Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 141 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
141
Dung lượng
1,75 MB
Nội dung
LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài nghiên cứu, nhận giúp đỡ, bảo, đóng góp ý kiến quý báu GS TSKH Tạ Thúy Lan Tôi vô kính trọng chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS TS Trần Thị Loan người nhiệt tình giúp đỡ trình thực luận văn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới các, thầy cô Ban giám hiệu, phòng Sau đại học, khoa Sinh - Kĩ thuật nông nghiệp trường Đại học Sư phạm Hà Nội giúp đỡ tạo điều kiện cho suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, thầy, cô giáo em học sinh trường Tiểu học THCS Việt Tiến nhiệt tình giúp đỡ trình thực đề tài nghiên cứu khoa học Xin cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp quan tâm, giúp đỡ, động viên, cổ vũ, khích lệ suốt trình học tập thực luận văn Hà Nội, ngày 12 tháng 12 năm 2012 Tác giả Nguyễn Hồng Quang LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các kết nghiên cứu luận văn trung thực không trùng với kết nghiên cứu tác giả khác công bố Nếu sai, xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Học viên Nguyễn Hồng Quang BẢNG CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN C.A.H CAMOЧYBCTBO, AKTИHBHOCTb, HACTPOEHИE (Trạng thái sức khỏe, Tính tích cực, Tâm trạng) IQ Intelligence Quotient THPT Trung học phổ thông Trang Tr BMI Body Mass Index DANH MỤC CÁC BẢNG STT Tên bảng Trang Bảng 1.1 Phân loại số IQ mức trí tuệ 13 23 Bảng 2.1 Sự phân bố đối tượng nghiên cứu theo tuổi giới tính Bảng 2.2 Chỉ số Pignet tình trạng sức khoẻ Bảng 2.3 Tiêu chuẩn đánh giá cảm xúc 29 Bảng 3.1 Chiều cao đứng học sinh nam 33 Bảng 3.2 Chiều cao đứng học sinh nữ 35 Bảng 3.3 So sánh chiều cao đứng học sinh nam nữ 36 Bảng 3.4 Cân nặng học sinh nam 39 Bảng 3.5 Cân nặng học sinh nữ 40 10 Bảng 3.6 Cân nặng học sinh theo giới tính 42 11 Bảng 3.7 Vòng ngực học sinh nam 44 12 Bảng 3.8 Vòng ngực học sinh nữ 46 25 13 Bảng 3.9 Vòng ngực trung bình học sinh nam nữ 47 14 Bảng 3.10 Chỉ số pignet học sinh nam nữ 50 15 Bảng 3.11 BMI học sinh 52 16 Bảng 3.12 Phân bố học sinh theo giới tính mức dinh dưỡng 54 17 Bảng 3.13 Phân bố học sinh theo mức dinh dưỡng 55 18 Bảng 3.14 Chỉ số IQ học sinh theo tuổi 57 19 Bảng 3.15 Chỉ số IQ học sinh theo giới tính 59 20 Bảng 3.16 Phân bố học sinh theo mức trí tuệ 60 21 Bảng 3.17 Phân bố mức trí tuệ học sinh theo tuổi giới tính 61 22 Bảng 3.18 Điểm trí nhớ thị giác học sinh theo giới tính 63 23 Bảng 3.19 Điểm trí nhớ thính giác học sinh theo giới tính 65 24 Bảng 3.20 Điểm trí nhớ thị giác thính giác học sinh nam 67 25 Bảng 3.21 Điểm trí nhớ thị giác thính giác học sinh nữ 69 26 Bảng 3.22 Trạng thái cảm xúc học sinh theo tuổi 71 27 Bảng 3.23 Trạng thái cảm xúc sức khỏe học sinh 73 28 Bảng 3.24 Trạng thái cảm xúc tính tích cực học sinh 75 29 Bảng 3.25 Trạng thái cảm xúc tâm trạng học sinh 77 30 Bảng 3.26 Độ tập trung ý học sinh theo tuổi 80 31 Bảng 3.27 Độ tập trung ý học sinh theo giới tính 81 32 Bảng 3.28 Độ xác ý học sinh theo tuổi 83 33 Bảng 3.29 Độ xác ý học sinh theo giới tính 84 34 Bảng 3.30 Mối tương quan số IQ với trí nhớ, ý học sinh từ 12-15 tuổi 86 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ STT Tên hình Trang Hình 2.1 Biểu đồ BMI nam từ đến 20 tuổi 25 Hình 2.2 Biểu đồ BMI nữ từ đến 20 tuổi 26 Hình 3.1 Biểu đồ biểu diễn chiều cao đứng học sinh nam 34 Hình 3.2 Biểu đồ biểu diễn chiều cao đứng học sinh nữ 35 Hình 3.3 Đồ thị biểu diễn chiều cao đứng học sinh theo 37 giới tinh Hình 3.4 Đồ thị biểu diễn tốc độ tăng chiều cao đứng học 37 sinh Hình 3.5 Biểu đồ biểu diễn cân nặng học sinh nam 39 Hình 3.6 Biểu đồ biểu diễn cân nặng học sinh nữ 41 Hình 3.7 Đồ thị biểu diễn cân nặng học sinh 42 10 Hình 3.8 Đồ thị biểu diễn mức tăng cân nặng học sinh 43 theo giới tính 11 Hình 3.9 Biểu đồ biểu diễn vòng ngực trung bình học sinh 45 nam 12 Hình 3.10 Biểu đồ biểu diễn vòng ngực trung bình học 46 sinh nữ 13 Hình 3.11 Đồ thị biểu diễn vòng ngực trung bình học sinh 48 14 Hình 3.12 Đồ thị biểu diễn mức tăng vòng ngực trung bình 48 học sinh 15 Hình 3.13 Đồ thị biểu diễn số pignet học sinh 51 16 Hình 3.14 Đồ thị biểu diễn tốc độ tăng số pignet học 51 sinh 17 Hình 3.15 Đồ thị biểu diễn BMI học sinh 53 18 Hình 3.16 Đồ thị biểu diễn tốc độ tăng BMI học sinh 53 19 Hình 3.17 Chỉ số IQ học sinh theo tuổi 58 20 Hình 3.18 Chỉ số IQ học sinh theo giới tính 59 21 Hình 3.19 Tốc độ tăng số IQ học theo giới tính 60 22 Hình 3.20 Phân bố học sinh theo mức trí tuệ 62 23 Hình 3.21 Biểu đồ biểu diễn điểm trí nhớ thị giác học sinh 64 24 Hình 3.22 Biểu đồ mức tăng điểm trí nhớ thị giác học 64 sinh Phần I MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đổi phương pháp dạy học trọng tâm đổi chương trình sách giáo khoa phổ thông [6] Đổi cách dạy thầy đạt hiệu đồng hành với đổi cách học trò Học sinh tự lực, chủ động đạt mục tiêu kiến thức, kỹ năng, có thái độ học tập tốt lực, lực trí tuệ, tập trung ý, khả ghi nhớ tổng hợp kiến thức tốt Để tổ chức hoạt động học tập thích hợp, người giáo viên phải dựa vào tình trạng thể lực, lực trí tuệ học sinh vùng, khối lớp, lứa tuổi đặc điểm giới tính Hiện nay, có nhiều công trình nghiên cứu số thể lực lực trí tuệ học sinh [9], [11], [12], [24], [30], [34], [35], [37] Đặc biệt công trình nghiên cứu tác giả nhóm đề tài “Nghiên cứu tiêu thể lực trí tuệ học sinh” GS.TSKH.Tạ Thuý Lan làm chủ nhiệm nhóm đề tài “Nghiên cứu đặc điểm sinh thể người Việt Nam, tình trạng dinh dưỡng biện pháp nâng cao chất lượng sức khoẻ” GS.TS Lê Nam Trà làm chủ nhiệm Kết công trình nghiên cứu giúp cho ngành chức chăm lo sức khoẻ lực trí tuệ học sinh lứa tuổi học đường; giúp thầy giáo, cô giáo có sở điều chỉnh phương pháp tổ chức dạy học cho phù hợp với đối tượng học sinh Vì vậy, việc nghiên cứu thể lực lực trí tuệ học sinh, không vấn đề quan tâm ngành y tế, ngành thể dục thể thao mà vấn đề cấp thiết cần ngành Giáo dục & Đào tạo quan tâm nghiên cứu Có giáo dục đào tạo người toàn diện trí tuệ, thể chất tinh thần Việt Yên huyện trung du nghèo năm phía Tây tỉnh Bắc Giang Năm học 2010 - 2011, địa bàn huyện có trường trung học phổ thông trung tâm giáo dục thường xuyên Hiện chưa có nghiên cứu lực trí tuệ số số sinh học học sinh tiểu học trung học sở địa bàn huyện Trong đó, việc nghiên cứu thể lực, lực trí tuệ, khả ghi nhớ học sinh phải tiến hành thường xuyên liên tục bậc học Trường tiểu học, trung học sở xã Việt Tiến trường trọng điểm huyện Việt Yên Việc giáo dục toàn diện cho học sinh, giáo dục học sinh "mũi nhọn" Ban Giám hiệu Nhà trường, giáo viên phụ huynh học sinh quan tâm Để đạt mục tiêu đặt ra, Ban Giám hiệu, giáo viên môn nên có hiểu biết định tình trạng thể lực, lực trí tuệ học sinh nhằm đề xuất phương pháp tổ chức học cho phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo em Chính vậy, kết nghiên cứu thể lực, lực trí tuệ, khả ghi nhớ học sinh xã Việt Tiến, huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang cần thiêt Xuất phát từ nhu cầu thực tế trên, điều kiện thời gian cho phép, chọn đề tài: "Nghiên cứu số số sinh học trí tuệ học sinh tiểu học trung học sở Việt Tiến, xã Việt Tiến, huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang" Mục đích nghiên cứu Xác định số số thể lực, trí nhớ, khả ý trạng thái cảm xúc học sinh từ đến 15 tuổi thuộc địa bàn nghiên cứu Xác định số trí tuệ học sinh từ đến 15 tuổi Xác định mối tương quan số nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu số số thể lực (chiều cao đứng, cân nặng, vòng ngực, số pignet, BMI), trí nhớ ngắn hạn, trạng thái cảm xúc, khả ý học sinh từ 7-15 tuổi Nghiên cứu lực trí tuệ (chỉ số IQ, mức trí tuệ) học sinh từ 715 tuổi Phân tích mối tương quan số nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu 950 em học sinh từ đến 15 tuổi, trường tiểu học Việt Tiến trung học sở Việt Tiến, xã Việt Tiến, huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang năm học 2011-2012 Phạm vi nghiên cứu số số sinh học trí tuệ học sinh từ 7-15 tuổi thuộc địa bàn nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu - Các số sinh học xác định theo phương pháp chuẩn hóa hành - Năng lực trí tuệ xác định test Raven (loại dùng cho người bình thường từ tuổi trở lên) - Trí nhớ ngắn hạn xác định phương pháp Nechaiev - Khả ý xác định phương pháp Ochan Bourdon - Trạng thái cảm xúc xác định phương pháp CAH Đóng góp đề tài Đây kết phát triển số số thể lực (chiều cao, cân nặng, vòng ngực, số pignet BMI) trí tuệ, trí nhớ, trạng thái cảm xúc, khả ý học sinh tiểu học trung học sở xã Việt Tiến, huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang cho thấy mối tương quan số IQ với trí nhớ, IQ với khả ý học sinh Các kết nghiên cứu luận văn sử dụng làm để lựa chọn phương pháp