1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐỀ TÀI: Đề xuất các khuyến nghị chính sách dành cho chính phủ Việt Nam nhằm quản lý dòng vốn ODA trong thời gian tới

28 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế là xu hướng tất yếu và diễn ra ngày càng sâu rộng ở mọi quốc gia trên thế giới. Mỗi quốc gia đều có những lợi thế so sánh và hạn chế riêng của mình, đồng thời có sự khác biệt về môi trường, điều kiện văn hóa, điều kiện về vốn và nhân lực trong quá trình phát triển kinh tế xã hội. Đối với các quốc gia đang phát triển nguồn vốn có vai trò đặc biệt quan trọng và cần thiết trong quá trình phát triển kinh tế xã hội, cũng như giải quyết các vấn đề về văn hóa, chính trị, cải cách hành chính, cải thiện môi trường sống, đầu tư cơ sở hạ tầng giao thông, giáo dục,môi trường… Xu hướng quốc tế hóa nền kinh tế thế giới là điều kiện bắt buộc các nước đang phát triển phải tìm mọi cách nâng cao hiệu quả, tính cạnh tranh của nền kinh tế và vấn đề thiếu vốn đang là trở ngại lớn nhất trên con đường tìm kiếm sự phát triển. Hàng năm, các nước phát triển đã cung cấp một khoản hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) đáng kể trị giá hàng trăm tỷ Đô la Mỹ (USD) cho các quốc gia chậm và đang phát triển. Khối lượng nguồn vốn ODA có vai trò rất quan trọng đối với các nước này, nó cho phép họ có một khoản tiền để giải quyết các vấn đề cấp thiết, đầu tư vào cơ sở hạ tầng, các công trình công cộng. Có thể thấy viện trợ phát triển chính thức giúp giải quyết phần nào cơn khát vốn, mang lại nguồn sinh khí mới cho các nước đang phát triển trong đó không thể không kể đến Việt Nam. Tuy nhiên, việc quản lý nhà nước đối với sử dụng ODA trong xây dựng đã và đang bộc lộ hiện tượng thất thoát, lãng phí, tiêu cực và kém hiệu quả từ quyết định cấp vốn, sử dụng vốn đến quyết đoán vốn đầu tư, các văn bản quản lý về đầu tư xây dựng hiện hành vừa thiếu, vừa chồng chéo, mâu thuẫn, nhiều văn bản lạc hậu, bất cấp trong thực tế dẫn đến tham nhũng trong quá trình thực hiện. Việc phân cấp quản lý, phân công nhiệm vụ, cơ chế phối hợp giữa các cơ quan liên quan đến hoạt động đầu tư xây dựng còn chưa hợp lý, chưa phù hợp với năng lực, trình độ, chưa rõ trách nhiệm, nhiều đầu mối, nhiều ngành cùng tham gia quản lý nhà nước nhưng chưa có một cơ quan nào chịu trách nhiệm chung. Năng lực của cơ quan thực hiện dự án còn hạn chế, trình độ quản lý nhà nước của cán bộ còn yếu kém làm giảm lòng tin của nhà tài trợ về khả năng tiếp nhận, quản lý, sử dụng nguồn vốn ODA . Vì vậy làm thế nào để việc quản lý nhà nước đối với sử dụng nguồn vốn ODA là tối ưu nhất, đạt hiệu quả nhất là vấn đề thực sự cấp thiết cần được quan tâm. Xuất phát từ thực tiễn và ý nghĩa quan trọng nói trên Nhóm 03 lựa chọn đề tài: “Đề xuất các khuyến nghị chính sách dành cho chính phủ Việt Nam nhằm quản lý dòng vốn ODA trong thời gian tới” Kết cấu đề tài nhóm gồm có: Phần I: Cơ sở lý thuyết Phần II: Thực trạng quản lý dòng vốn ODA tại Việt Nam giai đoạn 20102020

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA QUẢN TRỊ NHÂN LỰC BÀI THẢO LUẬN Học Phần: Đầu tư quốc tế ĐỀ TÀI: Đề xuất khuyến nghị sách dành cho phủ Việt Nam nhằm quản lý dịng vốn ODA thời gian tới Giảng viên: Đặng Xuân Huy Nhóm thực hiện: Nhóm 03 Lớp học phần: 2307FECO1921 LỜI MỞ ĐẦU NỘI DUNG Phần I: Cơ sở lý thuyết .3 1.1 Tổng quan hỗ trợ phát triển thức (ODA) 1.1.1 Khái niệm ODA 1.1.2 Đặc điểm phân loại ODA 1.1.3 Vai trò ODA 1.1.3.1 Vai trò ODA nước cung cấp vốn 1.1.3.2 Vai trò ODA nước tiếp nhận vốn 1.2 Quản lý sử dụng ODA 1.2.1 Tổng quan quản lý nhà nước nguồn vốn ODA 1.2.2 Vận động, ký kết 1.2.3 Quản lý sử dụng trả nợ ODA Phần II: Thực trạng quản lý dòng vốn ODA Việt Nam 2010-2020 II.1 Nội dung quản lý dòng vốn ODA Việt Nam 2.1.1 Mơ hình quản lý ODA 2.1.2 Các sách quy định quản lý dòng vốn ODA 10 2.1.3 Thực trạng quản lý vốn ODA 12 II.2 Thực trạng quản lý Nhà nước sử dụng nguồn vốn ODA Nhật Bản lĩnh vực đầu tư xây dựng địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn 2010-2020 13 2.2.1 Xây dựng ban hành, hướng dẫn tổ chức thực văn quản lý, sử dụng vốn ODA Nhật Bản lĩnh vực đầu tư xây dựng 13 2.2.2 Tổ chức máy nhân thực quản lý Nhà nước sử dụng vốn ODA Nhật Bản lĩnh vực đầu tư xây dựng 15 2.2.3 Công tác triển khai quản lý, sử dụng nguồn vốn ODA Nhật Bản đầu tư xây dựng địa bàn thành phố Hà Nội 18 2.2.4 Đánh giá hiệu quản lý vốn ODA Nhật Bản Việt Nam 18 Phần III.