2 sgv hđtn 8 cd1 bài mẫu

9 3 0
2  sgv hđtn 8   cd1  bài mẫu

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

PHẦN II HƯỚNG DẪN TỔ CHỨC CÁC CHỦ ĐỀ CỦA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM, HƯỚNG NGHIỆP Chủ đề RÈN đề LUYỆN MỘT SỐ NÉT TÍNH CÁCH CÁ NHÂN Chủ mục tiêu – Nhận diện số nét đặc trưng tính cách thân – Nhận diện thay đổi cảm xúc thân biết điều chỉnh theo hướng tích cực – Biết tìm hỗ trợ từ người xung quanh gặp khó khăn giải vấn đề chuẩn bị Giáo viên – Chuẩn bị tranh, ảnh liên quan đến chủ đề; – Hướng dẫn HS nhiệm vụ cần chuẩn bị, cần làm SBT, cần rèn luyện nhà để tham gia buổi hoạt động lớp hiệu Học sinh – Chuẩn bị giấy trắng, bút màu; – Thực nhiệm vụ SBT trước đến lớp; – Sưu tầm ví dụ, câu chuyện cho thấy kiên trì, chăm từ mối quan hệ xung quanh từ giới tự nhiên, giới động vật ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG Sinh hoạt cờ – GVCN phối hợp với Đoàn, Đội tổ chức diễn đàn chủ đề tự rèn luyện phẩm chất tốt đẹp, phát huy điểm mạnh thân; – GVCN phối hợp với Đoàn, Đội tổ chức hoạt động chia sẻ gương kiên trì vượt khó học tập sống; – Đồn, Đội phối hợp GVCN tổ chức hoạt động trao đổi phương pháp học tập hiệu quả; – Đoàn, Đội tổ chức thi đố vui tìm hiểu tính cách yêu thích người HS 13 Sinh hoạt lớp – GVCN tổ chức hoạt động liên quan đến hành sư phạm lớp học: sơ kết tuần, đánh giá thi đua, kế hoạch hoạt động lớp,… – Gợi ý tổ chức hoạt động giáo dục: + Tổ chức cho HS thảo luận để xây dựng nội quy lớp học; + Tổ chức cho HS trao đổi học hỏi kinh nghiệm lẫn việc làm giúp phát huy điểm mạnh khắc phục điểm hạn chế thân học tập sống; + Tổ chức cho HS lập thực kế hoạch giữ gìn ngăn nắp, gọn gàng trường lớp học kì + Tạo điều kiện để HS lớp kết hợp tạo thành cặp/ nhóm học tập hay nhóm lao động để hỗ trợ lẫn thực việc làm rèn luyện nét tính cách yêu thích thân – GV nhận xét định hướng rèn luyện cho HS Hoạt động giáo dục theo chủ đề Tổ chức trò chơi khởi động GV cho lớp chơi số trò chơi tập thể để rèn phản xạ nhanh làm nóng khơng khí lớp học Ví dụ: trị chơi Ngón tay nhúc nhích, trị chơi Con thỏ ăn cỏ, trò chơi Đặt tên cho bạn Giới thiệu Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp – GV giới thiệu Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp chương trình giáo dục định hướng HS rèn luyện kĩ cần thiết để trở nên tự tin đạt thành công học tập, sống Bước vào lớp 8, HS tiếp tục thực hoạt động liên quan đến chủ đề khác nhằm củng cố điều học lớp phát triển thêm kĩ – Dựa HS chuẩn bị, đến lớp, GV tổ chức nhiều hoạt động khác để em trải nghiệm kiến tạo nên Giới thiệu chủ đề – GV nhắc lại chủ đề Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp giúp HS nhận diện thay đổi thân vào giai đoạn chuyển cấp khám phá sở thích, đức tính đặc trưng, khả năng, giá trị thân Ở lớp 7, chủ đề hướng em đến rèn luyện số phẩm chất cá nhân kiên trì, chăm Sang lớp 8, chủ đề Rèn luyện số nét tính cách cá nhân – GV giới thiệu tên chủ đề tranh chủ đề Rèn luyện số nét tính cách cá nhân Trong chủ đề 1, HS khám phá nét tính cách thân, rèn luyện khả điều chỉnh cảm xúc theo hướng tích cực, HS có hội vận dụng cách phù hợp để rèn luyện nét tính cách yêu thích Trong q trình rèn luyện, tìm hỗ trợ phù hợp gặp khó khăn 14 hoạt đợng 1: Tìm hiểu số nét tính cách cá nhân Mục đích: Giúp HS khám phá thân, gọi tên số nét tính cách tích cực chưa tích cực hay u thích khơng u thích; ảnh hưởng nét tính cách đến học tập sống Các bước thực hiện: Gọi tên số nét tính cách mơ tả nét tính cách – GV u cầu HS gọi tên nét tính cách tích cực chưa tích cực – GV ghi lại nét tính cách thành nhóm: tích cực chưa tích cực – GV chia lớp thành nhóm giao nhóm nét tính cách tích cực nét tính cách chưa tích cực – GV yêu cầu HS thảo luận nhóm biểu hành vi lời nói thường thấy nét tính cách viết kết vào bảng hoạt động nhóm Ví dụ: Tính cách ích kỉ thể thờ với người xung quanh thường địi hỏi lợi ích cho thân Tính cách hồ đồng thể vui vẻ, cởi mở thân thiện với người – GV yêu cầu nhóm treo kết hoạt động nhóm lên bảng mời đại diện số nhóm lên chia sẻ – GV yêu cầu HS quan sát bảng kết xem hành vi có mặt nét tính cách từ rút kết luận Gợi ý: Một biểu hành vi lời nói xuất nhiều nét tính cách khác Ví dụ: Hay cười biểu nét tính cách cởi mở, tính cách vui vẻ, tính cách hài hước tính cách vơ tâm, tính cách thiếu kỉ luật,… Vậy nên, nét tính cách tích cực nét tính cách thể phù hợp với hồn cảnh mang lại kết tích cực – GV nhận xét hoạt động 15 Chia sẻ số nét tính cách của người bạn mà em yêu thích – GV mời HS chia sẻ người bạn mà u q nét tính cách bạn – GV trao đổi với HS tính cách kể bạn: ưu diểm, nhược điểm,… – GV mở rộng câu hỏi, ví dụ: Câu “Yêu yêu đường đi…” có ta nhìn nhận người bạn mà yêu quý không? – GV yêu cầu HS chia sẻ với bạn nhóm tính cách u thích khơng yêu thích thân; ảnh hưởng tính cách đến học tập sống – GV mời HS trả lời – GV kết luận Chỉ số nét tính cách tích cực chưa tích cực của thân – GV yêu cầu HS mở SBT, chia sẻ nội dung làm với bạn nhóm – GV mời đại diện nhóm chia sẻ trước lớp – GV ghi nhận nội dung HS trình bày nhận xét hoạt động Chia sẻ ảnh hưởng của nét tính cách đến học tập mối quan hệ – GV yêu cầu HS chia sẻ với bạn nhóm ảnh hưởng nét tính cách đến học tập mối quan hệ – GV cho HS lựa chọn nét tính cách bạn ảnh hưởng lớn đến thân – GV mời HS chia sẻ trước lớp – GV nhận xét hoạt động Trao đổi cách khắc phục nét tính cách chưa tích cực của thân – GV yêu cầu HS thảo luận nhóm để lựa chọn Nhóm nét tính cách muốn điều chỉnh đưa cách rèn luyện để khắc phục nét tính cách Nhóm Nhóm – Dựa bước gợi ý, nhóm thảo luận … viết kết vào bảng hoạt động nhóm – GV mời đại diện nhóm chia sẻ cho nhóm bạn (theo chiều kim đồng hồ) Nhóm Nhóm – GV yêu cầu HS chia sẻ với bạn nhóm cách mà cá nhân rèn luyện tính Nhóm cách thực tế cách điều chỉnh theo hướng dẫn để việc rèn luyện hiệu – GV nhận xét hoạt động Chia sẻ kết khắc phục nét tính cách chưa tích cực – GV hỏi lớp kết khắc phục nét tính cách chưa tích cực thân – GV mời HS trả lời – GV nhận xét câu trả lời HS đưa kết luận 16 hoạt động 2: Nhận diện thay đổi cảm xúc thân Mục đích: Giúp HS dõi theo cảm xúc thân để nhận thấy thay đổi cảm xúc trước tác động mơi trường, từ thân để HS hiểu nguyên nhân thay đổi cảm xúc thấy ảnh hưởng thay đổi đến hành vi Các bước thực hiện: Chỉ thay đổi cảm xúc nhân vật tình – GV chia lớp thành nhóm thảo luận tình huống; yêu cầu HS giải thích tất lí do, nguyên nhân dẫn đến hành vi nhân vật tình – GV cho HS thảo luận thêm cách ứng xử mà nhân vật nên làm – GV mời đại diện nhóm chia sẻ trước lớp – GV nhận xét hoạt động Ví dụ: Cảm xúc bình thường gặp tình sống, cảm xúc thay đổi Chia sẻ tình sống khiến em thay đổi cảm xúc – GV yêu cầu HS kể thêm số tình khác sống khiến cảm xúc thân thay đổi – GV cần nhấn mạnh: Thế giới cảm xúc người thú vị phức tạp Cảm xúc thay đổi thay đổi môi trường thân Nhận diện thay đổi cảm xúc bước đầu giúp hiểu thân để điều chỉnh – GV kết luận, rút học cần thiết hoạt động 3: Điều chỉnh cảm xúc theo hướng tích cực Mục đích: Giúp HS biết cách điều chỉnh cảm xúc theo hướng tích cực để có mối quan hệ tốt đẹp, công việc thuận lợi; đặc biệt làm cho thân hạnh phúc Các bước thực hiện: Chia sẻ cách điều chỉnh cảm xúc thân – GV yêu cầu HS chia sẻ với bạn nhóm cách mà cá nhân thường sử dụng để giải toả GV lưu ý cách tổ chức để tất HS chia sẻ nhóm (sử dụng gợi ý tr.10, SGK) – Thảo luận theo hướng: + Giải toả cảm xúc cáu giận, lo lắng, sợ hãi,… + Xây dựng cảm xúc tích cực – GV mời đại diện nhóm chia sẻ trước lớp – GV nhận xét hoạt động 17 Xây dựng kịch đóng vai để điều chỉnh cảm xúc tình – GV yêu cầu HS thảo luận nhóm cảm xúc nhân vật tình GV u cầu nhóm tình thảo luận tất tình Tình 1: Dạo H thấy buồn bố mẹ khơng hiểu mình, thường hay la mắng H có suy nghĩ chưa quan tâm bố mẹ cho bố mẹ can thiệp sâu vào chuyện riêng khơng hiểu Đây đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi, bố mẹ thiếu dân chủ chút H thu tâm Tình 2: K T bạn thân với từ nhỏ K xúc nghe thơng tin T nói khơng với nhóm bạn lớp Đặc điểm tâm lí lứa tuổi đánh giá cao tình bạn Tình bạn thật quan trọng lứa tuổi em, nên có vấn đề “nói xấu” khó chấp nhận mâu thuẫn nảy sinh, đơi lúc dẫn đến ẩu đả Chính vậy, cần tự kiểm sốt cảm xúc điều chỉnh cảm xúc theo hướng tích cực Bên cạnh đó, em cần tìm hiểu đầy đủ câu chuyện trước thể thái độ Tình 3: M cố gắng học tập kết chưa cải thiện M cảm thấy thất vọng với thân nghĩ rằng: "Mình đứa trẻ thơng minh nên khơng thể có kết học tập tốt được" Đặc điểm tâm lí lứa tuổi vị thành niên M thường buồn vui vô cớ; dễ buồn, dễ vui, dễ cáu,… Hãy quan sát thân, tâm tránh cảm xúc tiêu cực kéo dài; tham gia hoạt động khác để xây dựng cảm xúc tích cực – GV mời đại diện nhóm lên chia sẻ trước lớp – GV kết luận nhận xét hoạt động 18 Chia sẻ tình mà em điều chỉnh cảm xúc theo hướng tích cực tư vấn cho bạn cách điều chỉnh thành công – GV u cầu HS chia sẻ nhóm tình mà điều chỉnh cảm xúc theo hướng tích cực – GV cho HS đóng vai tư vấn cho bạn nhóm cách điều chỉnh cảm xúc số tình phức tạp – GV mời HS chia sẻ trước lớp – GV nhận xét hoạt động hoạt đợng 4: Tìm kiếm hỗ trợ gặp khó khăn giải vấn đề Mục đích: Giúp HS biết cách tìm kiếm khơng ngần ngại tìm kiếm hỗ trợ khơng tự giải khó khăn Các bước thực hiện: Chia sẻ khó khăn giải vấn đề mà em gặp phải cách em xử lí – GV hỏi lớp loại khó khăn mà em khó tự giải – GV cho HS viết vào giấy lên bảng phân loại loại khó khăn: + Trong quan hệ với bạn bè: dễ nóng tranh luận,… + Trong quan hệ với thầy cô: không dám hỏi thầy gặp khó khăn học tập,… + Trong quan hệ với bố mẹ: chưa biết cách chia sẻ với bố mẹ,… + Trong học tập: chưa tìm phương pháp học tập hiệu quả,… – GV tổng kết nhận xét khó khăn HS Trao đổi cách tìm kiếm hỗ trợ gặp khó khăn mà em khơng tự giải – GV khảo sát lớp xem HS thường tìm kiếm hỗ trợ từ với loại khó khăn GV sử dụng bảng gợi ý sau: A Thường xuyên Người hỗ trợ Loại khó khăn Quan hệ bạn bè Quan hệ với thầy B Thỉnh thoảng Bạn có uy tín Người thân A C Không Giáo viên B B B Quan hệ với cha mẹ Trong học tập Nhà tư vấn tâm lí C A 19 – GV tổng kết số liệu nhận xét – GV yêu cầu HS thảo luận cách chia sẻ gặp khó khăn lưu ý cần thiết xin hỗ trợ từ – GV mời HS chia sẻ trước lớp – GV nhận xét hoạt động Đóng vai nhân vật ở tình để tìm kiếm người hỗ trợ phù hợp gặp khó khăn giải vấn đề – GV chia lớp làm nhóm, nhóm phụ trách tình (ví dụ: nhóm thảo luận tình 1) – Các nhóm thảo luận cách giải vấn đề người hỗ trợ hiệu cho nhân vật tình Sau đó, GV tổ chức cho HS nhóm đóng vai – GV tổ chức cho nhóm trình bày kết tình – GV nhận xét, bổ sung cách xử lí cần hoạt đợng 5: Đánh giá kết trải nghiệm Mục đích: Giúp HS tự đánh giá kết đạt sau chủ đề đánh giá tiến bạn mong đợi; GV có sở để đánh giá kết hoạt động HS Các bước thực hiện: Tự đánh giá GV yêu cầu HS xem lại nội dung tự đánh giá thực nhà SBT điều chỉnh thấy cần thiết Đánh giá đồng đẳng – GV yêu cầu thành viên nhóm đưa ý kiến kết hoạt động bạn: + Những điểm tiến bạn so với mục tiêu chủ đề đưa ra: o Về tính cách; o Về quản lí cảm xúc; o Về tìm kiếm hỗ trợ; o… + Những điều em mong đợi bạn tiến hơn: o Mong bạn bớt nóng tính, biết kiềm chế cảm xúc cáu giận hơn; o… – Cá nhân phản hồi ý kiến bạn chưa đồng ý – GV yêu cầu HS viết vào SBT ý kiến nhóm dành cho (trong phần đánh giá đồng đẳng) – GV nhận xét hoạt động 20 GV khảo sát kết tự đánh giá HS – GV đọc nội dung bảng yêu cầu lớp giơ tay theo mức độ phù hợp: Mức TỐT Mức ĐẠT Mức CHƯA ĐẠT Nội dung Nhận diện nét đặc trưng tính cách thân Nêu cách khắc phục nét tính cách chưa tích cực thân Nhận diện thay đổi cảm xúc thân Điều chỉnh cảm xúc thân theo hướng tích cực Tìm hỗ trợ từ người xung quanh gặp khó khăn giải vấn đề – GV đếm số lượng HS giơ tay mức độ – Nếu nội dung có điều bất thường, GV dừng lại để hỏi lí GV hồn tồn điều chỉnh mức độ tự nhận thức HS để phù hợp với đặc điểm tâm lí em (vì thực tế có HS tự cao tự ti) – GV nhận xét chung mức độ đạt mục tiêu chủ đề lớp – GV yêu cầu HS viết nhận xét chung nhận xét riêng dành cho (nếu có) vào SBT – GV nhắc nhở HS chuẩn bị chủ đề để sẵn sàng cho hoạt động 21

Ngày đăng: 28/07/2023, 19:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan