1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn) các nhân tố ảnh hưởng đến tăng trưởng tín dụng tại ngân hàng thương mại việt nam

75 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 1,56 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO t to TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH ng hi ep - - w n lo ad ju y th NGÔ THỊ MAI TRINH yi pl ua al CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TĂNG TRƯỞNG TÍN DỤNG TẠI n NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM n va ll fu oi m Chuyên ngành: Tài – ngân hàng at nh Mã số: 8340201 z z vb ht LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ k jm om l.c gm NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS TRƯƠNG QUANG THÔNG n a Lu n va y te re TP Hồ Chí Minh – Năm 2019 LỜI CAM ĐOAN t to ng hi Tôi xin cam đoan luận văn độc lập riêng Các số liệu sử dụng ep phân tích đề tài có nguồn gốc rõ ràng, công bố theo quy định Các kết w nghiên cứu luận văn tơi tự tìm hiểu, phân tích cách trung thực, khách n quan phù hợp với thực tiễn Việt Nam Các kết chưa công lo ad bố nghiên cứu khác ju y th yi pl TP Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 2019 ua al n Tác giả đề tài n va ll fu oi m at nh z z ht vb k jm om l.c gm n a Lu n va y te re MỤC LỤC t to TRANG PHỤ BÌA ng hi LỜI CAM ĐOAN ep MỤC LỤC w DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT n lo ad DANH MỤC CÁC BẢNG yi TĨM TẮT ju y th DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ pl ua al ABSTRACT n CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU va LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU .1 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU VÀ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU .2 1.3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.5 Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.6 KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN .4 n 1.1 ll fu oi m at nh z z vb ht CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TĂNG TRƯỞNG TÍN DỤNG VÀ CÁC jm k NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TĂNG TRƯỞNG TÍN DỤNG gm 2.1 TĂNG TRƯỞNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG .7 Khái niệm 2.1.2 Một số tiêu đo lường tăng trưởng tín dụng .8 om l.c 2.1.1 a Lu n 2.2 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TĂNG TRƯỞNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG 2.2.2 Các nhân tố nội ảnh hưởng đến tín dụng ngân hàng .11 LƯỢC KHẢO CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN 15 2.3.1 Các cơng trình nghiên cứu nước 15 y 2.3 te re Các nhân tố vĩ mô ảnh hưởng đến tín dụng ngân hàng n va 2.2.1 2.3.2 t to 2.4 Các cơng trình nghiên cứu nước 16 CÁC VẤN ĐỀ TỒN TẠI VÀ ĐỀ XUẤT MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 19 ng hi ep 2.4.1 Các vấn đề tồn 19 2.4.2 Đề xuất mơ hình nghiên cứu 19 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG TĂNG TRƯỞNG TÍN DỤNG VÀ CÁC NHÂN TỐ w ẢNH HƯỞNG ĐẾN TĂNG TRƯỞNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG n lo ad MẠI VIỆT NAM 21 THỰC TRẠNG TĂNG TRƯỞNG TÍN