PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NINH GIANG *** ĐỀ GIỚI THIỆU ĐỀ KHẢO SÁT NĂNG LỰC HỌC SINH Năm học: 2019 – 2020 Môn: Ngữ văn Thời gian làm bài: 120 phút, không kể giao đề (Đề thi gồm: 01 trang) Phần Đọc - hiểu (3 điểm) Đọc đoạn văn sau: “Đối với nhà họa sĩ, vẽ việc khó, nặng nhọc, gian nan Làm chân dung, phác họa ông làm đây, hay vẽ dầu, làm lên mẫu người ấy? Cho người xem hiểu anh ta, mà hiểu xa? Và làm đặt lịng nhà họa sĩ vào tranh đó? Chao ôi, bắt gặp người hội hãn hữu cho sáng tác, hồn thành sáng tác cịn chặng đường dài” a (1 điểm): Đoạn trích nằm văn nào? Tác giả ai? b (1 điểm): Chỉ thành phần biệt lập sử dụng đoạn văn nêu tác dụng? c.(1 điểm): Qua đoạn văn, em có nhận xét nhân vật nhà họa sĩ? Phần Làm văn (7 điểm): Câu (2 điểm): Nhạc sĩ Trịnh Công Sơn viết: "Sống đời sống, cần có lịng” Hãy trình bày suy nghĩ em đoạn văn nghị luận (từ 10 đến 15 câu) Câu (5 điểm): Nhận xét thơ “Viếng lăng Bác” Viễn Phương, có ý kiến cho rằng: “Bài thơ “Viếng lăng Bác” thể lịng thành kính niềm xúc động sâu sắc nhà thơ người Bác Hồ vào lăng viếng Bác.” Em phân tích đoạn thơ sau để làm sáng tỏ ý kiến trên: Ngày ngày mặt trời qua lăng Thấy mặt trời lăng đỏ, Ngày ngày dòng người thương nhớ Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân Bác nằm giấc ngủ bình yên Giữa vầng trăng sáng dịu hiền Vẫn biết trời xanh mãi Mà nghe nhói tim! (Trích “Viếng lăng Bác” - Viễn Phương, Ngữ văn 9, Tập II, NXB Giáo dục) ……………………………Hết………………………… PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NINH GIANG *** Câu HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KHẢO SÁT NĂNG LỰC HỌC SINH Năm học: 2019 - 2020 Môn: Ngữ văn Đáp án Điểm a.(1điểm) (3 điểm) + Đoạn trích nằm văn “Lặng lẽ Sapa” + Tác giả: Nguyễn Thành Long 0,5 điểm 0,5 điểm b.(1 điểm) +Thành phần cảm thán thể qua từ “Chao ôi” + Bộc lộ cảm xúc mừng vui, xúc động người nói 0,5 điểm 0,5 điểm c (1 điểm) +Nhà văn trần thuật câu chuyện theo điểm nhìn ơng 0,5 điểm họa sĩ - người trải,có mắt nghệ thuật, cảm nhận tinh tế +Ơng có trăn trở, suy tư sáng tác Đó người họa 0,5 điểm sĩ yêu nghề, nâng niu đẹp, có khát vọng cống hiến cho nghệ thuật dù tuổi cao Nhân vật người họa sĩ góp phần tỏa sáng chủ đề: Ca ngợi người lao động âm thầm, lặng lẽ cống hiến cho công xây dựng đất nước.(0.5 điểm) (2 điểm) * Yêu cầu kĩ - Xây dựng đoạn văn nghị luận xã hội chặt chẽ, hợp lí với nội dụng nghị luận tư tưởng đạo lý - Không mắc lỗi diễn đạt mặt tả, dùng từ, đặt câu Cách lập luận chặt chẽ, sắc bén, thuyết phục, có nét riêng Biết vận dụng phối hợp nhiều thao tác nghị luận (giải thích, phân tích, chứng minh, bình luận… ) * u cầu kiến thức Học sinh cần làm sáng tỏ vấn đề, thuyết phục người đọc, đáp ứng nội dung sau: - Đoạn văn có câu chủ đề giới thiệu nội dung nghị luận 0.25điểm - Giải thích được: “Tấm lịng”: Là tình cảm, quan tâm, chia sẻ yêu thương với người xung quanh => Trịnh Công 0.25điểm Sơn nhắn nhủ người sống đời sống, cần phải biết quan tâm, chia sẻ, biết giúp đỡ động viên người xung quanh - Phân tích cần thiết ý nghĩa “tấm lòng” điểm sống + Trong sống, gặp điều (5 điểm) may mắn, thành công từ lần sinh hạnh phúc Đó lí cần “tấm lòng”, quan tâm, chia sẻ sống + Người có lịng biết yêu thương, chia sẻ nhận yêu mến, sẻ chia từ người xung quanh + Biết yêu thương, sẻ chia, giúp đỡ truyền thống đạo lý ngàn đời dân tộc + Có “tấm lịng” yêu thương, sẻ chia có hành động giúp đỡ người xung quanh mình, sống trở nên đáng yêu, đáng quý, tươi đẹp giàu ý nghĩa - HS đưa dẫn chứng phù hợp để chứng minh VD: Những cá nhân, tổ chức với hoạt động từ thiện… - Rút học: + Phê phán lối sống ích kỉ, vơ cảm, thờ + Biết mở rộng lòng yêu thương với người, yêu thương, trân trọng, cảm thông giúp đỡ lẫn vật chất lẫn tinh thần mà khơng mục đích vụ lợi, hi vọng báo đáp, trả ơn hay tô vẽ, khoa trương Lưu ý: HS khơng viết hình thức đoạn văn trừ 0.5 điểm * Yêu cầu kĩ - Xây dựng văn nghị luận văn học có đầy đủ bố cục phần - Diễn đạt trôi chảy, mạch lạc; luận điểm sáng rõ; văn viết sáng tạo * Yêu cầu kiến thức Học sinh cần làm sáng tỏ vấn đề, thuyết phục người đọc Có thể giải nội dung sau đây: - Mở bài: Giới thiệu tác giả, tác phẩm, trích dẫn ý kiến đoạn thơ (khổ 2,3 ) - Thân bài: HS phân tích, nêu cảm nhận đoạn thơ, thể rõ luận điểm: * Nỗi tiếc thương, lịng biết ơn sâu nặng trước cơng lao Bác + Sáng tạo hình ảnh sóng đơi: hình ảnh “mặt trời lăng” mặt trời thực hình ảnh “mặt trời lăng” - ẩn dụ cho Bác Bác mang lại ánh sáng cách mạng, giúp cho dân tộc khỏi cảnh nơ lệ, lầm than Hình ảnh ẩn dụ vừa ngợi ca vĩ đại, Người vừa thể lịng tơn kính, biết ơn dân tộc + Hình ảnh “dịng người” liền với điệp từ “ngày ngày” gợi dòng thời gian vô tận sống vĩnh cửu, vẽ lên quang cảnh đồn người nối tiếp khơng dứt, lặng lẽ thành kính vào viếng Bác Cách nói “đi thương nhớ” thể nỗi tiếc thương, nhớ nhung lớn lao bao hệ người dân Việt Nam giây phút vào lăng viếng Bác + “Tràng hoa dâng bẩy mươi chín mùa xn” vừa hình ảnh thực tả đồn người với vịng hoa dâng lên Bác hình ảnh ẩn dụ cho bẩy mươi chín mùa xuân đời 0.25điểm 0.25điểm 0,5 điểm điểm Người hiến dâng cho quê hương, đất nước Tràng hoa kết từ hàng ngàn, hàng vạn trái tim bày tỏ niềm tiếc thương, kính yêu vị cha già dân tộc * Niềm thương nhớ, xót xa đứng trước di hài Người - Khung cảnh khơng khí tĩnh ngưng kết thời 1.5 điểm gian khơng gian lăng Hình ảnh Bác vầng trăng sáng dịu hiền giấc ngủ bình yên hình ảnh tượng trưng cho vẻ đẹp thản, phong thái ung dung cao Bác + Hình ảnh trời xanh hình ảnh ẩn dụ nói lên trường tồn bất diệt Bác Trời xanh mãi đầu, giống Bác cịn sống mãi với non sơng đất nước + Thế nhưng, nhìn di hài Bác lăng, cảm thấy Bác giấc ngủ ngon lành, bình n mà thấy đau đớn xót xa “mà nghe nhói tim”! Dù Người hoá thân vào thiên nhiên, đất nước, Bác khơng xố nỗi đau xót vơ hạn dân tộc, ý thơ diễn tả điển hình cho tâm trạng cảm xúc đến viếng lăng Bác * Khái quát: - Ngôn ngữ giản dị, gần gũi, giàu sức gợi Giọng thơ vừa chân thành, sâu lắng, đau xót vừa trang nghiêm, tự hào Hình ảnh thơ vừa mang nghĩa thực vừa mang ý nghĩa tượng trưng - Đoạn thơ thể tình cảm biết ơn, kính yêu chân thành, tha 0.5 điểm thiết dân tộc Việt Nam dành cho Bác; ca ngợi vĩ đại Bác - Kết bài: Khẳng định lại vấn đề, nêu cảm nghĩ, liên hệ 0.5 điểm thân