Đề xuất khuyến nghị sách dành cho phủ Việt Nam nhằm quản lý dòng vốn ODA thời gian tới 20 KẾT LUẬN 23 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .24 LỜI MỞ ĐẦU Toàn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế xu hướng tất yếu diễn ngày sâu rộng quốc gia giới Mỗi quốc gia có lợi so sánh hạn chế riêng mình, đồng thời có khác biệt mơi trường, điều kiện văn hóa, điều kiện vốn nhân lực trình phát triển kinh tế - xã hội Đối với quốc gia phát triển nguồn vốn có vai trị đặc biệt quan trọng cần thiết trình phát triển kinh tế - xã hội, giải vấn đề văn hóa, trị, cải cách hành chính, cải thiện môi trường sống, đầu tư sở hạ tầng giao thơng, giáo dục,mơi trường… Xu hướng quốc tế hóa kinh tế giới điều kiện bắt buộc nước phát triển phải tìm cách nâng cao hiệu quả, tính cạnh tranh kinh tế vấn đề thiếu vốn trở ngại lớn đường tìm kiếm phát triển Hàng năm, nước phát triển cung cấp khoản hỗ trợ phát triển thức (ODA) đáng kể trị giá hàng trăm tỷ Đô la Mỹ (USD) cho quốc gia chậm phát triển Khối lượng nguồn vốn ODA có vai trị quan trọng nước này, cho phép họ có khoản tiền để giải vấn đề cấp thiết, đầu tư vào sở hạ tầng, cơng trình cơng cộng Có thể thấy viện trợ phát triển thức giúp giải phần khát vốn, mang lại nguồn sinh khí cho nước phát triển khơng thể khơng kể đến Việt Nam Tuy nhiên, việc quản lý nhà nước sử dụng ODA xây dựng bộc lộ tượng thất thốt, lãng phí, tiêu cực hiệu từ định cấp vốn, sử dụng vốn đến đoán vốn đầu tư, văn quản lý đầu tư xây dựng hành vừa thiếu, vừa chồng chéo, mâu thuẫn, nhiều văn lạc hậu, bất cấp thực tế dẫn đến tham nhũng trình thực Việc phân cấp quản lý, phân cơng nhiệm vụ, chế phối hợp quan liên quan đến hoạt động đầu tư xây dựng chưa hợp lý, chưa phù hợp với lực, trình độ, chưa rõ trách nhiệm, nhiều đầu mối, nhiều ngành tham gia quản lý nhà nước chưa có quan chịu trách nhiệm chung Năng lực quan thực dự án hạn chế, trình độ quản lý nhà nước cán cịn yếu làm giảm lòng tin nhà tài trợ khả tiếp nhận, quản lý, sử dụng nguồn vốn ODA Vì làm để việc quản lý nhà nước sử dụng nguồn vốn ODA tối ưu nhất, đạt hiệu vấn đề thực cấp thiết cần quan tâm Xuất phát từ thực tiễn ý nghĩa quan trọng nói Nhóm 03 lựa chọn đề tài: “Đề xuất khuyến nghị sách dành cho phủ Việt Nam nhằm quản lý dòng vốn ODA thời gian tới” Kết cấu đề tài nhóm gồm có: Phần I: Cơ sở lý thuyết Phần II: Thực trạng quản lý dòng vốn ODA Việt Nam giai đoạn 2010-2020 Phần III: Đề xuất khuyến nghị sách dành cho phủ Việt Nam nhằm quản lý dòng vốn ODA thời gian tới NỘI DUNG Phần I: Cơ sở lý thuyết 1.1 Tổng quan hỗ trợ phát triển thức (ODA) 1.1.1 Khái niệm ODA ODA- OFFICIAL DEVELOPMENT ASSISTANCE, bao gồm khoản viện trợ khơng hồn lại, cho vay với điều kiện ưu đãi phủ, tổ chức thuộc hệ thống Liên hợp quốc, tổ chức tài quốc tế dành cho nước chậm phát triển nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế nâng cao phúc lợi xã hội  Official: thức Được cung cấp quan thức phủ nước tổ chức quốc tế  Development: phát triển Mục đích vay để phục vụ phát triển kinh tế xã hội, nâng cao phúc lợi nước phát triển  Assistance: hỗ trợ/viện trợ Cho không cho vay với lãi suất thấp, khoảng thời gian dài 1.1.2 Đặc điểm phân loại ODA Đặc điểm ODA: - Tính ưu đãi (concessional): Cho vay ưu đãi = cho vay “mềm” (soft loans) Với mục tiêu trợ giúp nước chậm phát triển, vốn ODA mang tính ưu đãi nguồn tài trợ khác: + Thời gian cho vay dài + Thời gian ân hạn dài + Mức lãi suất thấp (thấp so với mức lãi suất thị trường tài quốc tế) Lãi suất giao động từ 0,5% đến 5%/năm (trong lãi suất vay thị trường tài quốc tế 7%/năm năm phải thỏa thuận lại lãi suất hai bên) Ví dụ lãi suất ADB 1%/năm, WB 0,75%/năm - Tính ràng buộc (tied): Dịng vốn ODA ràng buộc phần tồn + Ràng buộc nguồn sử dụng: sử dụng vốn ODA để mua sắm hàng hóa, trang thiết bị, dịch vụ số công ty nước tài trợ sở hữu kiểm soát (đối với viện trợ song phương) từ công ty nước thành viên ( viện trợ đa phương) Ví dụ, Bỉ, Đức, Đan Mạch yêu cầu khoảng 50% viện trợ phải mua hàng hóa dịch vụ nước + Ràng buộc mục đích sử dụng: sử dụng nguồn vốn ODA cho số mục đích định số dự án cụ thể - Lợi cho đôi bên: ODA chứa đựng tính ưu đãi cho nước tiếp nhận lợi ích cho nước viện trợ Viện trợ chứa đựng hai mục tiêu tồn song song: + Thúc đẩy tăng trưởng bền vững giảm nghèo nước phát triển + Lợi ích nước tài trợ: tăng cường vị trị lợi ích kinh tế (mở rộng thị trường tiêu thị sản phẩm, thúc đẩy xuất hàng hóa dịch vụ tư vấn thị trường đầu tư ) cho nước tài trợ - Khả gây nợ: Với khoản viện trợ, nhà tài trợ “cho được” cịn nước nhận tài trợ “được nợ” nước nhận viện trợ cần thận trọng nhận khoản ODA Sử dụng hiệu ODA dẫn đến tăng trưởng thời, sau thời gian lại lầm vào vịng nợ nần khơng có khả trả nợ Phân loại ODA:  Phân loại theo phương thức hồn trả + ODA khơng hồn lại: khoản cho khơng, nước nhận viện trợ khơng có nghĩa vụ hồn trả + ODA có hồn lại: khoản vay ưu đãi (tín dụng ưu đãi) + ODA hỗn hợp: gồm phần cho khơng, phần cịn lại theo hình thức tín dụng (có thể tín dụng ưu đãi tín dụng thương mại)  Phân loại theo nguồn cung cấp + ODA song phương: ODA quốc gia (chính phủ) tài trợ trực tiếp cho quốc gia (chính phủ) khác + ODA đa phương: ODA nhiều quốc gia (chính phủ) tài trợ cho quốc gia (chính phủ), thường thực thông qua tổ chức quốc tế liên phủ (WB, IMF, ADB, Uỷ ban Châu âu EU, tổ chức thuộc LHQ )  Phân loại theo mục tiêu sử dụng - Viện trợ dự án + Hỗ trợ bản: đầu tư xây dựng sở hạ tầng kinh tế xã hội môi trường + Hỗ trợ kỹ thuật: chuyển giao tri thức, công nghệ, xây dựng lực - Viện trợ phi dự án + Hỗ trợ cán cân toán: thường hỗ trợ tài trực tiếp, hỗ trợ hàng hoá, hỗ trợ qua nhập + Hỗ trợ trả nợ: giúp toán khoản nợ quốc tế đến hạn - Viện trợ chương trình: + Là khoản ODA dành cho mục đích tổng quát với thời gian ấn định mà không yêu cầu phải xác định cách cụ thể, chi tiết sử dụng Thường gồm nhiều dự án  Phân loại theo điều kiện ràng buộc + ODA không ràng buộc nước nhận (untied aid): việc sử dụng nguồn tài trợ không bị ràng buộc nguồn sử dụng hay mục đích sử dụng + ODA có ràng buộc nước nhận (tied aid): việc sử dụng nguồn tài trợ bị ràng buộc nguồn sử dụng và/hoặc mục đích sử dụng + ODA có ràng buộc phần (partial tied aid): phần chịu ràng buộc, phần cịn lại khơng phải chịu ràng buộc 1.1.3 Vai trò ODA 1.1.3.1 Vai trò ODA nước cung cấp vốn a Lợi ích kinh tế  Đem lại lợi nhuận cho hàng hoá, dịch vụ tư vấn nước;  Mở đường cho việc tiếp cận thị trường;  Tạo thuận lợi cho nhà đầu tư;  Tiếp cận nguồn nguyên liệu b Lợi ích ngoại giao trị  Tăng cường ảnh hưởng trị nước tài trợ nước khu vực tiếp nhận ODA  Bình thường hóa mối quan hệ ngoại giao 1.1.3.2 Vai trị ODA nước tiếp nhận vốn a Bổ sung nguồn vốn khan nước  Nguồn vốn khan tỷ lệ tiết kiệm thấp với nhu cầu đầu tư cao Vịng luẩn quẩn nghèo đói phát triển: Thu nhập thấp - Tiết kiệm thấp - Đầu tư thấp  Hạn chế nguồn lực nước LDCs cho thấy nhu cầu lớn nguồn vốn từ bên → ODA nguồn lực quan trọng FDI khó tiếp cận b Hỗ trợ cán cân thương mại cán cân toán, bổ sung nguồn ngoại tệ khan BOP = Cán cân tài khoản vãng lai (X - M) + Cán cân vốn (CI – CO) + Cán cân dự trữ ngoại tệ FXB  BOP thặng dư → tăng dự trữ ngoại hối tăng đầu tư nước  BOP thâm hụt → thiếu ngoại tệ để nhập đầu tư c Cân đối ngân sách nhà nước  Thu hút ODA giúp bổ sung nguồn lực công nước → đầu tư công d Cung cấp hàng hố cơng cộng  Đầu tư vào sở hạ tầng (đường xá, cơng trình điện, giáo dục ) • Vốn lớn • Lãi thấp • Thời gian thu hồi vốn lâu  Khó thu hút tư nhân đầu tư vào lĩnh vực → Chính phủ cung cấp  Do tính chất ưu đãi, vốn ODA thường dành cho đầu tư CSHT kinh tế xã hội e Chuyển giao công nghệ, trợ giúp kỹ thuật, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực  ODA giúp nước nghèo tiếp thu thành tựu khoa học, công nghệ đại, trợ giúp kỹ thuật phát triển nguồn nhân lực f Thu hút nguồn lực khác (FDI) thúc đẩy đầu tư nước  ODA góp phần tăng khả thu hút vốn FDI tạo điều kiện mở rộng đầu tư phát triển nước g Các vai trò khác  Giúp nước phát triển điều chỉnh cấu kinh tế  Xố đói giảm nghèo 1.2 Quản lý sử dụng ODA 1.2.1 Tổng quan quản lý nhà nước nguồn vốn ODA  Khái niệm Có nhiều cách tiếp cận khái niệm quản lý nhà nước nguồn vốn ODA Tuy nhiên, hiểu sau: Quản lý nhà nước vốn ODA quản lý nhà nước toàn nguồn vốn ODA quyền lực nhà nước, thông qua chế quản lý vốn ODA, nhằm thực mục tiêu đặt trình thu hút sử dụng vốn ODA  Nguyên tắc quản lý sử dụng nguồn vốn ODA ODA nguồn vốn quan trọng ngân sách nhà nước, sử dụng để hỗ trợ thực chương trình, dự án ưu tiên phát triển kinh tế - xã hội Chính phủ Chính phủ thống quản lý nhà nước ODA sở tập trung dân chủ, công khai, minh bạch, có phân cơng, phân cấp, gắn quyền hạn với trách nhiệm, đảm bảo phối hợp quản lý, kiểm tra, giám sát chặt chẽ phát huy tính chủ động cấp, quan quản lý ngành, địa phương đơn vị thực Thu hút ODA đôi với việc nâng cao hiệu sử dụng bảo đảm khả trả nợ nước ngoài, phù hợp với lực tiếp nhận sử dụng ODA Bộ, ngành, địa phương đơn vị thực Bảo đảm tính đồng quán quy định quản lý sử dụng ODA; bảo đảm tham gia rộng rãi bên có liên quan; hài hồ nằm tầm kiểm sốt Khi đó, Việt Nam khơng phải phụ thuộc nhiều vào “chủ nợ” không bị áp đặt điều kiện kinh tế trị Đảm bảo quản lý phân bổ sử dụng vốn ODA có hiệu quả, tránh thất thốt, lãng phí Các dự án ODA lớn, điển đầu tư xây dựng sở hạ tầng cần lượng vốn lớn phải phân bổ sử dụng cho nhiều dự án khác nhau, khả thu hồi vốn lại chậm, khả sinh lời thấp, quy trình kỹ thuật phức tạp dễ gây thất thốt, lãng phí vốn, khả gây nợ đọng tương đối cao Bên cạnh đó, nguồn vốn ODA với nhiều ưu đãi có yếu tố “cho không” nên thường phát sinh việc sử dụng nguồn vốn cách bừa bãi, hoang phí xảy tượng tham Vì cần phải quản lý nguồn vốn nhằm mang lại hiệu cao việc thực dự án, tránh thất thốt, lãng phí Bên cạnh nguồn lực nước phải luôn song hành với nguồn vốn để tạo phát triển Phải giữ mức huy động giải ngân vốn ODA phù hợp để nguồn lực quốc gia chịu nhiều áp lực rủi ro  Công cụ quản lý nguồn vốn ODA Để quản lý nguồn vốn ODA, trình tiếp nhận sử dụng vốn Việt Nam phải có cơng cụ phù hợp hệ thống văn quy phạm pháp luật liên quan đến việc thu hút, tổ chức quản lý nguồn vốn ODA, quy định, nghị định, sách hướng dẫn cơng tác thu hút, quản lý sử dụng nguồn vốn cho tổ chức tham gia dự án làm sở chung cho việc thực chương trình, dự án ODA Đây coi kim nam, công cụ công tác quản lý nguồn vốn ODA nói chung ODA Nhật Bản nói riêng chúng khung thể chế thu hút, quản lý sử dụng vốn ODA, đảm bảo tính quán đồng hoạt động có liên quan vốn ODA nước nước đảm bảo quán hài hòa nhà tài trợ, hướng dẫn sát với bên liên quan trình tiếp cận vốn thực dự án 1.2.2 Vận động, ký kết Giai đoạn thu hút, vận động ODA thường bao gồm cơng việc sau: Đầu tiên xác định nhu cầu ODA Chính phủ tổng hợp nhu cầu nguồn vốn ODA theo thời kỳ định, để lập danh mục chương trình, dự án ưu tiên vận động ODA Theo đó, quan quản lý phủ ODA xây dựng, dự kiến phân bổ nhu cầu theo nhà tài trợ có khả cung cấp, đồng thời gửi lời đề nghị tài trợ đến họ Tiếp vận động ODA Các nhà tài trợ vào khả tài trợ ODA phù hợp chương trình, dự án để thơng báo cho nước có nhu cầu tài trợ thơng qua diễn đàn hợp tác kinh tế quốc tế, văn gửi cho Chính phủ, Sau tiến tới đàm phán, ký kết Điều ước quốc tế khung ODA Kết đàm phán Nghị định ban hành ngày 23/4/2013 quản lý sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển thức (ODA) nguồn vốn vay ưu đãi nhà tài trợ thay cho Nghị định số 131/2006/NĐ-CP Nghị định xác định nguyên tắc Chính phủ thống quản lý nhà nước ODA vốn vay ưu đãi sở phân cấp gắng với trách nhiệm, quyền hạn, lực quản lý, tính chủ động ngành, cấp; Bảo đảm tính cơng khai, minh bạch trách nhiệm giải trình việc cung cấp ODA vốn vay ưu đãi việc sử dụng nguồn vốn Lĩnh vực ưu tiên sử dụng ODA vốn vay ưu đãi gồm: hạ tầng giao thông, hạ tầng đô thị, hạ tầng công nghệ thông tin truyền thông, hạ tầng lượng, hạ tầng thủy lợi đê điều  Nghị định số 16/2016/NĐ-CP Về quản lý sử dụng vốn hỗ trợ phát triển thức ODA vốn vay ưu đãi nhà tài trợ nước Nghị định phân định rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Tài chính, Bộ Ngoại giao, Bộ Tư pháp, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Văn phịng Chính phủ, Bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ Ủy ban nhân dân cấp tỉnh việc quản lý nhà nước ODA vốn vay ưu đãi Việc quản lý sử dụng vốn ODA vốn vay ưu đãi nhà tài trợ nước phân cấp cho địa phương Nhiều dự án trước bộ, ngành đầu mối thực giao cho địa phương chủ động thực Về hình thức tổ chức quản lý chương trình dự án: Đối với chương trình, dự án đầu tư xây dựng (trừ tổng mức 350 nghìn USD) thực theo quy định Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/6/2015 quản lý dự án đầu tư xây dựng Đối với chương trình, dự án khác: Sử dụng ban quản lý dự án hoạt động để quản lý chương trình, dự án Chủ dự án tự quản lý dự án Nhà tài trợ nước trực tiếp quản lý tồn chương trình, dự án Th tư vấn quản lý dự án  Nghị định 132/2018/NĐ-CP Sửa đổi, bổ sung số điều nghị định số 16/2016 quản lý sử dụng vốn vay hỗ trợ phát triển thức ODA vốn vay ưu đãi nhà tài trợ nước Ngày 01/10/2018, Chính phủ ban hành Nghị định số 132/2018/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 16/2016/NĐ-CP ngày 16/3/2016 quản lý sử dụng vốn hỗ trợ phát triển thức ODA vốn vay ưu đãi nhà tài trợ nước ngoài, bổ sung quy định kiểm sốt chi nguồn vốn ODA, vốn vay ưu đãi Việc kiểm soát chi giao cho Kho bạc nhà nước cấp thực Theo Nghị định, việc kiểm soát toán vốn ODA vốn vay ưu đãi (kiểm soát chi) áp dụng theo quy định hành nguồn vốn ngân sách nhà nước Cơ quan cho vay lại Bộ Tài ủy quyền thực việc kiểm sốt hồ sơ toán dự án hợp phần dự án áp dụng chế vay lại toàn Đồng thời, Nghị định sửa đổi lĩnh vực ưu tiên sử dụng vốn ODA, bao gồm: hạ tầng giao thông, hạ tầng xã hội (y tế, giáo dục, giáo dục nghề nghiệp), phát triển đô thị thông minh, thủy lợi; nghiên cứu, xây dựng sách, thể chế cải cách; phát triển nguồn nhân lực Nghị định có chi tiết sửa đổi nhiều mục tổng thể tiếp nối tinh thần định trước  Nghị định số 56/2020/NĐ-CP Ngày 25/5/2020, Chính phủ ban hành Nghị định quy định quản lý sử dụng vốn hỗ trợ phát triển thức vốn vay ưu đãi nhà tài trợ nước Nghị định cụ thể trường hợp ưu tiên sử dụng vốn ODA khơng hồn lại, Vốn vay ODA, Vốn vay ưu đãi Nhìn chung, dự án ưu tiên là: dự án phát triển sở hạ tầng kinh tế - xã hội; phòng, chống, giảm nhẹ rủi ro thiên tai thích ứng với biến đổi khí hậu; an sinh xã hội; dự án lĩnh vực y tế, giáo dục, giáo dục nghề nghiệp… Về nguyên tắc quản lý nhà nước vốn ODA, vốn vay ưu đãi, vốn vay ODA, vay ưu đãi sử dụng cho chi đầu tư phát triển, không sử dụng cho chi thường xuyên Không sử dụng vốn vay nước để nộp thuế, trả loại phí, lãi suất tiền vay, mua sắm tơ (trừ tơ chun dụng cấp có thẩm quyền định), vật tư, thiết bị dự phòng cho q trình vận hành dự án hồn thành; chi phí giải phóng mặt bằng, chi phí hoạt động Ban Quản lý dự án Chính phủ thống quản lý nhà nước vốn ODA, vốn vay ưu đãi sở đảm bảo hiệu quản sử dụng vốn khả trả nợ; thực phân cấp gắn với trách nhiệm, quyền hạn, lực bộ, quan trung ương, địa phương; đảm bảo phối hợp quản lý, giám sát đánh giá quan có liên quan theo quy định hành pháp luật Bảo đảm cơng khai, minh bạch, phịng chống tham nhũng, thất thốt, lãng phí quản lý sử dụng vốn ODA, vốn vay ưu đãi, ngăn ngừa xử lý hành vi theo quy định pháp luật Nghị định có hiệu lực thi hành kể từ ngày 25/5/2020 thay Nghị định số 16/2016/NĐ-CP ngày 16/3/2016 Nghị định số 132/2018/NĐ-CP ngày 01/10/2018 Bên cạnh nghị định thức ban hành, Bộ Kế hoạch Đầu tư liên tục đưa dự thảo với tinh thần xây dựng, hoàn thiện quy định vấn đề quản lý sử dụng nguồn vốn ODA 2.1.3 Thực trạng quản lý vốn ODA Đề án “Định hướng thu hút sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển thức (ODA) thời kỳ 2006-2010” (sau gọi tắt Đề án 2006-2010) ban hành theo Quyết định số 290/2006/QĐ-TTg ngày 29 tháng 12 năm 2006 Thủ tướng Chính phủ Qua kết đánh giá tình hình thực Đề án, tiêu cam kết, ký kết giải ngân nguồn vốn ODA đạt vượt kế hoạch đề Tuy nhiên, qua họp kiểm điểm tình hình thực chương trình, dự án với nhà tài trợ, tiến độ thực giải ngân nguồn vốn ODA chưa đạt yêu cầu số nhà tài trợ thấp với mức bình quân khu vực giới Thí dụ: Với vốn WB, tỷ lệ Việt Nam 11,6% so với 19,4% khu vực; với vốn JICA, tỷ lệ Việt Nam 13,6% so với 16,6% quốc tế Nhiều chương trình, dự án đầu tư sử dụng vốn vay ODA phải gia hạn, dẫn đến hiệu đầu tư giảm chậm đưa cơng trình vào khai thác, sử dụng Ngồi ra, tình hình triển khai chậm giải ngân thấp cịn làm cho ta khó thuyết phục nhà tài trợ việc đưa khoản cam kết tăng vốn ODA cho Việt Nam Năm 2011, số vốn ODA ký kết, có hiệu lực 26,383 tỷ USD nhà tài trợ, nhiên giá trị giải ngân đạt 6,965 tỷ USD, 19,418 tỷ USD chưa giải ngân Một số nhà tài trợ tồn đọng vốn lớn Ngân hàng giới (6,128 tỷ USD), Nhật Bản (5,981 tỷ USD), Ngân hàng Phát triển Châu Á (4,575 tỷ USD) Khoảng cách tổng giá trị giải ngân tính đến ngày 31/8/2011 so với tổng giá trị ODA ký kết theo nhà tài trợ cụ thể chương trình, dự án ODA chủ yếu triển khai thực lớn Nhận thức rõ vấn đề này, Bộ Kế hoạch Đầu tư phối hợp chặt chẽ với quan Việt Nam nhà tài trợ, đặc biệt Nhóm Ngân hàng phát triển (ADB, AfD, JICA, KfW, KEXIM, WB) việc xác định, giải quyết, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc nảy sinh trình chuẩn bị thực chương trình, dự án ODA Cũng thơng qua q trình này, Bộ Kế hoạch Đầu tư kiến nghị với Chính phủ quan quản lý nhà nước ODA việc hoàn thiện thể chế, sách việc quản lý sử dụng nguồn vốn Nguyên tắc đạo quản lý vốn ODA thời kỳ 2015 – 2020, Chính phủ thống quản lý nhà nước ODA vốn vay ưu đãi sở phân cấp gắn với trách nhiệm, quyền hạn, lực quản lý tính chủ động ngành, cấp; Bảo đảm phối hợp quản lý, kiểm tra giám sát chặt chẽ quan liên quan Việc thu hút, quản lý sử dụng nguồn vốn ODA vốn vay ưu đãi phải xem xét, cân đối lựa chọn tổng thể nguồn vốn đầu tư phát triển, phải bám sát mục tiêu chiến lược nợ cơng nợ nước ngồi quốc gia giai đoạn 2015-2020 Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội, kế hoạch đầu tư công trung hạn kế hoạch tài trung hạn 2015-2020, đảm bảo số nợ cơng, nợ phủ mực bội chi ngân sách nhà nước giới hạn cho phép Khuyến khích phân công lao động bổ trợ giữ nhà tài trợ việc cung cấp nguồn vốn ODA vốn vay ưu đãi khn khổ chương trình hợp tác phát triển chung, đồng tài trợ theo ngành, lĩnh vực địa bàn lãnh thổ Tăng cường kiểm tra, giám sát đánh giá việc sử dụng vốn ODA vốn vay ưu đãi, bảo đảm hiệu đầu tư, chất lượng cơng trình theo quy định pháp luật, chủ động ngăn ngừa xử lý nghiêm hành vi tiêu cực, tham nhũng, lãng phí II.2 Thực trạng quản lý Nhà nước sử dụng nguồn vốn ODA Nhật Bản lĩnh vực đầu tư xây dựng địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn 2010-2020 2.2.1 Xây dựng ban hành, hướng dẫn tổ chức thực văn quản lý, sử dụng vốn ODA Nhật Bản lĩnh vực đầu tư xây dựng a Đối với việc xây dựng ban hành Để có sở triển khai tăng cường quản lý nhà nước nguồn vốn vay ưu đãi nước ngoài, hệ thống pháp luật Việt Nam bước hoàn thiện phù hợp với đường lối, sách Đảng, Nhà nước, đáp ứng yêu cầu quản lý sử dụng vốn nước ngoài; Việc quản lý đầu tư xây dựng sử dụng nguồn vốn ODA thời gian qua UBND Thành phố Hà Nội đạo quan thực theo văn nhà nước quy định hệ thống văn pháp luật công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng hướng dẫn nhà tài trợ Trong giới hạn luận văn cho phép tác giả nêu số văn áp dụng cho hoạt động quản lý nhà nước đầu tư xây dựng sử dụng nguồn vốn ODA Hà Nội sau: Nghị định số 38/2013/NĐ-CP; Nghị định số16/2016/NĐ-CP; Nghị định 97/2018/NĐ-CP ngày 30/6/2018; Nghị định số 132/2018/NĐ-CP ngày 01/10/2018; Nghị định số 56/2020/NĐCP quản lý sử dụng vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) vốn vay ưu đãi nhà tài trợ nước Nghị 582/NQ-UBTVQH14 ngày 05/10/2018 thống với Báo cáo số 309/BC-ĐGS ngày 09/8/2018 Đoàn giám sát Ủy ban Thường vụ Quốc hội giám sát trình sử dụng vốn ODA Đồng thời Thủ tướng Chính phủ ban hành số định: 1518/QĐ- TTg ngày 26/08/2014; 251/QĐ-TTg ngày 17/02/2016; Quyết định số 1489/QĐ-TTG * Để hướng dẫn thực Nghị định Chính phủ quản lý, sử dụng vốn ODA, Bộ Kế hoạch Đầu tư ban hành thông tư chung hướng dẫn thực Nghị định quản lý sử dụng cụ thể Thông tư số 12/2016/TTBKHĐT; Bộ Tài có thơng tư 111/2016/TT-BTC để hướng dẫn thực Trong đó, cam kết quản lý điều phối viện trợ Chính phủ thể chế hóa nguyên tắc chủ yếu việc thực QLNN vốn ODA Tuy nhiên, công tác quản lý nhà nước vốn ODA phải tuân thủ số luật pháp khác Luật Xây dựng 2014 số 50/2014/QH13 ngày 18/6/2014; Luật Ngân sách Nhà nước số 83/2015/QH13 ngày 25/6/2015; Luật Đầu tư công Nghị định liên quan khác quy định thủ tục nhà tài trợ đấu thầu mua sắm thiết bị, di dân giải phóng mặt tái định cư, quản lý tài Vì vậy, trình thực triển khai thực quản lý vốn ODA số quy định bị chồng chéo gây nhiều khó khăn lúng túng cho quan chủ quản, chủ dự án ban quản lý dự án * Thành phố Hà Nội ban hành số văn bản: Quyết định số 37/2010/QĐ-UBND ngày 20/82010 quy định số nội dung quản lý dự án đầu tư địa bàn thành phố Hà Nội; Quyết định 3165/QĐ-UBND ngày 17/05/2013; 832/QĐUBND ngày 06/02/2014; Công văn số 3956/UBNDKHĐT ngày 12/9/2019 UBND thành phố; Công văn số 5303/UBND-KHĐT ngày 26/11/2019 Tuy nhiên, chất lượng ban hành văn quy phạm pháp luật cịn nhiều hạn chế, chưa đảm bảo tính hợp lý, công tác điều tra nghiên cứu, thu thập xử lý thơng tin, phân tích đánh giá tình hình làm cho việc ban hành quy định thực lỏng lẻo, thiếu điều tra kỹ lưỡng Do vậy, xuất nhiều trường hợp khiếu nại, kiến nghị người dân liên quan đến việc thu hồi đất, giải phóng mặt bằng, điều khiến việc triển khai dự án bị gián đoạn, kéo dài, ảnh hưởng đến tiến độ thực giải ngân vốn b Đối với việc hướng dẫn tổ chức thực Đối với quy định ban hành, khâu tổ chức thực nhiều bất cập Việc triển khai quy định đến đối tượng thi hành phương tiện nhanh theo đường ngắn thực Việc cơng bố, cơng khai, tuyên truyền, giải thích ý nghĩa, nội dung quy định hạn chế, thực số quy định quan trọng, thông qua số đợt tập huấn phổ biến, qua số phương tiện báo chí, truyền thơng Trong q trình thực hiện, Thành phố chưa có theo dõi sát tiến độ thực có điều chỉnh cần thiết, chí phải sửa đổi, bổ sung đình chỉ, bãi bỏ quy định cũ thay quy định định chưa đúng, khơng phù hợp điều kiện thay đổi mà điều chỉnh, sửa đổi ban hành quy định thực theo chương trình, kế hoạch rà sốt văn quy phạm pháp luật Thành phố 2.2.2 Tổ chức máy nhân thực quản lý Nhà nước sử dụng vốn ODA Nhật Bản lĩnh vực đầu tư xây dựng Theo quy định Chính phủ Việt Nam, có 04 cấp tham gia vào trình vận động thu hút sử dụng nguồn vốn ODA, bao gồm: Ban quản lý dự án ( BQLDA); Chủ dự án; Cơ quan chủ quản, quan quản lý nhà nước ODA - Ban QLDA: đơn vị giúp việc cho Chủ dự án việc quản lý thực chương trình, dự án ODA - Chủ dự án: đơn vị giao trách nhiệm trực tiếp quản lý, sử dụng nguồn vốn ODA nguồn vốn đối ứng để thực chương trình, dự án theo nội dung cấp có thẩm quyền phê duyệt quản lý, sử dụng cơng trình sau chương trình, dự án kết thúc - Cơ quan chủ quản: Bộ quan ngang Bộ, quan trực thuộc Chính phủ, quan Trung ương tổ chức trị xã hội, tổ chức nghề nghiệp, quan trực thuộc Quốc hội, Tòa án nhân dân tối cao, Viện Kiệm sát nhân dân tối cao Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có chương trình, dự án - Các quan quản lý Nhà nước ODA: gồm Bộ Kế hoạch Đầu tư; Bộ Tài chính; Ngân hàng nhà nước Việt Nam; Bộ ngoại giao Bộ Tư pháp, Văn phịng Chính phủ *Tại Hà Nội Hội đồng nhân dân thành phố Hà Nội; có thẩm quyền định điều phối dự toán vốn ODA địa bàn thành Hà Nội, phân bổ dự toán, phê duyệt chủ trương, biện pháp triển khai, định kế hoạch đầu tư ODA, điều chỉnh dự toán, kế hoạch đầu tư công trường hợp cần thiết, giám sát thực ODA - UBND