1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu tình trạng rối loạn đường huyết và một số yếu tố nguy cơ của người tưởng thành từ 40 69 tuổi tại xã mỹ khánh, huyện phong điền, thành phố cần thơ năm 2017

131 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ LÂM NHỰT ANH NGHIÊN CỨU TÌNH TRẠNG RỐI LOẠN ĐƯỜNG HUYẾT VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ NGUY CƠ CỦA NGƯỜI TRƯỞNG THÀNH TỪ 40 – 69 TUỔI TẠI XÃ MỸ KHÁNH, HUYỆN PHONG ĐIỀN, THÀNH PHỐ CẦN THƠ NĂM 2017 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ Y HỌC DỰ PHÒNG CẦN THƠ – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ LÂM NHỰT ANH NGHIÊN CỨU TÌNH TRẠNG RỐI LOẠN ĐƯỜNG HUYẾT VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ NGUY CƠ CỦA NGƯỜI TRƯỞNG THÀNH TỪ 40 – 69 TUỔI TẠI XÃ MỸ KHÁNH, HUYỆN PHONG ĐIỀN, THÀNH PHỐ CẦN THƠ NĂM 2017 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ Y HỌC DỰ PHÒNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS DƯƠNG PHÚC LAM CẦN THƠ – 2018 LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám Hiệu tồn thể q thầy Khoa, Phòng ban, Trung tâm, Thư viện Trường Đại học Y Dược Cần Thơ đào tạo, giúp đỡ hỗ trợ cho tơi hồn thành khóa học Bác sĩ Y học dự phịng Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc tới Tiến sĩ Dương Phúc Lam, người thầy trực tiếp hướng dẫn tận tình giúp đỡ tơi suốt thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn tốt nghiệp trường Tôi xin chân thành cảm ơn cô PGS.TS Phạm Thị Tâm – Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Y Dược Cần Thơ dẫn giải đáp trăn trở ngày đầu tiếp cận đề tài Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến thầy cô Khoa Y tế công cộng – Trường Đại học Y Dược Cần Thơ tận tình giảng dạy, truyền đạt cho kiến thức kinh nghiệm liên quan đến nghiên cứu chuyên ngành Xin chân thành cảm ơn Trung tâm Y tế huyện Phong Điền, tồn thể cán cơ, chú, anh chị Cộng tác viên Trạm Y tế xã Mỹ Khánh tận tình giúp đỡ hỗ trợ tơi suốt thời gian thu thập số liệu phục vụ đề tài Xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè tập thể Y học dự phịng K38 ln bên tơi, giúp tơi mặt suốt q trình thực hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp Cần Thơ, ngày tháng Người thực Lâm Nhựt Anh năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết trình bày luận văn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Cần Thơ, ngày tháng Người thực Lâm Nhựt Anh năm 2018 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ADA Hiệp hội Đái tháo đường Hoa Kỳ (American Diabetes Association) BMI Chỉ số khối thể (Body Mass Index) CDC Trung tâm kiểm soát phòng ngừa dịch bệnh Hoa Kỳ hay Trung tâm phòng chống dịch bệnh Hoa Kỳ (Centers for Disease Control and Prevention) CI Khoảng tin cậy (Confidence Interval) CTV Cộng tác viên CVD Bệnh tim mạch (Cardiovascular Disease) DCCT Kiểm soát đái tháo đường thử nghiệm biến chứng (Diabetes Control and Complications Trial) ĐTĐ Đái tháo đường GDM Đái tháo đường thai kỳ (Gestational Diabetes Mellitus) HA Huyết áp HATT Huyết áp tâm thu HATTr Huyết áp tâm trương HDL-c Lipoprotein trọng lượng phân tử cao (High Density Lipoprotein – Cholesterol) HR Tỷ số rủi ro (Hazard Ratio) IDF Liên đoàn Đái tháo đường Quốc tế (International Diabetes Federation) IFG Rối loạn đường huyết lúc đói (Impaired Fasting Glucose) IGT Rối loạn dung nạp glucose (Impaired Glucose Tolerance) IOTF Tổ chức Béo phì Quốc tế (The International Obesity Task Force) JNC Liên Ủy ban Quốc gia Hoa Kỳ (United States’ Joint National Committee) KTC Khoảng tin cậy LDL-c Lipoprotein trọng lượng phân tử thấp (Low Density Lipoprotein – Cholesterol) MLQ Mối liên quan NGST Chương trình tiêu chuẩn hóa Glyco-Hb quốc gia (The National Glycohemoglobin Standardization Program) NIDDK Viện Quốc gia bệnh Đái tháo đường, bệnh tiêu hóa bệnh thận (The National Institute of Diabetes and Digestive and Kidney Diseases) NIDDM Đái tháo đường không phụ thuộc insulin (Non–insulin-dependent diabetes mellitus) OR Tỷ số chênh (Odd ratio) RLĐHLĐ Rối loạn đường huyết lúc đói RLDNG Rối loạn dung nạp glucose RLLP Rối loạn Lipid T2DM Đái tháo đường type (Type Diabetes Mellitus) TG Triglyceride THA Tăng huyết áp TYT Trạm Y tế UBND Ủy ban nhân dân VĐTL Vận động thể lực VLDL Lipoprotein trọng lượng phân tử thấp (Very Low Density Lipoprotein) WHO Tổ chức Y tế giới (World Health Organization) WHR Tỷ số eo/mông (Waist–hip ratio) YLLs Số năm sống (Years of life lost) MỤC LỤC Trang bìa Trang phụ bìa Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Danh mục bảng sơ đồ ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Rối loạn đường huyết 1.2 Chẩn đoán rối loạn đường huyết 1.3 Tình hình rối loạn đường huyết giới Việt Nam 1.4 Biến chứng đái tháo đường 13 1.5 Các yếu tố nguy rối loạn đường huyết 15 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 2.1 Đối tượng nghiên cứu 30 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 30 2.3 Phương pháp nghiên cứu 30 2.4 Hạn chế nghiên cứu, sai số biện pháp khắc phục 47 2.5 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 48 CHƯƠNG KẾT QUẢ 49 3.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 49 3.2 Tỷ lệ tiền sử rối loạn đường huyết 51 3.3 Mối liên quan tiền sử rối loạn đường huyết số yếu tố nguy 51 3.4 Phân tích đơn biến mối liên quan tiền sử rối loạn đường huyết số yếu tố nguy 60 3.5 Phân tích đa biến mối liên quan tiền sử rối loạn đường huyết số yếu tố nguy 64 CHƯƠNG BÀN LUẬN 68 4.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 68 4.2 Tỷ lệ tiền sử rối loạn đường huyết 70 4.3 Mối liên quan tiền sử rối loạn đường huyết số yếu tố nguy 72 KẾT LUẬN 86 KIẾN NGHỊ 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ SƠ ĐỒ Bảng 1: Tiêu chuẩn chấn đoán dạng rối loạn đường huyết theo Tổ chức y tế giới (WHO) – 1999 Bảng 2: Tiêu chuẩn chẩn đoán đái tháo đường theo Hiệp hội Đái tháo đường Hoa Kỳ (ADA) – 2017 Bảng 3: IDF xếp hạng khu vực theo tỷ lệ mắc bệnh đái tháo đường (%) theo độ tuổi (20-79 tuổi) năm 2015 dự báo đến năm 2040 10 Bảng 4: Thống kê 10 quốc gia/vùng lãnh thổ đứng đầu số người mắc đái tháo đường (20-79 tuổi) năm 2015 dự báo đến năm 2040 11 Bảng 5: Tỷ lệ ĐTĐ RLDNG theo nhóm tuổi 17 Bảng 6: Phân loại số khối thể (Body Mass Index – BMI) Châu Âu Châu Á theo WHO Tổ chức Béo phì Quốc tế (The International Obesity Task Force – IOTF) 18 Bảng 7: Xác định béo bụng theo WHO VÀ NIDDK 19 Bảng 8: Phân độ THA theo JNC VII 22 Bảng 9: So sánh nồng độ lipid khác ĐTĐ nhóm chứng 24 Sơ đồ 1: Các biến số nghiên cứu 35 Bảng 1: Các biến số nghiên cứu 36 Bảng 1: Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 49 Bảng 2: Đặc điểm số đo nhân trắc học sức khẻo đối tượng nghiên cứu 50 Bảng 3: Tỷ lệ tiền sử rối loạn đường huyết đối tượng nghiên cứu 51 Bảng 4: Mối liên quan tiền sử rối loạn đường huyết giới tính 51 Bảng 5: Mối liên quan tiền sử rối loạn đường huyết nhóm tuổi 52 Bảng 6: Mối liên quan tiền sử rối loạn đường huyết BMI 53 Bảng 7: Mối liên quan tiền sử rối loạn đường huyết béo bụng 53

Ngày đăng: 31/07/2023, 17:37

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w