Ngữ văn là môn học thuộc nhóm khoa học, xã hội, chiếm vị trí quan trọng trong nhà trường. Nó tác động sâu sắc đến tâm hồn, tình cảm của con người, nó bồi đắp cho tâm hồn mỗi con người trở nên trong sáng, phong phú và sâu sắc hơn. M.Goocki đã từng nói: “Văn học giúp con người hiểu được bản thân mình, nâng cao niềm tin vào bản thân mình và làm nảy nở ở con người khát vọng hướng tới chân lí”. Văn học chắp đôi cánh để các em đến với mọi thời đại văn minh, với mọi nền văn hóa, xây dựng trong các em niềm tin vào cuộc sống, vào con người, trang bị cho các em vốn sống, hướng các em đến đỉnh cao của chân, thiện, mỹ. Vì vậy nhiệm vụ của từng giáo viên dạy văn là phải làm cho học sinh hiểu được cái hay, cái đẹp của văn học, kích thích sự hứng thú học tập môn văn cho học sinh. Một giờ dạy văn là phải tạo ra được những rung động thẫm mĩ sâu sắc khiến người ta say mê. Song nhiệm vụ cũng không kém phần quan trọng của giáo viên dạy văn của trường THCS là rèn luyện kĩ năng làm văn cho học sinh. Giáo viên cùng toàn xã hội phải có trách nhiệm gieo trồng những hạt giống tốt để thu hoạch hoa thơm trái ngọt về cả tri thức và đạo đức. Với môn Ngữ văn thì hạt giống tốt về kiến thức văn học không chỉ riêng nội dung ý nghĩa sâu sắc từ mỗi bài học hay mỗi khái niệm Tiếng việt nào đó mà học sinh cần phải có được những kĩ năng tốt để làm bài văn một cách thành thạo. Mặc khác, môn văn từ lâu là một môn học khiến nhiều học sinh ngại học, ngại viết. Do vậy đối với giáo viên giảng dạy bộ môn Ngữ văn, ngoài việc cung cấp nội dung bài dạy theo hướng dẫn của sách giáo khoa, chuẩn kiến thức, kĩ năng chúng tôi còn phải rất quan tâm đến phương pháp rèn luyện kĩ năng hành văn cho học sinh. Học tốt tập làm văn không chỉ giúp học sinh rèn luyện bốn kĩ năng: nghe nói đọc viết mà còn tạo điều kiện cho học sinh dễ tiếp cận với các môn học khác. Đồng thời các em còn có được kĩ năng tối thiểu trong giao tiếp hằng ngày. Tập làm văn có rất nhiều thể loại, mỗi thể loại, mỗi kiểu đều có những yêu cầu riêng của nó. Ở cấp THCS, đặc biệt là chương trình Ngữ văn 9 học kì 1 tập trung xoáy sâu vào thể loại văn tự sự. Mà văn tự sự chính là bức tranh gần gũi nhất với cuộc sống. Mà cuộc sống thì hết sức đa dạng, phong phú, với đầy đủ tất cả các tình huống, cảnh ngộ, tất cả các kiểu nhân vật, các mẫu người ta vẫn thường gặp hằng ngày …để làm tốt văn tự sự bên cạnh lối hành văn đòi hỏi tình cảm của người viết phải chân thật. Trong một bài văn thông thường ta xét trên hai khía cạnh đó là nội dung và hình thức.Để có bài văn hay chất lượng bên cạnh người viết phải có tài quan sát tinh tế, biết lựa chọn những nội dung tiêu biểu để diễn đạt phù hợp với hình thức kiểu bài văn tự sự. Hình thức ở đây là cách dùng từ, dùng câu, một số biện pháp nghệ thuật tu từ: so sánh, ẩn dụ, nhân hóa, liên tưởng… để làm nổi bật đối tượng cần miêu tả và đặc biệt người viết phải nắm được và phân tích được cấu tạo của một bài văn tự sự. Nói cách khác, đó là bố cục của bài văn tự sự nói chung.
