(Luận văn) nghiên cứu hiệu ứng ngược vị thế trên thị trường chứng khoán việt nam

58 1 0
(Luận văn) nghiên cứu hiệu ứng ngược vị thế trên thị trường chứng khoán việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

t to BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ng hi TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH ep w n lo ad ju y th HUỲNH NGỌC THƯƠNG yi pl n ua al n va fu ll NGHIÊN CỨU HIỆU ỨNG NGƯỢC VỊ THẾ TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM oi m at nh z z k jm ht vb om l.c gm LUẬN VĂN THẠC SỸ an Lu n va ey t re th TP.HCM, THÁNG 10 NĂM 2012 t to BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ng hi TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH ep w n lo ad ju y th HUỲNH NGỌC THƯƠNG yi pl n ua al va n NGHIÊN CỨU HIỆU ỨNG NGƯỢC VỊ THẾ TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM ll fu oi m at nh : Tài Chính – Ngân Hàng Mã số : 60.34.02.01 z Chuyên ngành z k jm ht vb om l.c gm LUẬN VĂN THẠC SỸ an Lu Người hướng dẫn khoa học : n va TS Trần Thị Hải Lý ey t re th TP.HCM, THÁNG 10 NĂM 2012 MỤC LỤC t to ng Danh mục bảng hi ep Danh mục hình Tóm lược w n Giới thiệu lo ad CHƯƠNG 1: KHUNG LÝ THUYẾT VỀ HIỆU ỨNG NGƯỢC VỊ THẾ y th 1.1 Lý thuyết triển vọng ju yi 1.1.1 Sự đời lý thuyết kỳ vọng pl 1.1.2 Bốn điểm lý thuyết triển vọng al Hiệu ứng ngược vị 1.3 Bằng chứng thực nghiệm hiệu ứng ngược vị n ua 1.2 va n 1.3.1 Bằng chứng Mỹ fu ll 1.3.2 Bằng chứng nước Mỹ 11 m oi CHƯƠNG 2: DỮ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP 14 nh Dữ liệu 14 2.2 Phương pháp 20 at 2.1 z z vb jm ht CHƯƠNG 3: BẰNG CHỨNG THỰC NGHIỆM VỀ HIỆU ỨNG NGƯỢC VỊ THẾ TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM 24 k Các đặc điểm mẫu nghiên cứu 24 3.2 Hiệu ứng ngược vị thị trường chứng khoán Việt Nam 25 3.3 Phân tích thuộc tính ảnh hưởng đến hiệu ứng ngược vị thị trường om l.c gm 3.1 an Lu chứng khoán Việt Nam 28 Tài liệu tham khảo 44 th NAM VÀ MỘT SỐ HÀM Ý 41 ey CHƯƠNG 4: NHỮNG KẾT QUẢ CHÍNH VỀ HIỆU ỨNG NGƯỢC VỊ THẾ Ở VIỆT t re 3.2.2 Phân tích tác động đồng thời nhân tố lên hiệu ứng ngược vị thế34 n thị trường chứng khoán Việt Nam 28 va 3.2.1 Phân tích tác động nhân tố đơn lẻ đến hiệu ứng ngược vị t to DANH MỤC BẢNG ng hi Bảng 2.1: Mô tả tổng quan liệu nghiên cứu 15 ep Bảng 3.1: Mô tả liệu giá trị giao dịch, số lượng giao dịch, độ tuổi, thời gian kích w hoạt tài khoản 24 n lo Bảng 3.2: Tần số biến giới tính mẫu 25 ad y th Bảng 3.3: Mô tả biến phụ thuộc PGR, PLR DE 25 ju Bảng 3.4: Tần số biến phụ thuộc PGR, PLR, DE 25 yi pl Bảng 3.5: Thống kê tiêu tính tốn PGR mẫu, PLR mẫu, PGR, PLR 26 al n ua Bảng 3.6: Kiểm định giả thuyết giá trị trung bình PGR lớn giá trị trung bình n va PLR 27 ll fu Bảng 3.7 So sánh hiệu ứng ngược vị Việt Nam Mỹ, Trung Quốc 28 oi m Bảng 3.8: Phân tích hồi quy biến giá trị giao dịch lên DE 28 at nh Bảng 3.9 : Phân tích hồi quy biến số lượng giao