DỤNG 21 3.2 THỰC TRẠNG CÁC NHÂN TỐ KINH TẾ VĨ MÔ 23 3.3 THỰC TRẠNG CÁC NHÂN TỐ NỘI TẠI NGÂN HÀNG 25 ju y th 3.1 yi pl Quy mô ngân hàng, tỷ lệ khoản tỷ lệ vốn chủ sở hữu 25 3.3.2 Tăng trưởng tiền gửi ngân hàng 26 3.3.3 Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu ROE 27 n ua al 3.3.1 n va fu ll CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN KẾT QUẢ 30 m MÔ TẢ DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU .30 oi 4.1 nh Nguồn liệu đặc điểm liệu .30 4.1.2 Xử lý liệu 32 at 4.1.1 z z TỔNG QUÁT VỀ QUY TRÌNH THỰC HIỆN NGHIÊN CỨU 33 4.3 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 33 ht vb 4.2 jm Xây dựng mơ hình nghiên cứu đề tài .33 4.3.2 Mô tả chi tiết biến 35 gm KẾT QUẢ ƯỚC LƯỢNG MƠ HÌNH 40 om l.c 4.4 k 4.3.1 Các thống kê mô tả ma trận tương quan biến 40 4.4.2 Thực kiểm định độ tin cậy liệu 44 4.4.3 Ước lượng phương trình hồi quy 47 n THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 52 y te re CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 55 n va 4.5 a Lu 4.4.1 5.1 KẾT LUẬN 55 5.2 KIẾN NGHỊ 56 t to 5.2.1 Kiến nghị ngân hàng thương mại .56 5.2.2 Kiến nghị nhà hoạch định sách 57 ng 5.3 NHỮNG ĐIỂM HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI VÀ ĐỀ XUẤT HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGHIÊN CỨU 58 hi ep TÀI LIỆU THAM KHẢO w n PHỤ LỤC lo ad ju y th yi pl n ua al n va ll fu oi m at nh z z ht vb k jm om l.c gm n a Lu n va y te re DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT t to hi ep TÊN TIẾNG VIỆT CG Credit Growth Tăng trưởng tín dụng Consumer Price Index Chỉ số giá tiêu dùng Deposit Growth Tăng trưởng tiền gửi Mơ hình ảnh hưởng cố định TÊN TIẾNG ANH ju ng TỪ w n CPI lo ad y th DG Fixed effects model GDP Gross Domestic Product GLS Generalized Least Square IMF International Monetary Fund Quỹ tiền tệ quốc tế LIQ Liquidity yi FEM pl ua al Tổng sản phẩm quốc nội n Mơ hình bình phương nhỏ tổng quát n va ll fu oi m Thanh khoản ngân hàng nh Ngân hàng thương mại at NHTM z Ordinary Least Squares Mơ hình bình phương nhỏ z OLS ht vb Mơ hình bình phương nhỏ gộp Mơ hình ảnh hưởng ngẫu nhiên om l.c gm Random effects model k REM jm Pooled OLS n a Lu n va y te re DANH MỤC CÁC BẢNG t to ng hi Bảng 3.1: Thống kê số tăng trưởng tín dụng ngân hàng thương mại giai ep đoạn 2010 – 2018 w Bảng 4.1: Danh sách tên ngân hàng thương mại thuộc mẫu nghiên cứu n lo ad Bảng 4.2: Các số thông kê mô tả liệu biến giai đoạn 2010 – 2018 y th ju Bảng 4.3: Ma trận tương quan mơ hình yi pl Bảng 4.4: Kết kiểm định đa cộng tuyến (lần 1) ua al Bảng 4.5: Kết kiểm định đa cộng tuyến (lần 2) n va n Bảng 4.6: Kết kiểm định tượng phương sai thay đổi fu ll Bảng 4.7: Kết kiểm định tượng tự tương quan oi m at nh Bảng 4.8: Kết ước lượng với mơ hình Pooled z Bảng 4.9: Kết ước lượng với mơ hình FEM z k om l.c gm Bảng 4.12: Khắc phục mơ hình phương pháp GLS jm Bảng 4.11: Kết kiểm định Hausman ht vb Bảng 4.10: Kết ước lượng với mơ hình REM n a Lu n va y te re DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ t to ng hi Hình 3.1: Tăng trưởng tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam 2010 – 2018 ep Hình 3.2: Tăng trưởng tín dụng nhân tố kinh tế vĩ mơ Việt Nam w Hình 3.3: Quy mô ngân hàng tỷ lệ tài sản/ vốn ngân hàng thương mại Việt n lo Nam 2010 – 2018 ad ju y th Hình 3.4: Tăng trưởng tiền gửi ngân hàng thương mại Việt Nam yi Hình 3.5: Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu ROE pl n ua al n va ll fu oi m at nh z z ht vb k jm om l.c gm n a Lu n va y te re TÓM TẮT t to ng hi Luận văn nhằm mục tiêu nghiên cứu nhân tố vĩ mô nhân tố nội ep tác động đến tăng trưởng tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam giai w đoạn 2010 – 2018 Tác giả sử dụng phương pháp hồi quy liệu bảng thơng qua n mơ hình OLS, FEM, REM, với liệu nghiên cứu 26 ngân hàng thương mại Việt lo ad Nam giai đoạn 2010 – 2018 Dữ liệu ngân hàng tác giả thu thập từ báo y th cáo tài 26 ngân hàng thương mại Việt Nam từ năm 2010 đến năm 2014 ju yi Các liệu vĩ mô tổng hợp từ trang thông tin Quỹ tiền tệ quốc tế IMF Kết pl nghiên cứu cho thấy có mối quan hệ chiều biến tăng trưởng kinh tế al n ua GDP tăng trưởng tiền gửi ngân hàng tăng trưởng tín dụng n va fu ll Từ khóa: Tăng trưởng tín dụng, Ngân hàng thương mại, Tín dụng ngân hàng oi m at nh z z ht vb k jm om l.c gm n a Lu n va y te re ABSTRACT t to ng hi This paper aims to study macro factors and internal factors affecting credit ep growth in Vietnamese commercial banks in the period of 2010 – 2018 The paper is w done by Panel Data Regresion Model: OLS, FEM, REM models, with research data n from 20 Vietnamese commercial banks in the period of 2010 – 2018 Banking data lo ad was accumulated from the finacial statements covering 2010 to 2014 Macro data are y th aggregated from the website of the International Monetary Fund IMF The research ju yi results show that there is a positive relationship of GDP growth variables and bank pl deposit growth to credit growth n ua al n va ll fu oi m at nh z z ht vb k jm om l.c gm n a Lu n va y te re 51 4.4.3.4 Khắc phục tượng tự tương quan phương pháp Generalized t to Least Square (GLS) ng Các kiểm định phần 4.1.2.2 cho thấy liệu gặp phải tượng hi ep phương sai thay đổi tượng tự tương quan Do tác giả sử dụng phương pháp Generalized Least Square (GLS) để khắc phục hai tượng w n lo Kết ước lượng mơ hình sau sử dụng phương pháp GLS sau: ad ju y th Bảng 4.12: Khắc phục mơ hình phương pháp GLS yi pl n ua al n va ll fu oi m at nh z z ht vb k jm l.c gm om Nguồn: Kết phân tích liệu tác giả a Lu Như sau sử dụng phương pháp GLS để khắc phục tượng tự tương n y te re CG = -34.16375 + 6.494434GDP + 0.6133098DG n hiệu quả, ta có kết phương trình hồi quy sau: va quan tượng phương sai thay đổi nhằm đảm bảo ước lượng thu vững 52 Trong đó, với mức ý nghĩa 5%, biến GDP, GD có tác động đến thay đổi t to biến CG giai đoạn 2010 – 2018 Kết nghiên cứu tăng trưởng kinh ng tế, tăng trưởng tiền gửi ngân hàng suất sinh lời vốn chủ sở hữu có tác động hi ep tích cực đến tăng trưởng tín dụng ngân hàng w 4.5 THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU n lo Từ kết nghiên cứu, thấy tăng trưởng kinh tế tăng trưởng tiền gửi ad ngân hàng nhân tố có tác động tích cực đến tăng trưởng tín dụng y th ju Tăng trưởng kinh tế yếu tố có tác động chiều mạnh đến tăng yi pl trưởng tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn 2010 – 2018 Kết ua al phù hợp với nghiên cứu Aydin B (2008) Pouw Kakes (2013) n Áp dụng vào diễn biễn thực tế thị trường Việt Nam giai đoạn 2010 – 2018, va n tình hình kinh tế tăng trưởng chậm kết từ sách kiềm chế lạm ll fu phát sách tiền tệ thắt chặt Nhà nước, cá nhân có xu hướng oi m tiết kiệm nhiều chi tiêu, doanh nghiệp hạn chế mở rộng sản xuất dẫn nh đến lượng cầu tín dụng tồn kinh tế giảm, gây khó khăn cho việc tăng at trưởng tín dụng ngân hàng Khi tăng trưởng kinh tế dần khởi sắc, thu nhập z z cá nhân hộ gia đình tăng, họ có xu hướng chi tiêu nhiều tìm đến vb ht nguồn tài trợ vốn cho tiêu dùng; đồng thời, doanh nghiệp mở rộng jm sản xuất kinh doanh, từ tăng cầu tín dụng, thúc đẩy tăng trưởng tín dụng k gm ngân hàng thương mại om l.c Tăng trưởng tiền gửi có ảnh hưởng tích cực đến tăng trưởng tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn 2010 – 2018 Kết tương a Lu đồng với nghiên cứu Aydin B (2008), Tracey (2011) Sharma Gounder n lực đẩy mạnh tăng trưởng tín dụng Khi đó, ngân hàng thiếu vốn cho vay y te re ngân hàng, có nguồn vốn dồi dào, ngân hàng vừa có động lực vừa có áp n va (2012) Nguyên nhân tăng trưởng tiền gửi tốt tức tăng lên đầu vào cho có đủ khả đáp ứng cho nhu cầu vay nhiều cá nhân doanh nghiệp Trong trường hợp hoạt động tín dụng ngân hàng trì trệ, tăng trưởng 53 tiền gửi lớn tạo áp lực để ngân hàng động hơn, ngân hàng cần có t to sách cải tiến, đa dạng sản phẩm quy trình hỗ trợ hoạt động ng tín dụng nhằm đạt mục tiêu tăng trưởng tín dụng tránh lãng phí nguồn tiền gửi hi ep Tỷ lệ lạm phát suất sinh lời vốn chủ sở hữu có tác động chiều với w tăng trưởng tín dụng khơng có ý nghĩa thống kê n lo Tỷ lệ khoản tỷ lệ vốn chủ sở hữu có tác động ngược chiều đến tăng ad ju y th trưởng tín dụng ngân hàng khơng có ý nghĩa thống kê yi Đối chiếu với chương 4, thấy kết nghiên cứu định lượng có tương pl quan lớn với tình hình thực trạng NHTM giai đoạn 2010 – 2018 Cụ thể, qua al ua thực trạng quan sát NHTM Việt Nam, tăng trưởng kinh tế tăng trưởng n tiền gửi có tương quan chiều với tăng trưởng tín dụng trung bình giai đoạn va n 2010 – 2018 Kết nghiên cứu định lương khẳng định mối quan hệ fu ll chiều yếu tố với tăng trưởng tín dụng Ngồi ra, kết nghiên cứu m oi tương đồng với kết nghiên cứu tác giả nghiên cứu trước nh z Đài (2015) Lê Tấn Phước (2017) at thị trường Việt Nam Nguyễn Thùy Dương Trần Hải Yến (2011), Tôn Nữ Trang z ht vb k jm om l.c gm n a Lu n va y te re 54 KẾT LUẬN CHƯƠNG t to Trong chương này, tác giả trình bày kết nghiên cứu định lượng luận ng hi văn Bao gồm mô tả chi tiết liệu phương pháp nghiên cứu, kết ước ep lượng mơ hình Về kết ước lượng mơ hình, tác giả trình bày thống kê mơ tả w ma trận tương quan biến, kiểm định độ tinh cậy liệu kết ước n lượng phương trình hồi quy Cuối cùng, ước lượng mơ hình sau sử dụng phương lo ad pháp GLS cho kết biến tăng trưởng kinh tế tăng trưởng tiền gửi có tác y th động tích cực đến tăng trưởng tín dụng NHTM Việt Nam ju yi pl n ua al n va ll fu oi m at nh z z ht vb k jm om l.c gm n a Lu n va y te re 55 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ t to ng hi Trong chương này, tác giả trình bày kết luận tồn luận văn đưa ep kiến nghị, giải pháp nhà quản trị ngân hàng nhà hoạch định w sách n lo ad 5.1 KẾT LUẬN y th Với mục tiêu nghiên cứu thực nghiệm nhân tố bao gồm nhân tố nội ju ngân hàng nhân tố vĩ mơ có tác động đến tốc độ tăng trưởng tín dụng yi pl ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn từ 2010 – 2018, trải qua quy trình ua al nghiên cứu, tác giả thu kết số yếu tố nghiên cứu có tương quan n chiều có ý nghĩ với tăng trưởng tín dụng, tăng trưởng kinh tế tăng trưởng n va tiền gửi ngân hàng ll fu Các kết luận đề tài: oi m nh Thứ nhất, tác giả nhận thấy tăng trưởng kinh tế có tương quan chiều với at tăng trưởng tín dụng Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao phản ánh hiệu cao z z hoạt động kinh tế Đi với gia tăng cầu tín dụng kinh vb ht tế Do vậy, nhà hoạch định sách nhà quản trị ngân hàng cân nhắc jm từ tình hình xu hướng tăng trưởng kinh tế để có sách cho sách k gm tăng trưởng tín dụng Ngồi ra, mối quan hệ ngược chiều tăng trưởng om sách nhà quản trị ngân hàng l.c kinh tế lạm phát gợi ý cho mục tiêu kinh tế tín dụng nhà làm a Lu Thứ hai, tác giả nhận thấy rằng tăng trưởng tiền gửi có mối tương quan n yếu từ nguồn vốn huy động Khi có nguồn đầu vào dồi dào, ngân hàng có dụng sụt giảm Như vậy, nhà quản trị ngân hàng dựa mối tương quan y gửi nguyên nhân quan trọng khiến cho tốc độ tăng trưởng tín te re đủ nguồn lực phục vụ cho hoạt động tín dụng Việc giảm nguồn tiền n va chiều với tăng trưởng tín dụng Bởi nguồn vốn cho vay ngân hàng chủ 56 để có sách phù hợp cho mục tiêu tín dụng thời kỳ ngân hàng t to ng hi Cuối cùng, tác giả chưa tìm thấy tác động có ý nghĩa thống kê ep nhân tố lạm phát, tỷ lệ thất nghiệp, quy mô ngân hàng, tỷ lệ khoản, ROE tỷ w lệ vốn chủ sở hữu tăng trưởng tín dụng n lo ad 5.2 KIẾN NGHỊ ju y th 5.2.1 Kiến nghị ngân hàng thương mại yi Từ tình hình thực trạng chương kết nghiên cứu định lượng pl chương tăng trưởng tiền gửi tăng trưởng kinh tế yếu tố quan al ua trọng tác động tích cực đến tăng trưởng tín dụng ngân hàng Như ngân hàng n đẩy mạnh tăng trưởng tiền gửi để đạt mục tiêu tăng trưởng tín dụng va n Đồng thời, thông qua kỳ vọng xu hướng tăng trưởng kinh tế để có ll fu sách tín dụng phù hợp Cụ thể như: oi m nh Một là, khơng ngừng đổi mới, đa dạng hình thức huy động kinh at tế Với mục đích tăng nguồn đầu vào cho hoạt động tín dụng, ngồi hình thức z z huy động vốn truyền thống tiền gửi lại ngân hàng, ngân hàng đẩy mạnh vb ht kênh huy động khác tiền gửi tiết kiệm điện tử, tiết kiệm huy động qua k jm ứng dụng điện thoại, tiết kiệm qua hệ thống ngân hàng trực tuyến livebank Cùng với gm đó, kỳ hạn loại hình tiết kiệm đa dạng nhiều hình thức hấp l.c dẫn để thu hút nguồn tiền từ cá nhân doanh nghiệp Ngoài ra, ngân hàng a Lu hàng gửi tiền om nên thường xuyên triển khai chương trình khuyến để hấp dẫn khách n Hai là, đẩy mạnh công tác truyền thông marketing để thu hút khách hàng gửi y thông qua kênh đại mạng xã hội, chương trình nhạc hội, v.v… để te re truyền thống báo chí, truyền hình, ngân hàng thực truyền n va tiền Các kênh truyền thông trở nên ngày đa dạng, kênh 57 mở rộng ảnh hưởng lan tỏa sản phẩm thương hiệu ngân hàng đến cộng t to đồng ng hi Ba là, ngân hàng cần có chiến lược phù hợp nhằm tăng lợi ep nhuận cách an toàn hiệu Cụ thể chun nghiệp hóa quy trình, đa w dạng hóa sản phẩm, nâng cao chất lượng dịch vụ, trọng đến yếu tố chất n lượng tín dụng, có chiến lược hoạch định chi tiết việc sử dụng vốn, cân đối lo ad kỳ hạn tiền gửi kỳ hạn cho vay, v.v… y th ju Cuối cùng, tăng trưởng kinh tế nhân tố quan trọng thúc đẩy yi pl tăng trưởng tín dụng, nhà quản trị ngân hàng nên có chiến lược thúc đẩy ua al tăng trưởng tín dụng phù hợp theo xu hướng chung kinh tế Cụ thể có n sách đẩy mạnh cấp tín dụng giai đoạn có kỳ vọng tăng n va trưởng kinh tế cao, đồng thời cần có kế hoạch tối đa hóa việc sử dụng nguồn ll fu vốn tiền gửi nhằm tránh lãng phí nguồn vốn dư thừa thời kỳ tăng trưởng kinh oi m tế chậm nh at 5.2.2 Kiến nghị nhà hoạch định sách z Đối với quan, tổ chức có vai trị người hoạch định sách kinh tế z ht vb vĩ mô, dựa kết nghiên cứu mình, tác giả xin có số kiến nghị nhằm k hoạt động tín dụng theo mục tiêu kinh tế Cụ thể sau: jm hướng đến mục tiêu phát huy tích cực vai trị quản lý Nhà nước kiểm soát gm l.c Một là, cần có giải pháp phù hợp nhằm mục tiêu ổn định kinh tế vĩ mô, om thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Biến tăng trưởng kinh tế biến quan trọng có tác a Lu động tích cực đến tăng trưởng tín dụng Như vậy, nhà sách cần có n sách kinh tế phù hợp nhằm mục tiêu tăng trưởng kinh tế, thơng qua góp phần q trì trệ gây vịng lặp tuần hồn tiếp tục mang lại hiệu xấu cho kinh tế y nhằm giúp đỡ chủ thể kinh tế, hỗ trợ việc tăng trưởng tín dụng khơng te re trưởng yếu, nhà sách nên có biện pháp mạnh mẽ kịp thời n va làm tăng trưởng tín dụng ngân hàng Đồng thời, hoàn cảnh kinh tế tăng 58 Hai là, cần có sách tiền tệ phù hợp thời kỳ để đảm bảo t to mục tiêu tăng trưởng tín dụng Tăng trưởng tiền gửi nhân tố quan trọng tác ng động đến tăng trưởng tín dụng Như nhà sách cần có cân nhắc hi ep kỹ lưỡng đưa định sách tiền tệ việc ảnh hưởng trực tiếp đến tăng trưởng tín dụng ngân hàng giai đoạn w n lo Ba là, nhà hoạch định sách sử dụng biện pháp hữu hiệu ad điều tiết, kiểm soát tăng trưởng tín dụng phù hợp Tăng trưởng kinh tế y th tăng trưởng tiền gửi hai yếu tố tác động mạnh đến tăng trưởng tín dụng mà tác giả ju yi chứng minh từ kết nghiên cứu Vì vậy, ngồi tác động mang tính trực pl tiếp vào hoạt động tín dụng, nhà sách tác động gián tiếp vào al n ua yếu tố nhằm góp phần kiểm sốt tín dụng theo ý chí Chi tiết tác động va vào yếu tố: điều chỉnh tỷ lệ trữ Ngân hàng nhà nước; sách nới lỏng n thắt chặt tiền tiệ; sách kiềm chế lạm phát tăng trưởng kình tế; v.v… ll fu nh TRIỂN NGHIÊN CỨU oi m 5.3 NHỮNG ĐIỂM HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI VÀ ĐỀ XUẤT HƯỚNG PHÁT at Với nguồn lực có hạn, đề tài nghiên cứu tác giả số hạn chế: z z ht vb Thứ nhất, liệu mà tác giả chọn lọc thu thập chưa đủ lớn (gồm 26 jm ngân hàng thương mại năm từ năm 2010 – 2018) Vì vậy, ước lượng mơ k hình, hạn chế quy mơ liệu kéo theo điểm hạn chế liên quan đến l.c gm kết kiểm định om Thứ hai, hạn chế mặt thời gian, nên tác giả chưa thể đưa đầy đủ nhân a Lu tố quan trọng có tác động đến tăng trưởng tín dụng vào mơ hình Ví dụ số n nhân tố mà tác giả chưa đưa vào mô hình như: hiệu số lãi suất cho vay - huy n va động, tỷ lệ nợ xấu, khả quản trị, dân số, số lượng doanh nghiệp hướng nghiên cứu cho đề tài này, như: y Với hạn chế trình nghiên cứu, tác giả đề xuất số te re kinh tế,… 59 Thứ nhất, mở rộng mẫu liệu với mẫu ngân hàng lớn cập nhật thời t to gian nghiên cứu dài ng hi Thứ hai, đưa vào nghiên cứu nhiều biến độc lập đại diện cho nhân tố tác ep động đến tăng trưởng tín dụng w n Thứ ba, thực thêm số hồi quy để kiểm tra tính vững mơ hình lo ad ju y th yi pl n ua al n va ll fu oi m at nh z z ht vb k jm om l.c gm n a Lu n va y te re 60 KẾT LUẬN CHƯƠNG t to Trong chương này, tác giả từ kết nghiên cứu chương đề tài ng hi đểđưa số kiến nghị với nhà quản trị ngân hàng nhà hoạch định sách ep nhằm đưa định tài hiệu w n Kết thúc luận văn tác giả nêu hạn chế nghiên cứu lo đề xuất hướng nghiên cứu ad ju y th yi pl n ua al n va ll fu oi m at nh z z ht vb k jm om l.c gm n a Lu n va y te re TÀI LIỆU THAM KHẢO t to ng Tài liệu Tiếng Việt hi ep Báo cáo thường niên ngân hàng thương mại 2010 – 2018 Lê Tấn Phước (2017) Một số yếu tố tác động đến tăng trưởng tín dụng ngân w n hàng thương mại Việt Nam Tạp chí Tài chính, kỳ II tháng 12/2016 lo ad Nguyễn Văn Tiến (2013) Giáo trình nguyên lý nghiệp vụ ngân hàng y th thương mại NXB Thống kê, Hà Nội ju Nguyễn Thị Tuyết Nga (2016) Tác động vốn chủ sở hữu đến rủi ro tín yi pl dụng ngân hàng thương mại việt nam Tạp chí Tài chính, trang 39-41 ua al Nguyễn Thùy Dương Trần Hải Yến (2011) Các nhân tố tác động đến tăng n trưởng tín dụng ngân hàng Việt Nam năm 2011: Bằng chứng định lượng va n Tạp chí Ngân hàng, số 24/2011 ll fu Quốc hội, 2010 Luật tổ chức tín dụng 2010 số 47/2010/QH12, ban hành oi m ngày 16 tháng 06 năm 2010 at nh Quốc hội, 2017 Luật tổ chức tín dụng 2017 số 17/2017/QH14 sửa đổi, bổ z sung số nội dung Luật tổ chức tín dụng 2010 z Tơn Nữ Trang Đài (2015) Các nhân tố ảnh hưởng đến tăng trưởng tín dụng vb ht NHTM cổ phần Việt Nam Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Kinh tế k l.c gm Tài liệu Tiếng Anh jm TP.HCM om Aydin B (2008) Banking Structure and Credit Growth in Central and Eastern a Lu European Countries IMF Working Paper IMF Institute, 08(215) n Carlson M., Shan H., & Warusawitharana M (2013) Capital ratios and bank y te re 22(4), 663-687 n va lending: A matched bank approach Journal of Financial Intermediation, Chernykh, L., & Theodossiou, A (2011) Determinants of Bank Long-term t to Lending Behavior: Evidence from Russia Multinational Finance Journal, ng 15(3/4), 193-216 hi ep Foos D., Norden L., & Weber M (2010) Loan growth and riskiness of banks Journal of Banking & Finance, 34(12), 2929-2940 w n Gökhan Meral (2015) The Effect of Bank Size and Bank Capital on the Bank lo ad Lending Channel for Turkish Banks American Scientific Research Journal y th for Engineering, Technology, and Sciences (ASRJETS), ISSN (Print) ju 23134410, ISSN (Online) 2313-4402 yi pl Guo K & Stepanyan V (2011) Determinants of Bank Credit in Emerging ua al Market Economies IMF Working Paper European Department, 11(51) n Guodong Chen Yi Wu (2014) Bank Ownership anh Credit Growth in va n Emerging Markets During and After the 2008-09 Financial Crisis - A fu ll CrossRegional Comparison IMF Working Paper m oi Gupta, P K., & Jain, A (2010) Factor Modelling for Indian Private Sector Publishing at nh Banks’ problem Loans In International Conference On Applied Economics z z Ha Vu & Daehoon Nahm (2013) The determinants of profit efficiency of vb ht banks in Vietnam Journal of the Asia Pacific Economy jm 10 Imran K., & Nishat M (2013) Determinants of bank credit in Pakistan: A k gm supply side approach Economic Modelling, 35, 384-390 Matter? Emerging Markets Finance and Trade, 52(2), 285-301 om l.c 11 Laidroo L (2015) Bank Ownership and Lending: Does Bank Ownership n Soundness in Emerging Europe IMF Working Paper a Lu 12 Natalia T Tamirisa and Deniz O Igan (2007) Credit Growth and Bank y te re banking sectors Applied Economics Letters, 20(11), 1062-1066 n va 13 Pouw L & Kakes J (2013) What drives bank earnings? Evidence for 28 14 Sharma, P., & Gounder, N (2012), Determinants of bank credit in small open t to economies: The case of six Pacific Island Countries Discussion Paper ng Finance, Griffith Business School, Griffith University, No 2012-13 hi ep 15 Singh A & Sharma A K (2016) An empirical analysis of macroeconomic and bank-specific factors affecting liquidity of Indian banks Future Business w n Journal, 2(1), 40-53 lo ad 16 Tracey M (2011) The Impact of Non-performing Loans on Loan Growth: An y th econometric case study of Jamaica and Trinidad and Tobago IMF Working ju Paper IMF Institute, 21(44) yi pl n ua al n va ll fu oi m at nh z z ht vb k jm om l.c gm n a Lu n va y te re PHỤ LỤC t to ng hi Phụ lục 1: Số liệu vĩ mô thu thập theo năm ep CPI (%) UE (%) 2010 6.42 11.75 4.29 2011 6.24 18.13 4.51 2012 6.81 2.74 2013 5.42 6.04 2.75 2014 5.98 1.84 2.1 2015 6.68 0.6 2.33 2016 6.21 4.74 2017 6.81 2.6 2018 7.08 2.98 w GDP (%) ju Năm n lo ad y th 5.24 yi pl n ua al va n 2.33 ll fu m 2.21 oi at nh Nguồn: Tác giả tổng hợp từ IMF 2.21 z z Phụ lục 2: Thống kê Tốc độ tăng trưởng tín dụng qua năm ht vb k jm om l.c gm n a Lu n va y te re Nguồn: Kết phân tích liệu tác giả Phụ lục 3: Kết tính tốn trị thống kê mơ tả biến định lượng mơ t to hình (Descriptive Statistics) ng hi ep w n lo ad ju y th yi pl ua al n Nguồn: Kết phân tích liệu tác giả n va ll fu oi m at nh z z ht vb k jm om l.c gm n a Lu n va y te re

Ngày đăng: 28/07/2023, 15:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN