1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giup em on tap ngu van 11 HK2

8 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Xác định vị trí của mình là đứng trong hàng ngũ nhân dân lao động chưa đủ, Tố Hữu còn biểu hiện một tinh thần đoàn kết, tình cảm nồng thắm, chan hòa với nhân dân.Tình yêu người, yêu đời [r]

(1)

PHÂN TÍCH BÀI THƠ TỪ ẤY CUA NHÀ THƠ TÔ HƯU

Trong năm tháng dầu sôi lửa bỏng chiến tranh, nhiều nhà thơ giác ngộ chân lý Đảng, Cách mạng Việt Nam, từ cho đời thơ mang đậm khí hiên ngang, anh dũng Một nhà thơ tiếng Văn học kháng chiến chống Pháp nhà thơ Tố Hữu, mà giác ngộ Cách mạng ông thể qua thơ "Từ ấy"

Bài thơ "Từ ấy" Tố Hữu sáng tác vào tháng 7/1938; nhan đề thơ trở thành tên tập thơ đầu ông Có thể nói " Từ ấy" tiếng hát người niên yêu nước Việt Nam giác ngộ lí tưởng Mác Lê Nin ngày hội lớn cách mạng

"Từ bừng nắng hạ Mặt trời chân lí chói qua tim

Hồn tơi vườn hoa lá Rất đậm hương rộn tiếng chim"

"Từ ấy" thời điểm lịch sử trực tiếp tác động đến đời nhà thơ giác ngộ chủ nghĩa Mác – Lênin, kỷ niệm sâu sắc người niên yêu nước bắt gặp lí tưởng Cách mạng,Trong buổi ban đầu ấy, người niên Tố Hữu dù có nhiệt huyết vấn chưa tìm đường kiếp sống nô lệ, họ bị ngột thở ách thống trị thực dân phong kiến "băn khoăn kiếm lẽ u đời".Chính hồn cảnh lí tưởng cộng sản nắng hạ , mặt trời xua tan u ám, buồn đau, quét mây mù đen tối hướng đến cho niên lẽ sống cao đẹp tương lai tươi sáng dân tộc

Người niên học sinh Tố Hữu đón nhận lí tưởng khơng khối óc mà tim, khơng nhận thức lí trí mà xuất phát từ tình cảm:

"Từ bừng nắng hạ, Mặt trời chân lí chói qua tim."

Từ làm cho tâm hồn Tố Hữu" bừng nắng hạ" luồng ánh sáng mạnh mẽ, rực rỡ nắng vàng chứa chan hạnh phúc ấm no.Soi tỏ vào thơ sau ta thấy hết niềm vui sướng Tố Hữu trước ánh sáng huy hồng chân lí

"Đời đen tối ta phải tìm ánh sáng Ta tới đường cách mạng"

Và chất lí tưởng cộng sản làm người niên 18 tuổi say mê, ngây ngất trước điều kì diệu:

Mặt trời chân lí chói qua tim

Mặt trời chân lí hình ảnh ẩn dụ tượng trưng cho lí tưởng Đảng,của cách mạng , mặt trời chủ nghĩa xã hội Tố Hữu với lịng nhiệt thành tự hào đón lấy ánh sáng mặt trời, sẵn sàng hành động cho lí tuởng cách mạng cao đẹp.Bởi lí tưởng "chói" vào tim- nơi kết tụ tình cảm, nơi kết hợp hài hịa tâm lí ý thức trí tuệ thực hành động có lí tưởng cách mạng, có ánh sáng rực rỡ mặt trời chân lí chiếu vào Lý tưởng Cách mạng làm thay đổi hẳn người, đời So sánh để khẳng định biến đổi kì diệu mà lí tưởng Cách mạng đem lại:

(2)

Rất đậm hương rộn tiếng chim."

