TRƯỜNG TH - THCS – THPT VIỆT ANH TỔ NGỮ VĂN KẾ HOẠCH BÀI DẠY KĨ NĂNG ĐỌC VĂN BẢN 2: ĐỘC “TIỂU THANH KÍ” (Thời gian thực hiện: tiết) I MỤC TIÊU BÀI DẠY Năng lực 1.1 Năng lực đặc thù - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn Đọc Tiểu Thanh kí - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận cá nhân văn Đọc Tiểu Thanh kí - Năng lực hợp tác trao đổi, thảo luận thành tựu nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa văn - Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm nghệ thuật văn với văn khác có chủ đề 1.1.2 Năng lực chung Năng lực giải vấn đề, lực tự quản thân, lực giao tiếp, lực hợp tác Phẩm chất Đồng cảm với tình yêu son sắt hai nhân vật thái độ ca ngợi tình u tác giả II THIẾT BỊ DẠY HỌC, HỌC LIỆU Học liệu: Sách giáo khoa, sách giáo viên, phiếu học tập Thiết bị: Máy chiếu, bảng, dụng cụ khác cần III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU a Mục tiêu: HS biết nội dung học cần đạt được, tạo tâm cho học sinh vào tìm hiểu b Sản phẩm: Câu trả lời HS chủ điểm học suy nghĩ HS chủ điểm c Tổ chức thực * Giao nhiệm vụ học tập GV cho HS xem phim tài liệu Nguyễn Du: https://www.youtube.com/watch?v=1ano9duHri0 Em cho biết đoạn phim nói nội dung gì? * Thực nhiệm vụ học tập HS thực nhiệm vụ học tập * Báo cáo thảo luận: HS trả lời theo hình thức cá nhân nội dung thông tin video * Kết luận, nhận định: GV tổng hợp ý kiến HS, dẫn dắt vào học B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh đọc hiểu văn a Mục đích: Giúp học sinh hiểu đời bất hạnh Tiểu Thanh tấm lòng nhân đạo Nguyễn Du b Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c Sản phẩm: HS hồn thành tìm hiểu kiến thức d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Nhiệm vụ 1: Thương cảm cho số phận nàng Thương cảm cho số phận nàng Tiểu Tiểu Thanh Thanh Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - Mở đầu thơ tác giả dành để miêu tả GV cho HS đọc thơ trả lời câu hỏi vẻ đẹp cảnh Tây Hồ Ngày xưa nơi sau: Trong hai câu đề, Nguyễn Du thể vốn có thắng cảnh cịn tình cảm nàng Tiểu Thanh? bãi gò hoang Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - Sở dĩ trở nên tiêu điều hoang xơ Hs làm việc theo cặp đơi đọc lại văn vắng bóng người chăm sóc Cây theo yêu cầu suy nghĩ để hoàn thành cối, hoa tươi mĩ lệ nhiệm vụ nàng chết tất trở thành gị hoang Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo => Điều cho thấy tàn phá thời luận gian, người mất cảnh cịn chẳng có GV mời 2-3 HS trình bày trước lớp yêu cầu nghĩa lí Dường màu cảnh vật lớp nhận xét, bổ sung nhuốm màu bi thương Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm - Tác giả thể tình cảm xót thương đồng vụ học tập cảm sâu sắc với nàng Tiểu Thanh thông GV nhận xét đánh giá chốt kiến thức qua mảnh giấy tàn + “Thổn thức”: Một trạng thái vô xót xa, bồi hồi + “Mảnh giấy tàn” viếng nàng Tiểu Thanh Nguyễn Du Trước cảnh người mất cảnh Nguyễn Du tưởng tượng hình ảnh người mà chép bút viết nên đơi dịng viếng nàng → Hai câu thơ thể xót thương nhà thơ dành cho nàng Tiểu Thanh người gái tài sắc vẹn toàn có đời vơ bạc bẽo Nhiệm vụ 2: Số phận bi thương uất hận Số phận bi thương uất hận nàng nàng Tiểu Thanh Tiểu Thanh Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - Nàng Tiểu Thanh thứ lại - GV yêu cầu HS đọc văn trả lời câu mang bóng dáng nàng son phấn hỏi: văn chương hiểu theo nghĩa túy + Trong hai câu thực tác giả thể - Thế dường điều chưa điều gì? đủ số phận người gái tài hoa bạc + Văn chương, son phấn tượng bị chôn đi, mệnh Người vợ cho người “chơn” đốt liệu có xóa nhịa hình bóng “đốt” hết kỷ vật cịn sót lại nàng người gái? - Hình ảnh “chi phấn” tượng trưng cho - HS tiếp nhận nhiệm vụ nhan sắc nàng Cịn “văn chương” Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập tài nàng Nó bị vùi lấp, bị - Hs làm việc theo cặp đôi đọc lại văn đốt xong khơng thể xóa nhịa theo yêu cầu suy nghĩ để hoàn thành nỗi oan khuất nỗi đau mà người gái nhiệm vụ phải gánh chịu Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo ð Nguyễn Du vài ba câu gợi lên luận số phận đời bi thương - GV mời 2-3 HS trình bày trước lớp yêu cầu người gái này, Đồng thời thể lớp nhận xét, bổ sung ca ngợi, khâm phục tài Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ nàng Thể nhìn nhân đạo mẻ học tập - GV nhận xét đánh giá chốt kiến thức nhà thơ trung đại Nhiệm vụ 3: Niềm suy tư mối đồng cảm Niềm suy tư mối đồng cảm tác giả tác giả với Tiểu Thanh với Tiểu Thanh - GV chuyển giao nhiệm vụ học tập cho HS: + Cái “hờn”, “hận” cho số kiếp Tiểu + Tại tác giả lại nói “nỗi hờn kim cổ”? Thanh "hận" muôn đời, triền miên - HS tiếp nhận nhiệm vụ không chấm dứt, Nguyễn Du từ “cái Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập hận” đời mà thương cho “cái hận” Tiểu - HS suy nghĩ để trả lời câu hỏi Thanh, dồn “cái hận kim cổ” vào “cái hận” Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo Tiểu Thanh luận + Ghê gớm thay “hận” đó, lớn lao - GV mời số HS trình bày kết trước thay niềm thương cảm Nguyễn Du "Cái lớp, yêu cầu lớp nhận xét, bổ sung hận” khơng giải phải "hỏi Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm trời" khơng thể hỏi người, “hỏi vụ học tập trời”, trời vời vợi chín tầng mây, - GV nhận xét, chốt kiến thức Viết lên bảng biết nghe, biết nói, trả lời? => Câu thơ tiếng kêu vút tận trời xanh lơ lửng trời - “Một câu hỏi lớn không lời đáp” (Huy Cận) + Trong nỗi đau người có nỗi đau mình, nỗi đau chung đời, Nguyễn Du khơng đứng ngồi nỗi đau ấy Bằng trải, tất chiêm nghiệm Nguyễn Du nhận trùng hợp lớp người “Giai nhân nghệ sĩ” + Ơng tự coi với Tiểu Thanh "cùng hội thuyền", "cùng lửa bên trời lận đận", nên có chung án: "Án phong lưu" Khách phong lưu lại phải mang “án phong lưu” Đúng ăm nghịch cảnh Nguyễn Du gợi lên điều nhức nhối lòng người đọc bao đời Nhiệm vụ 4: Từ cảm thương cho người Từ cảm thương cho người xót xót thương cho thương cho - GV chuyển giao nhiệm vụ học tập cho HS: - “Ba trăm năm lẻ nữa” thời gian ước lệ, Nguyễn Du lo lắng, băn khoăn điều hai tương lai xa xôi câu thơ cuối? Tại tác giả khơng xưng tên - “Khóc”: thương cảm, thấu hiểu thật mà lại xưng bút hiệu Tố Như? - Điều Nguyễn Du băn khoăn hậu - HS tiếp nhận nhiệm vụ có thấu hiểu, thương cảm ông ông Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập đồng cảm nàng Tiểu Thanh - HS suy nghĩ để trả lời câu hỏi → Khao khát tri âm Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo - Khóc thương cho Tiểu Thanh, cho luận kiếp tài hoa bạc mệnh ơng Nỗi - GV mời số HS trình bày kết trước băn khoăn hợp với logic vận động cảm xúc lớp, yêu cầu lớp nhận xét, bổ sung nhân vật trữ tình Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, chốt kiến thức Viết lên bảng Hoạt động 3: HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP VÀ VẬN DỤNG a Mục đích: Luyện tập củng cố nội dung học b Nội dung: HS sử dụng SGK vận dụng kiến thức học để trả lời câu hỏi: GV yêu cầu HS viết đoạn văn nêu cảm nhận hai câu thơ cuối thơ c Sản phẩm: HS hoàn thành tập Gợi ý: - “Ba trăm năm lẻ nữa”" thời gian ước lệ, tương lai xa xơi - “Khóc”" thương cảm, thấu hiểu - Tố Như (sợi tơ trắng) tên chữ, bút hiệu Nguyễn Du" tư cách nhà thơ, nghệ sĩ, cá nhân" việc xưng danh thấy VHTĐVN Điều Nguyễn Du băn khoăn: + Cách hiểu 1: Nguyễn Du lo lắng, băn khoăn có mai hậu thấu hiểu, thương cảm ơng ơng đồng cảm, khóc thương nàng Tiểu Thanh + Cách hiểu 2: Nguyễn Du lo lắng, băn khoăn ko biết người mai hậu thấu hiểu, thương cảm ơng ơng đồng cảm, khóc thương nàng Tiểu Thanh Cả hai cách hiểu cho thấy: + Khao khát tri âm + Cảm hứng tự thương – nét mang tinh thần nhân VHTĐVN giai đoạn kỉ XVIII- nửa đầu kỉ XIX- thời đại người ko ý thức nhân phẩm, tài cá nhân mà thức tỉnh nỗi đau mình" dấu hiệu tơi cá nhân + Tấm lịng nhân đạo lớn lao, “con mắt trơng thấu sáu cõi lịng nghĩ suốt nghìn đời” Nguyễn Du Bởi ơng khơng khóc thương cho Tiểu Thanh, cho kiếp hồng nhan bạc phận thuở trước, khóc thương cho kiếp tài hoa bạc mệnh đương thời, có ơng mà cịn khóc cho người đời sau phải khóc (kiếp tài hoa bạc mệnh cịn tương lai) - Đó nỗi băn khoăn hợp với logic vận động cảm xúc nhân vật trữ tình" hợp lí, đáng - Nỗi băn khoăn tìm tri âm bao hệ người Việt Nam sau này: + Từ tác phẩm Nguyễn Du đời đến nay, ơng ln có vị trí trang trọng lòng người Việt Nam + Đặc biệt, kỉ XX, chưa đến 300 năm, dân tộc ta “khóc” Nguyễn Du qua tiếng khóc, tiếng ca Tố Hữu: “Tiếng thơ động đất trời ”(Kính gửi cụ Nguyễn Du) + Năm 1965, nước ta long trọng kỷ niệm 200 năm ngày sinh Nguyễn Du Thế giới cơng nhận ơng danh nhân văn hóa