dịch lên DE 30 z Bảng 3.10 : Phân tích hồi quy biến độ tuổi lên DE 31 z ht vb Bảng 3.11 : Phân tích hồi quy biến thời gian kích hoạt tài khoản lên DE 32 k jm Bảng 3.12: Phân tích hồi quy biến giới tính lên DE 33 gm Bảng 3.13: Ma trận tương quan biến 35 om l.c Bảng 3.14: Phân tích hồi quy đa biến (lngtgd, lnslgd, lntuoi, lntgkh, Dgtinh) lên DE 36 Bảng 3.15: Phân tích hồi quy đa biến lên PGR 38 an Lu Bảng 3.16: Phân tích hồi quy đa biến lên PLR 39 ey t re th Hình 2.1: VN-Index HNX-Index giai đoạn nghiên cứu 15 n Hình 1.1 Hàm giá trị lý thuyết triển vọng va DANH MỤC HÌNH Tóm lược t to Nghiên cứu nhằm trả lời cho hai câu hỏi “liệu có tồn hiệu ứng ngược vị ng hi (Disposition Effect) thị trường chứng khoán Việt Nam hay không? Và nhân ep tố ảnh hưởng đến hiệu ứng thị trường chứng khoán Việt Nam?” Tôi sử dụng liệu giao dịch trăm khách hàng Cơng ty chứng khốn w n giai đoạn từ ngày 01 tháng 06 năm 2010 đến ngày 30 tháng 06 năm 2012 Dữ liệu gồm lo ad 27,500 giao dịch mua bán, với tổng giá trị lên đến 2,204 tỷ đồng Kết nghiên cứu y th cho thấy, mức độ sẵn lòng bán cổ phiếu có lời trung bình cao 8.5% so với mức ju độ sẵn lòng bán cổ phiếu thua lỗ Những nhà đầu tư nam giới chịu ảnh hưởng yi hiệu ứng ngược vị so với nữ, tài khoản có giá trị giao dịch lớn pl ua al thể hiệu ứng này, đó, số lượng giao dịch cao lại thể hiệu ứng ngược vị mạnh n va Từ khóa: Hiệu ứng ngược vị thế, lý thuyết triển vọng, tỷ lệ lãi thực hiện, tỷ lệ lỗ thực n ll fu oi m at nh z z k jm ht vb om l.c gm an Lu n va ey t re th t to ng Giới thiệu hi ep Tâm lý thúc đẩy thiên hướng giao dịch mua bán chứng khốn, thiên hướng có ảnh hưởng định đến thành nhà đầu tư, w có tiềm tác động đến giá trị tài sản Trong nghiên cứu này, tìm n lo chứng thực nghiệm hiệu ứng ngược vị (Disposition Effect) thị trường ad chứng khoán Việt Nam, hiệu ứng ngược vị xu hướng nhà đầu tư bán cổ y th phiếu lời sớm lại giữ cổ phiếu lỗ lâu ju yi Hiệu ứng ngược vị Odean (1998), Dhar Zhu (2006) tìm thấy pl thị trường chứng khoán Mỹ; Gong-Meng Chen, Kenneth A Kim, John R al n ua Nofsinger, Oliver M Rui (2004) tìm thấy thị trường chứng khốn Trung va Quốc; Brad M Barber, Yi-Tsung Lee, Yu-Jane Liu, Terrance Odean (2007) tìm n thấy thị trường chứng khốn Đài Loan,… ll fu oi m Tuy vậy, thị trường chứng khốn Việt Nam, thị trường cịn non trẻ, chưa có nghiên cứu hiệu ứng ngược vị Đây lý thúc tơi nh z khốn Việt Nam at tìm chứng thực nghiệm tồn hiệu ứng thị trường chứng z vb Mục tiêu đề tài: Tìm chứng thực nghiệm hiệu ứng ngược vị nhà đầu ht jm tư cá nhân thị trường chứng khốn Việt Nam Đồng thời, tìm kiếm mối quan k hệ hiệu ứng với giá trị giao dịch, số lượng giao dịch, thời gian kích hoạt om Hiệu ứng ngược vị (Disposition effect) có tồn nhà đầu tư cá nhân thị trường chứng khốn Việt Nam khơng? Giá trị giao dịch, số lượng giao dịch, thời gian kích hoạt tài khoản, độ tuổi ey t re Bài nghiên cứu trình bày sau: n