Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
39,6 KB
Nội dung
PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Văn học Việt Nam sau 1975, mảng văn xuôi, xuất nhiều tác phẩm mang hướng truyện dân gian, truyện lịch sử truyền thuyết đại… Tuy nhiên, khơng phải kể lại diễn dịch câu chuyện cổ mà đằng sau lớp sương mù huyền ảo ấy, ta cảm nhận thấy“màu sắc tâm trạng thực tế nay”[9,178] ”… Chúng tạm gọi chúng tên chung “cố tân biên”(truyện cũ viết lại) để khu biệt thống loại truyện ngắn viết theo phong cách 1.2 Sự xuất loại truyện ngắn "cố tân biên" thực tượng đáng ý Nhà nghiên cứu Đặng Anh Đào, qua việc theo dõi truyện ngắn cuối năm 80 nhận phát triển truyện “giả cổ tích”, “giả lịch sử” hai “vệt sáng lan tỏa tranh toàn cảnh” Điều gợi ý cho hướng việc xem xét truyện “cố tân biên” xu hướng truyện ngắn Việt Nam đương đại 1.3 Hướng xuất nhiều bút hưởng ứng đón nhận nhiệt tình độc giả Qua thời gian, giá trị tác phẩm tài tác giả khẳng định Đã đến lúc cần tìm hiểu tồn diện sâu loại truyện này, vậy, định lựa chọn đề tài Xu hướng “cố tân biên” truyện ngắn Việt Nam sau 1975 nhằm tìm hiểu truyện ngắn "cố tân biên" hướng bật có ý nghĩa đổi truyện ngắn Việt Nam sau 1975 Lịch sử vấn đề 2.1 Việc “viết lại” truyện ngắn “Viết lại” tượng không xảy riêng nước ta Trong Hiện tượng truyện cũ viết lại văn học Trung Quốc đại( Lê Thị Dương),www.phongdiep.net, tác giả số đặc sắc truyện viết lại văn học đại Trung Quốc Ngồi ra, tượng khơng văn học Việt Nam Những nghiên cứu tác giả Nguyễn Đăng Na (Con đường giải mã văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, 2007) Lê Huy Bắc (Truyện ngắn Việt Nam cổ - trung đại (từ thượng cổ đến kỉ XIX) Truyện ngắn: lí luận tác gia tác phẩm, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2005) đồng tình cho ghi chép, cải biên truyện cũ thành truyện đặc điểm văn học trung đại Việt Nam chúng khơng góp phần vào việc đẩy mạnh phát triển văn học Phải đến thời kì đại, việc viết lại quan tâm cách mực 2.2 Hiện tượng “cố tân biên” truyện ngắn Việt Nam sau 1975 PGS Đặng Anh Đào nhà nghiên cứu quan tâm tới xu hướng “truyện cũ viết lại” văn học Việt Nam Bà viết nhiều nghiên cứu tượng này: Tài người thưởng thức,Nxb Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh, 2001, Từ nguyên tắc đa âm tới số tượng văn học Việt Nam, Tạp chí văn học, số 6, 1990… Trong cơng trình mình, bà cơng nhận có xu hướng viết truyện theo cách "cố tân biên" khẳng định độc đáo phong cách viết loại hình Bài viết Về số phương thức xử lý vật liệu " chuyện xưa tích cũ"trong truyện ngắn Việt Nam đại, www.hoinhavanvietnam.vn tác giả Nguyễn Thị Minh Tâm lời gợi ý gần gũi thiết thực cho người viết việc triển khai nhận diện truyện ngắn "cố tân biên" so sánh với nguyên mẫu cốt truyện, nhân vật thủ pháp nghệ thuật Luận án PTS KH Những đặc điểm truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1975 – 1995, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, 1995 tác giả Lê Thị Hường nghiên cứu truyện ngắn tương đối tồn diện mặt hình thức Tác giả không nhắc tới xu hướng "cố tân biên" cơng trình thừa nhận dừng lại phân tích số truyện hình thức truyện ngắn đáng ý: truyện "giả cổ tích", "giả lịch sử", truyện nhại phong cách chương hồi… Song đề truyền thống – đại điểm nhìn nghệ thuật truyện giả cổ tích truyện cũ viết lại thời đổi (Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 2, 2008) Bùi Thị Thanh Truyền dừng lại điểm chung điểm nhìn trần thuật, bước đầu tác giả thừa nhận điểm chung hai nhóm truyện "sự kết hợp tương đối hài hòa hai mặt cổ xưa mẻ điểm nhìn nghệ thuật song hành với khát vọng, nỗ lực đổi văn học nhà văn"[45,26] Tác giả Lê Huy Bắc chương hai Truyện ngắn lí luận, tác gia tác phẩm, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2005 có viết Truyện ngắn nhại coi nhại hình thức kể chuyện truyện ngắn tác giả dùng sáng tác Nguyễn Huy Thiệp để tìm hiểu hình thức trần thuật Cũng quan tâm tới truyện ngắn theo xu hướng viết lại này, tác giả Trần Lê Bảo ý tới truyện mang âm hưởng truyện truyền kì, nhà nghiên cứu gọi chúng Liêu trai Việt Nam đại (Văn học Việt Nam sau 1975 vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2006) Tác giả tìm hiểu chi tiết biểu giá trị nội dung, nghệ thuật loại truyện Phần đơng cơng trình khác công nhận truyện ngắn "cố tân biên" với loại riêng: giả cổ tích, giả lịch sử, giả ngụ ngơn… loại truyện có đóng góp tích cực việc đổi quan niệm nhận thức thực, người bút pháp nghệ thuật văn học Việt Nam sau 1975 Yếu tố kì ảo truyện ngắn Việt Nam đại từ sau 1975, Phùng Hữu Hải, www.evan.vnexpress.net, 2006; cơng trình Văn xuôi Việt Nam 1975-1995 đổi bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2007 PGS.TS Nguyễn Thị Bình, Người kể chuyện cổ tích đại, Đồn Hương, Nxb Văn