1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tom Tat Luan An_ Viet.docx

28 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 1,09 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆN KHOA HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM ***** HÀ VĂN NĂM NGHIÊN CỨU BỔ SUNG MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG, TRỒNG BƯƠNG MỐC (Dendroca[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆN KHOA HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM ***** HÀ VĂN NĂM NGHIÊN CỨU BỔ SUNG MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG, TRỒNG BƯƠNG MỐC (Dendrocalamus velutinus N.-H Xia, V T Nguyen & V D Vu) TẠI HÀ NỘI Ngành đào tạo: Lâm sinh Mã ngành: 62 02 05 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LÂM NGHIỆP Cơng trình hồn thành Viện Khoa học lâm nghiệp Việt Nam HÀ NỘI, 2023 CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Hà Văn Năm, Lê Văn Thành (2017), “Ảnh hưởng hỗn hợp ruột bầu mùa vụ đến khả rễ cành chiết Bương mốc”, Tạp chí Nơng nghiệp & Phát triển Nơng thôn, (8), tr 138-142 Hà Văn Năm, Nguyễn Thị Trịnh, Nguyễn Trọng Nghĩa, Nguyễn Thị Minh Phương (2022), “Xác định số tính chất học, vật lý thành phần hóa học thân Bương mốc (Dendrocalamus velutinus)”, Tạp chí Nơng nghiệp & Phát triển Nơng thơn, (18), tr 84-90 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết luận án Bương mốc (Dendrocalamus velutinus) loài tre trồng Việt Nam thuộc chi Luồng (Dendrocalamus), có kích thước lớn, vách thân dày, cứng bền, khả cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến cao, măng ăn ngon có vị he Trên thị trường giá măng Bương mốc Ba Vì – Hà Nội giao động từ 8.000 -15.000 đ/kg măng tươi 300.000 – 350.000 đ/kg măng khô, nhiên sản lượng có hạn nhu cầu lớn nên sản phẩm không đủ cung cấp cho thị trường Thân Bương mốc khai thác sử dụng làm đồ dùng nhà, làm cọc sản phẩm đan lát, chế biến khác, giá bán trung bình 50.000 đ/cây Hà Nội Hồ Bình Bương mốc trồng số tỉnh thành Hà Nội, Hồ Bình, Phú Thọ Tuy nhiên, việc kinh doanh Bương mốc theo hướng quảng canh, thiếu kỹ thuật trồng chăm sóc hợp lý nên suất măng thân không cao Các công trình nghiên cứu Bương mốc chưa thật đầy đủ, đặc biệt nghiên cứu đặc điểm sinh học; phương pháp nhân giống; biện pháp kỹ thuật trồng thâm canh nên thiếu sở khoa học để hoàn thiện hướng dẫn kỹ thuật phát triển mở rộng Xuất phát từ lý trên, luận án “Nghiên cứu bổ sung số đặc điểm sinh học biện pháp kỹ thuật nhân giống, trồng Bương mốc (Dendrocalamus velutinus N.-H Xia, V T Nguyen & V D Vu) Hà Nội” thực cần thiết, có ý nghĩa mặt khoa học thực tiễn sản xuất canh tác Bương mốc lấy măng kết hợp lấy thân Mục tiêu luận án 2.1 Mục tiêu lý luận Bổ sung số sở khoa học nhằm phát triển rừng trồng thâm canh Bương mốc lấy măng kết hợp lấy thân, góp phần nâng cao suất chất lượng rừng trồng Bương mốc Hà Nội 2.2 Mục tiêu thực tiễn - Xác định số đặc điểm sinh học loài Bương mốc - Xác định số biện pháp kỹ thuật nhân giống trồng Bương mốc làm sở đề xuất giải pháp phát triển loài khu vực nghiên cứu nơi có điều kiện lập địa tương tự Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận án 3.1 Ý nghĩa khoa học Cung cấp liệu khoa học đặc điểm sinh học kỹ thuật nhân giống, gây trồng Bương mốc 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Đề xuất biện pháp kỹ thuật nhân giống trồng Bương mốc Hà Nội Những đóng góp luận án - Bổ sung số đặc điểm sinh học lồi Bương mốc (khả tích luỹ dinh dưỡng khống cây, tích luỹ cacbon, tính chất lý thân khí sinh, thành phần hố học thân khí sinh măng) số vùng trồng Bương mốc - Bổ sung số kỹ thuật nhân giống kỹ thuật trồng Bương mốc Hà Nội: Ảnh hưởng mùa vụ hỗn hợp bó bầu đến chiết cành, ảnh hưởng mùa vụ giá thể giâm hom đến tỷ lệ rễ; ảnh hưởng nước, phân bón, kỹ thuật lấp đất lên măng đến suất măng Đối tượng giới hạn nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu: Loài Bương mốc (Dendrocalamus velutinus) 5.2 Giới hạn nghiên cứu - Về địa bàn nghiên cứu: + Nghiên cứu bổ sung số đặc điểm sinh học thực địa điểm: Sóc Sơn, Ba Vì - Hà Nội; Lương Sơn, Mai Châu - Hồ Bình khu vực có Bương mốc + Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống gây trồng Bương mốc thực Sóc Sơn, Hà Nội - Về Nội dung nghiên cứu: + Nghiên cứu đặc điểm sinh học: Tập trung làm rõ số đặc điểm phân bố, sinh thái, sinh trưởng, khả tích luỹ dinh dưỡng khống, khả tích luỹ cacbon, đặc điểm vật hậu, tính chất lý thân khí sinh, thành phần hố học thân khí sinh măng + Nghiên cứu nhân giống: nhân giống phương pháp chiết cành giâm hom cành Sóc Sơn – Hà Nội + Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật trồng: Ảnh hưởng nước, phân bón, vật liệu che tủ gốc mơ hình trồng Số lượng mẹ để lại, kỹ thuật che tủ măng mơ hình trồng Bương mốc năm Hà Nội Cấu trúc luận án Luận án gồm 116 trang kết cấu thành phần: Phần mở đầu trang; Chương 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu: 23 trang; Chương 2: Nội dung phương pháp nghiên cứu: 23 trang; Chương 3: Kết nghiên cứu thảo luận: 67 trang; Kết luận, tồn khuyến nghị: trang CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới Chi Luồng (Dendrocalamus) có khoảng 60 lồi (Ohrnberger, 1999), (Yi et al, 2008), (Guo et al, 2010), có phân bố rộng rãi vùng nhiệt đới cận nhiệt đới Châu Á (Srapleton, 1994), (Dransfied Widjaja, 1995), độ cao từ vài chục mét đến 1.700m so với mực nước biển Có nhiều tác giả nghiên cứu nhân giống tre trúc nhiều phương pháp khác hạt, chiết cành, nuôi cấy mô, chồi gốc, giâm hom có tác Banik, 1985; Hassan, 1977; A.N Rao V Ramanatha, 2000; Victor Cusack, 1997; Trung tâm nghiên cứu tre Trung Quốc, 2001 Rao A N Ramanatha Rao V (1999) nghiên cứu điều kiện đất cho thấy tre thường thích hợp nơi thoát nước tốt, đất cát mùn, đất sét pha cát có nhiều dinh dưỡng, đất phẳng đồi có độ dốc thấp Fu Maoyi, Xiao Jianghua (1996) xác định nhân tố ảnh hưởng đến trình sinh măng, sinh trưởng phát triển tre trúc nói chung độ ẩm đất, nhiệt độ, dinh dưỡng, cấu trúc rừng, biện pháp lâm sinh, sâu bệnh Trung tâm nghiên cứu tre Trung Quốc (2008) cho bón phân từ -3 lần hàng năm để tăng sản lượng măng Bón phân lần đầu vào tháng phân chuồng kết hợp 750-900kg/ha Urê, phân hỗn hợp…Lần bón tháng phân Urê phân hỗn hợp 0,5-1kg/bụi Lần bón tháng 12 chủ yếu phân hữu 50kg/bụi Prosea (1995) cho bón 20-25kg phân hữu cho khóm trước mùa sinh trưởng, phân hố học bón lần năm, lần bón cho 1ha 80kg NPK theo tỷ lệ 40:10:30 0,65 Si 1.2 Tại Việt Nam Camus & A Camus (1932) thống kê chi Luồng có lồi