giới tính nhà đầu tư ảnh hưởng đến hiệu ứng ngược vị thế? va  an Lu  l.c Các câu hỏi nghiên cứu: gm tài khoản, độ tuổi giới tính nhà đầu tư th t to ng Chương 1: Khung lý thuyết hiệu ứng ngược vị Trong chương này, điểm hi qua lý thuyết có liên quan đến hiệu ứng ngược vị chứng từ ep nghiên cứu trước hiệu ứng w Chương 2: Dữ liệu phương pháp Trong chương này, mô tả liệu, cách n lo tổ chức liệu trình bày phương pháp nghiên cứu ad y th Chương 3: Bằng chứng thực nghiệm hiệu ứng ngược vị thị trường chứng ju khoán Việt Nam Trong chương này, chạy thống kê mô tả, hồi quy kiểm yi định để làm rõ câu hỏi nghiên cứu pl n hàm ý ua al Chương 4: Những kết hiệu ứng ngược vị Việt Nam số n va ll fu oi m at nh z z k jm ht vb om l.c gm an Lu n va ey t re th t to ng CHƯƠNG 1: KHUNG LÝ THUYẾT VỀ HIỆU ỨNG NGƯỢC VỊ THẾ hi ep Hiệu ứng ngược vị tìm thấy hành vi nhà đầu tư Do để hiểu rõ khái niệm này, phải từ tảng lý thuyết tài hành vi, mà cụ w thể lý thuyết triển vọng Bên cạnh đó, nghiên cứu công bố n lo tác giả trước hiệu ứng ngược vị đóng vai trị quan trọng cho sở lý ad thuyết nghiên cứu y th Lý thuyết triển vọng ju 1.1 yi Trong hầu hết mô hình lý thuyết truyền thống, dựa giả định pl ua al tảng, chẳng hạn giả định vị rủi ro nhà đầu tư, giả định cách n đánh giá rủi ro họ trước thương vụ mạo hiểm Các mơ hình thường giả n va định người tham gia thị trường thường đánh giá rủi ro theo khuôn khổ ll fu “hữu dụng kỳ vọng” (the expected utility framework- viết tắt EU) Lý thuyết oi m hữu dụng kỳ vọng phát triển Von Neumann Morgenstern (1944) Theo đó, tác giả cho vị rủi ro nhà đầu tư thỏa tính độc lập, nh at liên tục,… đại diện hàm hữu dụng z z Ngay lý thuyết EU đời, cơng trình nghiên cứu thực nghiệm theo sau vb phát người tham gia thị trường vi phạm cách có hệ thống lý ht jm thuyết EU, từ làm bùng nổ đời phát triển lý thuyết non-EU, mà k đó, lý thuyết cố gắng xâu chuỗi lại chứng thực nghiệm gm nghiên cứu họ Có thể kể số nghiên cứu đáng ý “lý l.c thuyết thất vọng” [Gul (1991)], “lý thuyết hối tiếc” [Loomes Sugden (1982)], om “lý thuyết triển vọng” [Kahneman Tversky (1979), Tversky Kahneman an Lu (1992)] th trường trước nhiều dạng trò chơi may rủi khác Trong nghiên cứu ey thực nghiệm mô tả cách rõ ràng thái độ người tham gia thị t re nhân lý thuyết thành công việc tập hợp chứng n Kahneman Tversky, nghiên cứu năm 1979 1992 hứa hẹn Nguyên va Trong số nghiên cứu theo trường phái non-EU, lý thuyết triển vọng t to ng khác đơn tập hợp chứng thực nghiệm số tượng bất hi thường, với mục đích làm suy yếu lý thuyết EU ep 1.1.1 Sự đời lý thuyết kỳ vọng w Lý thuyết tài truyền thống giả định nhà đầu tư định n lo điều kiện không chắn cách tối đa hóa hữu dụng kỳ vọng tài sản ad y th tiêu dùng Lý thuyết hữu dụng kỳ vọng lý thuyết toán học tiên ju đề xây dựng dựa tảng tư hợp lý Tuy nhiên, theo yi nhiều nghiên cứu thực nghiệm cho thấy số giả định lý thuyết hữu pl al dụng kỳ vọng không thực tế, dẫn đến mô tả lý thuyết n ua hành vi người lựa chọn phương án chọn lựa khơng xác n va Kahneman Tversky (1979) đề xuất lý thuyết triển vọng mơ hình mơ ll fu tả hành vi định người điều kiện không chắn Lý oi m thuyết triển vọng tiếp cận vấn đề cách mô tả hành vi thực tế người họ định lựa chọn phương án Lý thuyết khác với lý thuyết nh at hữu dụng kỳ vọng chỗ người khảo sát lý thuyết triển vọng z thường có xu hướng vi phạm quy tắc đặt lý thuyết hữu dụng kỳ vọng z Lý thuyết triển vọng hiểu rõ qua điểm sau: k jm ht vb 1.1.2 Bốn điểm lý thuyết triển vọng gm Thứ nhất, người lý thuyết EU lựa chọn phương án dựa sở tác l.c động cấp độ tài sản Ngược lại, người lý thuyết triển vọng lựa an Lu sản Nói cách khác, người ta đánh giá kết dựa lời lỗ om chọn phương án dựa tác động kết thay đổi cấp độ tài Thứ hai, người lý thuyết EU ln ln khơng ưa thích rủi ro (risk ey th  t re tìm kiếm rủi ro miền lỗ Xem xét ví dụ sau: n lại, người lý thuyết triển vọng không ưa thích rủi ro miền lời va averse), khơng tìm kiếm rủi ro lựa chọn họ Ngược A = chắn đạt 25000$ t to ng hi ep  B = 25% hội nhận 100000$ 75% khơng nhận  C = chắn lỗ 75000$  D = 75% hội 100000$ 25% khơng w Kahneman Tversky phát lựa chọn phổ biến A, lựa chọn phổ n lo biến B Điều khẳng định cho lập luận nhà đầu tư khơng ưa ad thích rủi ro, khơng tìm kiếm rủi ro (risk-seeking) theo lý thuyết EU y th đề xuất Tuy nhiên, C D, lựa chọn phổ biến D Điều ủng hộ cho lý ju yi thuyết triển vọng đó, người ta có xu hướng tìm rủi ro lựa chọn phương pl án D Ở lưu ý kỳ vọng lỗ 75,000$ phương án D (75% lỗ 100,000$) al ua với mức lỗ 75,000$ phương án C, lựa chọn D rủi ro lựa chọn C n thực tế, người ta lỗ 100,000$ Kahneman Tversky cho người va n thích lựa chọn D thay C họ khơng ưa thích khoản lỗ chắn ll fu (aversion to sure loss) m oi Thứ ba, lý thuyết triển vọng thường đề cập đến thuật ngữ “khơng ưa thích lỗ” Một nh cá nhân khơng ưa thích lỗ khơng thích cách trò cá cược 50- at z 50, khơng ưa thích lỗ trị cá cược tăng lên z vb chí rủi ro trị cá cược khơng thay đổi Nói cách khác, jm ht người ta đánh giá không đồng giá trị hữu dụng việc nhận khoản lời hay lỗ có giá trị với mức xác suất xảy Sự khơng ưa thích k gm lỗ nói lên hữu dụng việc từ bỏ giá trị tốt cao giá trị hữu l.c dụng việc nhận giá trị tốt Sự khơng ưa thích lỗ nói lên om số trường hợp, việc né tránh lỗ dẫn đến việc phải chấp nhận an Lu mức rủi ro cao lựa chọn phương án Vài tranh luận cho thấy nhà đầu tư lựa chọn phương án mục đích khơng phải để tránh rủi ro mà mục th 100$ nhiều lời 200$” ey nói đồng nghiệp ông rằng: “tôi không đánh cược đâu tơi cảm thấy lỗ t re sấp, họ nhận 200$, ngửa họ 100$ Báo cáo ông ghi lại câu n (1963) Samuelson đề nghị đồng nghiệp ơng chơi trị tung đồng xu, va đích để tránh lỗ Ý tưởng minh họa ví dụ Samuelson

Ngày đăng: 31/07/2023, 09:32

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan