1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

0000000000 đề giữa học kì 2 văn 6 (2)

16 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

PHÒNG GD&ĐT THỊ XÃ PHÚ THỌ TRƯỜNG THCS SA ĐÉC ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II Mơn Ngữ văn lớp Thời gian làm bài: 90 phút, (không kể thời gian giao đề) Họ tên: .Lớp: Điểm Nhận xét giáo viên I ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Đọc ngữ liệu sau thực yêu cầu bên dưới: “Một năm sau đuổi giặc Minh, hôm Lê Lợi cưỡi thuyền rồng dạo quanh hồ Tả Vọng Nhân dịp đó, Long Qn sai Rùa Vàng lên địi lại gươm thần Khi thuyền rồng tiến hồ, tự nhiên có rùa lớn nhơ đầu mai lên khỏi mặt nước Theo lệnh vua, thuyền chậm lại Đứng mạn thuyền, vua thấy lưỡi gươm thần đeo bên người tự nhiên động đậy Con Rùa Vàng không sợ người, nhô đầu lên cao tiến phía thuyền vua Nó đứng mặt nước nói: “Xin bệ hạ hồn gươm lại cho Long Quân!” Vua nâng gươm hướng phía Rùa Vàng Nhanh cắt, rùa há miệng đớp lấy gươm lặn xuống nước Gươm rùa chìm đáy nước, người ta cịn thấy vật sáng le lói mặt hồ xanh Từ đó, hồ Tả Vọng bắt đầu mang tên Hồ Gươm hay hồ Hoàn Kiếm.” (Sự tích Hồ Gươm - theo Nguyễn Đổng Chi) Lựa chọn đáp án cho câu từ đến 8: Câu Văn thuộc thể loại truyện dân gian nào? A Truyện cổ tích C Truyện truyền thuyết B Truyện cười D Truyện ngụ ngôn Câu Đoạn văn kể theo thứ mấy? Ai người kể chuyện? A Ngôi thứ ba, người kể chuyện giấu B Ngơi thứ nhất, tác giả người kể chuyện C Nhân vật Long Quân D Ngôi thứ nhất, nhân vật Lê Thận Câu Đoạn văn có nhân vật nào? A Nhân vật Lê Thận B Nhân vật Lê Thận, Long Quân C Nhân vật Long Quân, Lê Lợi D Nhân vật Long Quân, Lê Thận, Lê Lợi Câu Biện pháp tu từ sử dụng câu sau: Vào thời giặc Minh đặt ách đô hộ nước Nam, chúng coi dân ta cỏ rác, làm nhiều điều bạo ngược, thiên hạ căm giận chúng đến xương tuỷ A Nhân hóa B So sánh C Ẩn dụ D Hốn dụ Câu Xác định trạng ngữ câu sau “Từ đó, hồ Tả Vọng bắt đầu mang tên Hồ Gươm hay hồ Hồn Kiếm.” A Từ B Hồ Tả Vọng C Tên Hồ Gươm D Hồ Hồn Kiếm Câu Chọn đáp án có phần giải thích phù hợp với nghĩa từ “Thuận Thiên”? A Thuận lợi B Thuận theo ý trời C Xuôi theo lẽ trời D Thuận trời Câu Trường hợp sau từ láy? A Khéo léo B Le lói C Đứng vững D Lạ lùng Câu Em hiểu chi tiết: Vua Lê trả gươm cho Rùa Vàng? A Chúng ta mượn đồ phải trả cho người B Lê Lợi người biết giữ chữ tín C Cuộc chiến đấu để bảo vệ Tổ quốc kết thúc, đất nước n bình, gươm hồn thành sứ mệnh lịch sử cần phải hồn trả D Cuộc kháng chiến thắng lợi, nhà vua có quyền vui chơi, thưởng ngoạn nên Rùa Vàng lên đòi gươm Trả lời câu hỏi / Thực yêu cầu sau: Câu 9: Nếu em nhà vua câu chuyện, em có trả lại gươm thần khơng? Từ đó, nêu nhận xét em nhân vật vua Lê Lợi Câu 10: Từ chi tiết Lê Lợi trả gươm truyện, em có suy nghĩ trách nhiệm thân việc giữ gìn hịa bình giai đoạn nay? (Viết câu trả lời đến câu văn) II VIẾT: (4.0 điểm) Đóng vai nhân vật câu chuyện cổ tích mà em thích kể lại câu chuyện PHÒNG GD&ĐT THỊ XÃ PHÚ THỌ TRƯỜNG THCS PHONG CHÂU HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II Phần Câ u I Đọc hiểu Nội dung Điể m C 0,5 A 0,5 D 0,5 B 0,5 A 0,5 B 0,5 C 0,5 C 0,5 Ví dụ: -Nếu em nhà vua câu 1,0 chuyện, em trả lại gươm thần cho Long Quân Bởi mượn gươm để cứu nước, đất nước độc lập, gươm thần hoàn thành sứ mệnh - Mượn đồ người khác, dùng xong phải trả… *Từ đó, nêu nhận xét nhân vật Lê Lợi: người biết giữ chữ tín, trọng lời hứa, hiểu sứ mệnh lịch sử gươm thần… HS có nhiều kết khác GV chấp nhận tất kết cho đúng, hợp lý với nhận xét Lê Lợi Mỗi ý trả lời theo câu hỏi đạt 0,5 điểm 10 - Từ chi tiết Lê Lợi trả gươm truyện, HS nêu suy nghĩ trách nhiệm thân việc giữ gìn hịa bình giai đoạn Gợi ý: + Cần có ý thức trách nhiệm bảo vệ đất nước + Hãy kiên đấu tranh với lực phản động, âm mưu diễn biến hịa bình + Đặc biệt hệ trẻ hôm cần tỉnh táo với âm mưu chia rẽ lực thù địch hòng bạo loạn lật đổ II Viết a Đảm bảo cấu trúc văn tự b Xác định yêu cầu đề: kể lại câu chuyện cổ tích ngơi kể thứ c Kể lại lại câu chuyện cổ tích ngơi kể thứ nhất: 1,0 0,25 0,25 2.5 - Giới thiệu nhân vật em định đóng vai, truyện cổ tích - Dẫn dắt chuyển ý, gợi tò mò, hấp dẫn với người đọc - Trình bày xuất thân nhân vật - Hoàn cảnh diễn câu chuyện - Diễn biến chính: + Sự việc + Sự việc + Sự việc - Trình bày việc theo trình tự rõ ràng, hợp lí (Kết hợp kể với yếu tố miêu tả, biểu cảm Sự việc nối tiếp việc cách hợp lí) - Kết thúc câu chuyện; Bài học rút d Chính tả, ngữ pháp 0,5 Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp Tiếng Việt e Sáng tạo: Bố cục mạch lạc, lời kể sinh 0,5 động, sáng tạo

Ngày đăng: 28/07/2023, 21:49

w