nhóm Ostracoda lồi (2,,6%) Số loài thu trạm khảo sát biến động không nhiều hai mùa Đức Liễu trạm có số lồi xuất thấp mùa khơ với lồi mùa khơ, cịn lại dao động khoảng 15 – 26 loài Đặc biệt, dạng ấu trùng Chironomidae – Diptera xuất trạm Đức Liễu hai mùa với số lượng thấp mùa mưa có diện ấu trùng Bivalvia hai trạm Đức Liễu Đa Kia Số lồi đặc trưng, thị cho mơi trường giàu nhiễm bẩn chất hữu Rotatria rotaria, Philodina roseola, Polyarthra vulgaris, Brachionus angularis, Thermocyclops hyalinus xuất ngày phong phú tất trạm Chứng tỏ chất lượng nước vùng khảo sát có xu hướng xấu Mật độ ĐVPS có khác biệt trạm trạm khảo sát có biến động lớn hai đợt thu mẫu, mùa khô dao động từ 1600 – 33600 cá thể / m3 từ 9800 – 87600 cá thể / m3 Bến Cầu, Bàu Sen Phước Cát trạm có số lượng thể nhiều với loài ưu thuộc ấu trùng Nauplius copepoda, Philodina roseola, Arcella vulgaris, Polyarthra vulgaris Proales decipiens Kết phân tích số đa dạng H’, số bền vững E số ưu D cho thấy cấu trúc quần xã ĐVPS vùng khảo sát có mức độ đa dạng ổn định cấu trúc quần xã không cao Xu hướng biến đổi mức độ đa dạng ổn định quần xã cao Bến Cầu, Đức Liễu, Đa Kia Phước Cát thuộc nhóm có đa dạng ổn định vùng 60 Mối tương quan số sinh học với số hóa lý rõ ràng Cả hai mùa cho thấy hai yếu tố môi trường DO BOD yếu tố ảnh hưởng đến phân bố quần xã ĐVPS Từ kết phân tích, chất lượng mơi trường nước LVSĐN, khu vực tỉnh Bình Phước chủ yếu nằm mức độ bẩn vừa β – Mesosaprobic α– Mesosaprobic, chia thành 03 nhóm sau: − Nhóm I: bẩn (Polysaprobic) gồm Bến Cầu Đức Liễu − Nhóm II: bẩn vừa – α (α – Mesosaprobic) gồm Phước Thái, Dak Lung Đăng Hà − Nhóm III: bẩn vừa – β (β– Mesosaprobic) gồm Đa Kia, Bàu Sen, Nha Bích Phước Cát Các nguyên dẫn đến trạng chất lượng nước trạm xác định tình trạng xả trực tiếp chất thải sinh hoạt dân cư vùng nguồn tiếp nhận, hoạt động sản xuất, canh tác nông nghiệp địa bàn tỉnh, nạn khai thác khoáng sản mức bừa bãi Đồng thời việc tập trung nhiều đập ngăn, hồ chứa hoạt động nhà máy thủy điện ảnh hưởng đến chế độ thủy văn làm thay đổi tính chất lưu lượng, dịng chảy, tạo khác biệt lớn hai mùa nên tính chất mơi trường nước lưu vực biến đổi, dao động nhiều Đề tài thực nhiều giới hạn, nhận định ban đầu phân vùng chất lượng nước khu vực khảo sát Vì vậy: − Cần có theo dõi thường xuyên thay đổi chất lượng nước chịu tác động yếu tố bên nên chất lượng nước khác biệt hai mùa khảo sát Nên quan trắc theo nhiều năm nhiều trạm, nên đánh giá thêm vào nhiều thời điểm năm, đặc biệt khoảng thời gian giao mùa mưa – khơ khơ – mưa − Có thể xác định thêm mối tương quan thực vật phiêu sinh, động vật không xương sống cỡ lớn với ĐVPS thủy vực − Thực nguyên cứu sâu thời gian dài sinh vật thị xây dựng thang điểm đánh giá riêng cho vùng khảo sát Đồng thời, để chất lượng nước lưu vực sơng Đồng Nai tỉnh Bình Phước khơng tiếp tục xấu theo thời gian, đề tài có số kiến nghị vấn đề sau: − Cần phải quản lý thống đồng nguồn nước mặt địa bàn tỉnh Bình Phước 61 − Quy hoạch, xây dựng, cải thiện hệ thống tiêu thoát, xử lý chất thải sinh hoạt cho khu vực Đặc biệt khu đông dân cư, khu hoạt động cơng nghiệp − Phải có biện pháp quản lý chặt chẽ khu vực khai thác khoáng sản, giảm thiểu tình trạng khai thác bừa bãi mức − Cần xem xét vấn đề xung quanh việc xây dựng, hoạt động đập thủy điện ngày nhiều LVSĐN 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nước [1] Đỗ Thị Thoa, 2008 Luận văn “Đánh giá xu hướng biến đổi chất lượng nước sơng Nhà Bè rạch Đơng Đình - khu vực nhà máy nhiệt điện Hiệp Phước dựa vào thị sinh học khu hệ thủy sinh vật” Trường Đại Học Tôn Đức Thắng [2] Lê Văn Khoa, 2007 Chỉ thị sinh học môi trường NXB Giáo dục, Hà Nội [3] Nguyễn Thanh Lâm, 2010 Báo cáo tổng hợp “Điều tra, đánh giá nguồn thải lưu vực hệ thống sơng Đồng Nai thuộc địa bàn tỉnh Bình Phước” Chi cục Bảo vệ môi trường – Sở tài ngun mơi trường tỉnh Bình Phước [4] Nguyễn Thanh Lâm, 2009 Báo cáo trạng mơi trường Bình Phước 20042009 Chi cục Bảo vệ môi trường – Sở tài nguyên mơi trường tỉnh Bình Phước [6] Nguyễn Thị Mai Linh, 2011 Bài giảng “ Bảo tồn đa dạng sinh học” Trường Đại Học Tôn Đức Thắng [7] Phạm Anh Đức, 2004 Luận văn thạc sĩ Trường Đại Học Tôn Đức Thắng [8] Phạm Anh Đức – Phạm Thị Minh Nguyệt, 2006 Nghiên cứu khoa học Sở Khoa học Công nghệ thành phố Hồ Chí Minh Trường Đại Học Tơn Đức Thắng [9] Phạm Anh Đức, 2010 Bài giảng “Quan trắc môi trường” Trường Đại Học Tôn Đức Thắng [10] Trang web Sởc Tài nguyên Phước www.tnmtbinhphuoc.gov.vn môi trường tỉnh Bình Tài liệu nước ngồi [1] Dennis Fewless, 2005 Biological indicators Department of health surface water, Official Potal for North Dakota State Government [2] Michael F.Ryan, 2006 Biological indicators of freshwater pollution National University of Ireland [3] Rehan Hafeez, 2000 Biological indicators for monitoring water pollution Pakistan [4] Các trang web www.tailieu.vn www.kilobooks.com www.thuvienluanvan.com 63 ... thực thời gian ngắn nên khơng tránh khỏi thi? ??u sót, kính mong thầy bạn góp ý để luận văn trở nên hoàn thi? ??n Xin chân thành cảm ơn Sinh viên thực Trần Thị Thu Trang MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT... b), c): Phương pháp thu mẫu ĐVPS thực địa 22 Hình 4.1: Biến thi? ?n giá trị pH trạm khảo sát 24 Hình 4.2: Biến thi? ?n giá trị DO trạm khảo sát 25 Hình 4.3: Biến thi? ?n giá trị BOD trạm... Biến thi? ?n số lồi mật độ cá thể ĐVPS trạm khảo sát 30 Hình 4.9: Biến thi? ?n số đa dạng H’ ĐVPS trạm khảo sát 32 Hình 4.10: Biến thi? ?n số ưu D ĐVPS trạm khảo sát 33 Hình 4.11: Biến thi? ?n

Ngày đăng: 30/10/2022, 19:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN