1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng video clip hướng dẫn thao tác thực hành máy boxford cnc

59 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Khóa luận tốt nghiệp Phạm Thị Mỵ Mở đầu Lý chọn đề tài Trong năm gần đây, phát triển nhanh nhiều ngành khoa học kỹ thuật, đặc biệt lĩnh vực truyền thông, thiết bị nghe nhìn máy tính dẫn đến yêu cầu bách Hệ thống giáo dục đào tạo phải mau chóng thay đổi phơng pháp dạy học để giúp cho ngời học hiểu nhanh kiến thức áp dụng kĩ tiên tiến vào công việc hàng ngày Thực tế trình đào tạo đà chứng minh rằng: Phơng tiện dạy học ngày ®ãng vai trß quan träng viƯc gióp cho ngêi học hiểu nhanh, nhớ lâu nội dung học tập, đồng thời giảm nhẹ sức lao động thầy giáo Sự phát triển loại phơng tiện dạy học góp phần cải tạo cấu nhà trờng nhân lẫn việc bố trí phòng học Những năm gần đây, băng Video, máy vi tính hệ thống phơng tiện đa (Multimedia) phát triển nhanh, tạo điều kiện cho việc cá nhân hoá việc học tập; thầy giáo đóng vai trò ngời hớng dẫn nhiều phải trực tiếp giảng Trong dạy học, giác quan thuộc kênh cảm giác đặc biệt đóng vai trß quan träng viƯc tiÕp nhËn tri thøc cđa học trò Nhân gian có câu: Trăm nghe không thấy, trăm thấy không làm, để nói lên tác dụng khác giác quan trình truyền thụ kiến thức Mức độ ảnh hởng cđa c¸c gi¸c quan nh sau: - Sù tiÕp thu tri thức học đạt đợc: 1% qua NếM; 1.5% qua Sê; 3.5% qua NGöI; 11% qua NGHE; 83% qua NH×N - TØ lƯ kiÕn thức NHớ đợc sau học đạt đợc nh sau: 20% qua mà ta NGHE đợc; 30% qua mà ta NHìN đợc; 50% qua mà ta NGHE NHìN đợc; 80% qua mà ta NóI đợc; 90% qua mà ta NóI LàM đợc ấn Độ tổng kết trình dạy học ngời ta nói: TÔI NGHE - TÔI QUÊN Lớp: K55A - Khoa SPKT Trờng ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Phạm Thị Mỵ TÔI NHìN - TÔI NHớ TÔI LàM- TÔI HIểU * Tôi nghe - Tôi quên Trong trờng hợp đợc nghe giảng, hình thành khái niệm phụ thuộc nhiều vào vèn kinh nghiƯm cđa häc sinh vµ kinh nghiƯm, kÜ truyền thông giáo viên Ngoài ra, trí tởng tợng cá nhân tốt, học sinh khó hình dung đợc kiện, đồ vật mà thầy giáo trình bày, thầy giáo có khiếu mô tả vật động lôi Lối dạy học phụ thuộc nhiều vào cách diễn giải thầy giáo phơng pháp cổ điển học sinh nghe dễ quên * Tôi nhìn - Tôi nhớ Là quan cảm giác, khoảng nhìn mắt đợc mở rộng so với nghe nhiều Rõ ràng kiến thức thu nhận đợc qua nhìn sinh động, xác, liên tục làm cho học sinh nhớ lâu * Tôi làm Tôi hiểu Khi ta làm việc thực tế đó, ta phải sử dụng hết tất giác quan để nhận biết kiến thức đợc tiếp thu, ghi nhớ Bởi vậy, nội dung thông điệp thông qua lúc nhiều kênh truyền thông để đợc tiếp nhận, kết truyền thông tíi ngêi nhËn nhanh chãng, toµn diƯn vµ rÊt chÝnh xác Điều cho thấy học thực hành có hiệu cao Lý mà em thực đề tài: Xuất phát từ nhu cầu thiết sinh viên khoa mong muốn đợc thực hành nhiều máy CNC, nhng điều kiện phòng thực hành có máy CNC, mà số lợng sinh viên lớp lại đông, thời gian học lớp có hạn Giải vấn đề trên, em mạnh dạn chọn đề tài Xây dựng Video Clip hớng dẫn thao tác thực hành máy Boxford CNC - phần thiết kế gia công phay Mục đích đề tài Thiết kế đĩa mềm hớng dẫn thực thao tác thực hành máy Boxford CNC (phần thiết kế gia công phay) làm t liệu trực quan giúp sinh viên khoa tập làm quen với thao tác máy nhà; làm t liệu cho giáo viên giảng dạy lớp cha có điều kiện xuống phòng thực hành Gi¶ thiÕt khoa häc Líp: K55A - Khoa SPKT Trờng ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Phạm Thị Mỵ Nếu thiết kế đĩa mềm hớng dẫn thực thao tác thực hành máy Boxford CNC (phần thiết kế gia công phay) thành công giúp cho sinh viên có hội làm quen với thao tác máy nhà, tăng hiệu thực hành thực phòng máy CNC, giảm sức lao động giáo viên tăng tính tự học sinh viên Từ nâng cao chất lợng dạy giáo viên chất lợng học sinh viên môn CAD/CAM/CNC Nhiệm vụ đề tài - Nghiên cứu sở lí luận đề tài - Xây dựng Video Clip hớng dẫn thao tác thực hành máy CNC - Gia công mẫu vài chi tiết máy CNC Chơng I: Cơ sở Lý Luận phơng tiện dạy học 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu Trong khoảng vài thập kỉ trở lại đây, tiến to lớn khoa học công nghệ, khoa học giáo dục nh yêu cầu xúc công phát triển kinh tế xà hội, đòi hỏi giáo dục cần có xu đổi từ mục tiêu đến cấu tổ chức, nội dung đào tạo Trên giới: Theo tài liệu Unesco Từ năm 60: nội dung giảng dạy chủ yếu tập trung khái niệm, định luật, liên quan tới kiến thức thực tiễn đời sống Từ năm 70: xu híng thÕ giíi nãi chung ®· cã sù định hớng lại, công nghệ dạy học nội dung dạy học đà gắn với đời sống cộng đồng Từ năm 80: dạy học thay đổi theo hớng mới, giảng dạy khoa học phải đảm bảo cho ngời học phát triển thành công dân có trách nhiệm, hành ®éng cã hiƯu qu¶ Nh vËy, mơc ®Ých häc tËp ®· ph¸t triĨn tõ häc ®Ĩ biÕt ®Õn häc ®Ĩ hành thành ngời tự chủ, động, sáng tạo Từ thời điểm này, nhiều nớc đà dấy lên vận động lớn cải cách giáo dục Anh, từ sớm đà quan tâm đến việc cải cách hệ thống phơng pháp hình thức tổ chức dạy học đa dạng nhằm nâng cao chất lợng đào tạo Đặc biệt, họ đà vận dụng rộng rÃi phơng thức cá biệt hóa trình dạy học ®ã chó ý ®Õn høng thó cđa ngêi häc Lớp: K55A - Khoa SPKT Trờng ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Phạm Thị Mỵ Pháp, sau chiÕn tranh thÕ giíi thø II, nhiỊu trêng häc đà có phong trào thay đổi cách thức tổ chức, hoạt động, giáo viên có vai trò giúp đỡ, phối hợp hoạt động ngời học, quan tâm đến nhu cầu ngời học Bộ trởng Bộ giáo dục Pháp phát biểu rằng: Muốn yêu khoa học trMuốn yêu khoa học trớc hết phải thấy cách sống động, sờ mó đến nó, cho bàn tay nhào nặn nã” Nh ngêi ta thêng nãi: “Ngµy cµng thÊy cần thiết phải phát huy ý niệm cụ thể, phải đề cao ý thức thực hành đề cao tất bậc học Mỹ, gần đặt yêu cầu phải giáo dục cá biệt hoá theo nhu cầu mong muốn ngời học để phát triển tiềm nội tại, từ có phát triển ngời Nga, nhiều nghiên cứu cách thức tổ chức hoạt động đặc biệt công trình nghiên cứu bày tỏ quan điểm phải hoàn thiện giảng lớp, tăng cờng thực hành, thí nghiệm, kết hợp nhiều hình thức tổ chức dạy học nh thảo luận, tham quanTrong phải phát huy tính tích cực ngTrong phải phát huy tính tích cực ng ời học, phải vũ trang cho ngời học kiến thức vững sống thực tiễn Phong trào không phát triển mạnh Châu Âu mà số nớc Châu có nhiều thay đổi lớn nh: Thái Lan, giáo dục đà gấp rút tiến hành cải cách theo luật