học, Hà Nội, 2004)… Như vậy, truyện ngắn "cố tân biên" giới nghiên cứu quan tâm thời kì vừa qua có khơng có nhiều viết đặt chúng mối liên hệ phong cách chung Song, tất ý kiến, nhận định gợi ý quan trọng cho q trình thực đề tài Mục đích nghiên cứu luận văn, đối tượng, phạm vi nghiên cứu Lựa chọn đề tài này, người viết muốn tìm hiểu đánh giá tượng lý thú truyện ngắn Việt Nam sau 1975- truyện ngắn "cố tân biên", thơng qua đó, khẳng định tinh thần đổi thành công nhà văn thử nghiệm hình thức kể chuyện nỗ lực để không lặp lại truyền thống Đối tượng nghiên cứu: Truyện ngắn "cố tân biên" - thể loại truyện ngắn sáng tác dựa nguyên mẫu văn học truyền thống thể quan niệm tinh thần thời đại Phạm vi nghiên cứu: sáng tác truyện ngắn Việt Nam sáng tác xuất từ sau 1975 Phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu, sử dụng số phương pháp sau: - Phương pháp miêu tả, thống kê, phân loại - Phương pháp đối chiếu, so sánh - Phương pháp phân tích - tổng hợp Cấu trúc luận văn Luận văn gồm phần Phần I: Mở đầu Phần II: Nội dung - Phần III: Kết luận Phần Nội dung triển khai ba chương sau: Chương I: Truyện ngắn "cố tân biên" xu phát triển văn xuôi Việt Nam sau 1975 Chương II: “Cố tân biên” đổi tư nghệ thuật văn xuôi sau 1975 Chương III: Vài nét nghệ thuật xu hướng “cố tân biên” truyện ngắn Việt Nam sau 1975 PHẦN NỘI DUNG Chương I Truyện ngắn "cố tân biên" xu phát triển văn xuôi Việt Nam sau 1975 Dõn chủ hóa - xu hướng bật văn xi Việt Nam sau 1975 Dân chủ hóa xu hướng bao trùm văn học Việt Nam sau 1975 Xu hướng dân chủ hóa thực động lực giúp cho văn học Việt Nam tiếp tục phát triển Dân chủ hóa thấm sâu đươc thể nhiều cấp độ bình diện đời sống văn học: hệ đề tài, kết cấu, motip… Nhưng, có hướng khác việc thử nghiệm bút pháp nghệ thuật văn xi Việt Nam sau 1975 Có nhiều tác phẩm, đặc biệt truyện ngắn trở với truyền thống, vận dụng yếu tố dân gian Đó xuất hàng loạt truyện "giả cổ tích", "giả lịch sử", "giả liêu trai"… với tên tuổi bật: Nguyễn Huy Thiệp(Những gió Hua Tát, Kiếm sắc, Vàng lửa, Phẩm tiết), Hịa Vang(Nhân sứ, Sự tích ngày đẹp trời, Bụt mệt), Võ Thị Hảo(Hồn trinh nữ, Dây neo trần gian, Vườn yêu,), Lê Đạt (Bài haiku, Lầu hạc vàng, Cây đàn long môn), Lê Minh Hà (Châu Long, An Dương Vương) "Cố tân biên" tên gọi chung mà chúng tơi gọi cho truyện ngắn viết theo hình thức Hiện tượng truyện ngắn "cố tân biên" văn xuôi Việt Nam sau 1975 Để dễ khu vực phạm vi nghiên cứu truyện có xu hướng trở nguồn cội với sáng tác dân gian lịch sử dân tộc mượn thuật ngữ "cố tân biên" văn học Trung Quốc dùng làm tên gọi chung Một tác giả tiên phong việc sáng tác loại truyện Nguyễn Huy Thiệp từ thời kì đầu đổi với loạt truyện: Con gái thủy thần, Những gió Hua Tát; bên cạnh kể tới Hịa Vang (Sự tích ngày đẹp trời, Nhân sứ, Bụt mệt…), Võ Thị Hảo Dây neo trần gian, Vườn yêu, Hồn trinh nữ…) , Trần Vũ (Buổi sáng sinh phần, Mùa mưa gai sắc, Gia phả) tới năm cuối kỉ XX đầu kỉ XXI với tác giả Lê Đạt Lê Minh Hà Viết loại truyện này, văn gốc, “cố sự” quan trọng Tác giả phải nắm vững văn gốc sở triển khai hợp lí phần tưởng tượng thêm tình tiết, tâm lí… Phần "tân biên" vừa làm nội dung câu truyện cũ lại vừa làm hình thức kể chuyện cũ, cung cấp cho truyện cổ dáng dấp đại đồng thời chúng có âm hưởng truyền thống kết cấu, cốt truyện Một cách tác giả sử dụng tương đối phổ biến giữ nguyên cốt truyện cũ, sau gia cố thêm chi tiết nhân vật, diễn biến… làm cho câu truyện vừa mang cảm giác cổ xưa, vừa mang cảm giác đại Trương Chi (Nguyễn Huy Thiệp), Lầu Hạc Vàng Bữa tiệc Flobe, Bức tranh có ma, Đám ma Sêkhơp, Hèn (Lê Đạt)… Ngồi hình thức làm cốt truyện cũ truyện ngắn viết lại cịn sử dụng hình thức khác viết tiếp kết thúc truyện cổ Sự tích ngày đẹp trời , Nhân sứ (Hịa Vang), Gióng, Châu Long (Lê Minh Hà)… Bên cạnh đó, tác giả cịn có xu hướng khác sử dụng vật liệu lấy từ nhiều truyện khác để tạo nên truyện mới, thể chủ đề trung tâm Tác phẩm khơng bị bó buộc nhiều vào câu chuyện cổ mà tác giả viết truyện đại mang dáng dấp cổ Chút thống Xn Hương Những gió Hua Tát Nguyễn Huy Thiệp viết theo hình thức Truyện ngắn “cố tân biên” tượng lí thú văn học Việt Nam sau 1972 Để làm điều đó, tác giả phải trang bị cho tư tưởng nhận thức phù hợp với hoàn cảnh “Viết lại” nhu cầu nhận thức lại phản tỉnh nhằm đổi văn học Việt Nam sau 1975 Nếu trước kia, điều kiện chiến tranh, văn học ưu tiên cho nhiệm vụ lịch sử cách mạng đối tượng quan tâm lớn văn học sống thường nhật với gánh nặng mưu sinh, người phải đối mặt với bao vấn đề thời kì lịch sử đầy biến động Bối cảnh thúc đẩy thức tỉnh ý thức cá nhân, đòi hỏi quan tâm đến người số phận Hiện thực tiếp cận nhiều phương diện, thể quan niệm việc xây dựng hình tượng nghệ thuật Mượn địa danh, nhân vật lịch sử có thực Nguyễn Huy Thiệp xây dựng nên câu chuyện, nhân vật văn học theo cách nhìn riêng ơng (Nguyễn Thị Lộ, Phẩm tiết, Kiếm sắc, Vàng lửa), vượt lên giới hạn có xu hướng nhận thức chung lịch sử Văn học trở nên biến ảo bên cạnh cịn xuất thực huyền ảo kiểu Bến trần gian, Sự tích ngày đẹp trời, Nhân sứ, Vườn yêu,… Nếu đem thước đo phản ánh thực theo quan điểm truyền thống rõ ràng tác phẩm khơng bị gị bó theo bút pháp tả thực theo phương thức cố định Tình yêu trở thành chủ đề quan tâm tới nhiều Đó tình u mn mặt đời thường mang tính thân mật, suồng sã, sexy (Sự tích ngày đẹp trời, Yêu pháp, Chử Đồng Tử, Tim vỡ, …) Hạt nhân làm nên quan niệm tư tưởng nhân Song song với việc thay đổi quan niệm thực người, tác giả đồng thời phải thay đổi bút pháp nghệ thuật Mượn hình thức truyền thống thực nhà văn lại thơng qua thể thái độ phản tư truyền thống Các tác phẩm gây cú "sốc" phản tỉnh cho người thời đại trước định kiến, lối mịn Vì vậy, tại, thời bị đẩy lùi truyện cổ lại lên hàng đầu truyện làm giả này, khiến hồn tồn lấy tên "truyện ngắn" [8,23] Tuy nhiên, viết lại truyện cổ, nhà văn ngược lại tiêu chí khoa học, khách quan việc xử lí thực lịch sử Bởi truyện gợi lên thể nghiệm lịch sử có thật lịng bạn đọc, nữa, dù có hư cấu tới mức nào, nhà văn phải nhằm mục đích khiến cho dân tộc "hiểu biết mình" Chương II “Cè tân biên đổi t nghệ thuật văn xuôi sau 1975 "C s tõn biờn" cảm hứng giải ảo, giải thiêng 1.1 Lộn trái giấc mơ Sự khủng hoảng kinh tế, xã hội, khủng hoảng niềm tin khiến tín niệm thời thực lung lay Sự hoài nghi dẫn tới xu hướng nhận thức lại văn học, nhằm nhìn lại đánh giá lại giấc mơ trường tồn lâu Những gió Hua Tát - tập truyện nhỏ mơ cổ tích tượng trưng giấc mơ, kí ức tập thể Thường kí ức có tính lạc quan, tin tưởng người Nguyễn Huy Thiệp khơng hồn tồn cho Hình ảnh người tiếp cận góc độ cá nhân, cá thể Từ giã ước mơ thần thánh hóa người, từ giã đường trở thành tiên phật, họ trở người với mơ ước "làm người thường chài lưới sông nước, chiều chiều thổi ống tiêu, nhấp ngụm rượu, nướng cá nhỏ, đợi người đàn bà, lấy vợ sinh con…"[31,319] Nhà văn nhân vật thức tỉnh vai trò, khả mơ ước làm người Hơn hết, nhà văn người nhận giới hạn cách sâu sắc Đầu tiên giới hạn khả phản ánh thực văn học giới hạn mối quan hệ nhà văn với thực phản ánh Đó tư tưởng phản biện lại quan niệm truyền thống "nhà văn thư kí trung thành thời đại" Thế giới rộng lớn, nhà văn người gian đường tìm hiểu chúng Những điều vô Thứ hai nhà văn nhận thức vai trị thân Các tác giả, hết nhận giới hạn mà khơng thể vượt qua Vì thế, truyện "cố tân biên" xuất người kể chuyện khơng tồn tri, chí đứng thấp hơn, thể ấm yếu mình, phải viện dẫn tư liệu cổ, lời đồn đại mà bất lực để đành hiến bạn đọc ba cách kết thúc chuyện, lựa chọn tùy bạn đọc Điều khiến người đọc phải hồi nghi điều nhà văn kể, đánh mạnh vào lối đọc thụ động, tiếp nhận chiều theo thói quen thường thấy người đọc 1.2 Giải thể huyền thoại Khơng lịng với thực có sẵn, lại thêm mối nghi ngờ người đại trước thực tế xã hội, huyền thoại cắt nghĩa, lí giải lại Huyền thoại chiến tranh nhìn lại mặt trái, đằng sau huy chương nụ cười Cay đắng hơn, có khơng phải chiến tranh diễn nghĩa Và người tham gia rối trò chơi binh đao trời kẻ lực Và, dùng truyền thống để phản biện lại truyền thống cách mà tác giả truyện ngắn "cố tân biên" sử dụng Cốt truyện cổ, nhân vật truyền thống, hình thức thể loại văn học truyền thống trở thành phương tiện để nhà văn hư cấu sáng tạo nghệ thuật Triệt để hơn, tác giả giải thiêng cho huyền thoại việc nhại lại nhiều hình thức kể chuyện truyện cổ, tạo nên thể loại mới, tồn song song vừa bổ sung lại vừa tương phản truyện truyền thống giả cổ tích, “giả liêu trai”, “giả lịch sử”… Xu hướng phổ biến văn xuôi Việt Nam sau 1975 truyện ngắn "cố tân biên" xu hướng "hạ bệ thần tượng" Đáng kể phải kể tới Kiếm sắc, vàng lửa, phẩm tiết, Trương Chi, Chút thoáng Xuân Hương, Nguyễn Thị Lộ, Châu Long, An Dương Vương, Nhân sứ… Ta không thấy khoảng cách ý niệm quyền lực, giàu nghèo không tồn Các nhân vật lại, đối thoại, suy nghĩ, hồi tưởng, đay đả, chửi bới… "người" Những huyền thoại thường mang tính đơn âm, chiều Tuy nhiên, truyện ngắn ta thấy rõ sự góp mặt tính đa âm, phát ngôn nhiều nghĩa "Triều Nguyễn vua Gia Long lập triều đại tệ hại Chỉ xin bạn đọc nhớ cho, triều lại nhiều lăng"… "Cố tân biên" đổi quan niệm thực 2.1 Hiện thực " khơng đáng tin" Bước sang thời kì đổi mới, quan niệm thực nhà văn có thay đổi.Đã xuất cách nhìn thực đa dạng, nhiều chiều, thể mối quan hệ tự nhà văn thực Không phải ngẫu nhiên thời gian người ta nói nhiều đến việc suy ngẫm, phân tích thực - thực phức tạp, khơng tồn vẹn, chưa biết hết vơ bí ẩn "Nhà văn lựa chọn thực không quan trọng cách đánh giá nhà văn thực ấy"[4, 22] Không thời gian truyện ngắn "cố tân biên" đan xen giới đời thực giới ảo Đó thời gian khứ tuyệt đối truyện Trương Chi, An Dương Vương, Gióng, thời Quang Trung - Gia Long… giới phiếm "ngày xửa ngày xưa", "năm ấy" truyện cổ tích: Những gió Hua Tát, Tim vỡ, Nàng tiên xanh xao… Tác giả hoàn toàn thực quyền tác phẩm, họ có vai trị tổ chức mà khơng có quyền lấy phát ngơn để định giá cho phát ngôn khác Hơn nữa, quan niệm họ đưa lại hoàn toàn xuất phát từ kinh nghiệm cá nhân, khơng có điểm tựa vững cộng đồng, nên người ta hồn tồn nghi ngờ Và thực tâm trạng nhà văn Sự hồi nghi động lực thúc đẩy phát triển xã hội văn học Nó tạo điều kiện cho văn học phát huy tính dân chủ đại, mà biểu tính dân chủ mở rộng quan điểm khơng có chân lí Vì vậy, sáng tác, ta khơng thấy có thực phản ánh Hiện thực chưa biết hết biết hết Nó đối tượng để tiếp tục hồi nghi, khám phá suy ngẫm Khơng cịn quan niệm chiều, giản đơn thực, nhà văn tìm tới hình thức biểu đạt khác để thể quan niệm Một thử nghiệm bút pháp lối lắp ghép cốt truyện liên văn Truyện lắp ghép cách tự nhiên, khơng bị gị ép thi pháp truyền thống Cốt truyện tạo nên từ hệ thống mảng có tính độc lập tồn bên cạnh nhau, không thiết phải theo xu hướng thời gian mà hỗn độn, đảo ngược theo ý tác giả Những tình tưởng xa lại dịch lại gần Cùng với đó, di chuyển liên tục điểm nhìn Một số truyện nhà văn sử dụng đề từ, thơ motip truyện cổ, truyền thuyết, ngụ ngôn phối hợp huyền thoại để đưa vào cốt truyện đại Một vấn đề đáng kể truyện ngắn "cố tân biên" vấn đề thực hư cấu Hiện thực kiểu xuất nhiều tác phẩm theo hình thức nhại Nhà văn tạo cho sân chơi "rủ rê" người tham gia trò chơi Ở giới trò chơi ấy, có quy tắc riêng, khơng giống với quy tắc sống đời thường, quy luật đạo đức, giàu nghèo phổ biến xã hội "Quy tắc trò chơi giả Bởi muốn làm hàng "rởm"thật giỏi biết rằng: phải khiến người ta lầm tưởng thứ thiệt" Tất nhiên, người nghệ sĩ khơng khơng có mục đích bán hàng rởm nhà buôn "mà làm việc nghệ sĩ múa rối phương tây: xuất trực diện sân khấu, để lộ rõ mồn sợi dây giật rối người điều khiển"[9,22] Quy tắc lớn quy tắc tính dân chủ, bình đẳng 2.2 Hiện thực đầy sức gợi Truyện ngắn viết lại, ngược lại, khiến người đọc không thỏa mãn với kể, ln có thái độ ngờ vực nghiền ngẫm, phân tích thực Tác giả ln tìm cách "lạ hóa" đề tài, hình tượng quen thuộc Cảm hứng huyền thoại kết hợp với với kinh nghiệm cá nhân tạo nên giới với xung đột truyện khơng phải xung đột bạo lực mà xung đột ý niệm, quan điểm tư cũ khác Đồng thời với việc nghiền ngẫm, phân tích thực mối quan hệ nhà văn thực thay đổi Sự thay đổi liên tục điểm nhìn trần thuật khiến nhà văn đánh giá việc nhiều góc độ, song khơng thể phủ nhận đồng thời thể khơng tồn tri thực Người kể chuyện khơng có khả định hướng nhận thức cho người đọc mà làm việc đưa có kiện, tượng theo nhìn riêng sau rủ rê, chờ đợi người đọc đối thoại với Vì thế, thực tác phẩm khơng bị đóng đinh quan điểm mà trái lại lại vô rộng mở nhiều liên tưởng "Cố tân biên" đổi quan niệm người 3.1 Con người đời tư phức tạp Đến thời kì đổi mới, trước chủ trương "nói thật" Đảng, với đổi quan niệm thực, quan niệm nghệ thuật người khác trước Con người cá nhân quan tâm ý nhiều Con người đánh giá theo mắt nhân khơng cịn giá trị khe khắt sống thời chiến Sau 30 năm chiến tranh, lần người tiếp cận góc độ cá thể Khơng phải ngẫu nhiên văn học giai đoạn xuất nhiều hình ảnh người với dáng điệu trầm tư, khơng có q nhiều hành động lại nói mà lại có nhiều suy tưởng, phát ngơn nhân vật chuyển sang cung trầm, nhẹ nhàng, day dứt không mãnh liệt sôi sục trước Được nhìn nhận góc độ đời tư, với tất hệ lụy nó, người không khám phá giới nội tâm, tinh thần phong phú mà đặt mối quan hệ phức tạp, đa đoan tự nhiên xã hội Trong quan hệ với tự nhiên, người sinh vật nhỏ bé Họ tác động đến thiên nhiên, dù cách hay cách khác, nhận câu trả lời từ giới lớn lao Trước tự nhiên, người dù cố gắng, nhỏ bé, yếu ớt phải chấp nhận quy luật may rủi, ngẫu nhiên tạo hóa Trong quan hệ xã hội, người đặt vào mối quan hệ người với người, với tốt- xấu, đen – trắng phức tạp dù đặt người cảm hứng nghiêng khai thác, khám phá mặt trái xã hội ánh lên nhìn bao dung, độ lượng, niềm tin vào tính tốt đẹp người 3.2 Con người với sức mạnh bí ẩn Bên cạnh đặc điểm, phẩm chất người mà khoa học giải thích được, nhà văn ý tới giới nằm ý thức lí trí người Đó khám phá người bình diện tiềm thức, vơ thức - khả năng, sức mạnh bí ẩn người Giấc mơ biểu tượng thể bí ẩn giới tâm linh người Mơ motip nghệ thuật nhằm nêu lên vấn đề triết lí sống người Đó giấc mơ báo ốn Tấm, bà Thiều Hoa, Phạm Ngọc Phong… Tuy nhiên, giấc mơ đầy oán xấu xa… Các tác giả thường sử dụng giấc mơ để thể chiều sâu nhân vật Linh cảm khả bí ẩn người Đó cảm giác khơng dễ dàng giải thích Người ta cảm thấy mà khơng thể vật chất hóa Đi kèm với hình tượng nhân vật ảo Những nhân vật ảo không làm ảnh hưởng tới thực phản ánh, trái lại mở rộng thêm chiều thực mà cách thơng thường có khơng nói hết - thực tâm linh Trong phạm vi này, huyền ảo phương tiện lí giải điều bí ẩn người song hành với yếu tố thực Sự kết hợp tạo chiều sâu cho truyện ngắn đồng thời quan niệm người thêm phần toàn diện sâu sắc 1 Chương III Vµi nÐt vỊ nghƯ tht cđa xu híng “cè tân biên truyện ngắn Việt Nam sau 1975 Trần thuật từ nhiều điểm nhìn: Điểm nhìn vị trí, điểm quan sát người kể chọn để phân tích, thâu tóm thực kể lại câu chuyện Sự vận động điểm nhìn trần thuật biểu đổi quan trọng truyện ngắn Việt Nam sau 1975 1.1 Điểm nhìn thời Hiện thuộc ngày hơm nay, trơi qua, tiếp diễn mãi không khởi đầu, đâu tận Tuy nhiên, “chuyện cũ viết lại” nên hầu hết tác phẩm đặt không gian thời gian khứ Cảm hứng truyền thuyết, nghiệp anh hùng dân tộc đầy thiêng liêng khả kính nên khơng thể có tiếp xúc thân mật, bỗ bã nhà văn đối tượng Tuy nhiên, đây, sống tươi rói làm nên chất liệu văn học, nhà văn hoàn tồn khắc phục “khoảng cách sử thi” Bên cạnh đó, kể chuyện viết q khứ, “cái nhìn, lập luận, q trình tâm lí nhân vật soi sáng góc độ tại”[37,375] Khi miêu tả tâm trạng, điểm nhìn ln đặt thời để diễn tả giây phút nội tâm hữu hiệu Chỉ có đối thoại, địa danh miêu tả mang màu sắc khứ thời điểm xảy giới nội tâm, dịng ý thức ln khám phá quy chiếu nhìn 1.2 Điểm nhìn đặt nơi tâm trạng, cảm giác Truyện ngắn "cố tân biên" lại có tham gia đáng kể người dẫn chuyện Một phương thức để bộc lộ điểm nhìn từ góc độ tâm lý, cảm giác tác giả sử dụng nhiều để nhân vật tự bộc lộ Nhân vật có xu hướng hồi tưởng, ngẫm nghĩ lại khứ, từ mà tự bộc lộ suy nghĩ cảm xúc:"Tôi tưởng quên chuyện từ lâu Bỗng dưng chiều nay, tất ùa về… Khi hiểu đời xảy muộn rồi"[31;235] Người kể chuyện đứng vị trí người quan sát thuật lại diễn biến câu chuyện, sâu phân tích khám phá giới nội tâm nhân vật Chính nhu cầu giãi bày, nói lên kiến khiến cho nhân vật quan tâm nhiều tới thân giới quanh Vì thế, kiện diễn hàng ngày được thu lại nhãn giới nhân vật, họ nhìn chúng theo mắt riêng mình, mang "nỗi niềm người thường" mà không chịu ảnh hưởng tư tưởng chung cộng đồng không nhằm miêu tả thực Điều thể xu hướng cá thể hóa ngày diễn mạnh mẽ sôi văn xuôi Việt Nam nói chung truyện ngắn "cố tân biên" nói riêng 1.3 Sự luân phiên, phối hợp nhiều điểm nhìn Sự luân phiên, phối hợp nhiều điểm nhìn đặc trưng thường gặp truyện ngắn theo phong cách Ở đó, góc nhìn, trường quan sát người kể chuyện không cố định mà thay đổi theo chiều kích xa - gần, khứ - tại, chủ quan - khách quan, bên bên nhân vật… làm tăng linh hoạt tiếp nhận tính đa nghĩa tác phẩm Sự thay đổi đồng thời tạo nên cửa khác nhìn vào giới, đem lại cho tác phẩm phức điệu, đa âm Vì ảnh hưởng truyện truyền thuyết, thần thoại,cổ tích nên truyện mang vài đặc trưng kiểu thời gian huyền thoại Đó thời gian bên ngồi, chất phụ gia để câu chuyện thêm phần quyến rũ cịn cốt lõi dịng thời gian gắn chặt với khoảnh khắc đổi thay tâm lí nhân vật mầ đặc trưng thường thấy nhu cầu hồi tưởng, tự nhận thức, sám hối… Việc hồi tưởng, nhận thức lại khứ làm thay đổi đáng kể khung thời gian tự sự chủ quan hóa thời gian khách quan truyện Ở thời gian khơng chủ yếu cấu thành hệ thống kiện mà phức hợp dòng tâm trạng rối rắm nhân vật Với di chuyển hành động vào bên ý thức nhân vật, thống thời gian địa điểm bị phá vỡ lối mở vào khứ tương lai, đồng thời khía cạnh chủ quan thời gian lệ thuộc vào cảm xúc xâm chiếm nhân vật nhấn mạnh Đây vật chất hóa xung động tâm hồn nhờ cách kể đầy cảm giác chủ thể Bên cạnh đó, có kiện, vật tồn nhiều điểm nhìn với cách nhận xét, bình luận khác Mỗi cách đánh giá gắn liền với trải nghiệm, ý thức hệ thực đánh giá theo nhiều cách, nhiều chiều Người đọc bị lơi vào "trị chơi" nhà văn họ giành cho quyền định sau với thực mà nhà văn trình bày Sự trần thuật từ nhiều điểm nhìn chứng dân chủ hóa văn học Nếu điểm nhìn mang ý thức độc lập văn xi nói chung truyện ngắn "cố tân biên" nói riêng đạt hiệu thẩm mĩ cao nhờ tính phức điệu Chủ đề tác phẩm khơng lộ diện, khó nắm bắt địi hỏi thưởng thức phải có nhiều động não, tích cực gợi nhiều liên tưởng khác dễ gây tranh cãi Mỗi nhân vật có "quyền có tiếng nói cuối cùng" [4, 167] nên có lối kết thúc mở, tăng hứng thú đối thoại Sự thay đổi điểm nhìn trần thuật tạo điều kiện cho nhà văn quan tâm tới cách tân cốt truyện trọng tới cấu trúc tác phẩm Thủ pháp nhại Nhại thủ pháp quen thuộc văn học Nhại hình thức phê bình châm biếm hình thức chế giễu khơi hài cách bắt chước phong cách (style) bút pháp (manner) nhà văn nhóm nhà văn đặc biệt để nhấn mạnh đến non yếu nhà văn quy ước bị lạm dụng trường phái Nhại thường gắn với giải thiêng, thay Chúng góp phần khơng nhỏ vào thay đổi tư nghệ thuật văn học Việt Nam, hình thức kể chuyện 2.1 Nhại thể loại văn học dân gian 2.1.1 Nhại cổ tích Đây tên gọi truyện ngắn có dạng thức gần gũi với hình thức truyện kể dân gian Đặc điểm xu hướng vận dụng motip folklore trình xây dựng truyện Giả cổ tích có nhiều hình thức biểu Trước hết, truyện có sử dụng cốt truyện, siêu mẫu, chức không đổi truyện cổ tích Tiêu biểu kể tới Những gió Hua Tát, Máu thủy thần, Sự tích ngày đẹp trời… Bên cạnh "nhại cổ tích" cịn truyện có cấu trúc ngầm Ở loại này, nhân vật nhân vật đại, cốt truyện đại động tác giả (đẩy lùi thời gian, phiếm hóa nhân vật…) người viết tạo nên chất cổ tích, huyền thoại mạch ngầm văn Tiêu biểu kể tới: Con gái thủy thần, Chảy sơng ơi… Vì vậy, chúng tơi chia chuyện theo phong cách nhại cổ tích thành hai mức độ: mô nhại Sự xuất Nguyễn Huy Thiệp với Những gió Hua Tát vào năm 80 kỉ XX, truyện ngắn Hòa Vang, Võ Thị Hảo làm sống lại nhiều mơ truyện dân gian Điều dễ nhận thấy truyện sống lại khơng khí cổ tích, huyền thoại Để làm điều đó, tác giả mượn cốt truyện, nhân vật có sẵn truyện dân gian Trương Chi, Sơn Tinh- Thủy Tinh, Gióng… làm động tác giả để gợi lên không gian thời gian cổ tích Cốt truyện xây dựng ngắn gọn, đan dệt loạt motip quen thuộc: kén rể, khắc phục tai họa, cô gái mồ côi trở nên xinh đẹp làm vợ vua, chàng trai mồ côi, tật nguyền giết hổ cứu người đẹp… kết cấu theo trục thẳng, nhân vật hành động liên tiếp, nhân vật kiện bị chi phối hành động nhân vật Nhân vật nhân vật cổ tích với cách kể phi thời gian quen thuộc: nhân vật mồ côi, nhân vật dị thường,… Các nhân vật kiện xảy với họ dường thật, tin cần phải tin vào chúng Nền tảng truyện ngắn sử dụng motip cổ tích điển hình giống truyện cổ tích, điều đóng vai trị quan trọng số phận nhân vật phép lạ Tưởng chừng tất phải kết thúc có hậu song khơng phải Những gió Hua Tát có số 10 truyện có kết thúc có hậu Tiệc xòe vui nhất, Chiếc tù bị bỏ quên, Nàng Sinh Các truyện thường khởi đầu bất an (nạn hạn hán, nạn côn trùng, đời mồ côi tủi khổ) kết thúc may mắn Trong tất truyện khác, may mắn trở thành tai họa nhân vật thường dẫn tới chết Khó giết hổ song anh khơng còn, trái tim vật bị đánh cắp Pùa qua đời năm sau Nàng Bua lấy chồng người nể chết sinh nở Sự trở "chàng trai với lớp lông măng mép ngày xưa" đẩy hi vọng đợi chờ nàng trinh nữ thành bi kịch đổ vỡ lịng tin, nàng hóa thành trinh nữ tay ln che mặt sợ "người ta gửi đến cho em đôi bàn tay đầy máu khuôn mặt người yêu xưa chẳng biết cười" Nàng tiên xanh xao ngỡ hưởng hạnh phúc trở hồng tử nàng lại thấy đau đớn "chàng rẻ rúng tình yêu" tình yêu nàng đi, nàng biến thành bưởi "từ thớ gỗ phiến xanh thẫm mang mùi hương" kiêu hãnh trước gai - hóa thân chàng trai - "mọc khắp thân song không mọc bên cạnh cánh hoa thơm ngát" Đa số nhân vật có kết thúc khơng may, thường đến sau thời điểm hạnh phúc Hay nói cách khác, may mắn, hạnh phúc mà người hướng tới lại quay trở lại trở thành vận rủi bất hạnh… Dường như, tác giả muốn cho hiểu kết thúc có hậu có cổ tích cịn đời thực có chỗ cho Nói đến truyện nhại khơng có tác giả lại có nhiều chân dung nhại cổ tích Nguyễn Huy Thiệp Mảng truyện nhại phân biệt với loại truyện mơ nhà văn(Những gió Hua Tát) nhờ yếu tố châm biếm Có thể kể tới Con gái thủy thần, Chảy sông ơi(Nguyễn Huy Thiệp), Hậu thiên đường(Nguyễn Thị Huệ), Vườn yêu(Võ Thị Haỏ)…Trong truyện nhại cổ tích, nhân vật thời đại có gốc tích từ motip nhân vật quen thuộc: thằng Ngốc, trẻ bị bỏ rơi, người đội lốt, giao long, thủy thần…Các nhân vật truyện nhại cổ tích thực có biến thái rõ rệt so với nhân vật cổ tích Đó khơng phải nhân vật đơn mà nhân vật đa thanh, có tính cách Đó Trương Chi với cá tính mạnh mẽ "trật quần đái vọt xuống dịng sơng", buồn da diết, văng tục; Tơi có phần lạ lẫm với xã hội Chương… Nhân vật có chiều sâu hơn, chuyên chở vấn đề thời Mặt khác, ta nhận thấy truyện nhại cổ tích có xuất nhà văn sân khấu Có thể xem dấu hiệu để phân biệt ranh giới "nhại cổ tích" cổ tích dân gian Kết hợp với số thao tác khác, tác giả làm việc "xóa bỏ khoảng cách cổ tích", gây hiệu gián cách, gợi cảm giác vấn đề tại.Một dấu hiệu khác để phân biệt tính chất "suồng sã hóa" truyện nhại cổ tích Nhân vật nói suồng sã, chửi bói, nói tục (Trương Chi), nhân vật quan hệ với cách suồng sã (Sự tích ngày đẹp trời), sử dụng tình thăng hoa- hạ bệ nhân vật thần (Con gái thủy thần)…Ở số truyện tình thăng hoa - hạ bệ thao tác suồng sã hóa, phi thiêng liêng nhại lại thiêng liêng Ở đây, nhân vật "hiện đại hóa cách cố ý" (Bakhtine) Các tác giả gây cho người đọc ấn tượng giới cổ tích diễn ra, mặt khác lại phá hủy giới nghệ thuật "gián cách" nhằm hướng người đọc suy ngẫm vấn đề Truyện "nhại cổ tích" mang câu chuyện sống ngày bên hình thức cũ xưa, suy cho cùng, vấn đề cũ - mới, xưa - muôn thuở 2.1.2 Nhại ngụ ngôn Truyện ngắn mini, truyện ngắn, truyện cực ngắn cách gọi khác loại tác phẩm tự hạn hẹp dung lượng ngôn từ, khoảng 1000 từ Sự đời loại truyện văn học Việt Nam sau 1975 tượng đáng kể Loại truyện có mạch nối với loại truyện huyền thoại rởm kể Đó nhiều truyện mini nối liền với loại truyện mạch ẩn dụ, biểu tượng C " ó lẽ viết loại truyện q ngắn, cực ngắn, người ta phải tăng lượng thông tin nghệ thuật hàm ẩn"[9,186] Vì truyện có dung lượng ngắn gọn, đúc, tính hàm ẩn lớn, tính triết lí cao nên gần gũi với thể loại ngụ ngôn dân gian Vì vậy, chúng tơi tạm phân loại truyện có xu hướng ngắn ẩn dụ học triết lí xã hội người truyện nhại ngụ ngơn Vì mục đích "viết lại" ngụ ngôn nhà văn khiến truyện ngụ ngôn ln xuất q trình sáng tạo văn chương với tư cách chủng loại truyện ngắn vừa với tư cách tác nhân tự sự: tính ngụ ngôn Truyện nhại ngụ ngôn khai thác mặt đối lập nhân vật xây dựng theo nguyên tắc tương phản Lối so sánh ngầm khiến cho hình tượng truyện sinh động, giàu gợi mở… đòi hỏi người đọc trường liên tưởng phong phú ý thức vận dụng kinh nghiệm, trí tuệ thân để giải mã Đặc biệt, giải mã người đọc dựa số motip quen thuộc truyện ngụ ngôn, Thợ may (Phạm Hải Vân) dựa motip "tham thâm"… Truyện ngụ ngơn đọng nên có lựa chọn chi tiết nghiêm ngặt, tốc độ trần thuật nhanh, thiên nêu lên, kể bình luận, dẫn dắt tỉ mỉ Để tạo hiệu trên, tác giả thường sử dụng ước lệ hóa đặc điểm tính cách nhân vật miêu tả Ví nhắc đến thợ may người ta hay nói đến tính ăn bớt, người xuất gia lịng hướng Phật Ngụ ngôn đại vượt qua ước lệ thông thường đó, ngồi việc nêu lên triết lí tác phẩm câu chuyện cảm động Vì vậy, truyện nhại ngụ ngơn mang thở sống đại, tính trở nên bật nên hồn tồn truyện ngắn đại theo nghĩa 2.2 Nhại văn xi trung đại 2.2.1 Nhại truyện truyền kì Truyền kì thể loại truyện văn học trung đại phương Đơng Đỉnh cao kể tới Tiễn đăng tân thoại(Cù Hựu), Truyền kì mạn lục (Nguyễn Dữ), Liêu trai chí dị( Bồ Tùng Linh) Với đặc điểm dùng hình thức kì ảo để chuyển tải nội dung, truyện truyền kì có sức thu hút mạnh mẽ lứa tuổi, thời đại Văn học Việt Nam sau 1975 có nhiều tác phẩm sử dụng hình thức kì ảo để kể lại câu chuyện giống truyện truyền kì Về bố cục, giống truyện truyền kì, truyện đại thường mở đầu giới thiệu nhân vật, tên họ, quê quán, tính tình, phẩm hạnh cách sơ lược Cũng giống Liêu trai, truyện ngắn Việt Nam đại xây dựng cốt truyện cách giả tưởng, mộng ảo để phản ánh sống nhân gian.Truyện Hạc vừa bay vừa kêu hốt hoảng kể thi sĩ không rõ lai lịch tìm bến đị Vân, khơng đốn có phải bến đị Vân hay khơng, dù người địa phương khơng lần cho Cô đơn lạc lõng thời gian vô định, sau thi sĩ nghe tin người gái hẹn hò năm xưa chết, chàng trở thành cánh hạc bay lên trời Bên cạnh việc dùng giả tưởng ảo giác để xây dựng cốt truyện, tác giả cịn dùng huyền thoại hóa thực thực hóa huyền thoại để dựng truyện Thế giới nhân vật truyện nhại truyền kì đa dạng, phong phú đầy màu sắc kì ảo Có nhân vật thực, bình thường diện mạo, xuất thân trần tục lại có hành động, suy nghĩ, tâm tư, lực kì lạ: người họa sĩ Bức tranh thiếu nữ áo lục có tài năng, có khát vọng, nâng niu đẹp cịn có khả giao lưu, kết bạn với hồn ma- thiếu nữ áo lục Tử Cấm thành Là Phan(Hoa lạ), Đặng Yên Vi (Điếu cày)… Thế giới nhân vật truyện ngắn nhại truyền kì rõ ràng đầy màu sắc kì ảo truyền kì truyền thống, nhân vật thể nhu cầu nhận thức mới, quan niệm nghệ thuật người Hướng sống có đầy đủ nhân tính nhân tình nhân dục lịch trình gian nan văn học giới nói chung, có văn học Việt Nam Có điều truyện truyền kì truyền thống khát vọng đặt lên vai thư sinh bị đầu độc công danh khoa cử, yêu ma hồ li biến thành gái đẹp để thực khát vọng tình u tình dục nhân vượt qua lễ giáo phong kiến hà khắc Cịn truyện nhại truyền kì kế thừa khát vọng thời kì đổi mới, mở cửa thời điểm có nhiều nhiều thành tựu song có khơng cũ, xấu nấp danh nghĩa tốt, làm trắng đen lẫn lộn thực hư Vì vậy, tác giả dùng hư ảo để khám phá, sâu vào ngõ ngách, chiều kích tâm linh để phơi trần thật, giả, tốt, xấu, hướng người đến với vẻ đẹp nhân 2.2.2 Nhại tiểu thuyết cổ điển Thế giới nhân vật truyện ngắn nhại truyền kì rõ ràng đầy màu sắc kì ảo truyền kì truyền thống, nhân vật thể nhu cầu nhận thức mới, quan niệm nghệ thuật người Hướng sống có đầy đủ nhân tính nhân tình nhân dục lịch trình gian nan văn học giới nói chung, có văn học Việt Nam Có điều truyện truyền kì truyền thống khát vọng đặt lên vai thư sinh bị đầu độc công danh khoa cử, yêu ma hồ li biến thành cô gái đẹp để thực khát vọng tình yêu tình dục hôn nhân vượt qua lễ giáo phong kiến hà khắc Cịn truyện nhại truyền kì kế thừa khát vọng thời kì đổi mới, mở cửa thời điểm có nhiều nhiều thành tựu song có khơng cũ, xấu nấp danh nghĩa tốt, làm