1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

De tai SKKN chien si thi dua mon vat ly 6

4 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 13,14 KB

Nội dung

Muốn thực hiện được mục tiêu bài học đề ra thì đòi hỏi học sinh phải có kỹ năng sử dụng dụng cụ đo lường, lắp ráp và biết tiến hành các thí nghiệm đơn giản của môn Vật lí.. Có như vậy th[r]

(1)PHÒNG GD-ĐT HUYỆN LONG PHÚ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THCS LONG PHÚ Độc lập - Tự - Hạnh phúc BÁO CÁO SÁNG KIẾN ĐỀ NGHỊ XÉT TẶNG DANH HIỆU CHIẾN SĨ THI ĐUA CẤP CƠ SỞ NĂM HỌC 2014 - 2015 I Sơ yếu lý lịch thân và chức nhiệm vụ giao: - Họ và tên: Hồ Việt Cảnh - Năm sinh: 28/03/1980 - Quê quán: Trường Bình, Trường Khánh, Long Phú, Sóc Trăng - Chức danh: Giáo viên môn – Tổ trưởng tổ Lí – Công nghệ - Cơ quan đơn vị: Trường trung học sở Long Phú II Đề tài sáng kiến kinh nghiệm cải tiến kỹ thuật: a Tên đề tài: “Cách sử dụng, lắp ráp, tiến hành và quan sát thí nghiệm môn Vật lí 6” b Thời gian thực sáng kiến kinh nghiệm: Từ năm học 2014 – 2015 c Quá trình hoạt động để áp dụng đề tài: Môn Vật lí học là môn khoa học thực nghiệm các tượng và quá trình Vật lí kết luận phải rút sau tiến hành thí nghiệm Muốn thực mục tiêu bài học đề thì đòi hỏi học sinh phải có kỹ sử dụng dụng cụ đo lường, lắp ráp và biết tiến hành các thí nghiệm đơn giản môn Vật lí Có thì các em có khả quan sát tượng, quá trình Vật lí Từ đó phân tích, xử lý thông tin và các liệu, giải thích các tượng Vật lí có lôgíc, rõ ràng và chính xác Do việc sử dụng thí nghiệm, lắp ráp và tiến hành thí nghiệm quan sát tượng là khâu quan trọng môn học Vật lí 6, là chương trình đổi - môn khoa học thực nghiệm Vì lý trên tôi đã chọn đề tài: “Cách sử dụng, lắp ráp, tiến hành và quan sát thí nghiệm” Công việc sử dụng dụng cụ thí nghiệm, lắp ráp và quan sát thí nghiệm tôi đã nêu trên là khâu quan trọng việc hình thành và rút nhận thức, kiến thức đặc thù môn Vật lí Bên cạnh đó còn hình thành cho học sinh tính tự giác, cẩn thận, tỷ mỷ, trung thực và sáng tạo, thể đúng đắn đường lối "Học đôi với hành"và "Vật lí là môn khoa học thực nghiệm" - Trong Vật lí dựa vào mục đích thí nghiệm người ta chia thành loại: Thí nghiệm kiểm tra giả thuyết: (2) Hầu hết các bài học SGK Vật lí sử dụng kiểu thí nghiệm này Để tiến hành học tốt giáo viên cần: - Giới thiệu tất các dụng cụ thí nghiệm và chức loại dụng cụ, yêu cầu học sinh nắm kiến thức - Chia nhóm học sinh hợp lý và giáo viên cho tất các thành viên các công việc hợp lý để tránh tình trạng có học sinh “nhàn rỗi” làm trật tự lớp - Giáo viên nên giới thiệu cách lắp dụng cụ thí nghiệm trước toàn thể lớp bước rõ ràng để các em nắm bước tiến hành thí nghiệm Sau đó phát dụng cụ cho các nhóm, yêu cầu các nhóm lắp ráp, sử dụng và tiến hành thí nghiệm - Việc quan sát thí nghiệm quan trọng vì quan sát sai dẫn đến kết sai Do cần phải bố trí thí nghiệm nơi dễ quan sát Hướng dẫn học sinh quan sát và đọc kết chính xác - Để cho kết thí nghiệm chính xác, học sinh cần phải dùng phiếu học tập giáo viên chuẩn bị Thí nghiệm biểu diễn: - Khi tiến hành các loại thí nghiệm thì học sinh phải đề giả thuyết, nêu vấn đề phần đặt vấn đề Sau đó làm thí nghiệm, quan sát và rút kết luận Tuy nhiên không phải tất các thí nghiệm các bài, học sinh phải tiến hành Do học sinh còn nhỏ nên thí nghiệm có sử dụng nguồn nhiệt là đèn cồn thì đòi hỏi giáo viên phải làm thí nghiệm Loại thí nghiệm này gọi là thí nghiệm biểu diễn Loại này ít các bài học lớp Để đảm bảo cho thí nghiệm thành công, giáo viên phải làm thí nghiệm này trước, tránh tượng hư hỏng dụng cụ, không chính xác Giáo viên có nhiệm vụ bố trí thí nghiệm cho hợp lý, thiết kế sưu tầm dụng cụ dễ quan sát gây hứng thú cho học sinh Học sinh buộc phải quan sát để có thể mô tả thí nghiệm, vẽ đường biểu diễn và rút kết luận Đối với thí nghiệm đơn giản thì yêu cầu học sinh đề phương án thí nghiệm và tự tiến hành thí nghiệm Ví dụ: Bài 23: THỰC HÀNH ĐO NHIỆT ĐỘ: Giáo viên nêu mục tiêu bài học và thiết bi, đồ dùng cần chuẩn bị Sau đó tổ chức hoạt động dạy học trên lớp:  Để chuẩn bị cho bài thực hành cần yêu cầu học sinh - Chép mẫu báo cáo - Ghi đặc điểm nhiệt kế y tế - Ghi đặc điểm nhiệt kế dầu  Tiến hành thí nghiệm:: (3) - Giáo viên kiểm tra mẫu báo cáo học sinh đã chuẩn bị nhà trước; Nhắc nhở học sinh thái độ cần có thực hành là thái độ trung thực và cẩn thận Giáo viên giới thiệu cách dùng nhiệt kế sau: - Kiểm tra xem mực thuỷ ngân đã tụt hết xuống bầu chưa, còn trên ống quản thì cầm vào phần thân nhiệt kế, vẩy mạnh cho thuỷ ngân tụt hết xuống bầu (Chú ý không để nhiệt kế va đập vào vật khác và văng ngoài, cần cầm chặt nhiệt kế) - Dùng bông y tế lau thân và bầu nhiệt kế Dùng tay phải cầm thân nhiệt kế, đặt bầu nhiệt kế vào nách trái, kẹp cánh tay lại để giữ nhiệt kế (hoặc có thể đo cách kẹp khuỷu tay lại) Chú ý đo cần cho bầu nhiệt xúc trực tiếp và chặt với da - Giữ nhiệt kế tình trạng đó từ 4-5 phút lấy nhiệt kế để đọc Cần chú ý cách đọc nhiệt độ nhiệt kế cho chính xác Phát dụng cụ thí nghiệm cho tất các nhóm, yêu cầu các nhóm tiến hành thí nghiệm Ghi kết vào báo cáo thí nghiệm * Sử dụng dụng cụ nhiệt kế dầu để theo dõi thay đổi nhiệt độ theo thời gian quá trình đun nước - Giáo viên giới thiệu dụng cụ thí nghiệm và chức dụng cụ; Lắp dụng cụ theo yêu cầu bài học Ghi nhiệt độ nước trước đun; Đốt đèn cồn để đun nước - Cứ sau phút ghi lại nhiệt độ nước vào bảng theo dõi nhiệt độ, tới phút thứ 10 thì tắt đèn cồn Dùng đồng hồ bấm để theo dõi: Vẽ đồ thị hình 23.2 - Vẽ trục vuông góc: Trục nằm ngang ghi giá trị thời gian theo phút, trục thẳng đứng ghi giá trị nhiệt độ theo 0C - Nối các điểm xác định nhiệt độ ứng với thời gian đun, ta đường biểu thị thay đổi nhiệt độ theo thời gian nước đun nóng Phát dụng cụ thí nghiệm cho nhóm học sinh, tiến hành thí nghiệm cần phân công nhóm sau: Một học sinh theo dõi thời gian cho chính xác Một học sinh theo dõi nhiệt độ và học sinh khác ghi kết vào bảng báo cáo - Yêu cầu các nhóm học sinh lắp dụng cụ, tiến hành quan sát và đọc kết Giáo viên hướng dẫn theo dõi nhóm - Yêu cầu nhóm báo cáo kết thí nghiệm nhóm mình Khi đã có kết thì tự cá nhân học sinh phải viết vào báo cáo và vẽ đồ thị Nếu còn thời gian thì giáo viên thu báo cáo, thiếu thời gian thì cho học sinh nhà báo cáo và nộp vào buổi sau d Hiệu sáng kiến kinh nghiệm: (4) Trong thời gian làm đề tài này, tôi đã áp dụng và dạy thực tế nhà trường Kết là tiết học sau học sinh không còn bỡ ngỡ nữa, chí các em còn đề phương án thí nghiệm phù hợp đơn giản Cụ thể sau: Năm học TSHS Giỏi SL Khá TL SL TL Trung bình SL TL Yếu SL TL 2013-2014 109 13 12% 38 35% 45 41% 13 12% 2014-2015 110 16 15% 42 39% 44 40% 7% Qua bảng kết so sánh trên đã cho thấy, việc áp dụng sáng kiến đã đem lại kết việc hướng dẫn học sinh thực hành, lắp ráp và tiến hành quan sát thí nghiệm học sinh năm học 2014-2015 so với năm 2013-2014, có nhiều chuyển biến tích cực, số lượng học sinh giỏi, khá tăng lên, số lượng học sinh yếu kém giảm đáng kể e Mức độ ảnh hưởng, phạm vi áp dụng: Khi thực giảng dạy theo sáng kiến này tôi nhận xét có ưu điểm sau: + Không khí lớp học sôi động, học sinh hứng thú tìm tòi nghiên cứu để tìm các kiến thức + Nâng cao chất lượng đại trà môn + Sáng kiến này áp dụng cho các môn học khác mang lại hiệu cao Long Phú, ngày 15 tháng 05 năm 2015 Người viết thành tích Thủ trưởng đơn vị ……………………………… Hồ Việt Cảnh Hội đồng khoa học (hoặc hội đồng sáng kiến) (5)

Ngày đăng: 06/09/2021, 09:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w