giáo dục, nhấn mạnh đến việc đổi nội dung, phơng pháp giảng dạy nhằm phát huy tính tích cực chủ động học sinh, sinh viên Malaysia, mục đích giáo dục giai đoạn phát triển tiềm cá nhân cách toàn diện, cân đối, hài hoà Trong phải phát huy tÝnh tÝch cùc cña ngHäc sinh cã kiÕn thøc, kĩ vận dụng chúng sống hàng ngày theo kịp với tiến khoa học công nghệ Nh vậy, nớc quan tâm đến cải cách giáo dục đặc biệt giai đoạn kinh tế xà hội có nhiều thay đổi Các nớc trọng đến hiệu giáo dục mặt thực hành, mặt kĩ năng, gắn ngời học với sống lao động, gắn nhà trờng với thực tiễn sống có nhiều biến động mới, chuẩn bị cho ngời học thích ứng đợc với chế mới, hoà nhập với xà hội, kết hợp cách thực ngời nhân văn ngời xà hội Trong nớc: Việt Nam, từ năm 70 80 có công trình nghiên cứu hình thức tổ chức hoạt động nhằm phát huy tính tích cực ngời học thông qua cải tiến phơng pháp dạy học đồng thời đà có nhiều tài liệu dịch để phục vụ cho giảng dạy nghiên cứu: Lớp: K55A - Khoa SPKT Trờng ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Phạm Thị Mỵ Cải tiến PPDH nhằm phát huy trí thông minh học sinh Nguyễn Sĩ Tỳ 1971 Tập giảng công tác tổ chức theo khoa học trình dạy học XI ARKHAGENXKI Đào Trọng Năng dịch năm 1981 Tổ chức cách khoa học trình dạy học giáo dục BATƯSEPXIA Nguyễn Nh An dịch Phơng pháp kĩ thuật lên lớp IAKOVLEP.N.M năm 1978 1983 Nguyễn Hữu Chơng dịch Trong công đổi đất nớc, yêu cầu đổi nghiệp giáo dục đợc coi vấn đề cấp bách Trong nghị đại hội Đảng, đặc biệt đại hội khẳng định: Mục tiêu đào tạo tạo ngời tự chủ, động, tự lo việc làm, góp phần xây dựng đất nớc giàu mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh 1.2 Phơng tiện trực quan 1.2.1 Trực quan Trực quan dạy học nguyên tắc lí luận dạy học, mà theo nguyên tắc dạy học phải dựa hình ảnh cụ thể đợc học sinh trực tiếp tri giác - Theo từ điển s phạm Trực quan nghĩa dùng vật cụ thể hay ngôn ngữ, cử làm cho học sinh có đợc hình ảnh cụ thể điều đà học Theo từ điển tiếng Việt Hoàng Phê (chủ biên) Nh vậy, theo nghĩa chung: Trực quan trình quan sát, nhận biết vật tợng giác quan ngời 1.2.2 Phơng tiện trực quan Nhiều tác giả có quan điểm khác phơng tiện trực quan: PTTQ tất đối tợng nghiên cứu đợc tri giác trực tiếp nhờ giác quan PTTQ đợc hiểu vật biểu hình tợng vật, đợc dùng để thiết lập học sinh biểu tợng động tĩnh vật nghiên cứu Dù cách diễn đạt khác nhng có thống khái niệm PTTQ, hiểu PTTQ phơng tiện mà giáo viên học sinh sử dụng trình dạy học nhằm xây dựng cho học sinh biểu tợng vật tợng, trình để hình thành khái niệm, phát triển lực nhận thức Nh hoạt động học tập, yếu tố: Nội dung Phơng pháp Phơng tiện luôn gắn bó chặt chẽ với Mỗi nội dung đòi hỏi phơng tiện, phơng pháp tơng ứng Lớp: K55A - Khoa SPKT Trờng ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Phạm Thị Mỵ 1.3 Phơng tiện dạy học 1.3.1 Khái niệm phơng tiện dạy học Nhiều tác giả đa định nghĩa quan niệm khác PTDH nh sau: - PTDH tất thiết bị tài liệu đợc sử dụng trình dạy học, thiết bị tài liệu gồm loại: tài liệu in (sách giáo khoa, tài liệu tham khảoTrong phải phát huy tính tích cực ng), phơng tiện nhìn (vật thật, tranh ảnh, Video, tiviTrong phải phát huy tính tích cực ng), dụng cụ trình bày (các loại bảng phấn, bảng từTrong phải phát huy tính tích cực ng), phơng tiện kĩ thuật (máy tính, đa phơng tiện) - PTDH (hay gọi đồ dùng dạy học, thiết bị dạy học, thiết bị giáo dục, học cụ) tất phơng tiện vật chất cần thiết giúp cho giáo viên học sinh tổ chức tiến hành hợp lí, có hiệu trình giáo dỡng giáo dục môn học, cấp học PTDH gồm sách giáo khoa tài liệu học tập, phơng tiện thí nghiệm lao động sản xuất (máy móc, dụng cụ hoá chấtTrong phải phát huy tính tích cực ng) phơng tiện tài liệu trực quan (mô hình, tranh ảnh, phim đèn chiếu, phim VideoTrong phải phát huy tính tích cực ng) phơng tiện kĩ thuật dạy học (máy chiếu qua đầu, máy chiếu phim, máy vi tính)Trong phải phát huy tính tích cực ng Nh thấy tác giả có quan niệm, coi tất đối tợng vật chất đợc sử dụng trình dạy học, giúp cho giáo viên học sinh tổ chức, tiến hành hợp lý có hiệu trình giáo dỡng giáo dục môn học, cấp học PTDH Mặc dù có khác phân loại PTDH, nhng tất phản ánh rõ quan niệm nói trên, đồng thời phản ảnh đợc trình ph¸t triĨn cđa PTDH sù tiÕn bé cđa khoa học kĩ thuật mang lại 1.3.2 Cơ sở khoa học việc sử dụng phơng tiện trình dạy học 1.3.2.1 Cơ sở triết học Nh đà biết, chất QTDH tổ chức hoạt ®éng nhËn thøc cho häc sinh Con ®êng biÖn chøng trình nhận thức đà đợc Lênin rõ “Bót kÝ triÕt häc” nh sau: “Tõ trùc quan sinh động đến t trừu tợng từ t trừu tợng đến thực tiễn đờng nhận thức chân lý, nhận thức thực khách quan Theo quan niệm trực quan xuất phát điểm trình nhận thức, đợc đặc trng trình tâm lí: cảm giác, tri giác, biểu tợng Trực quan sinh động nhận thức cảm tính t trừu tợng nhận thức lý tính phận hữu trình lĩnh hội tri thức, trực quan sinh động sở trình nhận thức Xét quan điểm vật biện chứng, PTDH sở chủ yếu giúp cho häc sinh nhËn thøc thÕ giíi kh¸ch quan, lÜnh hội đợc tri thức khoa học, phát triển t ChÝnh Líp: K55A - Khoa SPKT Trêng §HSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Phạm Thị Mỵ lẽ đó, việc sử dụng phơng tiện trình dạy học phù hợp với quy luật trình nhận thức 1.3.2.2 Cơ sở tâm lý học Về mặt tâm lý học, ngời ta chia nhận thức thành hai giai đoạn: giai đoạn nhận thức cảm tính giai đoạn nhận thức lý tính Giai đoạn nhận thức cảm tính giai đoạn nhận thức đầu tiên, hoàn toàn dựa vào giác quan, nảy sinh kết tác động trực tiếp vật, tợng lên c¸c gi¸c quan cđa ngêi T theo sù t¸c động vật, tợng xung quanh vào giác quan ta có cảm giác tơng ứng Cảm giác hình thức đầu tiên, mức độ phản ảnh thấp hoạt động nhận thức Giai đoạn nhận thức lí tính giai đoạn cao trình nhận thức, giai đoạn phản ánh trừu tợng, khái quát hoá dới dạng khái niệm định luật bắt đầu trình phân tích, tổng hợp, so sánh, trừu tợng hoá khái quát hoá biểu tợng mối liên hệ bên đợc hình thành giai đoạn nhận thức cảm tính để rút đợc thuộc tính chất, mối liên hệ bên có tính quy luật vật tợng thực khách quan Nhận thức cảm tính có vai trò quan trọng tạo chất liệu ban đầu cho trình t duy, nhận thức cảm tính t trừu tợng Trong trình dạy học, để tổ chức trình nhận thức cảm tính đợc thuận lợi, ngời ta sử dụng phơng tiện nhằm giúp cho ngời học quan sát từ thu nhận thông tin mặt, thuộc tính, mối