trắng đen lẫn lộn thực hư Vì vậy, tác giả dùng hư ảo để khám phá, sâu vào ngõ ngách, chiều kích tâm linh để phơi trần thật, giả, tốt, xấu, hướng người đến với vẻ đẹp nhân Truyện Giọt máu chia làm 14 phần, đánh số thứ tự từ I đến XIV, viết dòng họ - dòng họ Phạm thất đức, loạn luân hệ cháu phải trả giá Cốt truyện liền mạch, có đầu cuối rõ ràng, đoạn truyện có chất kết dính bên theo logic nhân quả, nhằm nêu bật chủ đề "ác giả ác báo" Hòa Vang viết truyện dạng "phỏng nhại" Truyện Nhân sứ nhại lối viết chương hồi - nhại cốt truyện Tây Du Truyện chia làm ba phần riêng biệt (khơng kể lời mở đầu truyện), phần xem tiểu truyện hoàn chỉnh Trước phần tác giả đặt tiêu đề riêng I- Chứng ngủ bệnh ngứa tay Tây Thiên II- Hội tuyển Nhân sứ III- Tống biệt hành giống cách sử dụng câu đối đầu hồi tóm gọn nội dung kiện, hình thức rao trước tiểu thuyết chương hồi Nhại lại hình thức cũ, Hòa Vang muốn chuyển tải nội dung - chủ đề khát vọng làm người Nhân vật Sa Tăng- người nhạt tứ thỉnh kinh lại người đại diện cho người, ngày đêm ao ước làm người bình thường đời trần tục "về lại sông Lưu Sa xưa, làm người thường chài lưới sông nước, chiều chiều thổi ống tiêu, nhấp ngụm rượu, nướng cá nhỏ đợi người đàn bà, lấy vợ sinh con"[31,318] 2.2.3 Nhại truyện lịch sử, tôn giáo Truyện lịch sử sản phẩm xu hướng bật văn học trung đại Việt Nam, xu hướng lịch sử, sưu tầm, ghi chép truyện nhân kiệt địa linh kiện lịch sử Về bản, "các tác giả chúng bám sát lịch sử, lấy nhân vật lịch sử kiện lịch sử làm đối tượng phản ánh"[22,371] Nguyễn Huy Thiệp tác giả bật xu hướng với loạt truyện: Kiếm sắc, Vàng lửa, Phẩm tiết, Chút thoáng Xuân Hương, Nguyễn Thị Lộ, Mưa Nhã Nam… Truyện lịch sử giả nằm quy ước trò chơi hình thức nhại Vì thế, viết truyện giả phải tạo cho người ta tưởng lầm chuyện thật Mượn tên nhân vật lịch sử: Quang Trung, Nguyễn Ánh, Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương, Đề Thám… nhà văn khơi gợi lên khơng khí thời qua Các tác giả phải làm "động tác giả", đặt người đọc vào kiện có thật truyện Cảm giác thời gian vật chất hóa qua khơng gian xuất hiên vỏ ngôn từ nửa cổ nửa kim, định mệnh tạo hóa, tín hiệu trời ghép với lời lẽ đồn thổi lời lẽ đồn đại thô sơ mê muội dân gian tạo nên khơng khí phản truyền thuyết Truyện tôn giáo nằm khuôn khổ tôn giáo phần nhiều bậc trưởng lão giáo phái nắm giữ nên công chúng độc giả hạn chế Do đó, người tham gia tái tạo lại tác phẩm có phần thu hẹp Sang sơng truyện ngắn viết theo xu hướng nhại tôn giáo Nguyễn Huy Thiệp Sang sơng, bến đị, nhà sư, kẻ cướp, nhà giáo, thiếu phụ, đôi trai gái yêu nhau, người chèo đị… hình ảnh ẩn dụ Hành trình sang bờ bên với nhà Phật xem giác ngộ, thành Khi bé gặp nạn, nhà sư im lặng, nhà giáo im lặng, nhà thơ đùa câu thật vô duyên Nghĩa cử cao đẹp dừng lại nhẫn chàng trai Tên cướp liều đập vỡ bình quý để cứu đứa bé trước độc ác, vơ nhân tính hai gã bn Hắn trở thành anh hùng Thậm chí Phật theo quan điểm đạo Phật Cuối cùng, nhà thơ khơng lên bờ Vì sao? ta khơng rõ Nhà sư người xấu hay tốt? Cái tùy nhãn quan người đọc! Ngôn ngữ 3.1 Ngơn ngữ bình dân, đại Nếu giai đoạn văn học sử thi trước có xu hướng sử dụng ngơn ngữ giàu chất thơ văn học thời đổi lại có xu hướng sử dụng ngơn ngữ đời thường, góc cạnh, thơ nhám Khát vọng diễn đạt chân thật đời sống bình thường, nơi người cá nhân với tất đa đoan, đa kiếp người địi hỏi truyện phải có nhãn quan ngôn ngữ Hơn nữa, ý thức cá tính trở thành nhu cầu nhà văn, nên họ viết "trong đối thoại với bị coi quy phạm" [37,353] Vì truyện bắt nguồn từ truyện cổ, nên tác phẩm truyện ngắn "cố tân biên" có mảng từ ngữ cổ Ví đại từ nhân xưng nàng, ta, thiếp, Người, Sư phụ…nhưng từ ngữ có vai trị phục hồi khơng khí cổ xưa, khơng góp phần vào việc đổi ngơn ngữ truyện ngắn Chủ yếu ngôn ngữ truyện ngơn ngữ đời thường, bình dị đại Một điểm thú vị truyện ngắn "cố tân biên" lối sử dụng ngôn ngữ đầy chất thơ Đó khơng phải điều mẻ song chất trữ tình loại truyện thực điểm mê người đọc Với xu hướng giải ảo, giải thiêng, văn học không bị buộc chặt vào đối tượng ý niệm cao Ngôn ngữ trở nên trang trọng mà thẳng thắn, đời thường, có phần suồng sã, thành phần ngữ gia tăng Truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp tượng điển hình Lối nói ngắn, "cộc" , sắc bén hàm súc, câu văn ngắn gọn, dồn dập, hạn chế tối đa miêu tả bình luận, chứa một" lượng bùng nổ dội trước hết làm rung chuyển lối văn chương mực thước, trang trọng rào đón, đưa đẩy" [37,353] Một biểu tính đại ngơn ngữ truyện ngắn "cố tân biên" tăng cường tính tốc độ thơng tin Tính tốc độ thể lối vào truyện nhanh, mạch truyện dồn dập, có nhiều đối thoại 3.2 Ngơn ngữ có tính đa Truyện ngắn "cố tân biên" khơng cịn đơn âm, giọng văn học thời kì trước mà trở nên đa bè, nhiều giọng Điều có