Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 253 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
253
Dung lượng
8,51 MB
Nội dung
GIÁO t r In h LÝ LUẬN NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT ■ ■ MỤC t LỤC • Lời giới th iệu 11 Phần thú NHẬP MƠN LÝ LUẬN NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT • • • Chương I LÝ LUẬN NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT - ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN cứu, VỊ TRÍ, VAI TRỊ TRONG HỆ THỐNG CAC KHOA HỌC PHÁP LÝ KHOA HỌC X HI V NHN VN ã ô I Khoa hc pháp lý - nhận thức, phân loại đặc trưng b n 15 II Đối tượng nghiên cứu lý luận vé nhà nước pháp lu ậ t 20 III Lý luận nhà nước pháp lu ậ t hệ thống khoa học xã hội nhân v ă n 26 IV Lý luận nhà nước pháp lu ật hệ thống khoa học pháp lý 31 V Lý luận nhà nước pháp lu ật với tư cách môn học sở chương trình đào tạo ngành lu ậ t 36 Chương II PHƯƠNG PHÁP LUẬN, CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN u VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN LÝ LUẬN NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT I Phương pháp luận lý luận nhà nước pháp lu ậ t 38 II Các phương pháp nghiên cứu cụ th ể 44 III Khoa học lý luận nhà nước pháp luật bối cảnh xây dựng nhà nước pháp quyén hội nhập quốc tế V iệt Nam n a y 48 Phẩn thú hai LÝ LUẬN NHÀ NƯỚC Chương III NGUỔN GỐC NHÀ NƯỚC I Phương pháp tiế p cận nguón gổc nhà nước Các học th u yết khác vé nguón gốc nhà nước 55 II Sự hình th ành nhà nước phương thức hình th ành nhà nước th ế g iớ i 61 LÝ LUẬN NHÀ Nước VÀ PHÁP LUẬT Chương IV NHẬN THỨC, BÀN CHẤT, ĐẶC TRƯNG BẢN VÀ VAI TRÒ NHÀ NƯỚC I Các quan niệm , cách tiếp cận khác vé nhà nước 68 II Khái niêm đặc trưng (dấu hiệu) nhà nước 74 III Bản chát nhà nước 81 IV Vai trò nhà nước 84 V Bản chất nhà nước chủ nô, phong kiến tư sản 93 VI Bản chất, đặc điểm nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt N a m 95 Chương V KIỂU NHÀ NƯỚC I Khái niệm kiểu nhà nước nhửng cách tiếp cận khác vé kiểu nhà n c 98 II Tiẽpcận kiều nhà nước theo hình thái kinh t ế - x ã h ộ i 100 III Tiếp cận kiểu nhà nước theo tiêu chí nén văn m in h 102 IV Ỷ nghĩa, giá trị hai cách tiếp cận vé kiểu nhà nước .104 Chương VI HÌNH THỨC NHÀ NƯỚC I, Nhận thức chung vé hình thức nhà nước n o II Hình thức t h ể 114 ill Hình thức cấu trúc nhà nước 123 IV Chẽ độ t r ị 126 V Các yếu tố tác động đến hình thức nhà nước 128 VI Khái quát hình thức nhà nước chủ nỏ, phong kiến tư s ả n 129 VII Hình thức nhà nước Cộng hòa Xà hội Chủ nghĩa Việt N a m 133 Chương VII CHỨC NĂNG NHÀ N c I Khái niệm chức năng, nhiệm vụ nhà nước, chức quan nhà nước 136 II Hình thức phương pháp thực chức nhà nước Phân loại chức nhà nước 138 III Sự tiến hóa chức nhà nước 140 IV Chức Nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt N a m 147 Chương VIII Bộ MÁY NHÀ NƯỚC I Nhận thức chung vé m áy nhà nước 154 II Các nguyên tắc vé tổ chức hoạt động m áy nhà nước 158 III Các yếu tỗ tác động đến m áy nhà nước phát triển máy nhà nước 160 IV Khái quát vé m áy nhà nước chủ nô, phong kiến tư s ả n 162 V Bộ m áy Nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt N a m 172 MUC LUC Chương IX NHÀ NƯỚC PHÁP QUYẾN I Khái quát lịch sử tư tưởng, học th u yết nhà nước pháp quyén 185 II Nhận thức vé nhà nước pháp q u y é n 197 III Đặc trưng cở nhà nước pháp q u y ế n 205 Chương X XÂY DựNG NHÀ Nước PHÁP QUYỂN VIỆT NAM I Những đặc điểm nhà nước pháp quyén V iệt N a m 213 II Phương hướng, nội dung vế xây dựng Nhà nước pháp quyén Việt Nam Xã hội Chủ nghĩa, dân, dân d â n 219 Chương XI MỐI QUAN HỆ GIỮA NHÀ NƯỚC VÀ CÁ NHÂN TRONG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỂN I Cá nhân mối quan hệ giửa nhà nước cá nhân trong thời kỳ lịch s 229 II Bản chất, nguyên tắc mối quan hệ nhà nước cá nhân nhà nước pháp q u y é n 232 III Các đảm bảo thực m ối quan hệ bình đẳng, cơng bằng, trách nhiệm nhà nước cá nhân nhà nước pháp q u y ễ n 238 Chương XII HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ VÀ VỊ TRÍ, VAI TRỊ NHÀ Nước TRONG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ I Nhận thức chung vé hệ thống t r ị 242 II Hệ thống trị Việt N a m 245 III VỊ trí, vai trị nhà nước hệ thống trị đổi hệ thống trị giai đoạn n a y 251 Phẩn thứ ba LÝ LUẬN PHÁP LUẬT Chương XIII CÁC TRƯỜNG PHÁI PHÁP LUẬT I Phương pháp tiếp cận ỷ nghĩa nghiên cứu trường phái pháp lu ậ t 259 II Trường phái pháp luật tự nhiên, pháp luật thực chứng quy phạm học pháp lu ậ t 261 LÝ LUẬN NHÀ N ớc VÀ PHÁP LUẬT III Trường phái tám lý học pháp luật, lịch sử pháp luật thuyết thán h ọ c 269 IV Trường phái xã hội học pháp luật, trường phái pháp luật Mác - Lênỉn kinh tế học pháp lu ậ t 272 V Xu hướng phát triển, tích hợp trường phái pháp lu ậ t 279 Chương XIV Sự HÌNH THÀNH PHÁPLUẬT I Nhận thức chung hinh thành pháp luật lịch sử nhân lo i 281 II Quá trình hình thành pháp lu ậ t 284 Chương XV QUAN NIỆM PHÁP LUẬT, CÁC THUỘC TÍNH, BẢN CHẤT, CHỨC NÀNG, NGUYÊN TẮC VÀ VAI TRÒ PHÁP LUẬT I Quan niệm pháp lu ậ t 289 II Các thuộc tính (dấu hiệu đặc trưng) pháp lu â t 295 III Bản chất pháp lu ậ t 299 IV Chức pháp lu ậ t 303 V Các nguyên tắc pháp lu ậ t 306 VI Vai trò pháp luật đời sống xã h ộ i 312 Chương XVI KIỂU, HÌNH THỨC VÀ NGUÔN PHÁP LUẬT I Kiểu pháp lu ậ t 317 II Hình thức pháp lu ậ t 322 III Nguón pháp lu ậ t 324 IV Khái quát vé kiếu pháp luật chủ nô, phong kiến, tư s ả n 337 V Pháp luật Việt Nam Xã hội Chủ ngh ĩa Chương XVII PHÁP LUẬT TRONG HỆ THỐNG CÁC LOẠI QUY PHẠM XÃ HỘI I Các loại quy phạm xã hội mối quan hệ pháp luật với loại quy phạm xã h ộ i 347 II M ối quan hệ pháp luật đạo đức 352 III Mổi quan hệ pháp luật với tập quán, luật tục Việt Nam n a y 357 Chương XVIII QUY PHẠM PHÁP LUẬT I Khái niệm cảu quy phạm pháp lu ậ t 361 II Phân loại quy phạm pháp lu ậ t 374 MỤC LỤC Chương XIX HỆ THNG PHP LUT ã ô I Quan nim h thng pháp lu ậ t 377 II Hệ thống cầu trúc pháp lu ậ t 381 III Hệ thống hóa pháp lu ậ t 387 Chương XX HÀNH VI PHÁP LUẬT, HÀNH VI HỢP PHÁP, VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ I Hành vi pháp luật, hành vi hợp p h p 387 II Vi pham pháp lu ậ t 392 Hi Trách n hiệm pháp lý 396 Chương XXI QUAN HỆ PHÁP LUẬT I Khái niệm , đặc điểm phản loại quan hệ pháp lu ậ t 403 II Câu trúc (thành phán) quan hệ pháp lu ậ t 411 III Những điéu kiện (càn cứ) phát sinh, thay đồi, chấm dứt quan hệ pháp lu ậ t 419 Chương XXII Ý THỨC PHÁP LUẬT I Khái niệm câu trúc (Cơ cẫu) ý thức pháp lu ậ t 423 II Đặc điểm ý thức pháp lu ậ t 427 III Các loại hình (dạnh thức) bàn ý thức pháp lu ậ t 432 IV M ối quan hệ ý thức pháp luật pháp lu ậ t 436 Chương XXIII VÀN HÓA PHÁP LUẬT I Nhận thức văn hóa pháp lu ậ t 441 II Cấu trúc (cơ cẩu), loại hình văn hóa pháp lu ậ t 445 III Chức văn hóa pháp lu ậ t 448 IV Văn hóa Hiến pháp - sở văn hóa pháp luật, phận hợp thành văn hóa xã h ộ i 450 V Giáo dục pháp lu ậ t 452 Chương XXIV VÂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT, XÂY DựNG PHÁP LUẬT I Văn quy phạm pháp lu ậ t 457 II Xây dựng pháp lu ậ t 465 III Các giai đoạn nguyên tác xây dựng pháp lu ậ t 469 10 LÝ LUẬN NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT Chương XXV PHÁP CHÊ I Nhận thức pháp chế 475 II Các yêu cáu (nguyên tắc) pháp c h ế 80 III Đảm bảo pháp c tíế 487 Chương XXVI THỰC HIỆN PHAP luật , p d ụ n g p h p luật , lỗ h ổ n g p h p XUNG ĐỘT PHÁP LUẬT VÀ GIẢI THÍCH PHÁP LUẬT luật , I Bản chát, khái niệm hình thức thực pháp lu ậ t 490 II Áp dụng pháp lu ậ t 495 III Giải thích pháp lu ậ t 505 Chương XXVII LÝ THUYẾT ĐIỂU CHỈNH PHÁP LUẬT VÀ Cơ CHÊ ĐIẾU CHỈNH PHÁP LUẬT I.Đ ié u chinh pháp lu ậ t 510 II Đối tượng điéu chỉnh, phương pháp điếu chỉnh, cách thức điéu chỉnh phạm vi điéu chỉnh pháp lu ậ t 515 III Cơ chế điéu chinh pháp lu ậ t 519 TÀI LIỆU THAM KHẢO 528 LỜI NÓI DẦU Lý luận nhà nước pháp luật khoa học pháp lý sở, môn học có vị trí, vai trị đặc biệt quan trọng chương trình đào tạo cử nhân luật học hệ thống khoa học pháp lý Đối tưọng, phạm vi nghiên cứu lý luận nhà nước pháp luật bao quát toàn vấn đề bán đời sống nhà nước pháp luật, làm sở cho việc tiếp cận khoa học pháp lý chuyên ngành việc tìm hiếu vấn đề nhà nước, pháp luật nói chung Với tư cách môn học pháp lý sở, không dừng lại việc cung cấp tri thức, lý luận nhà nước pháp luật cịn có vai trị, nhiệm vụ quan trọng việc hình thành, bồi dường cho sinh viên tư pháp lý, lực phân tích, tiếp cận tượng, vấn đề trị - pháp lý sinh động đa dạng thực tiễn Công xây dựng nhà nước pháp quyền, hội nhập quốc tế khu vực đă đặt yêu cầu đổi mới, phát triển ngành khoa học pháp lý nước nhà, có lý luận nhà nước pháp luật Căn vào nhiệm vụ, mục tiêu đổi hoạt động đào tạo đáp ứng yêu cầu cúa thực tiễn lý luận nay, việc tổ chức nghiên cứu, viết giáo trình lý luận nhà nước pháp luật cần thiết Thời đặt cho lý luận nhà nước pháp luật cấp độ khoa học môn học thách thức, yêu cầu hội phát triên Những đổi thay lớn lao đời sống quốc gia quốc tế tác động mạnh mẽ đến q trình đào tạo luật học nói chung, giáng dạy mơn lý luận nhà nước pháp luật nói riêng Trong trình nghiên cứu, viết giáo trình, tác giả tham khảo nhiều tài liệu nước nước, đặc biệt sách chuyên khảo, giáo trình lý luận nhà nước pháp luật qua thời kỳ Quan điềm đạo việc biên soạn giáo trình lý luận nhà nước pháp luật lần kế thừa kết nghiên cứu khoa học lý luận nhà nước pháp luật, đồng thời bổ sung nhiều cách tiếp cận 12 LÝ LUẬN NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT định hình nước ta, phù họp với lý luận thực tiễn xây dựng nhà nước pháp quyền, hoàn thiện hệ thống pháp luật, xây dựng văn hóa pháp luật, hội nhập quốc tế, đối toàn diện giáo dục, đào tạo nước nhà Các khái niệm, phạm trù, quan điểm bán nhà nước pháp luật truyền thống kế thừa có bổ sung, điều chỉnh định để đảm bào tính lý luận phù hợp thực tiễn xây dựng, phát triến đất nước theo quan điểm, sách pháp luật Nhà nước ta G iảo trình Lỷ luận nhà nước ph p luật sứ dụng nghiên cứu, học tập bậc đào tạo đại học ngành luật tài liệu nghiên cứu, học tập cho đối tượng khác bậc đào tạo sau đại học tìm hiêu vấn đề lý luận nhà nước pháp luật cho đông đảo bạn đọc Nhà nước pháp luật vốn vấn đề trị, pháp lý, xã hội vô rộng lớn, đa dạng, phức tạp, vận động khơng ngừng Biên soạn G iáo trình LÝ luận nhà nước ph áp luật cơng việc có nhiều khó khăn Tác giả tham khảo nhiều nguồn tài liệu lĩnh hội ý kiến đóng góp đồng nghiệp, chuyên gia, người học đế thực giáo trình Mặc dù có nhiều nồ lực, cố gắng trình nghiên cứu, tổ chức biên soạn, song lĩnh vực khoa học có phạm vi nghiên cứu rộng, có nhiều vấn đề đặt chấn nội dung giáo trình cịn nhiều hạn chế, khiếm khuyết Ọua tác giả xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành trước góp ý, giúp đỡ quý báu đồng nghiệp, chuyên gia người học trình thực giáo trình Tác già mong tiếp tục nhận ý kiến đóng góp chân thành đồng nghiệp, sinh viên, học viên đông đảo bạn đọc quan tâm đê hồn thiện giáo trình chươiig trình giảng dạy, nghiên cứu lý luận nhà nước pháp luật Tác giả GS.TS Hoàng Thị Kim Quế