liên hệ cụ thể thực 1.3.3 Vai trò phơng tiện dạy học giáo dục Thực tiễn s phạm cho thấy, phơng tiện dạy học có đặc trng chủ yếu nh sau: - Cã thÓ cung cÊp cho häc sinh kiến thức cách chắn xác, nh nguồn tin họ thu nhận đợc trở lên đáng tin cậy đợc nhớ lâu bền - Làm cho việc giảng dạy trở lên cụ thể hơn, tăng thêm khả học sinh tiếp thụ vật, tợng trình phức tạp mà bình thờng học sinh khó nắm vững đợc - Rút ngắn thời gian giảng dạy mà việc lĩnh hội kiến thức học sinh lại nhanh - Giải phóng ngời thầy khỏi khối lợng lớn công việc tay chân, làm tăng khả nâng cao chất lợng dạy học - Dễ dàng gây đợc tình cảm ý học sinh Lớp: K55A - Khoa SPKT Trờng ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Phạm Thị Mỵ - Bằng việc sử dụng phơng tiện dạy học, giáo viên kiểm tra cách khách quan khả tiếp thụ kiến thức nh hình thành kĩ năng, kĩ sảo học sinh Các phơng pháp dạy học khác chia làm kiểu: - Dạy học phụ thuộc vào trình bày giáo viên hay hớng dẫn viên dạy học có thầy giáo - Dạy học không phụ thuộc vào trình bày thầy giáo nh phơng pháp dạy học chơng trình hóa - dạy học thầy giáo hay gọi tự học Tất nhiên có giai đoạn cần có hớng dẫn ban đầu hay tổng kết giáo viên hay hớng dẫn viên Cả hai kiểu dạy học này, phơng tiện dạy học có tác động đặc biệt quan trọng đến kết cuối trình dạy học Dạy học có thầy giáo: Công dụng phổ biến phơng tiện dạy học trờng hợp hỗ trợ cho thầy giáo lớp Các phơng tiện dạy học đợc thiết kế tốt nâng cao thúc đẩy việc học học sinh hỗ trợ đắc lực cho thầy giáo Nhng hiệu chúng lại phụ thuộc nhiều vào đặc tính thầy giáo Nhiều công trình nghiên cứu đà nêu lên vai trò quan trọng thầy giáo việc sử dụng có hiệu phơng tiện dạy học Ví dụ khảo sát đà thầy giáo giới thiệu phim dạy học có liên hệ với mục tiêu học tập cụ thể sau xem phim, học sinh thu nhận đợc nhiều thông tin Ngày nay, nhiều phơng tiện dạy học đà đợc sản xuất dới hình thức hàng hóa thơng mại, thầy giáo dùng trực tiếp hay cải tiến cho phù hợp với nội dung phơng pháp giảng dạy Dạy học thầy giáo: Phơng tiện dạy học đợc sử dụng có hiệu trờng hợp dạy học quy thầy giáo hay dùng để học nhóm Phơng tiện trờng hợp phải đầy đủ trọn gói yêu cầu nh: Mục tiêu học, dẫn để hoàn thành mục tiêu đà cho, t liệu đợc tập hợp, đề cơng tự đánh giá, v.vTrong phải phát huy tính tích cực ng Trong giáo dục không quy, phơng tiện nh Video, Cassette phần mềm máy vi tính đợc học viên sử dụng để học chỗ làm việc hay nhà riêng Trong vài trờng hợp đặc biệt, thầy giáo hớng dẫn số vấn đề qua điện thoại Lớp: K55A - Khoa SPKT Trờng ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Phạm Thị Mỵ Việc học nhóm có liên quan chặt chẽ với việc tù häc C¸c häc sinh häc tËp cïng nhóm hay kết hợp với thầy giáo đề án, họ có trách nhiệm cao học tập Các công nghệ dạy học nh phơng tiện đa khuyến khích học sinh tin tởng vào khả nhận thức thân học tập Sử dụng tài liệu tự học tạo cho thầy giáo có nhiều thời gian để chuẩn đoán sửa chữa sai sót học sinh, khuyên bảo cá nhân hay dạy kèm ngời hay nhóm nhỏ Thời gian mà thầy giáo có đợc để làm hoạt động nh phụ thuộc vào chức giáo dục đợc giao cho phơng tiện dạy học Thật vậy, vài trờng hợp, nhiệm vụ dạy học hoàn toàn giao cho phơng tiện dạy học Các chơng trình thực nghiệm đà chứng tỏ toàn giáo trình vật lý trờng phổ thông trung học đợc dạy cách thành công qua việc sử dụng phim sách mà không cần giải thích trực tiếp thầy giáo Điều nghĩa công nghệ dạy học thay cho thầy giáo nhng phơng tiện giúp cho thầy giáo trở nên ngời điều hành việc học tập học sinh cách sáng tạo phân phát thông tin cách đơn 1.3.4 Phân loại phơng tiện dạy học Các nhà giáo dục phân loại phơng tiện dạy học thành hai phần: phần cứng (hardware) phần mềm (software) Phần cứng sở để thực nguyên lí thiết kế, phát triển loại thiết bị cơ, điện, điện tửTrong phải phát huy tính tích cực ngtheo yêu cầu biểu diễn nội dung giảng Các phơng tiện chiếu, radio cassette, máy thu hình, máy dạy học, máy tínhTrong phải phát huy tính tích cực ngđợc gọi phần cứng Phần cứng kết tác động phát triển khoa häc kÜ tht nhiỊu thÕ kØ PhÇn cøng đà giới hoá, điện tử hoá trình dạy học, nhờ đó, thầy giáo dạy cho nhiều học sinh, truyền đạt nội dung nhiều nhanh mà tiêu hao sức lực Phần mềm sử dụng nguyên lí s phạm, tâm lý, khoa học kÜ tht ®Ĩ cung cÊp cho häc sinh mét khèi lợng kiến thức hay cải tiến cách ứng xử cho học sinh Chơng trình môn học, báo chí, sách vở, tạp chí, tài liệu sách giáo khoa Trong phải phát huy tính tích cực ng đ ợc gọi phần mềm Phần mềm đợc đặc trng phân tích mô tả xác đối tợng, lựa chọn mục tiêu, củng cố đánh giá kiến thức Sự phân loại mang tính tổng quát Ngoài sâu loại phơng tiện dạy học thĨ, chóng ta cã thĨ chia lµm nhiỊu lo¹i theo tÝnh chÊt: Líp: K55A - Khoa SPKT Trờng ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Phạm Thị Mỵ - Nhóm truyền tin: cung cấp cho giác quan học sinh nguồn tin dới dạng tiếng hình ảnh hai lúc Những phơng tiện truyền tin dùng giáo dục phần lớn thiết bị dùng sinh hoạt gồm có thiết bị: 01/ Máy chiếu phản xạ 09/ Máy thu hình 02/ Máy chiếu qua đầu 10/ Máy dạy học 03/ M¸y chiÕu slide 11/ M¸y tÝnh 04/ M¸y chiÕu phim 12/ Camera 05/ Máy chiếu phim dơng 13/ Máy truyền ảnh 06/ Máy ghi âm 14/ Phòng dạy tiếng 07/ Máy quay đĩa 15/ Các phơng tiện ghi 08/ Máy thu chép - Nhóm mang tin: nhóm mà tự thân phơng tiện chứa đựng khối lợng tin định Những tin đợc bố trí vật liệu khác dới dạng riêng biệt Các phơng tiện mang tin đợc nghiên cứu thiết kế theo nguyên tắc s phạm khoa học kĩ thuật nhằm chuyển tải thông điệp dạy học cách thuận lợi xác Những phơng tiện mang tin gồm có loại nh sau: - Các tài liệu in: phơng tiện mang tin vật, tợng trình xảy tự nhiên đợc thể dới dạng viết, vẽTrong phải phát huy tính tích cực ng, gồm có: Những tài liệu chép tay, viết, tài liệu in vẽ; Sổ tay tra cứu, tài liệu hớng dẫn; Sách giáo khoa, sách chuyên môn; Sách tập, chơng trình môn học - Những phơng tiện mang tin thính giác: phơng tiện mang tin dới dạng tiếng, gồm có: Đĩa âm thanh; Băng âm thanh; Chơng trình phát thanh; - Những phơng tiện mang tin thị giác: phơng tiện đợc trình bày bảo lu dới dạng hình ảnh, gồm có: Tranh tờng, biểu bảng, đồ, đồ thị; ảnh đen trắng mầu; Phim dơng bản;  Slide; Líp: K55A - Khoa SPKT Trêng §HSP Hµ Néi

Ngày đăng: 28/07/2023, 15:16

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w