Xu thế toàn cầu hóa trong nền kinh tế thế giới đang diễn ra với tốc độ ngày càng nhanh đã mang đến cho các doanh nghiệp Việt Nam những cơ hội mới, đồng thời cũng đặt ra nhiều thách thức mới cho các doanh nghiệp. Sự phát triển này ngày càng đòi hỏi nhiều về công nghệ, dòng vốn lớn và quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế. Một yếu tố cực kỳ quan trọng góp phần đảm bảo sự thành công trong công tác quản lý và giúp cho doanh nghiệp tiếp cận thị trường quốc tế chính là văn hóa doanh nghiệp. Văn hóa doanh nghiệp có vai trò vô cùng quan trọng đối với sự phát triển của tất cả các doanh nghiệp. Bởi vì nếu như thiếu đi yếu tố văn hóa thì doanh nghiệp sẽ khó có thể tồn tại được. Nhận thấy tầm quan trọng của việc xây dựng văn hóa doanh nghiệp đối với công ty, em đã tìm hiểu và nghiên cứu về hai đề tài: “Doanh nghiệp Việt Nam nên làm gì để có thể tồn tại và phát triển bền vững” và “ Văn hoá kinh doanh Việt Nam trong thời kỳ hiện nay”.
HỌC VIỆN PHỤ NỮ VIỆT NAM TIỂU LUẬN VĂN HÓA KINH DOANH Họ tên: Vương Thanh Hà Mã sinh viên: 2173411984 Lớp: K9 QTKD C HÀ NỘI, NGÀY 29/11/2022 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT (NẾU CÓ) DANH MỤC BẢNG BIỂU, BẢNG, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ LỜI MỞ ĐẦU TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY, CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM ĐANG PHẢI ĐỐI MẶT VỚI SỰ CẠNH TRANH KHỐC LIỆT CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NƯỚC NGOÀI VẬY DOANH NGHIỆP VIỆT NAM CẦN PHẢI LÀM GÌ ĐỂ CĨ THỂ TỒN TẠI VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG? 1.1 Sự gia nhập thị trường Việt Nam doanh nghiệp nước năm gần 1.2 Ví dụ cụ thể sự ảnh hưởng cơng ty nước ngồi thị trường Việt Nam 1.2.1 Cơng ty nước ngồi trực tiếp đầu tư Việt Nam Jardine Matheson Group 1.2.2 Công ty nước trực tiếp đầu tư Việt Nam TCC Group 1.2.3 Cơng ty nước ngồi trực tiếp đầu tư Việt Nam SCG Group 1.3 Cơ hội thách thức doanh nghiệp Việt Nam phải đối mặt với cạnh tranh khốc liệt doanh nghiệp nước 1.3.1 Cơ hội 1.3.2 Rủi ro 1.4 Những việc doanh nghiệp Việt Nam cần phải làm để tồn phát triển bền vững 1.4.1 Doanh nghiệp cần nhìn nhận lại điểm yếu phát huy tiềm 1.4.2 Đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu phát triển (R&D) thị trường 1.4.3 Triển khai mạnh việc chuyển đổi số doanh nghiệp 1.4.4 Nghiên cứu áp dụng mơ hình kinh doanh 1.4.5 Tìm nguồn lực để đổi 1.4.6 Hướng tới xã hội PHÂN TÍCH VĂN HỐ KINH DOANH VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ HIỆN NAY? 2.1 Thực trạng văn hóa kinh doanh doanh nghiệp Việt Nam 2.1.1 Trước giai đoạn đổi kinh tế 2.1.2 Hiện 2.2 Văn hóa doanh nghiệp Việt qua lăng kính người nước ngồi 2.3 Những đặc điểm văn hóa doanh nghiệp Việt Nam 2.3.1 Đặc điểm văn hóa doanh nghiệp Việt Nam thời gian 2.3.2 Đặc điểm văn hóa doanh nghiệp Việt Nam mối quan hệ cá nhân 2.3.3 Đặc điểm văn hóa doanh nghiệp Việt Nam tuổi tác 2.4 Những giải pháp phát triển văn hóa doanh nghiệp cho cơng ty Việt Nam 2.4.1 Xây dựng văn hóa doanh nghiệp gắn liền với văn hóa truyền thống dân tộc 2.4.2 Học hỏi có chọn lọc giá trị văn hóa tốt đẹp từ doanh nghiệp khác 2.4.3 Tăng cường kỷ luật doanh nghiệp 2.4.4 Truyền đạt đầy đủ tầm nhìn, triết lý kinh doanh giá trị cốt lõi tổ chức đến thành viên 2.4.5 Nâng cao trình độ, kỹ quản lý 2.4.6 Xây dựng phát triển văn hóa doanh nghiệp để nâng cao khả thích ứng 2.5 Những điều doanh nghiệp Việt Nam cần ý xây dựng văn hóa kinh doanh 2.5.1 Lấy người làm gốc 2.5.2 Luôn hướng tới thị trường 2.5.3 Quan niệm khách hàng thượng đế 2.5.4 Quan tâm đến an sinh xã hội 2.6 Ví dụ cụ thể văn hóa số doanh nghiệp Việt Nam 2.6.1 Doanh nghiệp Vinamilk 2.6.2 Doanh nghiệp Viettel KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT (NẾU CĨ) ĐTNN: đầu tư nước ngồi GVC: chuỗi giá trị toàn cầu R&D: Nghiên cứu Phát triển CTO: giám đốc Công nghệ DANH MỤC BẢNG BIỂU, BẢNG, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ Bảng 1.3 Một số số kinh tế Việt Nam năm 2019 – 2024 LỜI MỞ ĐẦU Xu tồn cầu hóa kinh tế giới diễn với tốc độ ngày nhanh mang đến cho doanh nghiệp Việt Nam hội mới, đồng thời đặt nhiều thách thức cho doanh nghiệp Sự phát triển ngày địi hỏi nhiều cơng nghệ, dịng vốn lớn quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế Một yếu tố quan trọng góp phần đảm bảo thành công công tác quản lý giúp cho doanh nghiệp tiếp cận thị trường quốc tế văn hóa doanh nghiệp Văn hóa doanh nghiệp có vai trị vơ quan trọng phát triển tất doanh nghiệp Bởi thiếu yếu tố văn hóa doanh nghiệp khó tồn Nhận thấy tầm quan trọng việc xây dựng văn hóa doanh nghiệp cơng ty, em tìm hiểu nghiên cứu hai đề tài: “Doanh nghiệp Việt Nam nên làm để tồn phát triển bền vững” “ Văn hoá kinh doanh Việt Nam thời kỳ nay” NỘI DUNG TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY, CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM ĐANG PHẢI ĐỐI MẶT VỚI SỰ CẠNH TRANH KHỐC LIỆT CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NƯỚC NGOÀI VẬY DOANH NGHIỆP VIỆT NAM CẦN PHẢI LÀM GÌ ĐỂ CĨ THỂ TỒN TẠI VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG? 1.1 Sự gia nhập thị trường Việt Nam doanh nghiệp nước năm gần Thực tế cho thấy, sau nhiều năm Việt Nam mở cửa thu hút vốn đầu tư, nguồn vốn FDI đóng vai trị quan trọng việc phát triển kinh tế - xã hội nước ta Sự tăng trưởng vốn ĐTNN không tạo nhiều điều kiện thuận lợi để Việt Nam tăng tốc mở rộng thị trường quốc tế mà cịn ngày hồn thiện nhiều mặt hoạt động (cơng nghệ, kỹ thuật…) Ngồi ra, thu hút sử dụng vốn nước ngồi cịn góp phần thúc đẩy chuyển đổi, cấu lại kinh tế, đổi mơ hình tăng trưởng, nâng cao lực cạnh tranh đất nước Đồng thời, đẩy mạnh cải cách thể chế, sách pháp luật, mơi trường kinh doanh, phát triển kinh tế thị trường toàn diện, đại hội nhập Nhận thức tầm quan trọng vai trò nguồn vốn FDI, phủ Việt Nam ban hành nhiều sách triển khai nhiều giải pháp nhằm tạo môi trường đầu tư hấp dẫn an toàn Các doanh nghiệp không ngừng cải thiện nhân lực, dây chuyền sản xuất để thu hút nhà đầu tư Đáp lại nỗ lực đó, tỷ lệ vốn ĐTNN vào Việt Nam tăng qua năm giới chịu ảnh hưởng nặng nề đại dịch COVID-19, hoạt động đầu tư nhà đầu tư vào Việt Nam không chững lại Cụ thể, nhà ĐTNN “bơm” khoảng 18.7 tỷ USD vào Việt Nam tháng đầu năm 2022, theo thống kê từ Bộ Kế hoạch Đầu tư Có thể nói, tín hiệu đáng mừng cho thấy Việt Nam giữ vững vị điểm đến đầu tư tin cậy Trong số 53 tỉnh, thành phố tiếp nhận vốn đầu tư, TP Hồ Chí Minh địa phương dẫn đầu tỷ lệ đầu tư Nhà ĐTNN đầu tư vào 18/21 ngành kinh tế quốc dân Việt Nam Lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo tiếp tục dẫn đầu với tổng vốn đầu tư vượt 12,1 tỷ USD, chiếm 64,6% tổng vốn đầu tư đăng ký Lĩnh vực kinh doanh bất động sản đứng thứ hai với tổng vốn đầu tư 3,5 tỷ USD, chiếm 18,7% tổng vốn đầu tư đăng ký Các ngành công nghệ, bán buôn bán lẻ với số vốn đăng ký 676,9 triệu USD 617,9 triệu USD Trong tháng đầu năm 2022, nhà ĐTNN đầu tư vào 53 tỉnh, thành phố nước Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh dẫn đầu với tổng vốn đầu tư đăng ký 2,96 tỷ USD; chiếm 15,8% tổng vốn đầu tư đăng ký, tăng 26,2% so với kỳ năm 2021 Bình Dương đứng thứ hai với tổng vốn đầu tư 2,7 tỷ USD, chiếm 14,4% tổng vốn đầu tư, tăng 58% so với kỳ Bắc Ninh đứng thứ ba với tổng vốn đầu tư đăng ký 1,78 tỷ USD, chiếm 9,5% tổng vốn gấp 2,1 lần so với kỳ năm 2021 Tính đến ngày 20/9/2022, nước có 35.725 dự án cịn hiệu lực với tổng vốn đăng ký 431,5 tỷ USD Ước tính lũy kế vốn thực dự án ĐTNN đạt 267 tỷ USD, 61,9% tổng vốn đầu tư đăng ký cịn hiệu lực 1.2 Ví dụ cụ thể sự ảnh hưởng công ty nước ngồi thị trường Việt Nam Trong sóng đầu tư doanh nghiệp nước vào Việt Nam năm gần đây, giao dịch mua bán thâu tóm cổ phần trị giá vài trăm triệu USD cơng ty nước ngồi Việt Nam khơng cịn 1.2.1 Cơng ty nước ngồi trực tiếp đầu tư Việt Nam Jardine Matheson Group Jardine Matheson Group có mặt từ sớm Việt Nam hình thức đầu tư trực tiếp nước ngồi vào số lĩnh vực bất động sản, chuỗi nhà hàng… Tập đoàn Jardine Matheson Group gây bất ngờ cho giới đầu tư nước JC&C (cơng ty tập đồn Singapore) sẵn sàng chi 1.15 tỷ USD mua lại 10% cổ phần Vinamilk Khơng vậy, JC&C cịn sở hữu 25,1% cổ phần hãng ô tô lớn Việt Nam THACO, 23% cổ phần Công ty Cổ phần Cơ Điện lạnh REE Các công ty Jardine Matheson Group như: Hongkong Land, Jardine Pacific Holdings Dairy, đầu tư vào nhiều sản phẩm, dịch vụ gắn liền với sống hàng ngày người Việt chuỗi nhà hàng KFC, Pizza Hut, Starbucks chuỗi hệ thống bán lẻ mỹ phẩm Guardian số bất động sản cao cấp Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh 1.2.2 Cơng ty nước trực tiếp đầu tư Việt Nam TCC Group Charoen Sirivadhanabhakdi - người đứng đầu Tập đoàn TCC Thái Lan, người tích cực việc đầu tư mua lại công ty thực phẩm, đồ uống bán lẻ hàng đầu Việt Nam Thông qua công ty thành viên, tập đoàn TCC sở hữu khối tài sản lớn Việt Nam, bao gồm: Fraser & Neave nắm sở hữu 18,7% cổ phần Vinamilk định giá 2,3 tỷ USD Hệ thống MM Mega Market Việt Nam, trước Metro Cash & Carry Việt Nam mua lại với giá 655 triệu Euro (710 triệu USD) vào đầu năm 2016 65% cổ phần Tập đoàn Phú Thái (được mua lại vào năm 2015 với giá 32 triệu Euro) 65% cổ phần Khách sạn Melia Hà Nội 1.2.3 Cơng ty nước ngồi trực tiếp đầu tư Việt Nam SCG Group Tập đoàn SCG Group có “bộ sưu tập” hàng chục cơng ty lĩnh vực nhựa, bao bì, vật liệu xây dựng,… bao gồm phương diện: đầu tư trực tiếp mua lại Hai thương vụ mua lại lớn SCG Group Việt Nam là: Chi 240 triệu USD thu mua công ty gạch men Prime Group Chi 156 triệu USD mua lại tồn cơng ty xi măng StarCemt từ Kusto Group giới, đồng thời nước ta phải thận trọng với vấn đề lạm phát rủi ro tài Một số số kinh tế Việt Nam năm 2019 - 2024: 1.4 Những việc doanh nghiệp Việt Nam cần phải làm để tồn phát triển bền vững Để tồn phát triển bền vững bối cảnh hội nhập, doanh nghiệp Việt Nam phải nhanh chóng thay đổi phương thức quản trị mạnh dạn vươn giới 1.4.1 Doanh nghiệp cần nhìn nhận lại điểm yếu phát huy tiềm Dựa tình hình kinh tế Việt Nam, thấy việc xuất Việt Nam tăng nhanh phần lớn giá trị tiềm ẩn thuộc nhà đầu tư nước ngồi Trong Việt Nam nhận lại lợi nhuận người lao động Chỉ có số cơng ty Việt Nam cạnh tranh trực tiếp với doanh nghiệp nước Hiện nay, hầu hết công ty Việt Nam đầu tư vào ngành đơn giản nông nghiệp, đánh bắt hải sản, khai thác tài nguyên thiên nhiên dệt may Tất ngành đơn khơng địi hỏi lực lượng lao động có tay nghề cao Rất doanh nghiệp Việt Nam sản xuất sản phẩm có giá trị cao, chất lượng tuyệt vời, thiết kế đẹp giá cạnh tranh tảng cơng nghệ kinh nghiệm sản xuất hàng hóa đại trà 12 Với điều kiện thuận lợi quan hệ thương mại lực lượng lao động dồi dào, Việt Nam nên tập trung học hỏi công nghệ kỹ thuật để sản xuất hàng tiêu dùng chất lượng cao Các doanh nghiệp Việt Nam cần tận dụng tốt thị trường nội địa gần 100 triệu dân cách thay sản phẩm nhập sản phẩm “Made in Vietnam” Giải pháp chinh phục người tiêu dùng hiệu đầu tư cho nghiên cứu phát triển sản phẩm để tạo sản phẩm có giá trị, sản phẩm khác biệt 1.4.2 Đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu phát triển (R&D) thị trường Các doanh nghiệp Việt Nam cần phải phát triển nghiên cứu công nghệ để tạo sản phẩm, dịch vụ sáng tạo nhằm đáp ứng tốt nhu cầu khách hàng thị trường Hoạt động R&D công ty đa quốc gia triển khai thường xuyên liên tục Doanh nghiệp cần phải chọn ngành “hợp thời” để đầu tư, phát triển sản xuất kinh doanh Điều có nghĩa ngành, lĩnh vực kinh doanh “lạc hậu” cơng ty cần phải nhanh chóng tái cấu trúc để thích ứng với xu phát triển kinh tế quốc tế thời kỳ Ngoài ra, doanh nghiệp phải am hiểu văn hóa, tín ngưỡng, tơn giáo, luật pháp thói quen tiêu dùng người dân địa Nhưng quan trọng nhất, để phát triển cách lớn mạnh, doanh nghiệp Việt Nam cần gạt bỏ tâm lý sợ hãi Bởi q trình tồn cầu hóa kinh doanh khơng có thị trường thị trường xuất mà thị trường nội địa cũng phải đối mặt với cạnh tranh khốc liệt từ cơng ty nước ngồi 1.4.3 Triển khai mạnh việc chuyển đổi số doanh nghiệp Chuyển đổi kỹ thuật số giúp doanh nghiệp hiểu hành vi kỳ vọng khách hàng, người tiêu dùng Qua đó, doanh nghiệp hồn thiện tốt sản phẩm dịch vụ; cải thiện phương thức phân phối bảo hành cung cấp sản phẩm, dịch vụ Hơn nữa, thông qua liệu, thông tin số hóa, doanh nghiệp nâng cao hiệu sử dụng tài sản, nguồn nhân lực, tăng suất, giám sát quy trình sản xuất cách 13 hiệu quả, bảo trì sản phẩm tốt Việc tăng hiệu suất doanh nghiệp dài hạn yếu tố quan trọng định khả cạnh tranh công ty 1.4.4 Nghiên cứu áp dụng mơ hình kinh doanh Trong bối cảnh kinh tế số, xu hướng chuyển từ bán sản phẩm hữu hình sang cung cấp dịch vụ xu hướng “hot” Ngoài việc nắm bắt xu hướng để chuyển đổi mơ hình kinh doanh mới, doanh nghiệp cịn phát triển dịch vụ từ lĩnh vực kinh doanh truyền thống Ví dụ, cơng ty ngân hàng viễn thơng sử dụng liệu khách hàng để thâm nhập vào thị trường khác du lịch, vận tải, y tế thông qua liệu khách hàng công nghệ sở hạ tầng 1.4.5 Tìm nguồn lực để đổi Các cơng ty khởi nghiệp đổi tái cấu trúc theo xu hướng đổi thường công ty trẻ, động có quy mơ nhỏ, nhanh nhạy đón đầu công nghệ xu hướng kinh doanh, thiếu tiềm lực tài chính, liệu thị trường Nhưng công ty truyền thống lâu năm, khách hàng vốn mạnh họ Nếu biết cách kết hợp công ty với dựa sở đối tác kinh doanh chiến lược tốn tìm kiếm nguồn lực cho việc đổi sáng tạo giải Ngoài ra, quỹ đầu tư mạo hiểm, quỹ bảo lãnh vay vốn, quỹ đổi công nghệ nguồn lực quan trọng cho dự án đổi sáng tạo khu vực công khu vực tư nhân 1.4.6 Hướng tới xã hội Trong bối cảnh giới phải đối mặt với biến đổi khí hậu, nhiễm từ rác thải, nguồn nước, khơng khí, hiệu ứng nhà kính… đời sản phẩm hữu cơ, thân thiện với môi trường xu hướng đắn Các hoạt động bảo tồn động vật hoang dã, trì tồn nhiều lồi động vật, thực vật hoang dã quý góp phần cân đa dạng hệ sinh thái tự nhiên trái đất trở thành tầm nhìn chiến lược kinh doanh nhiều công ty hàng đầu giới 14 Chính vậy, việc xây dựng chiến lược, kế hoạch phát triển sản xuất kinh doanh kèm với cam kết vệ môi trường động vật hoang dã có tầm quan trọng lớn phát triển bền vững doanh nghiệp Việt Nam Doanh nghiệp Việt Nam áp dụng cách đổi mơ hình sản xuất gắn với mục tiêu phát triển bền vững như: sản xuất sạch, xanh, tiết kiệm, sử dụng lượng hiệu quả, bảo vệ mơi trường, hướng tới nhóm người yếu xã hội… PHÂN TÍCH VĂN HỐ KINH DOANH VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ HIỆN NAY? 2.1 Thực trạng văn hóa kinh doanh doanh nghiệp Việt Nam Văn hóa kinh doanh doanh nghiệp không phận cấu thành văn hóa chung mà cịn phản ánh trình độ người lĩnh vực kinh doanh Văn hóa doanh nghiệp thời kỳ kinh tế có đặc điểm riêng Bản chất văn hóa doanh nghiệp làm cho lợi phải gắn liền với chân, thiện, mỹ xã hội Tại Việt Nam, khái niệm văn hóa kinh doanh doanh nghiệp nhận quan tâm vài năm qua Trải qua hội nhập quốc tế, Việt Nam nhận thấy vai trị quan trọng văn hóa doanh nghiệp mở rộng phát triển kinh doanh doanh nghiệp Văn hóa doanh nghiệp nước ta nhìn nhận qua hai giai đoạn sau: 2.1.1 Trước giai đoạn đổi kinh tế Trong năm đô hộ, nhiều doanh nhân bắt tay vào thực ý tưởng phát triển công thương nghiệp, đặt móng cho văn hóa kinh doanh nước ta Đó tinh thần dân tộc kinh doanh dũng cảm dám đứng lên cạnh tranh với người Pháp, Hoa (lúc người Pháp người Hoa nắm quyền kiểm soát thị trường) Lịch sử ghi tên nhân vật tiếng thời điểm như: Bạch Thái Bởi ông vua vận tải Bắc Việt, ông Nguyễn Sơn Hà - chủ hãng sơn Resistanco, Đặc điểm bật xã hội Việt Nam trước giai đoạn đổi là: xã hội nông nghiệp làm vườn; văn hóa truyền thống ưu tiên phát triển mối quan hệ đạo đức; xã 15 hội xem trọng người làm ruộng người làm quan, người làm kinh doanh đứng thứ hạng cuối xã hội Trong cấu trúc xã hội truyền thống này, người kinh doanh bị coi nhẹ Vì nên khoa học tự nhiên không phát triển, kỹ người khơng giải phóng, mà hành lang pháp lý chả sâu, chủ nghĩa kinh nghiệm tùy tiện ăn sâu vào hệ thống quản lý xã hội Trong thời kỳ thể chế kế hoạch hóa tập trung việc doanh nghiệp thực theo quy tắc pháp lệnh nên việc xây dựng văn hóa doanh nghiệp khơng xem xét tới Tác phong làm việc cấp quan liêu, cửa quyền; cịn nhân viên ỷ lại Điều làm hạn chế sức sáng tạo tinh thần khởi nghiệp lãnh đạo doanh nghiệp Cả xã hội dường tính tích cực sản xuất Tuy nhiên, giai đoạn có nhiều nhà lãnh đạo doanh nghiệp dám tìm tịi, khuyến khích sáng tạo để phát triển số mơ hình kinh doanh hiệu Những mơ hình làm nên nét văn hóa doanh nghiệp thời kỳ đó: khích lệ tinh thần dám nghĩ dám làm, động sáng tạo, vươn lên khó khăn, tồn 2.1.2 Hiện Những năm gần đây, nhiều doanh nghiệp Việt Nam quan tâm đến việc phát triển văn hóa doanh