1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NGỮ VĂN 9

6 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Đầu tiên, cần giải thích những từ trọng tâm, sau đó giải thích cả câu nói: giải thích các từ ngữ, thuật ngữ, khái niệm, nghĩa đen, nghĩa bóng (nếu có); rút ra ý nghĩa chung của tư tưởng[r]

(1)

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN NGỮ VĂN 9

A NỘI DUNG I Phần văn bản.

1 Văn nghị luận đại:

- Bàn đọc sách – Chu Quang Tiềm - Tiếng nói văn nghệ - Nguyễn Đình Thi

- Chuẩn bị hành trang vào kỉ – Vũ Khoan

2 Văn học đại Việt Nam: * Thơ đại:

- Mùa xuân nho nhỏ - Thanh Hải - Viếng Lăng Bác – Viễn Phương

II PHẦN TIẾNG VIỆT:

1 Khởi ngữ

2 Các thành phần biệt lập

3 Liên kết câu liên kết đoạn văn

III PHẦN TẬP LÀM VĂN:

- Nghị luận việc, tượng, đời sống - Nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lí

B ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP

I Phần văn bản.

1 Văn nghị luận đại:

Xem phần nội dung ghi nhớ: SGK

2 Văn học đại Việt Nam: * Thơ đại:

* Lập bảng thống kê theo mẫu stt Tên

VB

Tác giả Thể loại

Nội dung Nghệ thuật Ý nghĩa

1 Mùa xuân nho nhỏ Thanh Hải - Thơ chữ

- Vẻ đẹp trẻo, đầy sức sống thiên nhiên đất trời mùa xuân cảm xúc say sưa, ngây ngất nhà thơ

- Vẻ đẹp sức sống đất nước qua nghìn năm lịch sử - Khát vọng, mong ước đc sống có ý nghĩa, đc cống hiến cho đất nước, cho đời tác giả

- Bài thơ có giọng điệu vừa trang nghiêm, sâu lắng, vừa tha thiết, đau xót, tự hào, phù hợp với nd cảm xúc

- Viết theo thể thơ chữ có đơi chỗ biến thể, cách gieo vần nhịp điệu thơ linh hoạt

- S/tạo việc XD h/ả thơ, kết hợp h/ả thực, h/ả ẩn dụ, biểu

(2)

tượng có ý nghĩa khái quát giá trị biểu cảm cao - Lựa chọn ngôn ngữ biểu cảm, sử dụng NT ẩn dụ, điệp từ

2 Viếng lăng Bác Viễn Phương Thể thơ tự

- Tâm trạng vô cùng

xúc động người từ chiến trường miền Nam viếng Bác

- Tấm lịng thành kính thiêng liêng trước công lao vĩ đại tâm hồn cao đẹp, sáng Người - Nỗi đau xót nhân dân ta nói chung, tác giả nói riêng Bác khơng cịn

- Tâm trạng lưu luyến mong muốn mãi bên Bác

- Giọng điệu vừa trang nghiêm, sâu lắng, vừa tha thiết, đau xót, tự hào, phù hợp vời nội dung cảm xúc thơ

- Thể thơ chữ có đơi chỗ biến thể, cách gieo vần nhịp điệu thơ linh hoạt

- Sáng tạo việc xây dựng h/ả thơ…

- Lựa chọn ngôn ngữ biểu cảm, sử dụng NT ẩn dụ, điệp từ

Bài thơ thể tâm trạng xúc động, lịng thành kính,biết ơn sâu sắc tác giả vào lăng viếng Bác

II Phần Tiếng Việt. 1 Khởi ngữ

? Nêu đặc điểm cơng dụng khởi ngữ ? Cho ví dụ.

- Đặc điểm khởi ngữ:

+ Là thành phần câu đứng trước chủ ngữ để nêu lên đề tài nói đến câu + Trước khởi ngữ thường có thêm từ: về,

- Công dụng: Nêu lên đề tài nói đến câu - Ví dụ: - Làm tập tơi đã làm rồi.

- Hăng hái học tập, đức tính tốt người học sinh. 2 Các thành phần biệt lập

? Thế thành phần biệt lập ? Kể tên thành phần biệt lập ? Cho ví dụ. - Thành phần biệt lập thành phần không tham gia vào việc diễn đạt việc câu

2.1.Thành phần tình thái thành phần dùng để thể cách nhìn người nói đối

với việc nói đến câu

VD: - Chắc chắn ngày mai trời nắng.

2.2.Thành phần cảm thán thành phần dùng để bộc lộ thái độ, tình cảm, tâm lí

người nói (vui, mừng, buồn, giận…); có sử dụng từ ngữ như: chao ôi, a , ơi, trời ơi… Thành phần cảm thán tách thành câu riêng theo kiểu câu đặc biệt

VD: + Ôi ! hàng tre xanh xanh Việt Nam

(3)

2.3.Thành phần gọi - đáp thành phần biệt lập dùng để tạo lập trì quan hệ

giao tiếp; có sử dụng từ dùng để gọi – đáp VD: + Vâng, nghe theo lời mẹ.

+ Này, phải nuôi lấy lợn…mà ăn mừng ! (Kim Lân)

2.4.Thành phần phụ thành phần biệt lập dùng để bổ sung số chi tiết cho

nội dung câu; thường đặt hai dấu gạch ngang, hai dấu phẩy, hai dấu ngoặc đơn hai dấu gạch ngang với dấu phẩy Nhiều thành phần phụ đặt sau dấu ngoặc chấm

VD: + Lão không hiểu tôi, nghĩ vậy, buồn ( Nam Cao)

+ Vũ Thị Thiêt, người gái quê Nam Xương, tính đã thùy mị nết na lại thêm tư dung tốt đẹp

3 Các phép liên kết câu liên kết đoạn văn

?Yêu cầu việc liên kết nội dung liên kết hình thức câu, đoạn văn ?

Câu văn, đoạn văn văn phải liên kết chặt chẽ với nội dung hình thức:

- Liên kết nội dung: đoạn văn phải phục vụ chủ đề chung văn bản, câu văn phải phục vụ chủ đề chung đoạn (liên kết chủ đề); đoạn văn, câu văn phải xắp xếp theo trình tự hợp lí (liên kết logic)

- Liên kết hình thức: câu văn, đoạn văn liên kết với số biện pháp phép lặp, phép đồng nghĩa, trái nghĩa, phép liên tưởng, phép thế, phép nối

? Các phép liên kết câu đoạn văn ? Cho ví dụ ?

3.1 Phép lặp từ ngữ: cách lặp lại câu đứng sau từ đã có câu trước.

VD: Tôi nghĩ đến niềm hi vọng, nhiên hoảng sợ Khi Nhuận Thổ xin

chiếc lư hương đôi đèn nến, cười thầm, cho lúc không quên sùng bái tượng gỗ (Lỗ Tấn) ( Lặp từ tôi)

3.2 Phép LK dùng từ đồng nghĩa, trái nghĩa liên tưởng

- Câu sau liên kết với câu trước nhờ từ đồng nghĩa

VD: … Hàng năm Thủy Tinh làm mưa làm gió, bão lụt dâng nước đánh Sơn Tinh

Nhưng năm vậy, Thần Nước đánh mỏi mệt, chán chê không thắng

Thần Núi để cướp Mị Nương, đành rút quân (Sơn Tinh, Thủy Tinh)

- Câu sau liên kết với câu trước nhờ từ trái nghĩa.

VD: Trên ghế bà đầm ngoi đít vịt

Dưới sân ơng cử ngỏng đầu rồng (Tú Xương)

- Câu sau liên kết với câu trước nhờ từ ngữ trường liên tưởng.

VD: Bà lão đăm đăm nhìn ngồi Bóng tối trùm lấy hai mắt (Kim Lân)

3.3 Phép thế: cách sử dụng câu sau từ ngữ có tác dụng thay từ ngữ đã có câu

trước

Các yếu tố thế:

- Dùng từ đại từ như: đây, đó, ấy, kia, thế, vậy…, nó, hắn, họ, chúng nó…thay cho yếu tố câu trước, đoạn trước

- Dùng tổ hợp “danh từ + từ” như: này, việc ấy, điều đó,… để thay cho yếu tố câu trước, đoạn trước

Các yếu tố thay từ, cụm từ, câu, đoạn.

VD: Nghệ sĩ điện truyền thẳng vào tâm hồn Ấy điểm màu nghệ

thuật (Nguyễn Đình Thi) ( Chỉ từ thay cho câu : từ cho “Nghệ sĩ…chúng

ta.”) 3.4 Phép nối:

(4)

Sử dụng quan hệ từ để nối: và, rồi, nhưng, mà, cịn, nên, cho nên, vì, nếu, tuy, để…

VD: Tác phẩm nghệ thuật xây dựng vật liệu mượn thực Nhưng nghệ sĩ khơng ghi lại đã có mà cịn muốn nói điều

mẻ (Nguyễn Đình Thi)

Sử dụng từ chuyển tiếp: quán ngữ như: là, hai là, trước hết, cuối cùng, nhìn chung, tóm lại, thêm vào đó, nữa, ngược lại, …

VD: Cụ tưởng chẳng hiểu đâu! Vả lại ni chó mà chả bán hay giết

thịt ! (Nam Cao)

Sử dụng tổ hợp “quan hệ từ, đại từ, từ”: vậy, thế, ; thì, nên

VD: Nay người Thanh lại sang, mưu đồ lấy nước Nam ta đặt làm quận huyện, không

biết trông gương đời Tống, Nguyên, Minh Vì ta phải kéo quan đánh đuổi chúng (Ngô gia văn phái)

III PHẦN TẬP LÀM VĂN:

CÁC BƯỚC CƠ BẢN

1.Nghị luận việc, tượng, đời sống Giải thích, nêu thực trạng tượng

Nguyên nhân tượng: Tác hại tượng Đề xuất giải pháp

Đề 1: Rác có mặt khắp nơi Em hãy nêu suy nghĩ tượng trên.