tổ chức dạy học phù hợp, giúp số ngành chức có liên quan y tế, thể dục thể thao địa bàn huyện có sở ban đầu phục vụ chiến lược nâng cao tầm vóc thể lực người, đặc biệt học sinh tiểu học trung học sở 126 PHẦN II NỘI DUNG CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 Nghiên cứu số sinh học Chỉ số sinh học người phản ánh mức độ phát triển tổng hợp hệ quan thể Trong số này, chiều cao, cân nặng, vòng ngực nghiên cứu sớm Từ số kể tính thêm số số khác biểu mối liên quan chúng số pignet, BMI, Hình thái thể lực người Việt Nam nghiên cứu lần vào năm 1875 Mondiere thực sau Huard Bogot (1938), Đỗ Xuân Hợp (1943) [60] Tác phẩm “Hình thái học giải phẫu học mỹ thuật” số tác phẩm bác sỹ Đỗ Xuân Hợp (cộng tác với Huard), xem công trình nghiên cứu hình thái người Việt Nam Năm 1975, sách “Hằng số sinh học người Việt Nam” giáo sư Nguyễn Tấn Gi Trọng làm chủ biên [61] xuất Đó công trình nghiên cứu tương đối công phu, hoàn chỉnh số sinh học, sinh lý, sinh hóa người Việt Nam Năm 1991, thông qua việc nghiên cứu gần 50 số nhân trắc 1478 học sinh phổ thông Đào Duy Khuê [30] rút kết luận tăng trưởng kích thước thể lực theo tuổi hai giới tính Năm 1992, Thẩm Thị Hoàng Điệp [12] thông qua việc nghiên cứu dọc 31 số nhân trắc học sinh phổ thông từ đến 17 tuổi Hà Nội, đưa kết luận chiều cao nữ phát triển mạnh tuổi 11-12, nam mạnh tuổi 13-15 Cân nặng phát triển mạnh tuổi 13 nữ, tuổi 15 nam Năm 1998, Trần Đình Long CS [43] tiến hành nghiên cứu học sinh nhóm tuổi từ đến 16 thị xã Thái Bình Các tác giả nhận thấy, từ 11 đến 14 tuổi, trẻ nữ vượt trội trẻ nam kích thước nghiên cứu, từ 15 đến 16 tuổi trẻ nam lại phát triển vượt trội so với trẻ nữ Năm 2002, tác giả Trần Thị Loan [41] nghiên cứu số số thể lực 3023 học sinh từ đến 17 tuổi số trường phổ thông thành phố Hà Nội cho thấy, chiều cao học sinh nam tăng nhanh giai đoạn 11-15 tuổi, học sinh nữ giai đoạn 10-13 tuổi Cân nặng học sinh nam tăng nhanh lúc 14-16 tuổi học sinh nữ lúc 11-14 tuổi Vòng ngực trung bình học sinh nam tăng nhanh lúc 13-16 tuổi, học sinh nữ lúc 12-14 tuổi 127 Năm 2008, Đỗ Hồng Cường [9] nghiên cứu số số sinh học học sinh THCS dân tộc tỉnh Hoà Bình cho thấy, số chiều cao, cân nặng vòng học sinh tăng dần theo tuổi, tốc độ tăng số không Chỉ số pignet học sinh nằm nhóm trung bình yếu, BMI thuộc nhóm gầy 1.2 Nghiên cứu trí tuệ Trí tuệ khả xử lý thông tin để giải vấn đề nhanh chóng thích nghi với tình Trí tuệ khả quan trọng hoạt động người, có liên quan tới thể chất lẫn tinh thần Bởi vậy, việc nghiên cứu trí tuệ coi lĩnh vực liên ngành Ở Việt nam, trước năm 1975 việc nghiên cứu trí tuệ cách dùng test hạn chế, thường dùng y tế để chẩn đoán bệnh [54] Từ năm 80 trở lại đây, công trình nghiên cứu trí tuệ ngày nhiều Trần Trọng Thuỷ người nghiên cứu phát triển trí tuệ học sinh Việt Nam Từ kết nghiên cứu mình, tác giả khẳng định tính hiệu test Raven với đối tượng học sinh Việt Nam trình độ trí tuệ học sinh Việt Nam không thua học sinh nước [53] Năm 1991, Ngô Công Hoàn [24], [25] nghiên cứu so sánh trí tuệ học sinh chuyên toán học sinh thường cho thấy, có chênh lệch mức độ phát triển hai đối tượng Nguyễn Quang Uẩn (1994) nghiên cứu đề cập đến vai trò tương tác gen, văn hóa môi trường phát triển trí tuệ người [65] Tạ Thúy Lan, Võ Văn Toàn (1995) nghiên cứu lực trí tuệ học sinh tiểu học trung học sở Hà Nội Quy Nhơn Kết nghiên cứu cho thấy, trí tuệ học sinh phát triển theo lứa tuổi lực trí tuệ học sinh Hà Nội cao học sinh Quy Nhơn [34] Tạ Thúy Lan, Trần Thị Loan (1996), nghiên cứu đánh giá phát triển trí tuệ học sinh thành phố học sinh nông thôn Kết nghiên cứu cho thấy, khác biệt học sinh nam học sinh nữ, học sinh thành phố có mức trí tuệ cao học sinh nông thôn [35], [40] Tạ Thuý Lan, Mai Văn Hưng [36] nghiên cứu trí tuệ học sinh Thanh Hoá nhận thấy, lực trí tuệ học sinh tăng dần theo tuổi lực trí tuệ học sinh có mối tương quan thuận với học lực Năm 2002, Trần Thị Loan, nghiên cứu trí tuệ học sinh từ – 17 tuổi quận Cầu Giấy- Hà Nội có nhận xét, trình phát triển trí tuệ 128 học sinh diễn liên tục, tương đối đồng khác biệt giới tính [41] Năm 2003, luận án tiến sĩ nghiên cứu số số thể lực lực trí tuệ sinh viên số trường đại học phía Bắc Việt Nam, tác giả Mai Văn Hưng [32] cho thấy, có mối tương quan thuận không chặt chẽ trí tuệ số thể lực Năng lực trí tuệ khả tập trung ý có mối tương quan thuận [32]… 1.3 Nghiên cứu trí nhớ Khả ghi nhớ cá nhân ảnh hưởng trực tiếp đến kết học tập Không có khả ghi nhớ, học sinh học tập cách bình thường Trí nhớ điều kiện tốt để học tập Trên giới, có nhiều tác giả nghiên cứu vấn đề Vưgotxki (1930), A.N.Leonchiev (1931) nghiên cứu ghi nhớ gián tiếp A.A.Smirnov (1943) nghiên cứu vai trò hoạt động trí nhớ P.M.Xêtrênov (1952) nghiên cứu chế sinh lý trí nhớ A.R.Luria cs nghiên cứu sở thần kinh tượng hỏng trí nhớ (theo [8]) Ở Việt Nam có nhiều tác giả nghiên cứu trí nhớ [40], [41] sinh viên học sinh Kết nghiên cứu tác giả Nghiêm Xuân Thăng (1993) cho thấy, khả ghi nhớ học sinh biến đổi theo biến động nhiệt độ, độ ẩm cường độ xạ đối lưu không khí [52] Trần Thị Loan (2002) nghiên cứu trí nhớ học sinh từ 6-17 tuổi quận Cầu Giấy, Hà Nội cho thấy, trí nhớ học sinh tăng dần theo tuổi tốc độ tăng không đều, khác biệt khả nhớ học sinh nam học sinh nữ [46] 1.4 Nghiên cứu cảm xúc Trên giới Việt Nam, có số công trình nghiên cứu trạng thái cảm xúc [10], [50], [79] Trong công tác giáo dục, cảm xúc giữ vai trò vô quan trọng Nó vừa điều kiện, vừa nội dung, vừa hiệu giáo dục Cảm xúc định kết hoạt động dạy học giáo dục Những tri thức tạo cảm xúc dương tính mạnh mẽ học sinh lĩnh hội tốt vững so với thông tin mà học sinh dửng dưng Sự thành công học tập làm xuất cảm xúc tích cực, khích lệ em nỗ lực Sự thất bại, quở trách tạo cảm xúc khó chịu Chính vậy, việc nghiên cứu cảm xúc việc làm cần thiết để tìm phương pháp thích hợp cho giáo dục Vì cảm xúc sở tạo tập trung ý cao 1.5 Nghiên cứu khả ý 129 Nghiên cứu ý Việt Nam số tác giả quan tâm nghiên cứu nhiều đối tượng khác [35], [36] Mai Văn Hưng [29] nghiên cứu khả ý sinh viên số trường Đại học phía Bắc Việt Nam độ tuổi 18 đến 25 Kết nghiên cứu cho thấy, độ tập trung ý sinh viên tăng từ 18 đến 21 tuổi, sau giảm dần theo tuổi Mức tăng độ tập trung ý lớp tuổi tương đối lớn, mức giảm độ tập trung ý không đáng kể Kết nghiên cứu tác giả Trần Thị Loan học sinh từ - 17 tuổi quận Cầu Giấy, Hà Nội cho thấy, độ tập trung ý độ xác ý tăng dần theo lớp tuổi, khác biệt theo giới tính [41] Ngoài ra, có số tác Nghiêm Xuân Thăng [52] nghiên cứu khả tập trung ý điều kiện thời tiết khác CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu học sinh trường tiểu học trung học sở Việt Tiến, xã Việt Tiến, huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang Tất đối tượng nghiên cứu 1115 học sinh, có 555 nam 560 nữ, với độ tuổi khác nhau, từ - 15 tuổi 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Phương pháp nghiên cứu số sinh học - Chiều cao, cân nặng, vòng ngực trung bình xác định xác định phương pháp hành - Chỉ số pignet tính theo công thức: Pignet = Chiều cao đứng (cm) - [Cân nặng (kg) + vòng ngực trung bình (cm)] - BMI (Body Mass Index: số khối thể) tính theo công thức: Cân nặng (kg) BMI = [Chiều cao đứng (m)]2 BMI đánh giá theo CDC dùng cho trẻ em từ - 20 tuổi (hình 2.1 2.2) 2.2.2 Phương pháp nghiên cứu trí tuệ 130 Trí tuệ xác định phương pháp trắc nghiệm, sử dụng test Ravent Căn vào điểm test Ravent, số IQ tính theo công thức sau: IQ = [(X – X ) / SD] × 15 + 100 Trong đó: IQ - số thông minh; X - điểm trắc nghiệm cá nhân; X điểm trắc nghiệm trung bình nhóm người độ tuổi; SD - độ lệch chuẩn 2.2.3 Phương pháp nghiên cứu khả ý Khả ý xác định phương pháp Ochan Bourdon Độ tập trung ý xác định số chữ gạch trung bình/phút Độ xác ý tính theo công thức: T - Tổng số chữ gạch A = T / (T + S) đúng/phút; 2.2.4 Phương pháp nghiên cứu trí nhớ Trí nhớ xác định phương pháp Nechaiev 2.2.5 Phương pháp nghiên cứu trạng thái cảm xúc Trạng thái cảm xúc nghiên cứu phương pháp tự đánh giá CAH 2.3 Phương pháp xử lý số liệu Bước 1: Xử lý số liệu thô Bước 2: Tính toán thông số theo thuật toán thống kê xác suất dùng y, sinh học Để phân tích, đánh giá kết quả, việc tính toán số liệu thực máy vi tính, sử dụng chương trình Microsof Excel 131 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Một số số sinh học học sinh 3.1.1 Chiều cao đứng học sinh 3.1.1.1 Chiều cao đứng học sinh nam Các số liệu cho thấy, chiều cao đứng học sinh nam tăng dần theo tuổi Cụ thể, chiều cao học sinh nam tăng từ 113,56 cm lúc tuổi lên 157,50 cm lúc 15 tuổi, năm tăng trung bình 5,49 cm Tuy nhiên, tốc độ tăng chiều cao học sinh diễn không lứa tuổi Từ 12 tuổi, chiều cao đứng học sinh bắt đầu tăng nhanh tăng trưởng nhảy vọt lúc 12 - 13 tuổi (tăng 6,23 cm) Đây thời điểm gắn liền với tuổi dậy thì, thời điểm mà có nhân tố tác động mạnh tới phát triển chiều cao 3.1.1.2 Chiều cao đứng học sinh nữ Tốc độ tăng chiều cao đứng học sinh nữ lứa tuổi không giống Chiều cao đứng học sinh nữ tăng nhanh giai đoạn từ 10 12 tuổi Thời điểm tăng nhảy vọt chiều cao đứng học sinh nữ từ 10 - 11 tuổi (tăng 7,38 cm) Đây thời điểm đánh dấu bắt đầu tuổi dậy học sinh nữ 3.1.1.3 So sánh chiều cao đứng học sinh nam học sinh nữ Chiều cao học sinh nam học sinh nữ tăng dần theo tuổi, tốc độ tăng trưởng không đồng lứa tuổi Tốc độ tăng chiều cao trung bình học sinh nam 5,49 cm/năm, học sinh nữ 5,25 cm/năm Như vậy, từ 7-15 tuổi mức tăng chiều cao hàng năm học sinh nam lớn so với học sinh nữ 0,24cm Trong giai đoạn từ 10 đến 12 tuổi tốc độ tăng chiều cao hàng năm nữ lớn nam Từ 13 đến 15 tuổi tốc độ tăng chiều cao hàng năm nam lại lớn nữ Tốc độ tăng chiều cao lớn (6,23cm) ghi nam lúc 12-13 tuổi Còn nữ, tốc tốc độ tăng chiều cao lớn lúc 10 - 11 tuổi (7,38cm) Điều có nghĩa thời điểm tăng trưởng “nhảy vọt” chiều cao học sinh nữ diễn sớm học sinh nam - năm 3.1.2 Cân nặng học sinh 3.1.2.1 Cân nặng học sinh nam Cân nặng học sinh nam tăng dần theo tuổi Cụ thể, lúc tuổi cân nặng học sinh nam 18,98 kg 15 tuổi 46,21 kg Tốc độ tăng cân nặng học sinh nam trung bình năm 3,40 kg/năm Tuy nhiên, tốc độ tăng cân nặng học sinh nam không năm Từ - 11 tuổi, cân nặng học sinh nam tăng chậm, tăng trung bình 2,94 kg/năm Từ 12 - 15 tuổi, cân nặng học sinh nam tăng nhanh hơn, trung bình tăng 3,86 kg/năm Thời điểm tăng nhảy vọt cân nặng học sinh nam xuất lúc 13 - 14 tuổi (tăng 5,52 kg) 3.1.2.2 Cân nặng học sinh nữ Tốc độ tăng cân nặng học sinh nữ không lứa tuổi Ở giai đoạn từ - 10 tuổi, tốc độ tăng cân nặng học sinh nữ tương đối chậm, 132 tăng trung bình 1,93 kg/năm, giai đoạn từ 11 - 15 tuổi, tốc độ tăng cân nặng học sinh nữ nhanh hơn, tăng trung bình 3,6 kg/năm Giai đoạn tăng trưởng nhảy vọt cân nặng học sinh nữ diễn lúc 11 - 12 tuổi (tăng 4,93 kg) Mức độ khác học sinh nữ nặng cân học sinh nữ nhẹ cân độ tuổi không giống Cụ thể, mức chênh lệch nhỏ lúc tuổi (9,00 kg) lớn lúc 15 tuổi (22,00 kg) 3.1.2.3 So sánh cân nặng học sinh nam học sinh nữ Các số liệu cho thấy, cân nặng học sinh nam học sinh nữ tăng dần theo tuổi Từ 7-15 tuổi cân nặng học sinh nam tăng thêm 27,23 kg học sinh nữ tăng thêm 25,29 kg (bảng 3.6) Cân nặng nam tăng trung bình 3,40 kg/năm, nữ tăng 3,16 kg/năm Cân nặng trung bình học sinh nam cao học sinh nữ Ở lứa tuổi, cân nặng học sinh nam nữ không giống Điều học sinh nữ bước vào giai đoạn dậy sớm học sinh nam 3.1.3 Vòng ngực trung bình học sinh 3.1.3.1 Vòng ngực trung bình học sinh nam Kết nghiên cứu vòng ngực học sinh từ - 15 tuổi (bảng 3.7 hình 3.9) cho thấy, số tăng dần theo tuổi Trong vòng năm vòng ngực tăng 18,09cm, tốc độ tăng trung bình 2,26 cm/năm Tốc độ tăng vòng ngực diễn không đồng Chỉ số tăng chậm giai đoạn từ - 10 tuổi, tăng nhanh giai đoạn từ 11 - 14 tuổi tăng nhanh lúc 14 - 15 tuổi (tăng 4,42 cm/năm) Năm 14, 15 tuổi, chênh lệch học sinh có vòng ngực lớn học sinh có vòng ngực nhỏ tương đối lớn (16 cm) Điều lứa tuổi thời điểm bước vào tuổi dậy học sinh diễn sớm muộn khác 3.1.3.2 Vòng ngực trung bình học sinh nữ Các số liệu bảng 3.8 cho thấy, vòng ngực học sinh nữ tăng dần theo tuổi Tuy nhiên, tốc độ tăng vòng ngực trung bình học sinh nữ không lứa tuổi Thời điểm tăng nhảy vọt vòng ngực trung bình học sinh nữ xuất lúc 13 - 14 tuổi (tăng 6,15 cm/năm) Mức độ khác học sinh nữ có vòng ngực lớn với học sinh nữ có vòng ngực nhỏ độ tuổi không đồng Điều thời điểm bước vào giai đoạn dậy học sinh khác nên vòng ngực trung bình khác 3.1.3.3 So sánh vòng ngực trung bình học sinh nam học sinh nữ Vòng ngực học sinh nam học sinh nữ tăng dần theo tuổi Đối với học sinh nam, lúc tuổi, vòng ngực trung bình 53,98 cm, lúc 15 tuổi 72,07 cm Đối với học sinh nữ, lúc tuổi vòng ngực trung bình 50,70 cm, lúc 15 tuổi 74,54 cm Như vậy, vòng năm, vòng ngực trung bình học sinh nam tăng 18,09cm, học sinh nữ tăng 23,84 cm.Tốc độ tăng vòng ngực hàng năm học sinh nam 2,26 cm/năm, học sinh nữ 2,98 cm/năm Vòng ngực học sinh tăng đáng kể vào 133 giai đoạn 14 -15 tuổi nam (tăng 4,42cm/năm), 13 - 14 tuổi nữ (tăng 6,15cm/năm) 3.1.4 Chỉ số pignet học sinh Số liệu bảng 3.10 cho thấy, số pignet học sinh tăng giai đoạn đầu giảm giai đoạn sau Cụ thể, số pignet nam từ 41,38 lúc tuổi tăng lên 43,95 lúc 11 tuổi, sau