Việt Nam Đến năm 2007 nhóm tác giả Nguyễn Hoàng Nghĩa, Trần Văn Tiến (2007) xác định bổ sung Việt Nam có tới 21 lồi Ngơ Quang Đê, Lê Xuân Trường (2011) cho với số lồi tre Diễn, Luồng ươm hom gốc cành Ma Thanh Thuyết cộng (2020) cho sử dụng hỗn hợp bó bầu: 68% đất tầng mặt + 2% NPK + 30% rơm rạ cho kết tốt chiết cành tre (D brandisii) Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu kỹ thuật gây trồng Tre trúc, tác Phạm Văn Tích (1963), Lê Nguyên cộng (1971), Lê Quang Liên (1990, 2001); Ngô Quang Đê (1994); Nguyễn Trường Thành (2002); Cao Danh Thịnh (2004) Trần Ngọc Hải (2017) cho biết đất tán rừng Bương mốc Ba Vì có thành phần giới từ thịt nhẹ đến sét pha thịt, độ cao gây trồng từ 80 - 689m Tác giả mơ tả đặc điểm hình thái, đặc điểm vật hậu cho loài Lê Văn Thành (2013), Trần Ngọc Hải (2017) nghiên cứu chiết cành giâm hom cành Bương mốc sử dụng cành chét năm tuổi cho tỷ lệ rễ cao nhất, chiết cành sử dụng chất điều hoà sinh trưởng IBA 1.500 ppm đạt tỷ lệ rễ 100% giâm hom cành sử dụng IBA 2.000 ppm đạt tỷ lệ rễ 70% Nguyễn Huy Sơn cộng (2013) cho gây trồng Bương mốc áp dụng mật độ từ 100-625 khóm/ha trồng lồi, nhiên phổ biến mật độ trồng 210-330 khóm/ha Lê Văn Thành (2013) nghiên cứu bón lượng phân 0,7kg NPK kết hợp 3kg vi sinh cho sinh trưởng tốt bón khơng bón phân Trần Ngọc Hải (2017) đề xuất liều lượng phân bón cho Bương mốc 20 30 kg phân chuồng hoai + kg phân NPK bón làm nhiều lần năm 1.3 Thảo luận chung Các nghiên cứu giới Việt Nam cho thấy chi Luồng (Dendrocalamus) nhiều nhà khoa học quan tâm Nghiên cứu Bương mốc Việt Nam có thành cơng định, từ mơ tả hình thái, sinh thái, nhân giống đến nghiên cứu kỹ thuật lâm sinh bón phân Tuy nhiên nghiên cứu cịn thiếu chưa đầy đủ Luận án giải số vấn đề cịn thiếu nhằm góp phần bổ sung sở lý luận nói chung đề xuất kỹ thuật gây trồng Bương mốc nói riêng, phục vụ cho gây trồng phát triển thực tiễn loài Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Nội dung nghiên cứu 2.1.1 Nghiên cứu bổ sung số đặc điểm sinh học loài Bương mốc - Đặc điểm sinh thái, sinh trưởng loài Bương mốc - Nghiên cứu đặc điểm vật hậu lồi Bương mốc - Nghiên cứu khả tích luỹ dinh dưỡng khống lồi Bương mốc - Khả tích luỹ cacbon lồi Bương mốc 2.1.2 Nghiên cứu giá trị sử dụng măng thân Bương mốc - Nghiên cứu số thành dinh dưỡng măng lồi Bương mốc - Nghiên cứu số tính chất học, vật lý thân khí sinh lồi Bương mốc - Nghiên cứu số thành phần hoá học thân khí sinh lồi Bương mốc 2.1.3 Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống loài Bương mốc - Nghiên cứu nhân giống phương pháp chiết cành + Ảnh hưởng mùa vụ đến tỷ lệ rễ cành chiết + Ảnh hưởng hỗn hợp bó bầu đến tỷ lệ rễ cành chiết - Nghiên cứu nhân giống phương pháp giâm hom cành + Ảnh hưởng mùa vụ đến tỷ lệ rễ hom + Ảnh hưởng giá thể giâm hom đến tỷ lệ rễ hom 2.1.4 Nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật trồng Bương mốc - Ảnh hưởng lượng nước tưới đến khả sinh trưởng phát triển loài Bương mốc; - Ảnh hưởng vật liệu che tủ gốc mẹ đến khả sinh trưởng phát triển loài Bương mốc; - Ảnh hưởng phân bón tới khả sinh trưởng phát triển loài Bương mốc; - Ảnh hưởng số lượng mẹ để lại hàng năm đến khả sinh măng loài Bương mốc; - Ảnh hưởng kỹ thuật lấp đất lên măng đến suất măng 2.1.5 Đề xuất biện pháp kỹ thuật trồng Bương mốc 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Cách tiếp cận Luận án triển khai thực với cách tiếp cận chủ yếu sau: Tiếp cận kế thừa; tiếp cận có tham gia; tiếp cận hệ thống 2.2.2 Vật liệu nghiên cứu - Nghiên cứu bổ sung số đặc điểm sinh thái sinh trưởng: Các lâm phần trồng Bương mốc gây trồng Sóc Sơn, Ba Vì – Hà Nội, Lương Sơn, Mai Châu – Hồ Bình - Nghiên cứu đặc điểm vật hậu: Các lâm phần Bương mốc Sóc Sơn, Ba Vì – Hà Nội Lương Sơn Hồ Bình - Nghiên cứu khả tích luỹ dinh dưỡng khống, tích luỹ cacbon: Lâm phần trồng bương mốc tuổi Sóc Sơn Hà Nội - Nghiên cứu số thành phần dinh dưỡng măng Bương mốc: mẫu măng lồi Bương mốc, Bát độ, Tre gai Sóc Sơn - Hà Nội - Nghiên cứu số tính chất học vật lý, thành phần hoá học thân khí sinh: Mẫu tuổi lâm phần Bương mốc Ba Vì – Hà Nội - Nghiên cứu bổ sung kỹ thuật nhân giống: Cành chiết cành giâm hom tuổi 6-10 tháng lâm phần trồng Bương mốc xã Nam Sơn, huyện Sóc Sơn, Hà Nội 2.2.3 Phương pháp nghiên cứu cụ thể 2.2.3.1 Nghiên cứu bổ sung số đặc điểm sinh học Bương mốc Lập 18 OTC diện tích 1.000m2 theo diện tích theo tuổi rừng trồng Bương mốc có gồm: OTC Sóc Sơn, OTC Ba Vì, OTC Lương Sơn, OTC Mai Châu Trên OTC xác định: đặc điểm đất đai, độ cao tuyệt đối, độ dốc, hướng dốc, số bụi, đường kính vị trí lóng số (D 5), chiều cao (Hvn), xác định tuổi cây, điều kiện khí hậu khu vực điều tra Đặc điểm đất đai: Ở địa điểm đào phẫu diện OTC theo phương pháp ngẫu nhiên, lấy mẫu đất tầng 0-20 cm 21-50 cm để phân tích đất, tiêu gồm: Tỷ trọng, dung trọng, thành phần giới, pHKCl, mùn, đạm dễ tiêu (N), lân dễ tiêu (P2O5), kali dễ tiêu (K2O) Nghiên cứu đặc điểm vật hậu Bương mốc: Theo dõi đặc điểm vật hậu thực lâm phần trồng Bương mốc gồm: đai cao 100m Sóc Sơn – Hà Nội, đai cao 200300m Ba Vì – Hà Nội Lương Sơn - Hồ Bình, đai cao 500-700m Ba Vì – Hà Nội Trên lâm phần chọn bụi Bương mốc đại diện điển hình theo dõi vật hậu quan sinh dưỡng: Thời kỳ rụng lá, măng, cành, non Cơ quan sinh sản theo dõi bụi Bương mốc theo dõi thêm bụi Bương mốc khác hoa lâm phần: Ra cành hoa, nở hoa, chín - Nghiên cứu khả tích luỹ dinh dưỡng khoáng Bương mốc Sử dụng phương pháp tiêu chuẩn để nghiên cứu lâm phần Sóc Sơn, thời gian thực vào tháng trước vụ măng Chọn tiêu chuẩn độ tuổi 1, 2, để chặt ngả tách riêng phận cành, lá, thân khí sinh, gốc xác định sinh khối tươi khơ, phân tích chất dinh dưỡng gồm đạm tổng số (N), lân tổng số (P2O5), kali tổng số (K2O), silic (SiO2) - Nghiên cứu khả tích luỹ bon Bương mốc Luận án sử dụng phần mẫu nội dung xác định khả tích luỹ dinh dưỡng khống theo loại tuổi 1, để xác định hàm lượng cacbon hữu (%OC) theo phương pháp Walkley Black 2.2.3.2 Nghiên cứu giá trị sử dụng măng thân Bương mốc - Phương pháp Nghiên cứu số thành phần dinh dưỡng măng Bương mốc Lấy mẫu măng Bương mốc đại diện bụi tiêu chuẩn lâm phần Bương mốc năm Sóc Sơn – Hà Nội mẫu măng loài tre Bát độ Tre gai (mỗi loài mẫu) địa phương để so sánh Các mẫu măng đưa Trung tâm Phân tích giám định thực phẩm Quốc gia - Viện Công nghiệp thực phẩm để phân tích dinh dưỡng gồm: hàm lượng nước, đường tổng số, Glucid, Protein, Lipid, Xenlulose - Nghiên cứu số tính chất học vật lý thân khí sinh Chọn Bương mốc năm tuổi Ba Vì theo phương pháp tiêu chuẩn, chặt ngả vào tháng 11 để lấy mẫu Xác định tính chất học vật lý với dung lượng 60 mẫu thực phịng thí nghiệm - Viện Nghiên cứu Công nghiệp rừng: Khối lượng thể tích (độ ẩm 12%), độ co rút (tiếp tuyến, xuyên tâm), độ co rút thể tích, giới hạn bền nén dọc, uốn tĩnh - Phương pháp nghiên cứu số thành phần hố học thân khí sinh Bương mốc Mẫu thân khí sinh lấy phần nghiên cứu tính chất học, vật lý Phân tích thành phần hóa học thực PTN Viện Kỹ thuật Hóa học, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, tiêu: Kích thước xơ sợi, xenluloza, lignin, pentozan, tro, chất trích ly cồn tuyệt đối, chất tan NaOH (1%), chất tan nước nóng nước lạnh 2.2.3.3 Nghiên cứu bổ sung kỹ thuật nhân giống Bương mốc a) Nghiên nhân giống Bương mốc phương pháp chiết cành - Ảnh hưởng mùa vụ đến tỷ lệ rễ cành chiết bương mốc + Thí nghiệm 1: Chiết cành Bương mốc vụ Xuân – Hè (tháng 4-5) + Thí nghiệm 2: Chiết cành Bương mốc vụ Hè – Thu (tháng 7-8) + Thí nghiệm 3: Chiết cành Bương mốc vụ Thu - Đơng (tháng 1011) + Thí nghiệm 4: Chiết cành Bương mốc vụ Đơng - Xn (tháng 1-2) Các thí nghiệm cành chiết sử dụng chất điều hoà sinh trưởng IBA nồng độ 1.500 ppm bôi lên phần đùi gà trước chiết - Ảnh hưởng hỗn hợp bó bầu đến tỷ lệ rễ cành chiết bương mốc: Bố trí thí nghiệm cơng thức vào tháng 12 (tương đối phẳng) đến 430 (độ dốc lớn), Bương mốc gây trồng có sinh trưởng tốt tất hướng phơi khác 3.1.1.3 Đặc điểm đất đai Bương mốc trồng Hà Nội Hồ Bình nhiều loại đất khác gồm đất feralit vàng, nâu vàng, đỏ vàng, xám phát triển loại đá mẹ phiến thạch sét, sa thạch, Diorit, đá vôi Độ dày tầng đất > 50cm Nơi trồng chủ yếu đất thịt nhẹ đến sét pha thịt, đất xốp trung bình đến xốp Hàm lượng mùn từ 0,85% - 4,2% mức nghèo đến Hàm lượng đạm dễ tiêu (N) đạt 5,02 – 14,54 mg/100g mức trung bình đến giàu Hàm lượng lân dễ tiêu (P2O5) từ 1,87 – 6,24 mg/100g mức nghèo đến giàu, nhiên phần lớn mức nghèo Hàm lượng Kali dễ tiêu (K 2O) từ 3,76 – 9,78 mg/100g mức nghèo đến giàu, hầu hết mẫu mức trung bình 3.1.1.4 Đặc điểm sinh trưởng Mật độ bụi đạt 190 - 390 bụi/ha hầu hết người dân gây trồng Bương mốc theo hướng quảng canh tự phát nên mật độ trồng khơng thống Mật độ với mục đích kinh doanh lấy măng 1.280 - 3.020 cây/ha, với mục đích kinh doanh lấy thân lấy thân kết hợp lấy măng mật độ đạt 5.700 – 10.550 cây/ha Đường kính D5 từ 9,2 cm - 13,3 cm Chiều dài lóng số (L5) từ 26,6 – 32,4 cm Chiều cao vút từ 9,9 – 14,3m Cấu trúc tuổi: Mục đích trồng Bương mốc lấy măng có số theo thứ tự tuổi : : : ≥4 trung bình 3: 2,8: 1,7: 1,1 (3 tuổi ; 2,8 tuổi 2; 1,7 tuổi 1,1 tuổi ≥4), số giảm dần từ tuổi đến tuổi ≥4 Mục đích trồng Bương mốc lấy thân kết hợp lấy măng số theo thứ tự tuổi : : : ≥4 5,1 : 5,0 : 4,9 : 8,8 Mục đích trồng Bương mốc lấy thân số theo thứ tự tuổi : : : ≥4 6,2 : 6,0 : 6,2 : 9,4 Tuỳ theo mục đích kinh doanh mà số để lại hàng năm cấu trúc tuổi có khác nhau, kinh doanh lấy măng số mẹ để lại thấp 2,1 - 4,6 cây/bụi, kinh doanh lấy thân kết hợp lấy măng số để lại 4,4 – 5,4 cây/bụi, kinh doanh lấy thân số mẹ hàng năm 5,3 – 7,1 cây/bụi 3.1.2 Đặc điểm vật hậu Bương mốc - Về quan sinh dưỡng: 13 Thời kỳ rụng lên đai cao thời kỳ kéo dài hơn, Sóc Sơn độ cao 42m thời kỳ rụng cao 111 ngày (15/11- 5/3), Ba Vì cao 264m Lương Sơn cao 250m dài 129 -131 ngày, Ba Vì cao 698m dài từ 145 ngày (1/11-25/3) Thời gian cành Sóc Sơn (42m) dài nhất, giai đoạn đầu 92 ngày (1/3-30/5), giai đoạn dài 226 ngày (25/6 năm trước - 5/2 năm sau) Tại Ba Vì (264m) Lương Sơn (250m) giai đoạn đầu 82-83 ngày, giai đoạn dài 169 ngày Tại Ba Vì (698m) ngắn nhất, giai đoạn đầu 84 ngày (25/315/6), giai đoạn dài 133 ngày (15/7 -20/11) Thời kỳ măng: Tại Sóc Sơn độ cao 42m dài từ 220 ngày (20/5 -25/12), Ba Bì (264m) Lương Sơn (250m) thời kỳ ngắn 164 -169 ngày Ba Vì (698m) dài 127 ngày (25/5-5/10) Thời kỳ non: dài Sóc Sơn (42m) giai đoạn đầu 338 ngày (15/3-15/12), giai đoạn hai 97 ngày (1/8-15/11) Tại Ba Vì (264m) Lương Sơn (250m) giai đoạn đầu 262 – 267 ngày, giai đoạn hai 88-93 ngày Tại Ba Vì (698m) diễn ngắn giai đoạn đầu 241 ngày (10/4 5/12), giai đoạn hai 72 ngày (10/8 – 30/10) - Cơ quan sinh sản: chưa có khác biệt lớn số ngày thời kỳ giai đoạn hoa Thời kỳ cành hoa Sóc Sơn diễn từ 10/115/4 (136 ngày), Ba Vì dài từ 20/11-25/3 (133 ngày) Thời kỳ nở hoa Sóc Sơn diễn từ 25/11-5/5 (163 ngày); Ba Vì diễn từ 10/12-30/5 (158 ngày) Thời kỳ chín Sóc Sơn diễn từ 15/4-1/6 (59 ngày), Ba Vì thời kỳ kéo dài từ 20/4-15/6 (58 ngày) 3.1.3 Khả tích luỹ dinh dưỡng khống Bương mốc Kết phân tích số thành phần dinh dưỡng khoáng bương mốc cho thấy: Nhu cầu đạm (N) tuổi lớn nhất, sang tuổi tuổi nhu cầu giảm đi, tổng khối lượng đạm tuổi : : tương ứng 0,261 : 0,191 : 0,214 kg Nhu cầu lân (P2O5) tuổi lớn nhất, giảm tuổi tăng lên tuổi 3, tổng khối lượng lân tiêu chuẩn tuổi : : tương ứng 0,068 : 0,029 : 0,056 kg Nhu cầu Kali (K 2O) tuổi tuổi thấp tăng mạnh tuổi 3, khối lượng Kali tuổi : 2: tương ứng 0,041 : 0,027 : 0,146 kg Nhu cầu Silic (SiO2) tuổi 1, khơng có biến động q lớn, tổng khối lượng Silic tương ứng với tuổi : : 0,337 : 0,369 : 0,321 kg 14 3.1.4 Khả tích luỹ cacbon Bương mốc Tỷ lệ sinh khối khơ/tươi có xu hướng tăng dần tuổi lớn, tuổi tỷ lệ trung bình phận đạt 59,7%, sang tuổi tỷ lệ tăng lên đạt 64,1%, lên tuổi tiếp tục tăng đạt 69,9% Hàm lượng cacbon tích luỹ phận có khác tuổi 1, 3, phận gốc, thân khí sinh cành chưa có khác lớn dao động từ 50,4% - 55,8% thấp đáng kể biến động từ 41,2% – 42,7%, Với mật độ trồng 400 bụi/ha (3.760 cây/ha) lâm phần Bương mốc Sóc Sơn, hàng năm số mẹ để lại từ 1.180 – 1.310 cây/ha lượng CO2 tương đương (CO2e) trung bình từ 57,3 – 73,2 tấn/ha/năm (chưa tính lượng CO2e rễ cây), lượng cacbon tích luỹ lấy khỏi rừng từ 15,6 – 20,0 tấn/ha/năm Tổng lượng cacbon tích luỹ lâm phần đạt 52,9 tấn/ha lượng CO2e đạt 194,2 tấn/ha 3.2 Giá trị sử dụng măng thân Bương mốc 3.2.1 Thành dinh dưỡng măng Bương mốc Kết phân tích dinh dưỡng măng loài Bương mốc, Tre gai Bát độ Sóc Sơn cho thấy - Hàm lượng nước tổng số măng lồi có chênh lệnh nhỏ từ 89,41 - 92,99%, trung bình 91,16% - Măng Bương mốc có hàm lượng đường tổng số đạt 38,12%, hàm lượng Protein 24,77% cao sau đến Tre gai thấp măng Bát độ - Hàm lượng Glucid cao có măng Tre gai chiếm 8,49%, sau đến Bát độ đạt 6,67%, thấp Bương mốc 4,47% + Hàm lượng Lipit loài < 0,01%, sử dụng măng Bương mốc làm thực phẩm tốt cho tim mạch chứa lượng chất béo calo thấp + Hàm lượng Xenluloza có măng lồi Bương mốc nhỏ chiếm 8,99%, sau đến măng Bát độ 