* Dàn ý tham khảo:

a Mở bài:

-Giới thiệu tượng: Hiện nơi công cộng tượng vứt rác bừa bãi thường xuyên xẩy

b Thân : Phân tích tượng

- Biểu hiện tượng : Vứt, đổ rác không nơi quy định đường phố, nơi công cộng vui chơi giải trí, trường học, cơng sở

-Ngun nhân dẫn đến tượng

+Người dân thiếu ý thức giữ gìn nơi cơng cộng

+Các quan quản lí chưa có biện pháp xử lí vi phạm +Thiếu thùng rác cộng cộng

- Hiện tượng vứt rác nơi cộng cộng có tác hại +Làm ảnh hưởng đến cảnh quan đô thị

+Làn tắc nghẽn nguồn nước, ô nhiễm môi trường

-Hiện tượng đáng phê phán khía cạnh nào? Vì lại phê phán +Phê phán ý thức công dân

+Phê phán cách tuyên truyền giáo dục số quan đoàn thể - Bài học rút từ tượng, thói quen vứt rác nơi cơng cộng ? +Mỗi cơng dân tự nâng cao ý thức giữ gìn vệ sinh nơi cơng cộng +Cơ quan có chức có thêm biện pháp xử lí

+Giáo dục tuyên truyền cho người dân nâng cao ý thức trách nhiệm giữ gìn vệ sinh nơi công cộng

- Kêu gọi hành động

(5)

c Kết bài:

- Rút học cho thân, không nên tạo cho thói quen xấu

ĐỀ 2:Viết văn ngắn trình bày ý kiến anh/chị nạn bạo hành xã hội.

Gợi ý

* Ý Giải thích, nêu thực trạng tượng

+ Nạn bạo hành: hành hạ, xúc phạm người khác cách thô bạo, làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe, tinh thần người khác, trở thành phổ biến

+ Nạn bạo hành: thể nhiều góc độ, nhiều phương diện đời sống xã hội Nạn bạo hành diễn trong: gia đình, trường học, cơng sở…

* Ý Nguyên nhân tượng:

+ Do tính hăng, thiếu kiềm chế số người

+ Do ảnh hưởng phim ảnh mang tính bạo lực (nhất tầng lớp thiếu niên) +Do áp lực sống

+ Do thiếu kiên cách xử lí nạn bạo hành * Ý Tác hại tượng

+ Làm tổn hại đến sức khỏe, tinh thần người

+ Làm ảnh hưởng đến tâm lí, phát triển nhân cách, đặc biệt tuổi trẻ * Ý Đề xuất giải pháp

+ Cần lên án nạn bạo hành

+ Cần xử lí nghiêm khắc với người trực tiếp thực hành vi bạo hành + Cần quan tâm, giúp đỡ kịp thời nạn nhân bạo hành

2. Nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lí: Bước 1: Giải thích tư tư tưởng, đạo lí

Đầu tiên, cần giải thích từ trọng tâm, sau giải thích câu nói: giải thích từ ngữ, thuật ngữ, khái niệm, nghĩa đen, nghĩa bóng (nếu có); rút ý nghĩa chung tư tưởng, đạo lý; quan điểm tác giả qua câu nói (thường dành cho đề có tư tưởng, đạo lý thể gián tiếp qua câu danh ngôn, tục ngữ, ngạn

ngữ, ) Thường trả lời câu hỏi: Là gì? Như nào? Biểu cụ thể? Bước 2: Bàn luận

- Phân tích chứng minh mặt tư tưởng, đạo lý (thường trả lời câu hỏi nói thế? Dùng dẫn chứng sống xã hội để chứng minh Từ tầm quan trọng, tác dụng tư tưởng, đạo lý đời sống xã hội)

- Bác bỏ (phê phán) biểu sai lệch có liên quan đến vấn đề: bác bỏ biểu sai lệch có liên quan đến tư tưởng, đạo lý có tư tưởng, đạo lý thời đại hạn chế thời đại khác, hồn cảnh chưa thích hợp hoàn cảnh khác; dẫn chứng minh họa

Bước 3: Mở rộng

- Mở rộng cách giải thích chứng minh - Mở rộng cách đào sâu thêm vấn đề - Mở rộng cách lật ngược vấn đề

Người tham gia nghị luận đưa mặt trái vấn đề, phủ nhận cơng nhận đúng, ngược lại ,nếu vấn đề bình luận sai lật ngược cách đưa vấn đề đúng, bảo vệ có nghĩa phủ định sai Trong bước mở rộng, tuỳ vào trường hợp khả mà áp dụng cho tốt, không nên cứng nhắc

Bước 4: Nêu ý nghĩa, rút học nhận thức hành động

Đây vấn đề nghị luận mục đích việc nghị luận rút kết luận để thuyết phục người đọc áp dụng vào thực tiễn đời sống

(6)

Ngày đăng: 05/02/2021, 16:18

Xem thêm:

w