nghiệp, chí có công ty không tiếc tiền mời cố vấn nước ngồi hoạch định văn hóa doanh nghiệp cho cơng ty Học tập văn hóa doanh nghiệp tiên tiến nước trở thành tư công ty Việt Nam Đặc biệt, qua kiện Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), đất nước hội nhập ngày sâu vào kinh tế giới Đây lời mời gọi chối từ “luật chơi” nghiệt ngã thị trường quốc gia quốc tế: cạnh tranh đào thải Điều địi hỏi đội ngũ doanh nhân Việt Nam phải nhanh chóng hồn thiện nhân cách, trí tuệ, đồn kết nội để xây dựng doanh nghiệp vững Các doanh nghiệp phải mạnh mẽ, chủ động sẵn sàng đón nhận thử thách Hơn nữa, cơng ty phải có 16 tầm nhìn xa, suy nghĩ sâu sắc, óc nhạy bén trước thị trường kinh tế sôi động biến hóa khó lường Ngày nay, văn hóa doanh nghiệp Việt Nam phải hội tụ đủ yếu tố: Tâm - Tài - Trí Dũng Nghĩa: “Có tâm có đức; có tài có tầm; có trí tuệ có sức mạnh; có dũng cảm có học.” Doanh nhân hội đủ yếu tố hình thành cộng đồng chuyên nghiệp, rèn luyện đạo đức với mối quan hệ: gia đình, bạn bè, đồng nghiệp, hết ý thức trách nhiệm công dân hướng đất nước Họ có mạnh mẽ dũng cảm thị trường nước quốc tế Các yếu tố tạo nên văn hóa doanh nghiệp thể chuẩn mực giá trị sau: Tinh thần dũng cảm sáng tạo; ln có suy nghĩ mới, phương pháp mới; biết kết hợp sức mạnh người, tài nguồn lực khác công ty; tinh thần mạo hiểm, chấp nhận rủi ro để đạt mục tiêu mình; 2.2 Văn hóa doanh nghiệp Việt qua lăng kính người nước Trước số tờ báo nước ngồi tham gia tìm hiểu thị trường Việt Nam, họ đăng tải thông tin thực bất lợi cho doanh nghiệp Việt Nam Nhưng phủ nhận rằng, Việt Nam thiếu văn hóa kinh doanh: Những gian lận thương mại, thu chi sổ sách Những thành phần xấu lợi dụng hội để đầu chụp lợi Làm hàng nhái, hàng giả … Đây thực trạng đáng buồn Việt Nam Và đặc biệt thời gian qua phát nhiều công ty bất chấp quyền lợi, sức khỏe người tiêu dùng, lợi nhuận thân mà bỏ qua luân thường đạo lý, dẫn đến xúc dư luận Ví dụ như: Hạt dưa có chứa chất gây ung thư, chân gà ôi thiu, Những điều gây hại cho sức khỏe người tiêu dùng Điều không ảnh hưởng đến văn hóa kinh doanh người Việt Nam nói chung mà cịn làm suy giảm phẩm chất trung thực người Việt Nam từ trước đến Hơn nữa, văn hóa kinh doanh Việt Nam qua góc nhìn người ngoại quốc thể rõ qua phong cách làm việc Người Việt làm việc sớm, có 17 cơng việc 7h sáng, họ nghỉ trưa từ 11h30 tận 13h chiều, có nơi nghỉ trưa đến 14h30 Trong khoảng thời gian đó, họ tập trung ăn uống ngủ trưa - việc cần thiết để nạp lượng cho buổi chiều làm việc Nhưng theo người ngoại quốc làm việc Việt Nam, họ thấy buổi trưa khoảng thời gian thích hợp chuẩn bị xếp cơng việc cho buổi chiều Không vậy, vài người đàm phán làm việc với đối tác thông qua bữa cơm Việc nhiều gây bất ngờ ăn cơm người nước ngồi khơng bàn cơng việc Hơn thói quen vài "sếp lớn" ln phải có thêm tham gia vài người phụ nữ duyên 2.3 Những đặc điểm văn hóa doanh nghiệp Việt Nam Văn hóa doanh nghiệp Việt Nam chịu ảnh hưởng nặng nề giá trị văn hóa truyền thống, có nhiều yếu tố liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh Đặc điểm bật văn hóa doanh nghiệp Việt Nam khái niệm thời gian, mối quan hệ cá nhân, 2.3.1 Đặc điểm văn hóa doanh nghiệp Việt Nam thời gian Giống hầu hết người châu Á, người Việt Nam có khái niệm thời gian dài so với hầu hết người phương Tây Truyền thống Việt Nam trọng nông nghiệp, tập trung vào mùa vụ Đặc điểm sản xuất nơng nghiệp địi hỏi thời gian thu hoạch bảo quản lâu kết hợp với việc sử dụng máy móc hỗ trợ làm tăng thời gian sản xuất Những cách làm việc dài dịng trở thành thói quen khó bỏ ngày Mặc dù nay, điều thay đổi chút, có nhìn rộng thời gian mức độ tương đối Điều dẫn đến hiệu cơng việc chưa thực cao rèn cho đức tính kiên nhẫn, sống cá nhân lẫn công việc kinh doanh 2.3.2 Đặc điểm văn hóa doanh nghiệp Việt Nam mối quan hệ cá nhân Lịch giao tiếp giúp cho mối quan hệ xã hội tránh xung đột, mực lễ độ có vai trò quan trọng mối quan hệ cá nhân Trong kinh doanh, việc đánh giá lực cá nhân thông qua giao tiếp điều quan 18 trọng Điều giúp xây dựng lòng tin tín nhiệm, ảnh hưởng đến mối quan hệ lâu dài 2.3.3 Đặc điểm văn hóa doanh nghiệp Việt Nam tuổi tác Giống văn hóa Nho giáo khác, người Việt Nam tin kính trọng người già đức tính Tuổi tác đại diện cho kinh nghiệm trí tuệ Hậu việc coi trọng tuổi tác khiến người trẻ tuổi khó thể tài mình, đặc biệt nói đến chun mơn kinh doanh đưa định quan trọng công ty Hiện nay, điều thay đổi 2.4 Những giải pháp phát triển văn hóa doanh nghiệp cho công ty Việt Nam 2.4.1 Xây dựng văn hóa doanh nghiệp gắn liền với văn hóa truyền thống dân tộc Việc xây dựng văn hóa doanh nghiệp cần phải gắn liền với văn hóa dân tộc, nên tránh ngược lại với xu chung xã hội, để văn hóa doanh nghiệp trở thành sức mạnh cạnh tranh vơ hình Điều địi hỏi doanh nghiệp phải tạo giá trị riêng, khác biệt với doanh nghiệp khác Tuy nhiên, giá trị phải xây dựng sở chuẩn mực đạo đức, quan điểm tiêu chí đắn Mỗi thành viên doanh nghiệp thuộc văn hóa cụ thể chịu tác động mạnh mẽ giá trị văn hóa Vì vậy, xây dựng văn hóa doanh nghiệp cần gắn chặt với văn hóa dân tộc giá trị văn hóa tổ chức Đặc biệt, không lệch khỏi giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Làm tạo sức mạnh cho doanh nghiệp đồng thời giảm thiểu vấn đề xung đột tổ chức 2.4.2 Học hỏi có chọn lọc giá trị văn hóa tốt đẹp từ doanh nghiệp khác Khơng cơng ty khẳng định giá trị văn hóa doanh nghiệp tốt Vì việc học hỏi giá trị văn hóa tổ chức khác ln điều cần thiết Ví dụ như: Những nghĩa cử cao đẹp Viettel Tiến Nông việc thực trách nhiệm với xã hội 19