thành phố Hà Nội: cấp định đầu tư dự án ODA, đạo, điều hành, quản lý nhà nước ODA Vai trò quản lý UBND thành phố chương trình, dự án ODA thể hai góc độ gồm vai trị quan quản lý Nhà nước chương trình, dự án ODA vai trò quan chủ quản chương trình, dự án ODA Ở vai trị thể rõ quyền hạn trách nhiệm định trình quản lý nhà nước ODA, tuân thủ điều ước quốc tế hiệp định nhà tài trợ ODA Xét khía cạnh tổ chức máy quản lý nhà nước tổ chức máy quan tham mưu, giúp việc cho UBND Thành phố quản lý nhà nước vố ODA giai đoạn vừa qua gồm quản lý nguồn vốn, kế hoạch vốn, phân bổ vốn đầu tư, xây dựng ( Sở Tài chính, Kho bạc nhà nước Thành phố, đơn vị/ phận có chức quản lý nhà nước vốn ODA, xây dựng thuộc Sở chuyên ngành ( Quy hoạch- Kiến trúc, Xây dựng, Giao thông Vận tải, Nông nghiệp phát triển nông thôn ) phù hợp thành phố Hà Nội thành phố đặc biệt, thủ đô nước với khối lượng công việc khổng lồ *Sở Kế hoạch Đầu tư Hà Nội: Được giao nhiệm vụ đơn vị đầu mối giúp UBND thành phố quản lý nhà nước ODA việc vận động, điều phối quản lý vốn ODA cụ thể sau: - Tham mưu, thực quản lý nhà nước lĩnh vực Kinh tế Đối ngoại xúc tiến đầu tư… ODA, FDI, vận động, thu hút, điều phối quản lý nguồn vốn ODA, nguồn vốn vay ưu đãi nhà tài trợ nguồn viện trợ phi Chính phủ nước ngồi thành phố, hướng dẫn Sở, Ban, ngành xây dựng danh mục nội dung chương trình sử dụng nguồn vốn ODA, nguồn vốn vay ưu đãi nhà tài trợ nguồn viện trợ phi Chính phủ nước ngồi; tổng hợp danh mục chương trình dự án sử dụng vôn ODA, nguồn vốn vay ưu đãi nhà tài trợ nguồn viện trợ phi Chính phủ nước ngồi; tổng hợp danh mục chương trình dự án sử dụng vốn ODA, nguồn vốn vay ưu đãi nhà tài trợ nguồn viện trợ phi Chính phủ nước ngồi; tổng hợp danh mục chương trình dự án sử dụng vốn ODA, nguồn vốn vay ưu đãi nhà tài trợ nguồn viện trợ phi Chính phủ nước ngồi; tổng hợp danh mục chương trình dự án sử dụng vốn ODA, nguồn vốn ưu đãi nhà tài trợ nguồn viện trợ phí Chính phủ nước ngồi trình Uỷ ban nhân dân thành phố phê duyệt báo cáo Bộ Kế hoạch Đầu tư - Giám sát, đánh giá thực chương trình, dự án sử dụng vốn ODA… xử lý theo thẩm quyền kiến nghị UBND thành phố xử lý vấn đề vướng mắc việc bố trí vốn đối ứng Tại Sở Kế hoạch Đầu tư; đầu mối công tác quản lý nhà nước sử dụng nguồn vốn ODA Phịng Kinh tế Đối ngoại chủ trì đảm nhận, phòng, ban khác thuộc Sở phối hợp tùy thuộc chức chuyên môn theo lĩnh vực quản lý nhà nước * Cơ cấu máy quản lý ODA phòng Kinh tế Đối ngoại: Theo định số 24/2016/QĐ- UBND ngày 01/08/2016/QĐ-UBND thành phố Hà Nội việc ban hành quy định chức năng, nhiệm vụ quyền hạn cấu tổ chức Sở Kế hoạch Đầu tư Phịng Kinh tế Đối ngoại có cấu trưởng phịng Phó phịng; chuyên viên Hiện nay, khối lượng công việc lớn mà phịng có chun viên thực công tác tham mưu quản lý nhà nước lĩnh vực ODA, FDI, đầu tư nước ngoài, Tổ chức phi phủ, xúc tiến đầu tư ODA địa bàn thành phố, hội nhập kinh tế quốc tế xây dựng sách ODA Cơ cấu máy quản lý ODA Phòng Kinh tế Đối ngoại- Sở Kế hoạch Đầu tư [ Nguồn: Sở Kế hoạch Đầu tư Hà Nội ] Đối với dự án có quy mơ nguồn vốn lớn, liên quan đến nhiều ngành, nhiều lĩnh vực triển khai nhiều địa bàn UBND thành phố trực tiếp làm chủ dự án thành lập Ban Quản lý dự án trực thuộc UBND thành phố Các Ban QLDA chịu quản lý điều hành trực tiếp UBND thành phố hoạt động dự án phải báo cáo hoạt động dự án đến UBND thành phố nhà tài trợ Ban quản lý dự án có nhiệm vụ lập kế hoạch bao gồm: Xây dựng kế hoạch tổng thể kế hoạch chi tiết hàng năm thực chương trình, dự án (kế hoạch giải ngân, kế hoạch chi tiêu, kế hoạch đấu thầu ), xác định rõ nguồn lực sử dụng, tiến độ thực hiện, thời gian hoàn thành, mục tiêu chất lượng tiêu chí nhận kết hoạt động chương trình, dự án để làm sở theo dõi, đánh giá Nguồn vốn ODA với nhiều ưu đãi nguồn vốn đầu tư quan trọng phục vụ trình phát triển kinh tế - xã hội cho Thủ đô, nhiên nguồn vốn ODA lại nguồn vốn mà phải trả nợ tương lai Do đó, UBND Thành phố Hà Nội triển

Ngày đăng: 31/07/2023, 19:51

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w