16,55%, cao măng Tre gai đạt 24,96% Măng Bương mốc loại thực phẩm tương đối giàu chất xơ Xét tổng thể chất dinh dưỡng gồm Đường tổng số, Protein Glucid: Măng Bương mốc đạt 67,36% cao măng Bát độ đạt 39,67% 27,69% Măng Bương mốc cao măng Tre gai 48,92% 19,44% 15 3.2.2 Một số tính chất học, vật lý thân khí sinh Bương mốc - Tính chất vật lý: Khối lượng thể tích Bương mốc tuổi phần lóng đạt trung bình 0,73 g/cm3 xếp mức trung bình, phần đốt đạt 0,82 g/cm3 xếp mức cao, bương mốc sử dụng cho làm ván nhân tạo ván ép khối cho sản phẩm bền Độ co rút xuyên tâm phần lóng đạt 18,57% tương đối cao so với độ co rút tre Việt Nam nói chung (9 -13%), phần đốt đạt 3,94% Độ co rút thể tích phần lóng 22,65%, phần đốt thấp đạt 10,54% Độ co rút tiếp tuyến, xuyên tâm thể tích xếp mức cao so với số loài tre khác nhóm gỗ nói chung, chế biến cần phải chọn chế độ nhiệt phù hợp xử lý bảo quản để tránh nứt nẻ cho tre - Tính chất học: Độ bền nén dọc thớ phần lóng đạt 47,92 MPa, phần đốt 47,79 MPa xếp mức trung bình, sử dụng vào làm cấu kiện chịu lực nén dọc cột, cọc, giàn giáo, cột chống, xà, cầu Độ bền uốn tĩnh theo chiều tiếp tuyến phần lóng đạt 179,72 MPa, phần đốt (phần lóng có chứa đốt) 153,60 MPa Độ bền uốn tĩnh theo chiều xuyên tâm phần lóng đạt 156,76 MPa, phần đốt 139,16 MPa Độ bền uốn tĩnh xếp mức trung bình đến cao hướng sử dụng Bương mốc dùng làm đòn tay, rui mè, xà ngang mái nhà, sàn nhà, sàn cầu, loại xà đỡ xây dựng, cột chống chèn hầm lò Bương mốc sử dụng làm ván ghép thanh, ván ép khối, chế biến ván sàn độ bền uốn tính tương đối cao nên sản phẩm bị cong vênh Ngồi sử đan lát, đồ thủ công mỹ nghệ 3.2.3 Một số thành phần hố học thân khí sinh Bương mốc Kết phân tích số thành phần hố học thân Bương mốc tuổi cho thấy: - Kích thước sợi: Chiều dài sợi đạt 2.242,0 µm xếp vào nhóm có sợi dài, sản xuất giấy phối trộn với loại bột giấy có sợi ngắn theo tỷ lệ phù hợp để đáp ứng theo yêu cầu chất lượng giấy khác 16 Hàm lượng xenluloza thân cao đạt 46,0% phù hợp để sản xuất bột giấy Hàm lượng lignin cao 28,5% Hàm lượng pentozan trung bình 17,6% Hàm lượng chất trích ly cồn tuyệt đối 4,0% mức tương đối thấp Hàm lượng chất chiết thấp thuận lợi cho q trình gia cơng chế biến, tăng khả đóng rắn cường độ dán dính màng keo chế biến ván Hàm lượng chất tan NaOH 1% thấp 16,9% khẳng định thân bền so với số loài tre khác tác dụng môi trường Hàm lượng chất tan nước nóng chiếm 7,21% nước lạnh chiếm 6,17% mức trung bình Hàm lượng tro thấp 2,1% chứng tỏ chất vô thân không cao yếu tố có lợi cho máy dùng để gia công chế biến loại nguyên liệu 3.3 Nghiên cứu bổ sung số kỹ thuật nhân giống Bương mốc 3.3.1 Ảnh hưởng mùa vụ đến tỷ lệ rễ cành chiết Bương mốc Tỷ lệ rễ cuối sau 42 ngày vụ Xuân Hè, Hè Thu vụ Thu Đơng có tỷ lệ rễ đạt 100%, vụ Đông Xuân đạt 46,7% Chất lượng rễ thời điểm bầu chiết bẻ xuống ươm sau 42 ngày cho thấy vụ Xuân Hè rễ có chất lượng cao nhất, có 72,2% số bầu có chất lượng rễ tốt (hệ rễ phát triển bao phủ >1/2 diện tích mặt bầu) Vụ Thu Đơng có 68,9% số bầu có chất lượng rễ tốt Vụ Hè Thu có 28,9% số bầu có chất lượng rễ tốt Vụ Đơng Xn có số bầu có chất lượng rễ tốt chiếm 7,1% Chiết cành tốt nên vào mùa vụ Xn Hè vụ Vụ Thu Đơng cho thời gian rễ nhanh, chất lượng rễ tốt so với vụ Hè Thu, vụ Hè Thu chiết cành Bương mốc cần hạn chế Klhoong nên chiết cành vụ Vụ Đông Xuân tỷ lệ rễ thấp chất lượng rễ 3.3.2 Ảnh hưởng hỗn hợp bó bầu đến tỷ lệ rễ cành chiết Bương mốc Tỷ lệ rễ cuối sau 35 - 42 ngày chiết 100% số bầu chiết rễ công thức hỗn hợp bó bầu 68% đất tầng mặt + 2% NPK + 20% trấu + 10% tro bếp, cơng thức 68% đất tầng mặt + 2% NPK + 30% rơm rạ băm nhỏ tỷ lệ rễ đạt 88,9%, công thức 80% đất tầng mặt + 17 20% phân chuồng hoai 100% đất tầng mặt tỷ lệ rễ thấp đạt tương ứng 62,2% 60,0% Chất lượng rễ bầu chiết công thức 68% đất tầng mặt + 2% NPK + 20% trấu + 10% tro bếp có 52,2% số bầu có chất lượng rễ tốt Cơng thức 68% đất tầng mặt + 2% NPK + 30% rơm rạ băm nhỏ có 53,8% số bầu có chất lượng rễ tốt Các công thức 80% đất tầng mặt + 20% phân chuồng hoai 100% đất tầng mặt số bầu có chất lượng rễ tốt đạt 16,1 20,4% Sử dụng hỗn hợp bó bầu gồm 68% đất tầng mặt + 2% NPK + 20% trấu + 10% tro bếp tạo môi trường phù hợp để cành chiết Bương mốc đạt tỷ lệ rễ cao chất lượng rễ tốt 3.3.3 Ảnh hưởng mùa vụ đến tỷ lệ rễ hom bương mốc Bảng 3.1 Ảnh hưởng mùa vụ đến kết giâm hom Bương mốc sau 50 ngày Số Chiều Chiều Chỉ Số Tỷ lệ Thí nghiệm hom Số rễ dài rễ dài rễ số TT hom rễ mùa vụ TB/hom dài TB rễ TN (%) rễ (cm) (cm) 191, Xuân - Hè 90 64 71,1a 5,1 48,3 37,5a 148, Hè - Thu 90 38 42,2b 4,3 47,8 34,4b 171, Thu - Đông 90 55 61,1a 4,7 53,4 36,8a Đông - Xuân 90 12 13,3c 3,7 31,3 25,8c 94,6 PTPS (Sig.) 0,00 Sau 50 ngày giâm hom vụ Xuân Hè có tỷ lệ rễ đạt cao 71,1%, vụ Thu Đông đạt 61,1%, thấp vụ Đông Xuân đạt 13,3% Chỉ số rễ tiêu chí đánh giá tổng hợp chất lượng rễ, vụ Xuân Hè cho số rễ đạt cao 191,1, vụ Thu Đông đứng thứ đạt 171,3 thấp vụ Đông Xuân đạt 94,6 Giâm hom tốt vụ Xuân Hè cho tỷ lệ rễ chất lượng rễ cao 18 nhất, giâm hom Bương mốc vụ Thu Đông hiệu đạt thấp vụ Xuân Hè sử dụng để nhân giống cần thiết 3.3.4 Ảnh hưởng giá thể giâm hom đến tỷ lệ rễ hom Bương mốc Tỷ lệ rễ cao giá thể giâm hom mùn cưa, hom đùi gà cấp đạt 71,1% đùi gà cấp đạt 51,1% Tỷ lệ rễ thấp giâm hom đất, hom đùi gà cấp đạt 13,3% hom đùi gà cấp đạt 6.7% Hom đùi gà cấp có tỷ lệ rễ lớn so với hom đùi gà cấp Bảng 3.2 Ảnh hưởng giá thể đến kết giâm hom Bương mốc sau 50 ngày giâm hom Số Số Chiều Chiều Loại Số Tỷ lệ Chỉ hom rễ dài rễ dài rễ hom CT Giá thể hom rễ số ra TB/ dài TB đùi gà TN (%) rễ rễ hom (cm) (cm) Mùn cưa 90 64 71,1a 5,9 45,8 34,0a 201,6 Cấp Cát 90 41 45,6b 4,6 37,9 28,8b 132,9 Đất 90 12 13,3c 4,2 33,8 26,5c 110,5 Mùn cưa 90 46 51,1d 4,6 37,2 30,8a 140,6 Cấp Cát 90 21 23,3e 4,4 31,5 25,2b 110,6 Đất 90 6,7f 4,5 26,8 21,2c 95,2 PTPS Loại hom 0,00 Giá thể 0,00 (Sig.) Ở công thức sử dụng hom đùi gà cấp giá thể mùn cưa cho số rễ cao 201,6, thứ giâm hom đùi gà cấp giá thể mùn cưa đạt 140,6, thấp giâm hom đùi gà cấp giá thể đất đạt 95,2 Giâm hom không sử dụng điều hoà sinh trưởng nên sử dụng hom đùi gà cấp kết hợp với giá thể mùn cưa cho tỷ lệ rễ chất lượng rễ tốt 3.4 Nghiên cứu bổ sung số biện pháp kỹ thuật trồng Bương mốc 3.4.1 Ảnh hưởng chế độ tưới nước đến khả sinh trưởng phát triển Bương mốc Sau năm trồng tỷ lệ sống cơng thức thí nghiệm tưới nước đạt cao 96,7-98,9% Sinh trưởng đường kính gốc (D 00) chiều cao vút

Ngày đăng: 28/07/2023, 16:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w