LỜI NĨI ĐẦU I- Lí chọn đề tài Ngữ văn mơn học thuộc nhóm khoa học, xã hội, chiếm vị trí quan trọng nhà trường Nó tác động sâu sắc đến tâm hồn, tình cảm người, bồi đắp cho tâm hồn người trở nên sáng, phong phú sâu sắc M.Gooc-ki nói: “Văn học giúp người hiểu thân mình, nâng cao niềm tin vào thân làm nảy nở người khát vọng hướng tới chân lí” Văn học chắp đơi cánh để em đến với thời đại văn minh, với văn hóa, xây dựng em niềm tin vào sống, vào người, trang bị cho em vốn sống, hướng em đến đỉnh cao chân, thiện, mỹ Vì nhiệm vụ giáo viên dạy văn phải làm cho học sinh hiểu hay, đẹp văn học, kích thích hứng thú học tập mơn văn cho học sinh Một dạy văn phải tạo rung động thẫm mĩ sâu sắc khiến người ta say mê Song nhiệm vụ không phần quan trọng giáo viên dạy văn trường THCS rèn luyện kĩ làm văn cho học sinh Giáo viên tồn xã hội phải có trách nhiệm gieo trồng hạt giống tốt để thu hoạch hoa thơm trái tri thức đạo đức Với mơn Ngữ văn hạt giống tốt kiến thức văn học không riêng nội dung ý nghĩa sâu sắc từ học hay khái niệm Tiếng việt mà học sinh cần phải có kĩ tốt để làm văn cách thành thạo Mặc khác, môn văn từ lâu môn học khiến nhiều học sinh ngại học, ngại viết Do giáo viên giảng dạy mơn Ngữ văn, ngồi việc cung cấp nội dung dạy theo hướng dẫn sách giáo khoa, chuẩn kiến thức, kĩ chúng tơi cịn phải quan tâm đến phương pháp rèn luyện kĩ hành văn cho học sinh Học tốt tập làm văn không giúp học sinh rèn luyện bốn kĩ năng: nghe - nói - đọc - viết mà tạo điều kiện cho học sinh dễ tiếp cận với môn học khác Đồng thời em cịn có kĩ tối thiểu giao tiếp ngày Tập làm văn có nhiều thể loại, thể loại, kiểu có yêu cầu riêng Ở cấp THCS, đặc biệt chương trình Ngữ văn học kì tập trung xốy sâu vào thể loại văn tự Mà văn tự tranh gần gũi với sống Mà sống đa dạng, phong phú, với đầy đủ tất tình huống, cảnh ngộ, tất kiểu nhân vật, mẫu người ta thường gặp ngày …để làm tốt văn tự bên cạnh lối hành văn địi hỏi tình cảm người viết phải chân thật Trong văn thông thường ta xét hai khía cạnh nội dung hình thức Để có văn hay chất lượng bên cạnh người viết phải có tài quan sát tinh tế, biết lựa chọn nội dung tiêu biểu để diễn đạt phù hợp với hình thức kiểu văn tự Hình thức cách dùng từ, dùng câu, số biện pháp nghệ thuật tu từ: so sánh, ẩn dụ, nhân hóa, liên tưởng… để làm bật đối tượng cần miêu tả đặc biệt người viết phải nắm phân tích cấu tạo văn tự Nói cách khác, bố cục văn tự nói chung Ngày công tác giảng dạy giáo viên ý đến việc rèn luyện bốn kĩ năng: nghe - nói - đọc - viết cấp THCS Đây năm học cuối cấp tảng cho kì thi tuyển sinh tới cấp học Mặt khác để có kết cao viết mình, học sinh khơng có tình cảm chân thực đủ mà em cần trao dồi cho có vốn từ ngữ định hình thức để chuyển tải tình cảm người viết đến bạn đọc Tuy nhiên học sinh phần lớn viết văn vốn từ ngữ cịn nghèo nàn, dấu câu đơi lúc cịn lộn xộn khơng chỗ, câu đoạn văn chưa có liên kết, mượt mà hỗ trợ bổ sung cho nên em tỏ lúng túng bắt đầu làm đề văn Chính hạn chế kiềm nén tình cảm, cảm xúc em làm cho văn em khó chinh phục người đọc, người nghe dẫn đến chất lượng viết văn thấp Từ nhận thức trên, trăn trở suy nghĩ, tìm tịi thử nghiệm nhiều cách dạy học sinh xây dựng văn tự đạt kết tốt năm học qua Vì vậy, tơi xin mạnh dạn chọn nghiên cứu đề tài “Một số giải pháp rèn luyện kĩ giúp học sinh làm tốt phần văn tự lớp 9” Đề tài nghiên cứu nhằm tìm giải pháp giảng dạy khoa học, có hiệu nhất, phát huy tính chủ động, sáng tạo học tập học sinh góp phần phát triển lực nhân cách cho em Những giải pháp cịn nhằm mục đích phục vụ cho việc dạy học tốt kiểu tự sự, tiến tới nâng cao chất lượng môn học Ngữ văn trường Trung học sở Huỳnh Việt Thanh II- Lịch sử đề tài Đây đề tài thân tơi nghiên cứu q trình giảng dạy lớp Trong đề tài, đưa số giải pháp giúp em học sinh lớp rèn luyện kĩ học tốt phần văn tự Với mục đích làm cho chất lượng giảng dạy phân môn Tập làm văn nâng cao III- Phạm vi đối tượng nghiên cứu 1- Phạm vi nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu áp dụng trình giảng dạy môn Ngữ văn, phần tập làm văn tự lớp trường THCS Huỳnh Việt Thanh 2- Đối tượng nghiên cứu: Một số giải pháp giúp học sinh học tốt phần văn tự lớp IV- Mục đích nghiên cứu Giúp học sinh có kĩ lựa chọn yếu tố để đưa vào văn hoàn thành văn tự theo yêu cầu cách rộng sâu sắc Qua đó, giúp em có kĩ hồn thành tốt văn tự tảng giúp học sinh có khả học tốt phân mơn Văn, Tiếng Việt dạng tập làm văn khác Đây tảng vững giúp học sinh tự tin bước vào kì thi Tuyển sinh 10 cấp Trung học phổ thông NỘI DUNG I- Thực trạng đề tài Như biết, phần lớn em học sinh thích học môn Ngữ văn ngại phân môn tập làm văn Rất nhiều học sinh cho “cực hình” giáo viên bắt đầu tập làm văn lớp Chính từ chỗ xuất phát ban đầu, động học tập khơng tích cực, khơng hứng thú gây hạn chế làm em Với tư tưởng học để đối phó, học học đơn giản thơi nên nhìn chung kết học tập em khơng cao đơi cịn thấp Tất thể qua kết năm học: Năm học 2020 2021 L Lớp S Sỉ số 83 Giỏi Khá SL TL SL TL 2,5% 26 31,3% Trung bình Yếu S S SL TL SL TL 27 32,5% 28 33,7% Từ bảng số liệu cho thấy, học sinh yếu chưa đạt yêu cầu kiểm tra, thi kiến thức văn tự học sinh yếu 28 học sinh (33,7%), học sinh khá, giỏi Qua tìm hiểu nghiên cứu tơi nhận sai sót em, kết xuất phát từ nguyên nhân sau: - Về mặt tâm lí: + Với địa bàn tương đối khó khăn, học sinh chủ yếu em nơng dân nên điều kiện kinh tế cịn hạn hẹp, nhận thức có phần hạn chế, bên cạnh số phụ huynh chưa thật quan tâm đến việc học tập em mình, số em nhà nghèo khơng có thời gian học tập phải nghỉ học phụ giúp cha mẹ dành nhiều thời gian cho việc học sớm xa nhà Bên cạnh nhỏ tuổi nên em chưa có ý thức việc tìm đọc sách báo để nâng cao cách viết văn + Về phía học sinh: Hầu em chưa có thói quen tự học Đồng thời, chương trình Tập làm văn lớp tập tổng hợp kiến thức lớp học 6,7,8 Vì vậy, địi hỏi cách viết dầy dặn hơn, sinh động đặc biệt văn tự phải có cốt truyện chỉnh chu, chi tiết phù hợp, thuyết phục lịng người Điều khơng thể từ lí thuyết sang thực hành được, em chưa có ý thức tự viết văn Và thực mà nói em quen với việc thực hành viết văn dạng văn mẫu tái tạo văn tương tự Cho nên việc sáng tạo văn nghệ thuật em học sinh lớp việc làm vô khó sửa chí khơng có hứng thú Hơn em chưa có thói quen tự học say mê đọc tư liệu văn học em học sinh (thời nay) ỏi, khơng có thơng tin đại: hoạt hình, truyện tranh, mạng xã hội đặc biệt dịch vụ Internet tràn lan hút lòng trẻ Điều đương nhiên làm nghèo vốn từ ngữ nghệ thuật quý giá văn học học sinh Mặt khác, luyện tập tập làm văn miệng lớp em nói khơng tự nhiên, ngừng nghỉ không chỗ, diễn đạt ý không mạch lạc trọn vẹn nên có nhiều câu văn chưa truyền cảm, chưa rõ nghĩa, trở nên khó hiểu đơi lúc làm người hiểu sai nội dung em Người ta nói văn nói khơng đầy đủ ý nghĩa nên viết câu văn khơng hồn chỉnh trường hợp mà em mắc phải - Về phương pháp dạy: Một số giáo viên chưa tạo hấp dẫn, hứng thú cho học sinh lên lớp, chủ yếu áp đặt kiến thức cách truyền thụ kiến thức chiều chưa linh hoạt, chưa đổi phương pháp dạy Người dạy chưa lấy học sinh làm trung tâm nên chưa ý phát huy tính tích cực em từ gây tâm lí nhàm chán cho người học Hoặc giáo viên có đổi phương pháp chưa thật phù hợp với kiểu học tâm lí người học… Văn tự phần kiến thức trọng tâm toàn kiến thức tập làm văn Ngữ văn tập Là giáo viên đứng lớp muốn dạy tập làm văn nói riêng tất dạy nói chung đạt kết cao Học sinh hiểu nắm kiến thức mà phải biết vận dụng Để làm điều giáo viên làm em cuối cấp THCS vấn đề lại khó khăn Riêng với phân môn tập làm văn, đặc biệt dạy học văn tự Bên cạnh gắn với đặc thù với kiểu văn tự sự… việc linh hoạt tìm tịi, sáng tạo phương pháp dạy học có nét đặc thù riêng Chính đặc thù riêng đó, khiến khơng giáo viên dạy tập làm văn phần văn tự băn khoăn: khơng biết sử dụng phương pháp có phù hợp khơng? Có đạt hiểu giáo dục tối đa chưa? Xuất phát từ thực trạng với đồng cảm với trăn trở, băn khoăn vấn đề nan giải thực tế giảng dạy số đồng nghiệp Từ kinh nghiệm thực tế thân việc dạy học môn Ngữ văn, mạnh dạn đưa “ Một số giải pháp giúp học sinh lớp học tốt phần tập làm văn tự chương trình Ngữ văn tập 1” để quý đồng nghiệp tham khảo chia sẻ nhằm giúp cho công tác giảng dạy ngày đạt kết cao xa hơn… Đồng thời, chương trình Ngữ văn tập 1, phần Tập làm văn có nhiều dạng tự sự, tơi trình bày phần tự đời thường II- Một số giải pháp rèn luyện kĩ giúp học sinh làm tốt phần văn tự lớp 1- Rèn luyện kĩ tự học học sinh: Tự học hình thức học tập khơng thể thiếu học sinh Tự học nghĩa tự lao động trí óc để chiếm lĩnh tri thức Ý thức tự học học sinh điều kiện vô quan trọng để phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo em, phương tiện nâng cao hiệu dạy học, mục tiêu quan trọng mơ hình trường học Vì thế, tơi trang bị cho học sinh cách tự học để biết làm chủ kiến thức Bởi em có kĩ tự học thói quen trở thành ý chí khơi dậy nội lực ham học vốn có em Nên tự thân tơi phải chủ động tạo môi trường để em “cọ xát”, rèn luyện lực độc lập suy nghĩ sáng tạo Muốn thực tiến hành hình thức sau: - Những tiết dạy lớp, đặt câu hỏi, hình ảnh gợi mở, câu hỏi nêu vấn đề Loại câu hỏi có nhiều cách trả lời tạo bùng nổ cho em tranh luận đòi hỏi em phải huy động trí nhớ động não tìm vấn đề cụ thể Đồng thời, tơi bàn giao nhiệm vụ đến nhóm học sinh cụ thể Từ đó, tơi chuyển dần từ kiểu truyền thụ kiến thức sang cách học ghi nhận, giải quyết, trao đổi, bàn bạc vấn đề Ví dụ: Kể kỉ niệm đáng nhớ Lúc nhóm tự phân chia cho thành viên nhóm nêu kỉ niệm thân mình, lại chọn kỉ niệm đó? Kỉ niệm mang đến cho em học sống? Sau thảo luận đến kết cuối tổng hợp lại chọn kỉ niệm để trình bày thành đoạn văn hồn chỉnh Các nhóm nhận xét, trao đổi, bàn luận cuối giáo viên gợi mở Thơng qua hợp tác tìm tịi, thảo luận tập thể ý kiến cá nhân em có hội bộc lộ điều chỉnh Đây hội cho em tự nhìn lại để vững tin việc tự học nhóm Ngồi tơi cịn hướng dẫn em tìm điều thơng qua việc đời sống giúp em nắm vấn đề trọng tâm để phát mâu thuẫn điều biết chưa biết em “bật” câu hỏi Nhưng để câu hỏi sát với mục đích dạy học tiến độ học, định hướng cho em câu hỏi phù hợp với nội dung học Có sau hồn thành câu hỏi đặt ra, em hiểu nội dung chất vấn đề Đây cách mà em tự lĩnh hội phần kiến thức Bên cạnh tơi cịn khuyến khích em tìm số sách tham khảo, văn hay để luyện tập viết đoạn văn, văn hoàn chỉnh, đọc sách phê bình văn học, tác phẩm văn chương để rèn thêm kĩ hành văn (nhưng khơng chép)… thứ cẩm nang thiếu việc mở mang kiến thức cho em Để em lúng túng việc lựa chọn tác phẩm sách để tham khảo, gợi ý cho em “Các dạng tập làm văn cảm thụ thơ văn lớp 9”, Cánh đồng bất tận – Nguyễn Ngọc Tư, hay truyện ngắn Thạch Lam, Nam Cao, Đó tư liệu quý giá, câu chuyện làm cho em hiểu sống, người Từ khơi nguồn cảm hứng văn chương em - Hướng dẫn học sinh tự học nhà khâu quan trọng việc rèn luyện khả tự học cho học sinh: + Đầu tiên hướng dẫn em soạn theo đơn vị kiến thức tập làm văn Từ cho em việc làm cụ thể việc chuẩn bị dàn ý, đề mục, tiêu đề… + Tiếp theo hướng dẫn em chuẩn bị kĩ nội dung sách giáo khoa, gạch chân ý quan trọng bút chì vào sách Sau đó, chia tập làm hai cột theo tỉ lệ 7-3 Cột bên trái ghi phần tự học nhà, phần bên phải ghi phần bổ sung lớp Để lên lớp em đối chiếu giảng với làm nhà em Nếu nội dung chưa xác em tự điều chỉnh ghi vào Điều giúp em tiết kiệm thời gian ôn lại tập cách dễ dàng Ví dụ: Học sinh nhà lập dàn ý cho đề sau: Kể kỉ niệm đáng nhớ Phần tự học nhà: Phần bổ sung lớp: Lập dàn ý cho đề bài: Kể Dàn ý cho đề bài: Kể kỉ niệm đáng nhớ kỉ niệm đáng nhớ Mở bài: Giới thiệu chung kỉ Mở bài: kỉ niệm đáng nhớ với niệm đáng nhớ Thân bài: ơng bà thời thơ ấu Bài học trung thực (Bổ sung) a Giới thiệu hoàn cảnh xảy Thân bài: câu chuyện a - Nhân dịp nghỉ hè, bố mẹ cho - Có trị chơi hoạt động em quê thăm ông bà, cảnh quê diễn cảm nghĩ em ngoại, điều (bổ sung) - Hình ảnh ơng bà với đặc điểm ngoại hình tình cảm dành cho em, b Thuật lại câu chuyện đáng b nhớ - Nêu suy nghĩ cảm nhận - Tình xảy câu chuyện: thân qua câu chuyện: cảm thời gian, địa điểm, - Diễn biến câu chuyện: thấy hối hận, tự hứa trung thực, không khiến người thân thất + Vì mải chơi với bạn nên đàn gà vọng (bổ sung) bị chó đuổi chạy tán loạn mà khơng hay biết + Ơng bà hỏi lại nói dối + Ơng bà biết thật thất vọng cháu + Nhận lỗi sai mong muốn 10