giảm dần, đến tuổi 15 số pignet 39,22 Ở học sinh nữ, số pignet tăng giai đoạn từ 7-12 tuổi, giảm giai đoạn từ 12-15 tuổi Cụ thể, số pignet từ 42,56 lúc tuổi tăng đến 45,84 lúc 12 tuổi, sau giảm dần, đến 15 tuổi 37,81 Điều giai đoạn đầu, tốc độ tăng chiều cao học sinh diễn nhanh tốc độ tăng cân nặng tăng vòng ngực nên số pignet tăng Ở giai đoạn sau, tốc độ tăng chiều cao lại chậm tốc độ tăng cân nặng vòng ngực nên số pignet giảm dần Tốc độ giảm số pignet theo tuổi học sinh không đều, số pignet giảm nhanh giai đoạn 12-15 tuổi 3.1.5 BMI học sinh Các số liệu bảng 3.11 cho thấy, số tăng dần theo tuổi Cụ thể, BMI học sinh nam tăng với tốc độ tăng 0,43kg/m2/năm Đối với học sinh nữ, BMI học sinh tăng với tốc độ tăng trung bình năm 0,44 kg/m2 Thời điểm BMI tăng nhanh học sinh nam 13-14 tuổi (tăng 0,95 kg/m2/năm) học sinh nữ 12-13 tuổi (tăng 1,10 kg/m2/năm) Trong độ tuổi, BMI nam khác nữ, thường BMI nam lớn nữ (hình 3.15) Điều đặc điểm cấu tạo theo giới tính Nam thường có xương to nữ, nên có chiều cao thương số cân nặng bình phương chiều cao học sinh nam lơn học sinh nữ Tuy nhiên, mức chênh lệch không rõ rệt, ý nghĩa thống kê (p 0,05) 3.2.2 Chỉ số IQ học sinh theo giới tính Chỉ số IQ học sinh nam học sinh nữ tăng dần theo tuổi Chỉ số IQ học sinh nam, lúc tuổi 104,00 điểm, đến năm 15 tuổi 112,87 điểm Như vậy, từ đến 15 tuổi số IQ tăng thêm 8,87 điểm, với tốc độ tăng trung bình năm 1,11 điểm Với học sinh nữ, số IQ thấp lúc tuổi (102,93 điểm) cao lúc 15 tuổi (111,67 điểm) Trong vòng năm số IQ học sinh nữ tăng 8,74 điểm, tăng trung bình 1,09 điểm/năm.Mức độ tăng số IQ học sinh nam 1,11 điểm/năm, học sinh nữ 1,09 điểm/năm Mức chênh lệch số IQ học sinh nam học sinh nữ lứa tuổi không đáng kể (p>0,05) Điều chứng tỏ, giai đoạn 7-15 tuổi, khác biệt mặt trí tuệ theo giới tính 3.2.3 Phân bố học sinh theo mức trí tuệ Sự phân bố học sinh theo mức trí tuệ có dạng phân phối chuẩn theo quy luật hình chuông (hình 3.20) Ở tất lứa tuổi, học sinh có trí tuệ loại trung bình (mức IV) chiếm tỷ lệ cao (trung bình nam 52,17% nữ 53,75%) Học sinh xếp loại trí tuệ mức thông minh (mức III) chiếm tỷ lệ cao thứ hai (ở nam 21,00% nữ 20,39%) 3.2.4 Phân bố học sinh theo giới tính theo mức trí tuệ Sự phân bố học sinh nam học sinh nữ theo mức trí tuệ gần giống với phân phối chuẩn Ở học sinh nam học sinh nữ học sinh ngu độn Số học sinh nam có mức trí tuệ xuất sắc xuất sắc chiếm tỉ lệ cao so với số học sinh nữ Còn số học sinh nam có trí tuệ mức thông minh, mức trung bình lại chiếm tỉ lệ thấp so với học sinh nữ Tuy nhiên, tỉ lệ học sinh nam học sinh nữ mức trí tuệ khác không đáng kể (p > 0,05) 3.4 Trí nhớ học sinh 3.4.1 Trí nhớ thị giác học sinh Kết nghiên cứu cho thấy, điểm trí nhớ thị giác học sinh tăng 135 dần theo tuổi Từ đến 15 tuổi, trí nhớ thị giác học sinh nam tăng từ 3,00 điểm lúc tuổi lên đến 8,50 điểm lúc 15 tuổi, tăng thêm 5,30 điểm, trung bình năm tăng 0,66 điểm Còn trí nhớ thị giác học sinh nữ tăng từ 2,80 điểm lúc tuổi lên 8,18 điểm lúc 15 tuổi, tăng thêm 5,38 điểm, trung bình năm tăng 0,67 điểm Như vậy, giai đoạn từ - 15 tuổi, trí nhớ thị giác học sinh có điểm số lớn chứng tỏkhả ghi nhớ mắt em tốt Hiện tượng có lẽ giai đoạn này, não em phát triển hoàn thiện mặt cấu trúc chức tế bào thần kinh, đường liên hệ thần kinh 3.4.2 Trí nhớ thính giác học sinh Điểm trí nhớ thính giác học sinh nam học sinh nữ tăng dần theo lứa tuổi Điểm trí nhớ thính giác học sinh nam lúc tuổi 2,25 điểm, đến 15 tuổi 7,60 điểm, tăng thêm 5,45 điểm, trung bình năm tăng 0,67 điểm Điểm trí nhớ thính giác học sinh nữ lúc tuổi 2,10 điểm, đến 15 tuổi 7,37 điểm, tăng thêm 5,27 điểm, tăng trung bình năm 0,66 điểm Như vậy, giai đoạn từ - 15 tuổi, điểm trí nhớ thính giác học sinh lớn chứng tỏ, khả ghi nhớ thính giác em tốt 3.4.3 So sánh trí nhớ thị giác thính giác học sinh 3.4.3.1 So sánh trí nhớ thị giác thính giác học sinh nam Các số liệu bảng 3.20 cho thấy, học sinh nam, điểm trí nhớ thị giác trung bình 6,12 điểm điểm trí nhớ thính giác trung bình 5,40 điểm Điều chứng tỏ, khả ghi nhớ thị giác học sinh nam tốt khả ghi nhớ thính giác Tốc độ tăng điểm trí nhớ thị giác trung bình học sinh nam 0,68 điểm/năm điểm trí nhớ thính giác 0,67 điểm/năm Như vậy, tốc độ tăng điểm trí nhớ thị giác lớn tốc độ tăng điểm trí nhớ thính giác Kết nghiên cứu cho thấy, giai đoạn từ - 15 tuổi, điểm trí nhớ thị giác học sinh nam cao điểm trí nhớ thính giác Mức độ chênh lệch điểm trí nhớ thị giác thính giác độ tuổi có khác Nhìn chung, mức chênh lệch lớn có ý nghĩa mặt thống kê 3.4.3.2 So sánh trí nhớ thị giác thính giác học nữ Ở giai đoạn từ - 15 tuổi, điểm trí nhớ thị giác học sinh nữ cao điểm trí nhớ thính giác Mức độ chênh lệch điểm trí nhớ thính giác trí nhớ thị giác độ tuổi có khác Trong lứa tuổi có khác điểm trí nhớ thị giác với trí nhớ thính giác Ở đa số lứa tuổi, mức chênh lệch trí nhớ thị giác trí nhớ thính giác có ý nghĩa thống kê (p 0,05) Điều chứng tỏ, trạng thái cảm xúc học sinh khác biệt rõ theo giới tính 3.5.2 Trạng thái cảm xúc sức khỏe học sinh Khi xét tiêu trạng thái cảm xúc theo giới tính lứa tuổi thấy, năm điểm trạng thái sức khỏe học sinh nam học sinh nữ giảm dần theo lớp tuổi với mức độ khác Trong độ tuổi, điểm cảm xúc sức khỏe học sinh nam cao học sinh nữ Mức chênh lệch cao lúc tuổi (chênh lệch 0,82 điểm) nhỏ lúc tuổi (chênh lệch 0,33 điểm) Nhìn chung, mức chênh lệch điểm cảm xúc sức khỏe học sinh nam học sinh nữ không lớn nên ý nghĩa thống kê (p > 0,05) 3.5.3 Trạng thái cảm xúc tính tích cực học sinh Điểm cảm xúc tính tích cực học sinh nam học sinh nữ giảm dần theo tuổi Tốc độ giảm điểm trạng thái cảm xúc tính tích cực không giống nam, nữ độ tuổi Trong độ tuổi, mức độ khác điểm cảm xúc tính tích cực nam nữ khác Mức độ chênh lệch lớn lúc tuổi (chênh lệch 1,38 điểm) nhỏ lúc tuổi (chênh lệch 0,11 điểm) Mức độ chênh lệch điểm trạng thái cảm xúc tính tích cực nam nữ không lớn ý nghĩa thống kê (p > 0,05) 3.5.4 Trạng thái cảm xúc tâm trạng học sinh Trạng thái cảm xúc tâm trạng học sinh biến đổi theo quy luật tăng giai đoạn đầu giảm giai đoạn sau Mức độ chênh lệch điểm trạng thái cảm xúc tâm trạng học sinh nam học sinh nữ lứa tuổi không giống Mức dộ chênh lệch lớn lúc 13 tuổi (chênh lệch 2,42 điểm) nhỏ lúc tuổi (chênh lệch 1,50 điểm) Tuy nhiên, mức độ chênh lệch điểm trạng thái cảm xúc tính tích cực học sinh nam học sinh nữ không lớn ý nghĩa thống kê 3.6 Khả ý học sinh 3.6.1 Độ tập trung ý học sinh 3.6.1.1 Độ tập trung ý học sinh Các số liệu cho thấy, độ tập trung ý học sinh tăng dần theo tuổi với tốc độ không đồng đều, từ 14,66 điểm lúc tuổi tăng lên 31,76 điểm lúc 15 tuổi Trung bình năm tăng 2,14 điểm Từ 10-11 tuổi tốc độ tăng nhanh (tăng 5,73 điểm), từ 11 - 12 tuổi tốc độ tăng chậm (tăng 0,49 137 điểm).Mức độ chênh lệch độ tập trung ý lứa tuổi lớn 3.6.1.2 Độ tập trung ý học sinh theo giới tính Từ số liệu thấy, mức độ khác độ tập trung ý theo giới tính dao động khoảng 0,00 đến 0,99, ý nghĩa thống kê Điều chứng tỏ, khác biệt theo giới tính độ tập trung ý Tốc độ tăng điểm độ tập trung ý không đồng lứa tuổi Tốc độ tăng độ tập trung ý năm học sinh nam (tăng 2,12 điểm) thấp học sinh nữ (tăng 2,16 điểm) 3.6.2 Độ xác ý học sinh 3.6.2.1 Độ xác ý học sinh Độ xác ý học sinh tăng dần theo tuổi Cụ thể, lúc tuổi độ xác ý học sinh 0,847 điểm tăng lên 0,997 điểm lúc 15 tuổi, năm tăng trung bình 0,019 điểm Mức chênh lệch độ xác ý độ tuổi không giống 3.6.2.2 Độ xác ý học sinh theo giới tính Các số liệu bảng 3.29 cho thấy, độ xác ý học sinh nam học sinh nữ tăng dần theo tuổi Cụ thể, học sinh nam độ xác ý tăng trung bình 0,020 điểm/năm học sinh nữ, tăng trung bình 0,017 điểm/năm Trong giai đoạn từ - 15 tuổi, tốc độ tăng độ xác ý học sinh nam học sinh nữ không giống 3.7 Mối liên quan số nghiên cứu Bảng 3.32 Mối liên quan số nghiên cứu Mối tương quan Hệ số tương quan (r) IQ - Trí nhớ thị giác 0,7382 IQ - Trí nhớ thính giác 0,7974 IQ - Độ tập trung ý 0,6252 IQ - Độ xác 0,7190 TT 138 ý Giữa IQ với trí nhớ, khả ý học sinh có mối tương quan tuyến tính thuận Điều chứng tỏ, lực trí tuệ có ảnh hưởng nhiều đến khả ghi nhớ độ tập trung ý Học sinh có số IQ cao có trí nhớ khả ý cao KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ I KẾT LUẬN Qua kết nghiên cứu số số sinh học trí tuệ học sinh - 15 tuổi trường Tiểu học THCS Việt Tiến, xã Việt Tiến, huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang, rút số kết kuận: Các số sinh học học sinh Chiều cao trung bình học sinh nam lúc tuổi 113,56 ± 9,08cm, đến 15 tuổi là157,50 ± 7,24 cm, tăng 5,49cm/năm Chiều cao trung bình học sinh nữ lúc tuổi 112,38 ± 4,45cm, đến 15 tuổi 154,41 ± 4,34cm, tăng 5,25cm/năm Tốc độ tăng chiều cao nam nữ lứa tuổi không giống nhau, thời điểm tăng chiều cao nhiều nữ đến sớm nam năm Cân nặng trung bình học sinh nam lúc tuổi 18,98 ± 2,81kg, đến 15 tuổi 46,21 ± 6,50 kg, tăng 3,40kg/năm Cân nặng trung bình học sinh nữ lúc tuổi 18,44 ± 1,83 kg, đến 15 tuổi 43,73 ± 5,32 kg, tăng 2,95kg/năm Trong độ tuổi học sinh nam thường có cân nặng trung bình lớn học sinh nữ Vòng ngực trung bình học sinh nam lúc tuổi 53,98 ± 3,71cm, đến 15 tuổi 72,07 ± 2,51 cm, tăng 2,26cm/năm, Vòng ngực trung bình học sinh nữ lúc tuổi 50,70 ± 3,75cm, đến 15 tuổi 74,54 ± 2,01 cm, tăng 2,98cm Thời điểm tăng vòng ngực nhiều học sinh nữ xuất sớm so với học sinh nam năm Không có khác số pignet theo giới tính Chỉ số pignet học sinh hai giới biến đổi theo quy luật chung tăng giai đoạn đầu giảm giai đoạn sau Chỉ số hai giới tính tăng giai đoạn đầu từ đến 12 tuổi giảm dần giai đoạn sau từ 13 đến 15 tuổi Ranh giới hai giai đoạn nam 13 tuổi nữ 12 tuổi BMI học sinh tăng dần theo tuổi mức tăng cân nặng học sinh lớn mức tăng chiều cao BMI trung bình học sinh nam lúc tuổi 15,08 ± 2,37,đến 15 tuổi 18,55 ± 1,53, tăng 0,43 kg/m2/năm BMI trung bình học sinh nữ lúc tuổi 14,79 ± 1,26, đến 15 tuổi 18,34 ± 2,20, tăng 0,44 kg/m2/năm 139 Trí tuệ học sinh Chỉ số IQ học sinh đạt 103,40 đến 111,50, chủ yếu mức trung bình số mức thông minh Trung bình năm số IQ học sinh tăng 1,10 điểm Chỉ số học sinh nam tăng 1,11/năm, học sinh nữ tăng 1,09/năm Giữa học sinh nam học sinh nữ khác biệt số IQ ý nghĩa thống kê Sự phân bố học sinh theo mức trí tuệ có dạng phân bố chuẩn theo quy luật hình chuông Tỷ lệ học sinh có trí tuệ loại trung bình (mức IV) cao (53,13%), tiếp mức III (20,68%), mức II (15,71%), mức V (5,40%), mức I (3,10%), mức VI (1,96%) thấp mức VII (0,00%) Trí nhớ học sinh Trong độ tuổi, trí nhớ thị giác học sinh tốt trí nhớ thính giác Tốc độ tăng khả ghi nhớ học sinh diễn không độ tuổi khác biệt rõ trí nhớ học sinh theo giới tính Điểm trí nhớ thị giác học sinh nam tăng trung bình năm 0,68 điểm Ở học sinh nữ, điểm trí nhớ thị giác trung bình tăng 0,67 điểm/năm Điểm trí nhớ thính giác học sinh nam tăng 0,67 điểm/năm Ở học sinh nữ, điểm trí nhớ thính giác tăng 0,66 điểm/năm Trạng thái cảm xúc học sinh Điểm trạng thái cảm xúc chung trạng thái cảm xúc thành phần học sinh nhìn chung giảm dần theo tuổi, với tốc độ giảm không khác biệt điểm trạng thái cảm xúc theo giới tính Điểm cảm xúc chung học sinh nam giảm trung bình 1,24 điểm/năm học sinh nữ 1,22 điểm/năm Tốc độ giảm điểm cảm xúc sức khỏe học sinh nữ chậm so với học sinh nam tốc độ giảm điểm cảm xúc tâm trạng tính tích cực học sinh nam lại chậm chút so với học sinh nữ Khả ý học sinh Khả ý học sinh tăng dần theo tuổi, tăng không Không tìm thấy khác biệt khả ý theo giới tính Độ tập trung ý độ xác ý học sinh cao tăng dần theo tuổi Trung bình năm, độ tập trung ý học sinh nam tăng trung bình 2,12 điểm, học sinh nữ tăng 2,16 điểm Tuy nhiên, tốc độ tăng khả ý học sinh diễn không đồng độ tuổi theo giới tính Trong độ tuổi, độ tập trung ý học sinh nữ cao thấp học sinh nam Mối liên quan số nghiên cứu Giữa số IQ trí nhớ, IQ khả ý học sinh có mối tương quan thuận, chặt chẽ Điều chứng tỏ, lực trí tuệ có ảnh hưởng nhiều đến khả ghi nhớ độ tập trung ý học sinh II ĐỀ NGHỊ 140 Qua kết nghiên cứu trên, xin đưa số ý kiến nhằm nâng cao tầm vóc thể lực, phát triển lực trí tuệ khả học tập học sinh 1.Các số thể lực trí tuệ học sinh thay đổi, theo điều kiện sống, điều kiện văn hoá quan tâm chăm sóc Do số cần tiến hành nghiên cứu thường xuyên có tổng kết khoảng thời gian định lứa tuổi định.Từ rút phương pháp giáo dục phù hợp với đối tượng học sinh Trí nhớ thị giác học sinh tốt trí nhớ thính giác, trình dạy học cần tăng cường khai thác sử dụng kênh phối hợp nhiều phương pháp giảng dạy khác cho phù hợp với đối tượng học sinh để thu hút tập trung ý, nâng cao tri thức, phát triển tư duy, khả ghi nhớ cho học sinh Nhà nước cần quan tâm, đầu tư sở vật chất cho trường học thuộc tỉnh miền núi Bắc Giang Để học sinh phát triển cách toàn diện bên cạnh việc giáo dục tri thức cần tổ chức hoạt động ngoại khoá văn nghệ, thể dục thể thao, trò chơi dân gian, giáo dục kỹ sống …nhằm tạo hứng thú học tập cho học sinh, nâng cao sức khoẻ Các hoạt động xã hội giúp cải thiện tầm vóc trẻ cần triển khai rộng khắp xuống tận sở vùng nông thôn tình trạng trẻ em hạn chế mặt dinh dưỡng chiếm tỷ lệ cao Các chủ trương, sách Nhà nước đời cần hướng tới mục tiêu lợi ích tốt cho phát triển toàn diện thể chất, trí tuệ, tinh thần đạo đức trẻ em