1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình lý luận nhà nước và pháp luật phần 2 gs ts hoàng thị kim quế

283 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 283
Dung lượng 8,23 MB

Nội dung

P H Ầ N T H Ứ BA LÝ LUẬN PHÁP LUẬI c h ươ n so XIII CÁC TRƯỜNG PHÁI PHÁP LUẬT ■ I PHƯƠNG p h Ap t iế p Cậ n v ý n g h ĩa PHÁP LUẬT n g h iê n cứu c Ac trư ng p h i Phương pháp tiếp cận trường phái pháp luật Đ ể hiểu sâu sắc, toàn diện, khách quan pháp luật, từ nguồn gốc, chất, vai trò đến nguồn pháp luật, chức pháp luật, cần thiết nghiên cứu trường phái pháp luật khác giới v ề tên gọi, thuật ngũ “trường phái “còn gọi theo cách khác “học thuyết “pháp luật Giữa khái niệm “trường phái” “học thuyết” pháp luật có nhiều điểm chung, tính chất Tuy vậy, có khác định khái niệm “trường phái” “học thuyết” pháp luật Các tniờng phái, học thuyết pháp luật có điểm chung bao hàm cách lý giải khác hình thành pháp luật, nhà nước, vai trị, mục đích, chức pháp luật, quan niệm cách áp dụng loại nguồn pháp luật Các trường phái pháp luật mức độ khác định đề cập đến vấn đề - tượng pháp luật, nhà nước khác như; vị trí, vai trị thiết chế pháp luật, tập trung vào thiết chế tòa án, lập pháp, thủ tục pháp luật; mơ hình tố tụng Đ ồng thời, nội dung trường phái pháp luật bao gồm mối quan hệ pháp luật đạo đức, tập quán, mối quan hệ pháp luật cá nhân; văn hóa pháp luật; luật cơng, luật tư, luật thủ tục luật nội dung; cách thức áp dụng pháp luật, V.V Trong chương trình đạo tạo cừ nhân luật, việc nghiên cứu trường phái pháp luật dừng lại vấn đề chung, khái quát Phẩn thứ ba LÝ LUÂN PHẤP LUAT để nhận diện đặc điểm bản, tiêu biểu mồi trường phái pháp luật Trong lịch sử nhân loại, trường phái pháp luật tiêu biểu đề cập chương cịn có số quan điểm khác pháp luật, có quan điểm pháp luật trường phái pháp trị, trường phái đức trị - học thuyết trị - pháp lý tiêu biểu Trung Hoa Ý nghĩa việc nghiên cứu trường phái pháp luật N ghiên cứu trường phái pháp luật để có nhìn tổng quan cách tiếp cận pháp luật, yếu tố họp lý định trường phái pháp luật, đặt mối quan hệ với bối cảnh, điều kiện lịch sử cụ thể quốc gia, khu vực giới Đ ồng thời nắm bắt ảnh hưởng trường phái pháp luật lý luận pháp luật thực tiễn pháp luật giới nói chung, rtmg quốc gia cụ thể nói riêng Mục đích việc nghiên cứu để nhận biết xu hướng vận động, phát triển trường phái pháp luật mối quan hệ chúng giới đương đại Trong việc nghiên cứu nguồn gốc pháp luật, chất, vai trò, chức năng, nguồn pháp luật, để hiếu cách sâu sắc, toàn diện, khách quan, cần tìm hiểu trường phái, học thuyết khác pháp luật với cách lý giải, lập luận đa chiều tượng pháp luật Nghiên cứu, đánh giá khách quan học thuyết pháp luật, tức cách lý giải khác xuất pháp luật vai trò, chức pháp luật, tim hạt nhân họp lý, hạn chế, gợi mở từ học thuyết nhiều vấn đề lý luận, thực tiễn đặt Các quan điểm, học thuyết khác pháp luật thưÒTig tập trung vào vấn đề như; pháp luật phản ánh tồn tại, thực, có sẵn hay pháp luật cần phải c ó Có học thuyết lại coi pháp