Cái giọng điệu tỉnh say rạo rực lịm hồn ta chủ yếu say người lịm lí tưởng, niềm hạnh phúc mà lí tưởng đem lại :"hồn" người trở thành "vườn hoa", vườn xuân đẹp ngào ngạt hương sắc, rộn ràng tiếng chim hót.Ở thưc lãng mạn hòa quyện vào tạo nên gợi cảm, sức sống cho câu thơ

Nếu khổ đầu tiếng reo vui phấn khởi khổ thứ hai thứ ba tâm thư người niên cộng sản nguyện hịa tơi nhỏ bé vào ta chung rộng lớn quần chúng nhân dân cần lao.Người đọc thật cảm động thái độ chân thành thiết tha đến vồ vập nhà thơ vốn xuất thân từ giai cấp tiểu tư sản tự giác tâm gắn bó vớI người:

"Tơi buộc hồn tơi với người Để tình trang trải với trăm nơi

Để hồn với bao hồn khổ

Gần gũi bên thêm mạnh khối đời."

"Buộc" "trang trải"là hai khái niệm hồn tồn khác nằm nhận thức lẽ sống Tố Hữu "Buộc" đồn kết gắn bó, tự nguyện gắn bó đời với nhân dân cần lao, với nhân dân lao động Việt Nam Xác định vị trí đứng hàng ngũ nhân dân lao động chưa đủ, Tố Hữu cịn biểu tinh thần đồn kết, tình cảm nồng thắm, chan hịa với nhân dân.Tình yêu người, yêu đời Tố Hữu nâng lên thành chủ nghĩa nhân đạo cộng sản.Nhà thơ muốn Mác: "Vì lẽ sống, hy sinh cho sống - Đời với Mác tình cao nghĩa rộng"., mong ước xây dựng khối đời vững làm nên sức mạnh quần chúng cách mạng.Từ Tố Hữu thể niềm hãnh diện thành viên ruột thịt đại gia đình người nghèo khổ bất hạnh:

Tôi vạn nhà Là em vạn kiếp phôi pha

Là anh vạn đầu em nhỏ Không áo cơm cù bấc cù bơ.

Tố Hữu nguyện đứng vào hàng ngũ người "than bụi, lầy bùn"là lực lượng tiếp nối "vạn kiếp phôi pha", lực lượng ngày mai lớn mạnh "vạn đầu em nhỏ",để đấu tranh cho ngày mai tươi sáng.Điệp từ "là" nhắc nhắc lại, vang lên âm hưởng mạnh mẽ lắng đọng tâm hồn ta niềm cảm phục, quý mến người trai trẻ yêu đời, yêu người Với tình cảm cá nhân đằm thắm, sáng, "Từ ấy" nói cách thật tự nhiên nhuần nhụy lí tưởng, trị thật tiếng hát niên, người cộng sản chân ln tn trào mạch nguồn lí tưởng cách mạng

Bài thơ "Từ ấy" Tố Hữu thơ vừa có tính triết lý sâu sắc, vừa gần gũi, bình dị, thân thuộc Sau chục năm đọc lại, vần thơ câu hỏi thấm thía mà người cộng sản hôm không suy ngẫm cách nghiêm túc để tự tìm lời giải đáp thấu đáo Giữa chung riêng, cộng đồng - tập thể cá nhân, vật chất tầm thường tinh thần – tư tưởng người cộng sản

(3)

Trong thi nhân Việt Nam, Hoài Thanh coi “Xuân Diệu nhà thơ Mới” Với sáng tác mình, Xn Diệu khơng đem đến cho thơ ca dân tộc nghệ thuật thể hiện, kĩ thuật viết thơ đặc sắc mà nội dung tư tưởng có khám phá độc đáo Nhận xét “Vội vàng”- số thơ thể rõ phong cách Xuân Diệu, có ý kiến cho “Vội vàng tiếng nói tâm hồn yêu đời yêu sống cuồng nhiệt Đằng sau cảm xúc quan niệm nhân sinh chưa thấy”

Hồn thơ Xuân Diệu đắm đuối trước đời, ao ước sống trọn vẹn ngày có thể, tất gửi gắm vào thơ “Vội vàng” tiêu biểu cho cách tân thơ ông từ cách thể cảm xúc cuồng nhiệt nhận thức sâu sắc thời gian, đời người Bài thơ góp phần quan trọng vào phát triển phong trào thơ Mới, phát huy cao độ sức mạnh “tôi” để làm vận động tứ thơ khỏe khoắn, tiếp thu sử dụng sáng tạo ngôn ngữ thơ ca Tiếng Việt Thật khó nói hết cảm giác mẻ đọc thơ Xuân Diệu, ý nghĩa to lớn “Vội vàng” vào thời điểm đời Thế nhưng, khẳng định thi phẩm thật có giá trị, dẫn người đọc say mê bước vào giới “tâm hồn yêu đời yêu sống cuồng nhiệt”, sâu lắng thiết tha với “quan niệm nhân sinh chưa thấy” Những điều tạo nên sức hấp dẫn đặc biệt thơ

Trước hết, thi phẩm sâu lắng đầy chất thơ niềm say mê giao cảm mãnh liệt với đời Điều thể qua khao khát níu kéo, giữ gìn vẻ đẹp thiên nhiên trời đất Bài thơ mở đầu bốn câu ngắn, cách diễn đạt đơn giản, rõ ràng Mỗi câu thơ viết gợi mở vẻ đẹp tâm hồn nhân vật trữ tình:

Tôi muốn tắt nắng Cho màu đừng nhạt Tơi muốn buộc gió lại Cho hương đừng bay

Ở giới phản chiếu suy nghĩ “tôi” gồm hai phần, đẹp, có màu hương, nắng gió, góp thêm phần rực rỡ, lại làm phai tàn đẹp Đó quy luật bất biến thiên nhiên tạo vật Xuân Diệu nhận điều đó, nhận tàn phai tất yếu hương sắc mà ông trân trọng, ngợi ca Bởi cho nên, khao khát “tắt nắng buộc gió” vừa mãnh liệt vừa yếu đuối bất lực Điệp từ “cho” “đừng” dồn nén cảm xúc, ngân dài giọng điệu thiết tha dòng thơ Câu thứ tư toàn nhẹ nhàng bay bổng diễn tả nuối tiếc ngậm ngùi Ta thấy tâm hồn đa sầu đa cảm thi nhân dường nhìn đời mắt xót xa nhận thứ “nhạt mất” “bay đi” Khổ thơ thể ý tưởng, chủ đề toàn Muốn giữ lại vẻ đẹp yêu đẹp, thật thiết tha sống với đầy đủ hương vị Hãy xem nhà thơ yêu đời đến nào:

Của ong bướm tuần tháng mật Này hoa đồng nội xanh rì Này gió cành tơ phơ phất Của yến anh khúc tình si

(4)

của thơ tình” Đấy tình yêu, tình yêu trải rộng tứ thơ: “tuần tháng mật” tình tứ cho ong bướm “khúc tình si” đắm đuối yến anh Thi sĩ ẩn nụ cười hồn hậu sau câu thơ này: ông ghép thứ thành có đơi có cặp, mà cặp đơi lại tách rời Cũng ngẫu nhiên mà cấu trúc “Của… Này đây” hoán đổi vị trí câu thơ Cái thành đơi cho thời gian tình yêu, tách biệt đặt vị trí Thơ Xn Diệu lạ chỗ ơng nhìn đời trạng thái rực rỡ sung mãn Cuộc sống vốn kì diệu đẹp đẽ song khơng phải cảm nhận sâu sắc ông Và ta lại quay trở với thi sĩ:

Và ánh sáng chớp hàng mi Mỗi buổi sớm thần Vui gõ cửa Tháng giêng ngon cặp môi gần Tôi sung sướng, vội vàng nửa Tôi không chờ nắng hạ hoài xuân

Thêm từ “này đây” cho nhà thơ Lần này, sau “này đây” câu thơ dồn dập reo vui “ánh sáng chớp hàng mi”, “thần Vui gõ cửa”, “ngon”, hình ảnh, từ ngữ để miêu tả giới thần tiên, đẹp ngây ngất, vẹn tồn mn phần niềm vui trần Câu thơ bay bổng thoát li song khiến người đọc cảm thông, xúc động chân thành cảm xúc Tính từ “Sung sướng”, “vội vàng” trực tiếp nói niềm vui náo nức, cuồng nhiệt thi nhân Vào lúc đó, tuyên ngôn sống khẳng định: vội vàng Mùa xn đẹp đời cịn đó, tâm trạng nhân vật trữ tình diễn tả thật:

Mau thôi! Mùa chưa ngả chiều hôm

Ta muốn ôm Cả sống bắt đầu mơn mởn Ta muốn riết mây đưa gió lượn

Ta muốn say cánh bướm với tình yêu Ta muốn thâu hôn nhiều Và non nước, cây, cỏ rạng

Cho chếnh choáng mùi hương, cho đầy ánh sáng Cho no nê sắc thời tươi

Ngôn ngữ thơ âu yếm, giục giã, câu thơ dài liền mạch khẩn trương, nhịp nhàng, thể tâm lắng đọng lòng “mới”, “riết”, “say”, “thâu” nhấn mạnh câu, đợt sóng tình cảm xô mạnh, tỏa mênh mông Dư vị lan lòng người đọc cảm giác say mê đắm đuối dịng tâm trạng thi sĩ Hồi Thanh “Ý nghĩa văn chương” có viết rằng: “Có kẻ nói từ thi sĩ ca tụng cảnh núi non, hoa cỏ, núi non, hoa cỏ trông đẹp, từ có người lấy tiếng chim kêu, tiếng suối chảy làm đề ngâm vịnh, tiếng chim, tiếng suối nghe hay.” Thơ Xuân Diệu Vẫn cảnh ấy, tình ấy, mà qua thơ ơng lại ánh lên màu sắc huy hồng rực rỡ Qua cảm nhận tinh tế “chếnh choáng mùi hương, đầy ánh sáng”, qua khao khát vô muốn tận hưởng trọn vẹn hạnh phút trần gian, người đọc nhận đời đẹp thế, tràn ngập sức sống niềm tin hy vọng Với Xuân Diệu, sống hạnh phúc lớn lao, thật ông say mê tận hưởng cảm nhận sống

Thơ Xn Diệu khơng thể niềm vui sống, mà cịn mang “quan niệm nhân sinh chưa thấy” Trong vẻ đẹp trần gian, ông coi người trung tâm, người hưởng thụ đời đẹp Đó lí mà câu sáng tạo nhất, hay so sánh vẻ đẹp thiên thần người:

(5)

Rồi

Hỡi xuân hồng ta muốn cắn vào

Nếu trước kia, nhà thơ lấy thiên nhiên làm chuẩn mực đẹp để ví người với thiên nhiên đây, Xuân Diệu đưa vẻ đẹp người vào thơ để khắc họa rõ nét thiên nhiên Vì mà thiên nhiên ngập tràn hồn người tình người, sống động, gần gũi Cả hai lần nhà thơ sử dụng lối nói ẩn dụ chuyển đổi cảm giác, tức là, sử dụng tối đa tất giác quan để thấy sống nhiều góc độ Các nhà thơ xưa cảm nhận thiên nhiên bề ngoài, quy luật vốn có nó, Xuân Diệu lại lấy lịng để gán vào thiên nhiên Điều khơng giống bút pháp tả cảnh ngụ tình thơ Trung đại, đằng tình người ẩn đằng sau thiên nhiên, Xuân Diệu biến thiên nhiên thành sinh thể sống riêng, chứa đầy đủ nhịp thở, nhịp sống người Thi nhân gọi mùa xuân “hỡi xuân hồng”, khao khát giao cảm với thiên nhiên “ta muốn cắn vào ngươi”, cách diễn tả tưởng vụng về, vồ vập, chứa đựng khát vọng vô chẳng cịn cách có khả thể đầy đủ niềm vui sướng vô tận ông Cảnh vật mang hình bóng tươi trẻ người đẹp, lối nghĩ mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc Thả hồn theo chữ, thi nhân nhận quy luật khắc nghiệt thời gian, nguyên nhân thúc người sống vội, sống gấp: Xuân đương tới, nghĩa xuân đương qua

Xuân non, nghĩa xuân già Mà xuân hết, nghĩa tơi Lịng tơi rộng, lượng trời chật Không cho dài thời trẻ nhân gian Nói làm chi xuân tuần hoàn Nếu tuổi trẻ chẳng hai lần thắm lại Cịn trời đất, chẳng cịn tơi

Xuân đất trời khoảnh khắc viên mãn, hoa đua sắc, vạn vật tốt tươi, xn lịng người thời trẻ sơi đầy khát vọng hoài bão Hai mùa xuân song hành bên nhau, song báo trước tương lai, “hết” “mất” Cũng ông gắn xuân với nhan sắc, xn qua, nhan sắc khơng cịn, quan niệm có phần bồng bột có lí riêng Sự đối lập lòng người rộng mở “lượng trời chật” lí lẽ nhà thơ thật khéo léo Ơng dành phần cho mình, đặt lẽ lòng người lên tất Phản bác lại tuần hồn vũ trụ, tạo vật khơng phải phủ nhận đẹp thiên nhiên mà ý thức giá trị sống, quyền sống cá nhân “Chẳng cịn tơi mãi”, thời gian tơi tuyến tính, biện chứng, mùa xn có quay vịng tơi chẳng thể sống mà hưởng thụ “Không đứng hai lần dịng sơng”, khoảnh khắc trơi mãi không trở lại:

Nên bâng khuâng tiếc đất trời Mùi tháng năm rớm vị chia phôi Khắp sông núi than mầm tiễn biệt Con gió xinh thào biếc Phải hờn nỗi phải bay Chim rộn ràng đứt tiếng reo thi Phải sợ độ tàn phai sửa Chẳng bao giờ, ôi! Chẳng

(6)

một quan niệm thời gian, tự mà gấp gáp, vội vàng, cách nghĩ, cách sống tích cực lành mạnh, tận hưởng tận hiến để góp thêm hương sắc cho đời

Bài thơ dài thể cảm xúc cách dùng từ chắt lọc tái cách sinh động quan niệm, triết lí sâu sắc Thơ Xuân Diệu phản ánh rõ nét cá tính riêng biệt ơng, người sống trọn vẹn phút giây, cịn thơ trau chuốt câu từ để phơ diễn đẹp, khắc họa tinh tế xao động tâm hồn Suy nghĩ liền mạch, quan điểm quán, “Vội vàng” vần thơ hay, kết tinh phẩm chất đáng quý Xuân Diệu, quan niệm Nguyễn Đình Thi: “Những nghệ sĩ lớn đem tới cho thời đại họ cách sống tâm hồn”…

Bức tranh thiên nhiên thơ Đây thôn Vĩ Dạ t Hàn Mặc Tử

Hàn Mặc Tử hồn thơ mãnh liệt có sức sáng tạo đặc biệt ln quằn quại đau đớn

bệnh hiểm nghèo Ơng tác giả tiêu biểu cho "trường phái thơ loạn" xa lạ với đời thực Tuy nhiên, Hàn Mặc

Tử có thơ thật tuyệt mĩ trẻo lạ thường viết thiên nhiên, đất nước người Đ

ây thôn Vĩ Dạ, Mùa xn chín

Đây thơn Vĩ Dạ in tập Thơ Điên Hàn Mặc Tử Bài thơ ông viết nhận ảnh

chụp phong cảnh Huế kèm theo lời thăm hỏi người bạn gái có tên Hồng Cúc Những kỉ niệm

vùng đất người xứ Huế sống lại thơ Lúc này, Quy Nhơn ơng biết mắc bệnh

hiểm nghèo Vì thơ tranh đẹp thiên nhiên xứ Huế thấm đượm nỗi buồn da

diết, bâng khuâng:

Sao anh không chơi thôn Vĩ?

Câu hỏi Sao anh khơng chơi thơn Vĩ câu tự vấn Từ anh đại từ nhân xưng dùng

ngơi thứ nhất, mang tính chất giãi bày, thể niềm nuối tiếc Nhân vật trữ tình tự trách lại khơng

về chơi thơn Vĩ Giọng thơ đượm buồn có pha chút ân hận.

Cảnh vườn đẹp nắng ban mai với cành mơn mởn ướt sương, ánh ngọc miêu tả trực tiếp,

qua hình ảnh cụ thể, sinh động:

Nhìn nắng hàng cau nắng lên

Vườn mướt xanh ngọc

Rồi người xuất hiện:

Lá trúc che ngang mặt chữ điền

Khiến cho thiên nhiên trở nên sinh động hẳn lên Thiên nhiên thổi thêm luồng sinh khí, tạo

nên nét đẹp hài hịa giá trị tạo hình Ở đây, câu thơ vừa miêu tả khuôn mặt chữ điền vuông vức đầy đặn ẩn

chứa bên cảm giác hiền lành bị trúc vườn che khuất (cảnh thực) vừa nói đến trở lực

ngăn cách tình người.

(7)

Gió theo lối gió, mây đường mây

Câu thơ xẻ làm hai diễn tả phân cách, li tán thiên nhiên lại gợi chia ly lòng người.

Nó lưỡi dao rạch vào nỗi đau thân phận kẻ bị chia lìa.

Dịng nước buồn thiu, hoa bắp lay

Nỗi buồn thi nhân lan trải khắp không gian theo quy luật tâm lý người buồn cảnh có vui đâu

(Nguyễn Du).

Thuyền đậu bến sơng trăng đó

Có chở trăng kịp tối nay?

Ánh trăng huyền ảo tràn đầy vũ trụ nên khơng khí hư ảo Tâm trạng mộng mơ thi nhân dường cảm

nhận tất cả: sông trăng, bến trăng, thuyền chở trăng Khổ thơ cho thấy người nhà thơ cô đơn,

khao khát chia sẻ, tâm Có chở trăng kịp tối câu hỏi vừa khắc khoải, bồn chồn,

vừa hy vọng chờ đợi rời xa, biết có quay trở lại.

Tiếp tục nối mạch thơ trên, khổ thơ thứ ba thể nỗi niềm canh cánh thi nhân không gian bao

la trời, mây, sông, nước thấm đẫm ánh trăng Đó hy vọng, chờ đợi, mong mỏi niềm khắc

khoải khơn ngi Vẫn mộng ảo, cảnh người hư hư, thực thực Đối với thi nhân

tất cảm nhận.

Nhà thơ mơ thấy khách đường xa, cảm nhận rõ bóng hình người gái Huế thơ mộng song không thể

nắm bắt được, ẩn, hiện, áo em trắng q nhìn khơng ra.

Sự hụt hẫng đến cao độ, nhà thơ muốn bấu víu, cầm nắm mà khơng cảnh đầy màu hư ảo lẫn khói mây:

Ở sương khói mờ nhân ảnh

Bóng hình giai nhân mờ ảo sương, ẩn ý người viết Phải

biểu tượng "không đến đâu" tình yêu Hàn Mặc Tử:

Ai biết tình có đậm đà?

Một câu hỏi không rõ thứ, không cần trả lời người đọc hiểu ý nghĩa nó,

khổ thơ đầu thơ xuất cụm đại từ vườn ai, thuyền câu hỏi thế:

Sao anh khơng chơi thơn Vĩ

Có chở trăng kịp tối nay?

Tâm trạng mong mỏi, khát khao day dứt, buồn đau tăng lên nhiêu.

(8)

Ngày đăng: 15/09/2021, 00:46

w