1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Chuyên đề shc đề cương chi tiết ôn 10 ngữ văn (1)

311 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

PHẦN I: TIẾNG VIỆT PHẦN I: TỪ VỰNG Tiết 1: TỪ XÉT VỀ CẤU TẠO A TÓM TẮT KIẾN THỨC CƠ BẢN Từ đơn Là từ có tiếng VD: Nhà, cây, trời, đất, đi, chạy… 2.Từ phức Là từ hai nhiều tiếng tạo nên VD: Quần áo, chăn màn, trầm bổng, câu lạc bộ, bâng khuâng… * Từ ghép: Gồm từ phức tạo cách ghép tiếng có quan hệ với nghĩa - Tác dụng: Dùng để định danh vật, tượng dùng để nêu đặc điểm, tính chất, trạng thái vật * Từ láy: Gồm từ phức có quan hệ láy âm tiếng - Vai trò: Tạo nên từ tượng thanh, tượng hình miêu tả thơ ca… có tác dụng gợi hình gợi cảm – đỏ lịe, xanh um, mát mẻ, tàu hoả, sân bay,… (từ ghép phụ) – quần áo, bàn ghế, nhà cửa, cỏ cây, ông bà,…(từ ghép đẳng lập) - Tím lịm, long lanh, mênh mông,… - Trăng trắng, long lỏng, đu đủ, mơn mởn, đo đỏ, hồng hồng…: láy tồn có thay đổi sắc cuối để hài hòa - Xa xa, xanh xanh, hồng hồng, rưng rưng…: láy toàn để tạo cảm giác mạnh B CÁC DẠNG BÀI TẬP DẠNG BÀI ĐỀ TẬP Dạng Đề 1: Trong từ sau, từ từ tập điểm: ghép, từ từ láy? Ngặt nghèo, nho nhỏ, giam giữ, gật gù, bó buộc, tươi tốt, lạnh lùng, bọt bèo, xa xơi, cỏ cây, đưa đón, nhường nhịn, rơi rụng, mong muốn, lấp lánh Gợi ý: * Từ ghép: Ngặt nghèo, giam giữ, bó buộc, tươi tốt, bọt bèo, cỏ cây, đưa đón, nhường nhịn, rơi rụng, mong muốn * Từ láy: nho nhỏ, gật gù, lạnh lùng, xa xôi, lấp lánh Đề 2: Trong từ láy sau đây, từ láy có “giảm nghĩa” từ láy có “tăng nghĩa” so với nghĩa yếu tố gốc? trăng trắng, sành sanh, đèm đẹp, sát sàn sạt, nho nhỏ, lành lạnh, nhấp nhơ, xơm xốp Gợi ý: * Những từ láy có “ giảm nghĩa”: trăng trắng, đèm đẹp, nho nhỏ, lành lạnh, xơm xốp * Những từ láy có “ tăng nghĩa”: sành sanh, sát sàn sạt, nhấp nhô, Dạng Đề Đặt câu với từ: nhỏ nhắn, nhẹ tập điểm: nhàng, nhẹ nhõm, nhỏ nhẻ Gợi ý: - Bạn Hoa trông thật nhỏ nhắn, dễ thương - Bà mẹ nhẹ nhàng khuyên bảo - Làm xong cơng việc, thở phào nhẹ nhõm trút gánh nặng - Bạn Hoa ăn nói thật nhỏ nhẻ ĐÁP ÁN C BÀI TẬP VỀ NHÀ Dạng tập điểm: Đề 1: *Gợi ý: a, Gạch chân từ tượng hình đoạn a, Các từ tượng hình đoạn thơ: thơ sau: - loắt choắt, thoăn thoắt, nghêng nghêng “Chú bé loắt choắt b, Các từ tượng hình ( loắt choắt, thoăn thoắt, Cái sắc xinh xinh nghêng nghêng) góp phần khắc hoạ Cái chân thoăn Cái đầu nghêng nghêng” (Tố Hữu, Lượm) b, Cho biết tác dụng từ tượng hình đoạn thơ? Đề 2: Viết đoạn văn ngắn (4- dịng ) có sử dụng: từ đơn, từ phức cách cụ thể sinh động hình ảnh Lượm bé liên lạc, gan dạ, dũng cảm Gợi ý : - Học sinh viết đoạn văn ngắn có sử dụng: từ đơn, từ phức ( Tùy sáng tạo học sinh) - Có nội dung, thể ý nghĩa, câu cú rõ ràng, trình bày khoa học - Gạch chân từ: từ đơn, từ phức, sử dụng đoạn văn Tiết 2: TỪ XÉT VỀ NGUỒN GỐC A TÓM TẮT KIẾN THỨC CƠ BẢN PHÂN LOẠI THEO NGUỒN GỐC CỦA TỪ TỪ THUẦN VIỆT KHÁI NIỆM VÍ DỤ MINH HỌA Là từ nhân dân ta sáng Ví dụ 1: Đầu lịng hai ả tố nga, tạo tồn lâu đời Thúy Kiều chị em Thúy Vân cộng đồng người Việt Ví dụ 2: Anh, em, cơ, dì, chú, ăn, trăng, hoa… TỪ MƯỢN - Là từ vay mượn tiếng nước để biểu thị vật, tượng, đặc điểm mà tiếng Việt chưa có từ thích hợp để biểu thị *Ví dụ: Cửu Long, du kích, hi sinh, gia tài, ngư phủ, sơn hà… - Từ mượn tiếng Hán từ mượn nước Ấn- Âu (Ra - di-o gác-ba-ga (bộ phận xe đạp), in-ter-net, lốp,…) TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG Từ ngữ địa phương từ ngữ * Ví dụ: sử dụng số địa “Rứa hết chiều ni em /Còn mong chi phương định ngày trở lại Phước ơi!” (Tố Hữu - Đi em) - từ (rứa, ni, chi) sử dụng miền Trung * Một số từ địa phương khác: BIỆT NGỮ XÃ - Biệt ngữ xã hội từ ngữ * Ví dụ : HỘI: sử dụng tầng - Chán q, hơm phải nhận lớp xã hội định ngỗng cho kiểm tra toán - Trúng tủ, đạt điểm cao lớp + Ngỗng: điểm + trúng tủ: vào chuẩn bị tốt ( Được dùng tầng lớp HS, SV ) - Cậu, mợ, trúng tủ, ăn gậy, cớm… *Sử dụng từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội: - Việc sử dụng từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội phải phù hợp với tình giao tiếp - Trong thơ văn, tác giả sử dụng số từ ngữ thuộc lớp từ để tô đậm màu sắc địa phương, màu sắc tầng lớp xã hội ngơn ngữ, tính cách nhân vật - Muốn tránh lạm dụng từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội cần tìm hiểu từ ngữ tồn dân có nghĩa tương đương để sử dụng cần thiết TỪ TƯỢNG - Từ tượng thanh: từ mô - râm ran, the thé, thủ thỉ (tiếng người)/ xào THANH, TỪ âm người, vật xạc, rì rào, vi vu (gió thổi)/ Ríu rít, líu lo, lanh TƯỢNG HÌNH tự nhiên đời sống lảnh (chim kêu) - Từ tượng hình: từ mơ hình dáng, điệu - lòe loẹt, sặc sỡ (màu sắc)/ Thướt tha, lom người vật khom, lừ đừ, lênh khênh (dáng người) B CÁC BÀI TẬP DẠNG BÀI ĐỀ ĐÁP ÁN TẬP Dạng tập Đề 1: Tìm số từ ngữ địa phương Gợi ý điểm nơi em ở vùng khác mà em Trái biết Nêu từ ngữ toàn dân tương Chén bát ứng? Mè vừng Thơm dứa Đề 2: Hãy từ địa phương Gợi ý câu thơ sau: Các từ ngữ địa phương: a Con tiền tuyến xa xôi/ Yêu bầm a, bầm yêu nước, đôi mẹ hiền b, kêu b Bác kêu đến bên bàn/ Bác ngồi bác viết nhà sàn đơn sơ Dạng tập Sưu tầm số câu ca dao, hị vè Gợi ý: điểm: có sử dụng từ ngữ địa phương? + Đứng bờn ni đồng ngú bờn tờ đồng mênh mông bát ngát, Đứng bờn tê đồng ngú bờn ni đồng bát ngát mênh mông + Đường vụ xứ Huế quanh quanh/Non xanh nước biếc tranh hoạ đồ + Tóc đến lưng vừa chừng em bối/ Để chi dài, bối rối anh + Dầu mà cha mẹ không dung Đèn chai nhỏ nhựa, em lăn vơ + Tay mang khăn gói sang sông Mẹ kêu khốn tới, thương chồng khốn lui + Rứa hết chiều ni em Còn mong chi ngày trở lại Phước Dạng đề Cho từ sau: lộp bộp, róc Từ tượng Từ tượng hình điểm: rách, lênh khênh, thánh thót, khệnh khạng, ạt, chệm chệ, đồ sộ, lao - Lộp bộp, róc - Lênh khênh, khệnh xao, um tùm, ngoằn ngo, rì rầm, rách, thánh thót, khạng, chệm chệ, đồ nghêng ngang, nhấp nhô, chan chát, ào, lao xao, rì sộ, um tùm, ngoằn gập ghềnh, loắt choắt, vèo, rầm, chan chát, ngoèo, nghêng khùng khục, hổn hển vèo, khùng ngang, nhấp nhô, gập Em xếp từ vào cột khục, hổn hển ghềnh, loắt choắt tương ứng : từ tượng hình, từ tượng C.BÀI TẬP VỀ NHÀ: Dạng tập điểm: Hãy tìm ca dao, tục ngữ, Gợi ý: Dạng tập điểm: thơ hay truyện ngắn có sử dụng Ví dụ số thơ nhà thơ từ ngữ địa phương biệt ngữ xã Tố Hữu hội? Truyện ngắn “Chiếc lược ngà” Nguyễn Quang Sáng Em viết đoạn văn Gợi ý: khoảng câu có sử dụng từ ngữ (Viết theo suy nghĩ, tự chọn chủ địa phương ? đề, đoạn văn phải có sử dụng từ ngữ địa phương) -Tiết + 4: TỪ XÉT VỀ NGHĨA VÀ HIỆN TƯỢNG CHUYỂN NGHĨA CỦA TỪ A TÓM TẮT KIẾN THỨC CƠ BẢN: Tên học Nghĩa từ: Từ nghĩa: nhiều Hiện chuyển từ: tượng nghĩa Từ đồng âm Từ đồng nghĩa Từ trái nghĩa Trường vựng từ Khái niệm Là nội dung mà từ biểu thị Ví dụ Ví dụ: Bàn, ghế, sách… - Cách để giải nghĩa từ: + Trình bày khái niệm mà từ biểu thị + Mô tả vật, hoạt động, đặc điểm, đối tượng mà từ biểu thị - Là từ mang sắc thái ý nghĩa khác t- Ví dụ 2: Với từ "ăn": ượng chuyển nghĩa - Ăn cơm: cho đồ ăn vào thể - Từ nhiều nghĩa: từ có hai nghĩa trở lên Nghĩa để nuôi sống xuất nghĩa gốc, nghĩa lại - Ăn cưới: Ăn cỗ đám nghĩa chuyển cưới - Ăn ảnh: Vẻ đẹp thể ảnh Là tượng thay đổi nghĩa từ để tạo Chân: phận từ nhiều nghĩa Thông thường câu từ người, vật, dùng để đỡ tồn có nghĩa định Tuy nhiên, thể số trường hợp từ hiểu đồng thời theo Chân: (nghĩa gốc) chân người nghĩa gốc lẫn nghĩa chuyển Chân: (nghĩa chuyển) chân bàn, - Nghĩa gốc: Là nghĩa xuất từ đầu, làm chân ghế, chân núi… sở hình thành nghĩa khác - Nghĩa chuyển: Là nghĩa hình thành sở nghĩa gốc Là từ giống âm nghĩa Bà già chợ Cầu Đông khác xa nhau, không liên quan với Bói xem quẻ lấy chồng lợi Thầy bói gieo quẻ nói Lợi có lợi chẳng cịn Lợi 1: lợi ích (tính từ) Lợi 2, 3: lợi (danh từ) Là từ có nghĩa giống gần giống VD: xinh- đẹp, ăn- xơi nhau, phân làm hai loại: + Đồng nghĩa hoàn toàn VD: quả- trái, mẹ- má… + Đồng nghĩa khơng hồn tồn VD: khuất núi- qua đời, chết- hi sinh… Là từ có nghĩa trái ngược hoàn toàn Tốt - xấu, đêm - ngày, vui vẻ buồn bã Là tập hợp từ có nét chung Chất liệu: Gỗ, đá, thủy tinh, kim nghĩa cương… Ví dụ: -Hoạt động: chạy, phi, lồng, lao, trườn, bò, đánh hơi, cấu, xé, vồ, Cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ Nghĩa tường minh hàm ý CÁCH DẪN TRỰC TIẾP VÀ CÁCH DẪN GIÁN TIẾP tha, -Món ăn: Nem rán, bánh tráng trộn, mực hấp… - Nghĩa từ ngữ rộng hẹp VD: Động vật: thú, chim, cá nghĩa từ ngữ khác + Thú: voi, hươu… - Một từ ngữ coi có nghĩa rộng phạm + Chim: tu hú, sáo… vi nghĩa từ ngữ bao hàm phạm vi nghĩa + Cá: cá rô, cá thu… số từ ngữ khác - Một từ ngữ coi có nghĩa hẹp phạm vi nghĩa từ ngữ bao hàm phạm vi nghĩa từ ngữ khác - Một từ ngữ có nghĩa rộng từ ngữ này, đồng thời có nghĩa hẹp từ ngữ khác a Nghĩa tường minh: Ví dụ “cháy nhà mặt chuột” / - Là phần thông báo diễn đạt trực tiếp “cháy nhà lòi mặt chuột” từ ngữ câu Nghĩa tường minh ( nghĩa đen): b Hàm ý: cháy nhà, chuột sợ phải chạy - Là phần thông báo không diễn đạt trực nên “lòi mặt chuột” tiếp từ ngữ câu suy từ Nghĩa hàm ẩn ( nghĩa bóng): Khi từ ngữ có hoạn nạn biết chất thật người - Lời dẫn trực tiếp nhắc lại nguyên văn lời nói, Ví dụ: Tục ngữ có câu: “Lá lành suy nghĩ nhân vật người Lời đùm rách” dẫn trực tiếp thường đặt dấu ngoặc kép Ví dụ: Thúy Ngân bảo ngày mai - Lời dẫn gián tiếp thuật lợi lời nói hay nêu lại ý bạn không đến nghĩ người nhân vật Lời dẫn gián tiếp Ví dụ: Thầy giáo dặn chúng tơi có điều chỉnh thích hợp đoạn văn ơn bài, mai có kiểm tra chúng khơng đặt dấu ngoặc kép B CÁC DẠNG BÀI TẬP: DẠNG BÀI ĐỀ TẬP Dạng Đề 1: Trong đoạn thơ sau, tác giả tập điểm: chuyển từ in đậm từ trường từ vựng sang trường từ vựng ? Ruộng rẫy chiến trường, Cuốc cày vũ khí, Nhà nơng chiến sĩ, Hậu phương thi đua với tiền phương (Hồ Chí Minh) Đề 2: Trong hai câu thơ sau, từ hoa thềm hoa, lệ hoa dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? Có thể coi tượng chuyển nghĩa làm xuất từ nhiều nghĩa khơng? Vì sao? “Nỗi thêm tức nỗi nhà, Thềm hoa bước lệ hoa hàng!” (Nguyễn Du, Truyện Kiều) Dạng Đề 1: Đặt tên trường từ vựng cho dãy tập điểm: sau: a Lưới, nơm, câu, vó ĐÁP ÁN *Gợi ý: Những từ in đậm chuyển từ trường quân sang trường nông nghiệp Gợi ý: - Từ hoa thềm hoa, lệ hoa dùng theo nghĩa chuyển - Tuy nhiên coi tượng chuyển nghĩa làm xuất từ nhiều nghĩa, nghĩa chuyển từ hoa nghĩa chuyển lâm thời, chưa làm thay đổi nghĩa từ, chưa thể đưa vào từ điển *Gợi ý: a Dụng cụ đánh bắt thuỷ sản b Dụng cụ để đựng b Tủ, giường, hòm, va li, chai, lọ c Đá, đạp, giẫm, xéo d Buồn, vui, phấn khởi, sợ hãi Đề 2: Các từ in đậm đoạn văn sau thuộc trường từ vựng ? Vì tơi biết rõ, nhắc đến mẹ tơi, tơi có ý gieo rắc vào đầu óc tơi hồi nghi để khinh miệt ruồng rẫy mẹ tôi, người đàn bà bị tội goá chồng, nợ nần túng quá, phải bỏ tha hương cầu thực Nhưng đời tình thương yêu lịng kính mến mẹ tơi lại bị rắp tâm bẩn xâm phạm đến… (Nguyên Hồng, Những ngày thơ ấu) Đề 3: Khi người ta 70 xuân tuổi tác cao, sức khoẻ thấp (Hồ Chí Minh, Di chúc) Cho biết dựa sở nào, từ xuân thay cho từ tuổi Việc thay từ câu có tác dụng diễn đạt nào? c Hoạt động chân d Trạng thái tâm lí * Gợi ý: Các từ “hồi nghi, khinh miệt, ruồng rẫy, thương u, kính mến, rắp tâm” : trường từ vựng “thái độ” Gợi ý: - Dựa sở từ xuân từ mùa xuân năm, khoảng thời gian tương ứng với tuổi Có thể coi trường hợp lấy phận để thay cho toàn thể, hình thức chuyển nghĩa theo phương thức hốn dụ - Việc thay từ xuân câu có tác dụng: thể tinh thần lạc quan tác giả Ngoài tránh việc lặp lại từ tuổi tác Dạng Xác định trường từ vựng phân tích Gợi ý: tập điểm: hay cách dùng từ thơ sau: - Các từ (áo) đỏ, (cây) xanh, (ánh ) hồng, Áo đỏ em phố đông lửa, cháy, tro tạo thành trường từ vựng: Cây xanh ánh theo trường từ vựng màu sắc trường từ hồng vựng lửa vật, tượng Em lửa cháy bao mắt có quan hệ chặt chẽ với Anh đứng thành tro em biết - Màu áo đỏ cô gái thắp sáng lên không? ánh mắt chàng trai bao người (Vũ Quần Phương, áo khác lửa Ngọn lửa lan toả đỏ) người anh làm anh say đắm, ngây ngất (đến mức cháy thành tro) lan khơng gian làm biến sắc ( xanh ánh theo hồng) C BÀI TẬP VỀ NHÀ: Dạng Em tìm số từ có Gợi ý: tập điểm: nhiều nghĩa? - Mắt: mắt na, mắt dứa, mắt mía - Mũi: mũi thuyền, mũi kiếm, mũi Cà Mau Dạng đề Xếp từ mũi, điểm nghe, tai, thính, điếc, thơm, rõ vào Khứutrường giác từ vựng theo bảng sau (một từ xếp Mũi, thơm, trường) thính *Gợi ý: Thính giác điếc, Tai, nghe, điếc, rõ, thính -Tiết 5+6: MỘT SỐ PHÉP TU TỪ TỪ VỰNG (So sánh, ẩn dụ, nhân hố, hốn dụ, điệp ngữ, chơi chữ, nói q, nói giảm - nói tránh.) A TĨM TẮT KIẾN THỨC CƠ BẢN BPTT ĐẶC ĐIỂM, CẤU TẠO VÍ DỤ So - Là đối chiếu vật tượng với vật tượng khác có nét tương đồng làm tăng sức sánh: gợi hình, gơi cảm cho diễn đạt * Cấu tạo phép so sánh So sánh yếu tố: - Vế A: vật, tượng (đối tượng) ta so sánh - Vế B: vật, tượng mang để so sánh với vật, tượng vế A - Phương tiện so sánh: nét tương đồng hai vế - Từ so sánh: tựa như, như, giống như, là, bao nhiêu, nhiêu… Ta có sơ đồ sau : dụ: Ẩn 3.Nhân hóa : + Trong yếu tố yếu tố (1) yếu tố (4) phải có mặt + Yếu tố (2) (3) vắng mặt Khi yếu tố (2) vắng mặt người ta gọi so sánh chìm phương diện so sánh (cịn gọi mặt so sánh) khơng lộ liên tưởng rộng rãi hơn, kích thích trí tuệ tình cảm người đọc nhiều * Các kiểu so sánh a So sánh ngang b So sánh * Tác dụng so sánh + So sánh tạo hình ảnh cụ thể sinh động Phần lớn phép so sánh lấy cụ thể so sánh với không cụ thể cụ thể hơn, giúp người hình dung vật, việc cần nói tới cần miêu tả VD: Hiền bụt, im thóc Là gọi tên vật, tượng tên “Ngày ngày mặt trời qua lăng vật, tượng khác có nét tương đồng với Thấy mặt trời lăng đỏ.” nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn Mặt trời thứ hai hình ảnh ẩn dụ : lấy tên đạt mặt trời gọi Bác Mặt trời Bác có tương đồng cơng lao giá trị * Các kiểu ẩn dụ + Ẩn dụ hình tượng cách gọi vật A vật B + Ẩn dụ cách thức cách gọi tượng A tượng B + Ẩn dụ phẩm chất cách lấy phẩm chất vật A để phẩm chất sv B + Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác lấy cảm giác A để cảm giác B *Tác dụng ẩn dụ Ẩn dụ làm cho câu văn thêm giàu hình ảnh mang tính hàm súc Sức mạnh ẩn dụ mặt biểu cảm Cùng đối tượng ta có nhiều cách thức diễn đạt khác (thuyền – biển, mận - đào, thuyền – bến, biển – bờ) ẩn dụ dùng cho nhiều đối tượng khác ẩn dụ biểu hàm ý mà phải suy hiểu Chính mà ẩn dụ làm cho câu văn giàu hình ảnh hàm súc, lơi người đọc người nghe - Nhân hoá cách gọi tả vật, Con mèo mà trèo cau – Hỏi thăm cối, đồ vật, tượng thiên nhiên chuột đâu vắng nhà - Chú chuột chợ đồng từ ngữ vốn dùng đẻ gọi tả xa – Mua mắm mua muối giỗ cha mèo người; làm cho giới loài vật, cối đồ vật, … trở nên gần gũi với người, biểu thị suy nghĩ tình cảm người * Các kiểu nhân hoá + Gọi vật từ vốn gọi người Hoán dụ: 5.Nói quá: Nói giảm, nói tránh kê Liệt + Những từ hoạt động, tính chất người dùng để hoạt động, tính chất vật + Trò chuyện tâm với vật người * Tác dụng phép nhân hoá Phép nhân hoá làm cho câu văn, văn thêm cụ thể, sinh động, gợi cảm ; cho giới đồ vật, cối, vật gần gũi với người - Gọi tên vật khái niệm tên Áo nâuliền vớiáo xanh vật tượng khái niệm khác có mối Nơng thơncùng vớithị thànhđứng lên quan hệ gần gũi với nó, tăng sức gợi hình gợi (Tố Hữu) cảm cho diễn đạt * Các kiểu hoán dụ + Lấy phận để gọi tồn thể: Ví dụ lấy bút để nhà văn + Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng: làng xóm nơng dân + Lấy dấu hiệu vật để gọi vật: Hoa đào, hoa mai để mùa xuân + Lấy cụ thể để gọi c trừu tượng: Mồ để vất vả Ví dụ: NgàyHuếđổ máu Chú Hà Nội Tình cờ cháu Gặp Hàng Bè (Tố Hữu) – Từ “Huế” gợi liên tưởng đến người sống Huế Như vậy, “Huế” “người sống Huế” có mối quan hệ gần gũi vật chứa đựng vật bị chứa đựng – Từ “đổ máu” giúp liên tưởng đến chiến tranh Như vậy, “đổ máu” “chiến tranh” có mối quan hệ gần gũi dấu hiệu vật vật mang dấu hiệu Là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy VD1: Nở khúc ruột mơ, tính chất vật, tượng VD2: Con trăm suối ngàn khe - Đâu miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức muôn nỗi tái tê lòng Bầm (Tố Hữu) biểu cảm Là biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế Bác với tổ tiên nhị, uyển chuyển, tránh gây cảm giác đau Mác, Lênin giới người hiền (Tố Hữu) buồn, ghê sợ, nặng nề, tránh thơ tục, thiếu lịch Là xếp, nói tiếp hàng loạt từ hay cụm từ loại để diễn tả đầy đủ hơn, sâu sắc khía cạnh khác thực tế, tư tưởng, tình cảm Ví dụ: Dân tộc ta, nhân dân ta, non sơng đất nước ta sinh chủ tịch Hồ Chí Minh, người anh hùng vĩ đại dân tộc, Người làm rạng rỡ dân tộc ta, nhân dân non sông, đất nước ta Điệp Là biện pháp lặp lại từ ngữ (hoặc câu) để Ví dụ: ngữ: làm bật ý, gây cảm xúc mạnh “Hồ Chí Minh mn năm! Hồ Chí Minh mn năm! Hồ Chí Minh mn năm! Giây phút thiêng Anh gọi Bác ba lần.” (Tố Hữu) Chơi Là lợi dụng đặc sắc âm, nghĩa từ để Con hươu chợ Đồng Nai - Đi qua Nghé lại chữ tạo sắc thái dí dỏm, hài hước làm câu văn nhai thịt bò hấp dẫn thú vị * Các lối chơi chữ : + Dùng từ đồng nghĩa, dùng từ trái nghĩa + Dùng lối nói lái + Dùng lối đồng âm: + Chơ chữ điệp phụ âm đầu B CÁC DẠNG BÀI TẬP DẠNG ĐỀ ĐÁP ÁN BÀI TẬP 1.Dạng đề điểm Em xác định câu thơ sau sử dụng biện pháp tu từ nào? “Chiếc thuyền im bến mỏi trở nằm Nghe chất muối thấm dần thớ vỏ.” Gợi ý: Nhân hóa: Thuyền im- bến mỏi- nằm Con thuyền sau chuyến khơi vất vả trở về, mỏi mệt nằm im bến Con thuyền nhân hóa gợi cảm nói lên sống lao động vất vả, trải qua bao sóng gió thử thách Con thuyền biểu tượng đẹp dân chài 2.Dạng đề Đề 1: Xác định điệp ngữ cao Gợi ý: Điệp từ: leo, cành, kiến điểm: dao sau Điệp cụm từ: leo phải cành cụt, leo Con kiến mà leo cành đa/Leo phải cành ra, leo vào cụt, leo leo vào Con kiến mà leo cành đào/Leo phải cành cụt, leo vào leo Đề 2: Vận dụng kiến thức học * Gợi ý: số phép tu từ từ vựng để phân tích a, Phép nói q: Gác Quan Âm, nơi Thuý Kiều nét nghệ thuật độc đáo câu bị Hoạn Thư bắt chép kinh, gần với phòng thơ sau: đọc sách Thúc Sinh Tuy khu a, Gác kinh viện sách đôi nơi vườn nhà Hoạn Thư, gần gang tấc, Trong gang tấc lại gấp mười quan san hai người cách trở gấp mười quan san ( Nguyễn Du, Truyện Kiều) - Bằng lối nói , tác giả cực tả xa cách b, Còn trời nước non thân phận, cảnh ngộ Thuý Kiều Cịn bán rượu anh cịn say sưa Thúc Sinh b, Phép điệp ngữ (còn) dùng từ đa nghĩa (say ( Ca dao) sưa) - Say sưa vừa hiểu chàng trai uống nhiều rượu mà say, vừa hiểu chàng trai say đắm tình - Nhờ cách nói mà chàng trai thể tình cảm mạnh mẽ kín đáo 3.Dạng đề Xác định biện pháp tu từ từ vựng Gợi ý: điểm: đoạn thơ sau Nêu tác dụng * Biện pháp tu từ vựng biện pháp tu từ + So sánh “chiếc thuyền” “con tuấn mã” cánh buồm “mảnh hồn làng” tạo nên “Chiếc thuyền nhẹ hăng hình ảnh độc đáo; vật thổi thêm linh tuấn mã hồn trở nên đẹp đẽ Phăng mái chèo mạnh + Cánh buồm cịn nhân hóa chàng mẽ vượt trường giang trai lực lưỡng “rướn” thân vạm vỡ Cánh buồm giương to chống chọi với sóng gió mảnh hồn làng * Tác dụng Rướn thân trắng bao la - Góp phần làm rõ khung cảnh khơi thâu góp gió” người dân chài lưới Đó tranh lao (T động đầy hứng khởi dạt sức sống ế Hanh - Quê hương ) người dân vùng biển - Thể rõ cảm nhận tinh tế quê hương Tế Hanh - Góp phần thể rõ tình yêu quê hương sâu nặng, da diết nhà thơ C BÀI TẬP VỀ NHÀ Dạng đề 1- Em xác định câu sau sử dụng Gợi ý: a Chơi chữ 1,5 điểm: biện pháp tu từ nào? b So sánh a Có tài mà cậy chi tài c Nhân hóa Chữ tài liền với chữ tai vần b Trẻ em búp cành c Trâu ta bảo trâu này/ Trâu Dạng đề điểm: ruộng trâu cày với ta Đề 1: Em sưu tầm câu thơ, văn có Gợi ý: sử dụng phép tu từ từ vựng, thuộc - Giấy đỏ buồn không thắm phép tu từ nào? Mực đọng nghiên sầu - Cày đồng buổi ban trưa Mồ thánh thót mưa ruộng cày - Nhân hóa: buồn, sầu - Nói quá: Mồ hôi mưa Đề 2: Vận dụng kiến thức học * Gợi ý: số phép tu từ từ vựng để phân tích nét a, Phép nhân hoá: nhà thơ nhân hoá ánh nghệ thuật độc đáo câu thơ trăng, biến trăng thành người bạn tri âm, tri sau: kỉ a, Người ngắm trăng soi ngồi cửa sổ - Nhờ phép nhân hố mà thiên nhiên Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ thơ trở nên sống động hơn, có hồn gắn bó với người ( Hồ Chí Minh, Ngắm trăng) b, Phép ẩn dụ tu từ: từ mặt trời câu b, Mặt trời bắp nằm đồi thơ thứ hai em bé lưng mẹ, Mặt trời mẹ, em nằm lưng nguồn sống, nguồn nuôi dưỡng niềm tin (Nguyễn Khoa Điềm, Khúc hát ru mẹ vào ngày mai em bé lớn lưng mẹ) -Tiết 7,8: CÁCH PHÂN TÍCH GIÁ TRỊ NGHỆ THUẬT CỦA MỘT SỐ BIỆN PHÁP TU TỪ (SO SÁNH, ẨN DỤ, NHÂN HĨA, HỐN DỤ) HƯỚNG DẪN CẢM NHẬN GIÁ TRỊ NGHỆ THUẬT CỦA MỘT SỐ BIÊN PHÁP TU TỪ I- SO SÁNH: 1-Khái niệm: So sánh cách đối chiếu vật, tượng với vật tượng khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình gọi cảm cho diễn đạt… Ví dụ: Đường vô xứ Nghệ quanh quanh Non xanh nước biếc tranh họa đồ (ca dao) ( phần đặt tiền đề cho việc hình thành khái niệm, nên giáo viên cần rõ hai vật đối chiếu( xứ Nghệ tranh họa đồ), tương đồng hai vật( vẻ đẹp), sức gợi hình phép so sánh( nét xinh xắn, cân đối hài hòa , màu sắc tươi thắm xứ Nghệ tranh họa đồ), sức gợi cảm( rung động say mê , tình yêu, niềm tự hào người xứ Nghệ quê hương đẹp đẽ mình)… 2-Cấu tạo phép so sánh: a-Cấu tạo dạng đầy đủ nhất: gồm bốn phần -Vế A: vật, việc so sánh( xứ Nghệ) -Vế N: vật, việc dung để so sánh với vật, việc nêu vế A( tranh họa đồ) -Từ ngữ phương diện so sánh( ví dụ trên, khuyết yếu tố này) -Từ ngữ so sánh( ví dụ từ “như”) b-Cấu tạo dạng không đầy đủ: - Trong nhiều trường hợp, từ ngữ phương diện so sánh từ ngữ ý so sánh vắng mặt c- Lưu ý: -như vậy, so sánh, vế A vế B không phép vắng mặt, đặc điểm để phân biệt với ẩn dụ ẩn dụ, ko có mặt vế A, mà có vế B -vế B đảo lên trước vế A Ví dụ: Như tre mọc thẳng, người không chịu khuất ( Thép Mới) -Khi phép so sánh vắng yếu tố thứ ba( từ ngữ phương diện so sánh) gọi phép so sánh chìm, có mặt yếu tố gọi so sánh so sánh nổi, trường liên tưởng để tìm hiệu nghệ thuật phép so sánh hẹp

Ngày đăng: 28/07/2023, 18:55

w