luật lý tưởng cần đạt, cần hướng tới, tức pháp luật lý tưởng Trong lịch sử tồn quan niệm khác pháp luật, tạo nên tarờiig phái đặc thù như: trường phái tôn giáo pháp luật, pháp luật tự nhiên, pháp luật thực định; xã hội học pháp luật, triết học pháp luật, tâm lý pháp luật; quan niệm giai cấp pháp luật; kinh tế học pháp luật v.v Hiện quan niệm pháp luật đại lượng tự do, công xu thời đại Chương XIII: CÁC TRƯỜNG PHÁI PHÁP LUẬT II TRƯỜNG PHAI p h p lu ậ t Tự n h iê n , VÀ QUY PHẠM HỌC PHÁP LUẬT phái PHÂP luậ t THỰC c h ứ n g Trường phái pháp luật tự nhiên Tnròng phái pháp luật tự nhiên {naturaì law) xuất từ thời cổ đại, với quan điểm tảng triết gia Hy Lạp, La Mã khởi xướng Arixtotle, Xocrat, X ixeron Nhưng thuyết pháp luật tự nhiên trở thành khuynh hướng chủ yếu nhận thức pháp luật vào thời kỳ cách mạng tư sản với tên tuổi, nghiệp nhà tư tưởng lỗi lạc Jon Lockơ, Vonter, Montesquieu, Rutxô, R ađisep Quan điểm trường phái pháp luật tự nhiên là: pháp luật tự nhiên tổng hợp quyền mà tất người có từ tạo hố tự nhiên, từ lúc sinh bất khả xâm phạm, lý trí công không bị giới hạn lãnh thổ quốc gia, dân tộc Pháp luật thực định có nhiệm vụ, vai trị quan trọng để thực hố lý tưởng pháp luật tự nhiên Trường phái pháp luật tự nhiên trải qua chặng đường hình thành, phát triển thăng, trầm, vơ khó khăn, phức tạp qua thời kỳ tò cổ đại, trung cổ, phục hưng đến thời kỳ cách mạng tư sản ngày phát huy tầm ảnh hưởng to lớn trong xu xây dựng nhà nước pháp quyền, bảo vệ quyền người giới đương đại Aristote (384 - 322 TCN) cho pháp luật nhà nước phải suy diễn từ hài hòa trật tự tự nhiên Xiceron (1 - TCN) tác phẩm cộng hòa có quan niệm pháp luật tự nhiên cao pháp luật người sáng tạo pháp luật tự nhiên có tính vĩnh cứu, bất biến Nhà tư tưởng Baruch Spinoza (1632 - 1677) nhấn mạnh đến chất tự nhiên quyền người, khẳng định, người liên kết ữong nhà nước dân chủ quyền tự nhiên họ bảo vệ John Locke (1632-1704) tác phẩm H luận thuyết chinh phủ kế thừa phát triển quan điểm trưòng phái pháp luật tự nhiên, nhấn mạnh rằng, quyền tự nhiên bắt nguồn từ chất người, tìr lý trí đạo đức, mang tính vĩnh cừu, bất biến bất khả xâm phạm Trách nhiệm, lý do, mục đích tồn nhà nước theo ông để bảo vệ quyền tự nhiên người, đặc biệt quyền thiết yếu quyền sống, quyền tự quyền sở hữu Phẩn thứ ba l ỷ l u A n p h A p l u At Theo quan điểm tiếp cận trường phái pháp luật tự nhiên, pháp luật (quyền tự nhiên) xét chất, ý nghĩa, khái niệm ln có thuộc tính tự nhiên, vĩnh cửu thuộc người từ sinh Các đại biểu học thuyết pháp luật tự nhiên Kantơ, Heghen cho rằng, có thứ pháp luật thân lý trí, cơng bằng, trật tự xã hội khách quan, cao pháp luật thực định nhà nước, không phụ thuộc vào nhà nước Quan điểm trường phái pháp luật tự nhiên pháp luật tự nhiên tồn song song với pháp luật thực định nhà nước N ếu pháp luật thực định xuất sở ý chí người, nhà nước nguyên nhân xuất pháp luật tự nhiên lại khác, bắt nguồn tị chất tự nhiên người Pháp luật thực định nhà nước thân hoạt động nhà nước phải phù hợp với pháp luật tự nhiên, với quyền tự nhiên bất khả xâm phạm người Trước thời đại tư sản, phương Tây thịnh hành quan điểm nguồn gốc thần thánh pháp luật tự nhiên, quyền tự nhiên, thứ pháp luật cao bất biến Từ thời đại tư sản, nhà tư tưởng học thuyết pháp luật tự nhiên lại quay sang cách giải thích nguồn gốc pháp luật tự nhiên từ chất cố hữu người Trong người, pháp luật, quyền tự nhiên thể tiếng nói lương tâm người, người ý thức quyền tự nhiên minh Vonte cho rằng, pháp luật - quyền tự nhiên bắt nguồn từ luật tự nhiên, ghi nhận tâm hồn, trái tim người Đ ồng thời, pháp luật - quyền tự nhiên - bắt ngn từ thuộc tính tự nhiên người đạo đức lẽ công Nhà tư tưởng lồi lạc nước Pháp, tác giả tác phẩm bất hủ vượt thời gian Tinh thần ph áp luật, Montesquieu (1689-1775) đă phân tích lịch sử pháp luật, cội nguồn có trước pháp luật tự nhiên so với pháp luật nhà nước Theo M ontesquieu, luật quan hệ tất yếu từ chất vật, vật có luật Thế giới thần linh, giới vật chất, trí tuệ siêu việt, lồi vật lồi người có luật Với quan điểm người tự nhiên có trước người xã hội, M ontesquieu đề cập tới luật thiên nhiên tạo tồn Pháp luật tự nhiên bình đẳng, chung sống hịa bình, mun cầu hạnh phúc, tự do, an tồn Luật có C h n g XIII: CÁC TRƯỜNG PHÁI PHẮP LUẬT tượng, luật người phải thể lý trí, phải hợp quy luật, họp pháp, công bằng.‘ Quan niệm pháp luật hợp quy luật, thể lý trí, hợp lý, cơng chủ đề tư tưởng yếu Montesquieu tác phẩm Tinh thần ph áp luật, ô n g nêu quan điểm người tự nhiên có trước người xã hội Theo ông, luật phương tiện để trì trật tự M ọi xã hội tồn thiếu nhà nước Luật lý trí lồi người, luật trị dân sự vận dụng cụ thể lý trí Luật hịa bình Luật thứ hai tìm cách tự nuôi sống Luật thứ ba lời cầu khẩn tự nhiên liên kết nhau, gần tình yêu nam nữ Luật thứ tư nguyện vọng sống thành xã hội Luật trị luật tạo cai trị Luật dần luật để trí cai trị ấy^ Trong học thuyết pháp luật tự nhiên, pháp luật tiếp cận ưr góc độ nhân chủng học, tức lý giải pháp luật, nguyên nhân xuất pháp luật từ phương diện nhân chủng học Những quan điểm trường phái pháp luật tự nhiên thực hóa, khẳng định Bản tuyên ngôn độc lập nước M ỹ năm 1776 Bản tuyên ngôn nhân quyền dán quyền nước Pháp năm 1789 Tuyên ngôn độc lập nước Mỹ năm 1776 viết: “N gười ta sinh có quyền sống, quyền tự mưu cầu hạnh phúc, quyền thiêng liêng bất khả xâm phạm mà đấng tạo ban cho người” Khác với pháp luật thực định, pháp luật tự nhiên xuất phát từ chất người, tư duy, quan niệm người, nguyên tắc chung đạo đức Pháp luật tự nhiên pháp luật lý trí cơng bằng, khơng biên giới, đâu có có quyền tự nhiên trưịmg tồn khơng thay đổi, thay đổi tự nhiên lý trí người có pháp luật tự nhiên, người Pháp luật tự nhiên vĩnh cửu, giống trường tồn, không Các quyền bất khả xâm phạm người kể đến quyền sống, tự do, bình đẳng, gia đình, sở hữu, an tồn, chống lại áp v.v Nhà nước liên minh, tổ chức trị có mục đích bảo vệ quyền tự nhiên người Nếu pháp luật thực định nhà nước trái với pháp luật ' M ontesquieu, Tinh thần p h p luật, dịch H oàng Thanh Đ ạm , N xb G iáo dục, Hà N ộ i, 1996, tr ,4 ^ M ontesquieu, Tinh thần p h p luật, Sđd, tr 4 - 46 Phẫn th ứ ba 264 LÝ LUẬN PHÁP LUẠT tự nhiên tất yếu phải thay đổi Pháp luật tự nhiên quy tắc vĩnh cừu, bất biến, có giá trị cao pháp luật thực định, xuất phát tò triết lý, đạo đức phát luật cao loài người, phải nỗ lực mà đạt Bản thân pháp luật tự nhiên lý tưởng, chuẩn mực đạo đức, khát vọng công bằng, dân chủ, m ong muốn người sống tốt đẹp Vai trị quan trọng để thực hố lý tưởng pháp luật tự nhiên thuộc pháp luật thực định, thuộc trách nhiệm nhà nước Trường phái pháp luật tự nhiên trở thành sở lý luận đấu tranh quyền người nhân loại Lập luận chủ đạo thuyết pháp luật tự nhiên là: pháp luật thực định nhà nước ban hành cịn có pháp luật tự nhiên với sức mạnh cao chứa đựng lý lẽ tự nhiên người xuất phát tò chất người, từ tạo hóa Các quyền tự nhiên người có từ sinh quyền sống, quyền sở hữu, tự do, bất khả xâm phạm quyền tự nhiên không phụ thuộc vào thừa nhận hay không thừa nhận nhà nước Pháp luật hình thức tồn tại, thân công lý, pháp luật phải phù hợp với lẽ công Pháp luật bất công không coi pháp luật, gặp trường hợp quy định pháp luật nhà nước bất cơng người khơng có nghĩa vụ phải tuân thủ‘ Học thuyết pháp luật tự nhiên bao gồm nhiều trường phái có khác định bên cạnh quan điểm đề cập trên, v ề có trường phái sau: - Luật tự nhiên tôn giáo (R eligious natural law): Đại biểu trường phái Thomas Aquinas cho luật tự nhiên có nguồn gốc từ tơn giáo có bốn loại luật: luật vĩnh CIỈU, luật tự nhiên, luật thiêng liêng nhân luật (luật thực định) Luật tự nhiên luật lẽ phải, công lý, luật thực định phải phù hợp với luật tự nhiên - Luật tự nhiên tục (Secular natural law); Đại biểu trường phái Hugo Grotius với khẳng định giá trị pháp luật tự nhiên tính hợp lý vai trị bảo vệ người pháp luật tự nhiên Điều khác biệt với Thomas Aquinas là, lập luận Hugo Grotius, luật tự nhiên tồn không phụ thuộc vào tồn Chúa ' C ees M aris & Frans Jacobs, Law, O rd e r a n d P reedom , A H isto ric a l Introdu ction to L e g a l P h ilo so p h y (Springer, 201 ) at C h n g XIII; CÁC TRƯỜNG PHÁI PHÁP LUẬT Luật tự nhiên thủ tục chặt chẽ (Procedural natural law): Lon Puller, đại diện trường phái nhấn mạnh yêu cầu pháp luật phải đảm bảo công thủ tục nghĩa vụ tuân thủ nghiêm ngặt thủ tục quy định tường minh Trong đó, ơng đặc biệt nhấn mạnh đến quy tắc quy định tính minh bạch, tính khơng hồi tố, tính khơng mâu thuẫn khả thực th i Tiêu chí xác định tính cơng bằng, họp đạo đức hệ thống pháp luật quy định chặt chẽ, minh bạch tuân thủ nghiêm ngặt thủ tục hoạt động nhà nước để bảo vệ quyền, an toàn sống cho người Đ ây lý lẽ đanh thép mà ông vận dụng để lên án đạo luật vô nhân đạo, vi phạm đạo đức Đảng Quốc xã Thế chiến thứ hai N gày nay, quan điểm học thuyết pháp luật, quyền tự nhiên người thể văn quốc tế quyền người Tư tưởng quan điểm học thuyết pháp luật tự nhiên thể mức độ, cách thức khác định Hiến pháp hệ thống pháp luật thực định nhiều quốc gia Trường phái pháp luật thực chứng TrưÒTig phái pháp luật thực chứng (legal positivism ỳgan liền với tên tuổi nhà tư tưởng lớn nhân loại, tiêu biểu H Kelsen, Jean Bodin, Jaques Boussuet, N iccolo M achiavelli từ cuối kỳ XV Học thuyết pháp luật thực chứng xuất đối lập với học thuyết pháp luật tự nhiên Khác với quan điểm học thuyết pháp luật tự nhiên, nơi quyền tự người coi có trước, mang tính thử so với pháp luật nhà nước, học thuyết pháp luật thực chứng, chủ nghĩa thực chứng cho rằng, quyền chủ quan xuất phát từ pháp luật khách quan nhà nước sáng tạo, ban hành Nhà nước sáng tạo, ban hành pháp luật, đưa quyền chủ quan quy định nghĩa vụ pháp lý cá nhân Bằng cách làm đó, nhà nước xây dựng hồn thiện hệ thống pháp luật Trường phái pháp luật thực chứng đồng pháp luật luật Các đại biểu trường phái pháp luật thực định tách rời mối liên hệ pháp luật với đời sống kinh tế, xã hội giai cấp Theo họ, pháp luật sở m ọi chế độ có chế độ kinh tế Đ ể tìm hiểu, áp dụng, xây dựng pháp luật cần nghiên cứu Ph ẩn thứ ba 266 l ý l u â n p h Ap l u â t thân chế định pháp luật, nơi chứa đựng m ọi lý lẽ, giá trị pháp luật Tìm hiểu pháp luật pháp luật chủ thuyết trường phái thực chứng pháp luật Pháp luật không cần đến lý lẽ, minh chứng khác yếu tố tồn Theo quan điểm trường phái pháp luật thực chứng, pháp luật mà nhà nước coi pháp luật, pháp luật sản phẩm sáng tạo người, có nguồn gốc rõ ràng Các tác giả tiêu biểu trưòrng phái pháp luật thực chứng đưa cách tiếp cận lý thuyết túy luật pháp {the pure theory o f law), pháp luật tồn quy phạm, chế định pháp luật với hệ thống thứ bậc cao, thấp hiệu lực, giá trị pháp luật Hiệu lực quy phạm (chuẩn mực) pháp luật cấp xuất phát từ chuẩn mực cấp cao Các nhà thực chứng học pháp luật cịn gọi nhà phân tích học pháp luật, thuộc trưịmg phái luật học phân tích {analytic jurisprudence) Bản chất cách tiếp cận thực chứng pháp luật luận điểm pháp luật xuất tò phát triển tự nhiên lịch sử Định nghĩa pháp luật đơn giản “pháp luật pháp luật”, tất nhà nước ban hành pháp luật, có hiệu lực bắt buộc thi hành, không phụ thuộc vào nội dung Pháp luật ln khách quan tổ chức có sức mạnh đề nhà nước Pháp luật quan niệm công cụ nhà nước, nhà nước sinh ra, sáng tạo nên Pháp luật hình thức thực sách nhà nước N ói chung, nhà thực chứng pháp luật thường phủ nhận coi nhẹ phương diện nội dung, phương diện đạo đức pháp luật Trường phái pháp luật thực chứng (các quy phạm trừu tượng) với đại biểu Kantơ lại từ quan điểm yêu cầu bắt buộc chung ý niệm tuyệt đối, không phụ thuộc vào tượng bên Học thuyết đưa tư tưởng nhà nước pháp quyền bị giới hạn pháp luật V ới lập luận triết học, Hêghen khẳng định rằng: “pháp luật ý chí chung, tồn tự cho nó, biểu hợp lý khách quan, vưomg quốc tự thực h iện pháp luật tự nói chung ý niệm ”' H egel có quan điểm: họp lý tồn H êghen, Toàn tập, N xb Kinh tế - X ã hội, Matxccrva, 1934, t.7 tr 31-35 (dẫn theo N gu yễn Trọng Chuẩn, Triết học p h p cùa H êgh en , N xb Chính trị Q uốc gia, H a N ộ i,2 0 r tr 115)

Ngày đăng: 31/07/2023, 12:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w